1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức hiện sinh của f m doxtoevxky trong tác phẩm tội ác và hình phạt”

95 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== DƯ THỊ TƯƠI TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F.M.DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam cơng trình nghiên cứu riêng với giúp đỡ PGS.TS.Nguyễn Vũ Hảo Các trích dẫn nêu luận văn hồn tồn xác thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Dư Thị Tươi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân, tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Trước tiên, với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ, cơng chức Phịng, Ban, Khoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q thầy tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dư Thị Tươi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F M DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT” 13 1.1 Những điều kiện kinh tế – xã hội văn hóa cho đời tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky 13 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Nga kỷ XIX 13 1.1.2 Sự phát triển văn hóa – tư tưởng Nga kỷ XIX 17 1.2 Những tiền đề lý luận cho đời tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky 24 1.3 F M Doxtoevxky: đời, nghiệp tác phẩm “Tội ác hình phạt” 32 1.3.1 Cuộc đời nghiệp F.M Doxtoevxky 32 1.3.2 Khái quát tác phẩm “Tội ác hình phạt” 41 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH F M DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT”, NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ 48 2.1 Tự lo âu – xuất phát điểm tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky 49 2.2 Quan niệm thiện ác 64 2.3 Quan niệm trách nhiệm 69 2.4 Quan niệm lương tâm tội lỗi 73 2.5 Những giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky tác phẩm “Tội ác hình phạt” 78 2.5.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky 78 2.5.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức sinh F.M.Doxtoevxky 82 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT F.M: Fyodor Mikhailovich MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, việc trao đổi, giao lưu hợp tác lĩnh vực trở thành xu hướng tất yếu khách quan quốc gia, dân tộc Điều giúp nước phát triển có điều kiện tiếp xúc gần với thành tựu văn minh nhân loại, đặc biệt thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực thông tin truyền thơng, giúp xóa nhịa khoảng cách quốc gia, dân tộc với Phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [13, tr.119] thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta tiến trình hội nhập với nước khác giới Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây với tính cách tảng đời sống tinh thần xã hội phương Tây cần thiết thiếu Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học lớn triết học phương Tây đại, phát triển phổ biến rộng rãi đặc biệt vào năm 50 – 60 kỷ XX Trào lưu triết học khơng có ảnh hưởng đến nhiều khuynh hướng triết học, văn học – nghệ thuật đại mà thâm nhập sâu rộng vào đời sống xã hội Bởi thế, chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn quan trọng đời sống tinh thần nước phương Tây, qua ảnh hưởng tới nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Vấn đề chỗ, thứ nhất, Việt Nam, nhiều thập kỷ trước đây, triết học phương Tây đại nói chung chủ nghĩa sinh nói riêng chưa thực ý nghiên cứu mức Trong suốt thời gian dài, chủ yếu quan tâm đến việc nghiên cứu giảng dạy triết học mácxít, chưa coi trọng trào lưu khác giới Vì vậy, việc chủ động nghiên cứu, đánh giá giá trị mặt hạn chế triết học phương Tây nói chung chủ nghĩa sinh nói riêng quan trọng cần thiết bối cảnh giới đương đại Thứ hai, việc luận giải khái niệm tảng, đạo đức học chủ nghĩa sinh có ý nghĩa việc phê phán tư tưởng bảo thủ, lạc hậu kìm hãm tính động, sáng tạo người xã hội Ở phương diện đó, nói, đạo đức học sinh góp phần quan trọng việc tơn vinh giá trị nhân đích thực lợi ích đáng người cá nhân mối quan hệ với tha nhân, với cộng đồng Nó thể tính độc đáo, khả sáng tạo, đề cao lương tâm, trách nhiệm người trước số phận tha nhân Vì lẽ đó, việc tiếp cận nghiên cứu đạo đức học phương Tây nói chung, đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng việc làm cần thiết nhằm tiếp thu giá trị tích cực, từ để phát triển triết học đạo đức học Mác – Lênin điều kiện Thứ ba, thời gian gần đây, nước ta có nhiều tác phẩm tác gia giới dịch thuật tiếng Việt Đây thuận lợi lớn cho việc sâu nghiên cứu tư tưởng nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam nay, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm, đặc biệt tác phẩm triết gia phương Tây đại, có triết gia sinh Việc nghiên cứu chuyên sâu cần thiết luận văn coi cố gắng theo hướng Thứ tư, Fyodor Mikhailovich Doxtoevxky (thường phiên âm Đốt – xtôi – ép – xki) nhà văn người Nga vĩ đại, đồng thời ông giới phê bình đánh giá cao, phần lớn xem ông người sáng lập người đặt sở cho chủ nghĩa sinh kỷ XX N.Berđiaep nhận định: “Tác phẩm Đôxtôievxki mang lại đóng góp đáng kể vào ngành nhân chủng triết lí, vào triết học lịch sử, triết học tôn giáo Giá trị Đôxtôievxki vĩ đại dân tộc Nga cần gọi tên ông đủ biện minh hữu giới” [Dẫn theo 2, tr.171] Doxtoevxky để lại cho lịch sử nhân loại nhiều tác phẩm, tiểu thuyết có giá trị, “Tội ác hình phạt” tác phẩm tiếng, đưa tên tuổi ông xếp vào hàng đại văn hào nước Nga Thứ năm, mắt bạn đọc năm 1866, tiểu thuyết “Tội ác hình phạt” tác phẩm vĩ đại Doxtoevxky, tác phẩm nhiều người yêu thích nhất, dư luận nước đánh giá trí cao Do đó, tìm hiểu tư tưởng đạo đức nói chung tư tưởng đạo đức sinh tác phẩm “Tội ác hình phạt” có ý nghĩa lớn, đặc biệt Việt Nam xã hội xuất nguy đảo lộn bậc thang giá trị, thay đổi xuống cấp mặt đạo đức phận niên Với lý đây, mạnh dạn chọn “Tư tưởng đạo đức sinh F.M.Doxtoevxky tác phẩm Tội ác hình phạt” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh ảnh hưởng bước đầu thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng khiêm tốn Các tác giả dường nghiên cứu chủ nghĩa sinh với tư cách phận dòng chảy triết học phương Tây đại Cuốn “Triết học sinh” Trần Thái Đỉnh (Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1967, Nxb Văn học, Hà Nội tái lần sách vào năm 2005) giới thiệu khái quát điều kiện, tiền đề cho đời nội dung triết học sinh Tác giả cho rằng: “Triết học sinh triết học ý nghĩa sống nhân sinh, nói tắt triết học người” [16, tr.22] Tác giả phân tích số tư tưởng nhà triết học sinh, làm bật nội dung, triết học sinh triết học dạy ta suy nghĩ thân phận làm người làm nên thể người Chủ nghĩa sinh giới thiệu “Một số học thuyết triết học phương Tây đại” Nguyễn Hào Hải (Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001) Trong nghiên cứu này, tác giả giới thiệu nguồn gốc sở cho đời chủ nghĩa sinh Đặc biệt, tác giả dành dung lượng đáng kể phân tích vấn đề người triết học sinh với luận đề bật tồn có trước chất Tuy nhiên, tác giả rõ hạn chế chủ nghĩa sinh nhấn mạnh, khuyếch trương phóng đại tính co dãn, tính động chất người, làm cho ly hẳn sở vật chất, hồn cảnh khách quan, tính tất nhiên khách quan Trong “Lịch sử triết học phương Tây đại” Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2005), ơng bàn người trình bày theo phân nhóm chủ đề số khái niệm đặc trưng chủ nghĩa sinh tự do, chết, lo âu Các tác giả khẳng định, “hiện sinh có người khơng có vật Con người khơng có tính, khơng có sứ mạng phải làm Con người tự sáng tạo chất mình” [12, tr.131] Cuốn “Diện mạo triết học phương Tây đại” tác giả Đỗ Minh Hợp (Nxb Hà Nội, 2006), phần viết chủ nghĩa sinh, tác giả khẳng định rằng, có nhiều đại biểu khơng hồn tồn đồng nhất, nhà sinh thống điểm coi người thực thể đặc biệt loại đặc biệt tồn so sánh, hoàn toàn khác biệt với tất sinh vật vật khác Tác giả nhấn mạnh, hệ Con người phải đứng trước vơ vàn tình buộc phải lựa chọn, việc lựa chọn làm cho người trở thành đánh Do vậy, để đưa lựa chọn với lương tâm khó, người phải tự định khơng dựa dẫm vào kết lựa chọn thân chịu trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác hay hồn cảnh xung quanh Từ đó, ơng quan niệm, người không làm với tiêu chuẩn người thật đặt tội lỗi Doxtoevxky ủng hộ việc làm người xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng, sở thích cá nhân họ Những hành vi người mà không với tiêu chuẩn đặt ra, khơng thật với lịng bị coi tội lỗi Tiểu thuyết “Tội ác hình phạt” nói lên mối lo âu mà niềm tin Doxtoevxky vào người Cho thấy thất bại hoàn toàn nguyên lý “người hùng” Raxcolnicov, tác giả đồng thời miêu tả mưu đồ bệnh thời tâm hồn lành mạnh, lầm lạc khó tránh khỏi đường gian truân tìm chân lý Lương tâm quan niệm Dostoevsky làm việc với lịng mình, với tâm tư, nguyện vọng, tình cảm cá nhân Hành động không bị chi phối tác động ngoại cảnh bên ngoài, chế độ xã hội 2.5 Những giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky tác phẩm “Tội ác hình phạt” 2.5.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky Có thể nói, tư tưởng đạo đức Doxtoevxky tác phẩm “Tội ác hình phạt” mang giá trị lịch sử thời đại sâu sắc Những giá trị nhân văn tư tưởng đạo đức Doxtoevxky có ý nghĩa khơng nhỏ việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay: 78 Thứ nhất, thơng qua việc phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Raxcolnicov, Doxtoevxky xem xét người với sống riêng biệt, độc đáo thừa nhận người có thẩm quyền to lớn “tự do” Việc coi người nạn nhân số phận, hoàn cảnh, lực khách quan… tự lừa dối, tự biến thành kẻ hèn nhát, thiếu lịng dũng cảm nghị lực cá nhân Bởi lẽ, người có tự giới, nên giới khơng thể ảnh hưởng cách máy móc ý thức lựa chọn người Ở khía cạnh này, tư tưởng Doxtoevxky có giá trị tích cực, động viên cá nhân khỏi ràng buộc chuẩn tắc lỗi thời để tạo giá trị Nhờ đó, người tích cực, chủ động suy nghĩ hành động Doxtoevxky cho rằng, trơng chờ, bám víu vào thiện, ác, tốt, xấu vốn thiết lập trước; trái lại phải tự làm nên giá trị cho riêng Khi người nhận thức sâu sắc “tự do” mình, người có thêm nghị lực, ý chí để hành động vượt lên hồn cảnh khó khăn phức tạp Điều góp phần tạo thêm giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực, truyền thống đạo đức dân tộc cá nhân phát huy tính độc lập, tự chủ, đốn, can đảm tình huống, hồn cảnh; có ý nghĩa định việc giáo dục đạo đức nước ta nay, đặc biệt hệ trẻ Thứ hai, Doxtoevxky rằng, nhờ có tự người tự tạo giá trị cho Trong trình tìm giá trị này, người phải dấn thân hành động Khi hành động, người rơi vào tâm trạng lo âu, người phải tự chịu trách nhiệm với mình, với người Lo âu liền với trách nhiệm Như vậy, khẳng định người phải chịu trách nhiệm hành động gây ra, Doxtoevxky muốn khẳng định, người nên chủ động, đoán sống, tránh thái độ ỉ lại, dựa 79 dẫm vào người khác khơng trốn tránh trách nhiệm Tự buộc cá nhân phải tự cân nhắc kỹ để thực lựa chọn Tự hồn tồn thuộc người Nhờ có tự do, người có khả tự lựa chọn tình đưa định phù hợp Theo đó, tự định, tự lựa chọn, người khơng thể đổ lỗi cho hồn cảnh, cho mơi trường sống, cho bối cảnh gia đình hay cho Họ phải hoàn toàn tự chịu trách nhiệm định mình, cho dù định có đưa đến kết Doxtoevxky phê phán người né tránh trách nhiệm cá nhân cách đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan điều kiện sống Ông đề cao cảm giác lo âu trước định cá nhân Bởi vì, cảm giác lo âu khơng thể có người hèn nhát, sống hời hợt Nó xuất cá nhân sống có trách nhiệm với thân tha nhân Quan điểm Doxtoevxky góp phần khơng nhỏ vào việc thức tỉnh trách nhiệm cá nhân xã hội Việc giáo dục người nhận thức rõ trách nhiệm lời nói, định, hành động mình, khơng nên đổ lỗi cho người khác quan trọng cần thiết Chỉ có vậy, người dám làm, dám sáng tạo dám chịu trách nhiệm suy nghĩ, nhận thức hành động thực tiễn thân mình, nhờ phát huy mạnh mẽ tính tích cực nhân tố chủ quan, nâng cao hiệu công việc Quan niệm trách nhiệm cá nhân Doxtoevxky có ý nghĩa định việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho người nước ta Nếu lựa chọn cá nhân phù hợp với giá trị đạo đức chuẩn mực xã hội, đáp ứng lợi ích xã hội, đạo đức học Doxtoevxky có ý nghĩa tích cực, khích lệ người tự lựa chọn, tự sáng tạo giá trị đạo đức phù hợp với giá trị đạo đức chuẩn 80 mực xã hội; đó, có giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phát huy tính độc lập, tự chủ, tinh thần dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân tình Thứ ba, quan niệm thiện – ác, Doxtoevxky giá trị thiện – ác cá nhân tự quy định, hành động phù hợp với nguyên tắc lịng thiện, ngược lại ác Xét góc độ đó, quan niệm có phần hợp lý đề cao tơi chủ quan, làm cho người không bị hòa tan vào giới rộng lớn Đứng quan niệm đạo đức học chủ nghĩa Mác – Lênin, đánh giá rằng, định lựa chọn, nguyên tắc người đưa mà phù hợp với thiện, với giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội điều đáng khích lệ Con người tự tư duy, suy nghĩ để đưa lựa chọn đắn, tạo thêm giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực, truyền thống đạo đức dân tộc, mà phát huy tính độc lập, đốn, can đảm, dám chịu trách nhiệm cá nhân tình làm Thứ tư, đời điều kiện xã hội nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, thống trị đồng tiền, tình trạng áp bóc lột người với người, “Tội ác hình phạt” Doxtoevxky lời cảnh tỉnh xã hội việc lãng quên thân phận người “cô đơn”, quên miền sâu thẳm, riêng biệt tâm hồn người Doxtoevxky không phản ánh trung thực thân phận người bị bỏ rơi, bị vùi dập xã hội Nga lúc mà tiếng kêu việc giành lấy giá trị nhân sinh thuộc người Tư tưởng đạo đức ơng giàu tính nhân văn sâu sắc Nó khơng có ý nghĩa xã hội Nga mà học quý giá quốc gia giai đoạn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, có Việt Nam 81 2.5.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức sinh F.M.Doxtoevxky Bên cạnh giá trị nêu trên, quan niệm đạo đức Doxtoevxky tác phẩm “Tội ác hình phạt” bộc lộ nhiều hạn chế bất cập nó: Thứ nhất, Doxtoevxky nhấn mạnh thái tính động, sáng tạo người đến mức rơi vào chủ nghĩa cá nhân Ông tách người khỏi môi trường xã hội, không ý tới chuẩn tắc đạo đức xã hội Xét phương diện đó, tư tưởng dung túng cho lối sống bng thả, ích kỷ, cá nhân, sống vượt qua ràng buộc, quy tắc xã hội phận người xã hội Thực tế cho thấy, tư tưởng, hành động người ln bị hồn cảnh xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất quy định Quan niệm người hành vi tốt hay xấu, thiện hay ác điều kiện xã hội định mà họ sống chi phối Do đó, xã hội cịn áp bức, bóc lột, cịn bất bình đẳng tự hành động tự tư tưởng khơng thể có, hành động suy nghĩ người chịu chi phối nhiều yếu tố đời sống xã hội Nếu khăng khăng giữ quan điểm cá nhân mình, đề cao vai trị cá nhân mà khơng ý tới quy định từ bên ngoài; thấy cá nhân mà khơng thấy xã hội, địi hỏi xã hội mà không thực nghĩa vụ cá nhân xã hội… vơ hình chung, quan niệm có điểm không phù hợp Thứ hai, Doxtoevxky khẳng định quyền tự lựa chọn tự chịu trách nhiệm lựa chọn mình, khơng gánh vác thay thân làm cho tư tưởng đạo đức ông mang sắc thái chủ quan Bởi vì, riêng tơi, riêng anh, riêng người đau khổ, lo âu… có tơi, anh, người tự đảm nhiệm lấy san sẻ cho Điều 82 đẩy người gặp phải bất trắc sống dễ rơi vào trạng thái bi quan, niềm tin vào người xã hội Từ đó, khiến người đưa hành động sai trái, ngược với chuẩn mực đạo đức người; làm cho người trở nên “cô đơn” bị tách khỏi cộng đồng, xã hội Thứ ba, Doxtoevxky quan niệm, người có đạo đức, làm điều thiện người dám giành lấy tự từ tập tục truyền thống, chuẩn tắc đạo đức xã hội Khi quan niệm vậy, Doxtoevxky làm cho ranh giới thiện – ác dễ bị xóa nhịa khơng ý tới chuẩn mực đạo đức xã hội, không thấy giá trị đạo đức mà nhân loại xây dựng hàng ngàn năm đề cao nguyên tắc đạo đức cá nhân người Điều dễ tạo sở lý luận cho chủ nghĩa phi đạo đức góc nhìn xã hội truyền thống phát triển Thứ tư, đề cao tự người cá nhân, tức lựa chọn hướng tới tương lai cá nhân, theo nguyện vọng cá nhân, Doxtoevxky tạo hội cho chủ nghĩa cá nhân cực đoan phát triển Nếu lựa chọn cá nhân khơng phù hợp với lợi ích chung xã hội, không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc dẫn đến trào lưu, lối sống phi đạo đức, nguy bất ổn định xã hội, nguy xung đột lợi ích cá nhân cộng đồng 83 Tiểu kết chương Tư tưởng đạo đức Doxtoevxky đặc biệt đề cao giới nội tâm nơi người, vào phản ánh miền sâu thẳm chiều cạnh khác tâm hồn người nhằm giải phóng người Giải phóng người giải phóng mặt tinh thần Chỉ người giải phóng mặt tinh thần, người tự thực Trong “Tội ác hình phạt”, Doxtoevxky coi tự vấn đề trung tâm để giải phạm trù khác đạo đức trách nhiệm, thiện – ác, lương tâm, tội lỗi… Doxtoevxky đề cao tự do, tự người Mỗi người có quyền tự lựa chọn mình, chất mình, đời phải tự chịu trách nhiệm lựa chọn đó, khơng đổ lỗi cho ai, hay hoàn cảnh khách quan Đi liền với tự do, Doxtoevxky đề cao trách nhiệm người lựa chọn trách nhiệm người lựa chọn Doxtoevxky kêu gọi người mình, tơi cá nhân, độc đáo, Con người phải dùng đoán để định đoạt số phận mình, phải sống đời có ý nghĩa, khơng phải sống “cuộc đời chung” tất người Lương tâm lôi kéo khỏi háo danh hư ảo, kêu gọi sâu vào ngóc ngách bí ẩn tâm hồn Tuy hạn chế, tư tưởng đạo đức Doxtoevxky tác phẩm “Tội ác hình phạt” có giá trị tích cực định Do đó, phải tiếp cận tư tưởng đạo đức Doxtoevxky tinh thần biện chứng Việc tiếp thu tư tưởng đạo đức Doxtoevxky cách có chọn lọc phù hợp với mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam giai đoạn 84 KẾT LUẬN Những đóng góp mặt tư tưởng Doxtoevxky để lại dấu ấn rõ nét lòng độc giả Hầu nước, nhận chân Doxtoevxky bắt đầu việc công chúng độc giả làm quen với tiểu thuyết “Tội ác hình phạt”, khơng đâu Doxtoevxky – nghệ sĩ Doxtoevxky – nhà tư tưởng lại xuất dạng thống cân Cổ vũ lẫn tiếp sức cho nhau, hòa với làm một, thiên tài nghệ thuật Doxtoevxky triết lý nhân văn ông hun đúc nên tác phẩm văn học sâu sắc có, sách đại thời đại Thơng qua việc tìm hiểu đời sống nội tâm nhân vật tiểu thuyết “Tội ác hình phạt”, có nhìn bao quát xã hội Nga lúc Đồng thời, tác phẩm phản ánh rõ nét bế tắc, mâu thuẫn xã hội giải Sau thất bại cao trào đấu tranh cách mạng, hoài bão phần tử tiến giải phóng quần chúng nhường chỗ cho tâm trạng thất vọng, chua chát trước thực tư chủ nghĩa thắng Doxtoevxky khẳng định, người tác nhân tự Lựa chọn phải người thực cho thân Tự coi xuất phát điểm cho chuẩn mực đạo đức trách nhiệm, lương tâm, tội lỗi, lo âu, thiện ác… Ý nghĩa sống người tự tạo lập Con người phải dám đời có ý nghĩa, tồn tồn đích thực Mặc dù có hạn chế, đề cao vai trò cá nhân thái khiến tính cộng đồng bị mờ nhạt, che lấp, tạo sở cho chủ nghĩa cá nhân cực đoan phát triển…Song hạn chế Doxtoevxky mang tính lịch sử Điều đáng kể đến là, Doxtoevxky ln mang niềm tin vào người, vào công dụng lớn lao giá trị tinh thần đời sống người, vào khả người đứng vững 85 nguy biến lịch sử, đảm đương trách nhiệm sáng tạo giới thiện mỹ Doxtoevxky kêu gọi, thức tỉnh người suy ngẫm thân phận, tồn mình, với giá trị vốn thuộc người mà lâu nay, cách vơ tình hay cố ý, người đánh mất, lãng quên Hơn nữa, quan niệm đạo đức Doxtoevxky cịn góp phần đưa người trở với tồn thực mình, dám mình, dám sáng tạo để đời cá nhân người có ý nghĩa độc đáo riêng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) (2006), Phêđor mikhailôvich đôxtôievxki - tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội Lê Kim Châu (2007), “Chủ nghĩa sinh kỷ XX”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học người xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Văn Chung (2007), Quan niệm người dòng triết học nhân phương Tây đại, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Chung (Chủ biên) (1997), Giáo trình Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2001), “Đostoievski – nghiệp di sản”, Tạp chí văn học nước ngồi, (6) F.Doxtoevxki (2010), Tội ác hình phạt, Cao Xuân Hạo, Cao Xuân Phố dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Các xu hướng triết học phương Tây đại”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4) 11 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 12 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 87 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị, hạn chế nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 L Grôxman (1998), Đôxtôiepxki đời nghiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Thanh Hà (2009), F.Nietzsche – Triết nhân thi nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hào Hải (1992), “Nietdzshe thuyết siêu nhân”, Tạp chí Triết học, (2) 24 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Tư tưởng triết học Martin Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây kỷ XX”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 26 Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Triết học phương Tây kỷ XX: phương pháp tiếp cận trào lưu chủ yếu”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây đại, Khoa Triết học, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Đạo đức học Mác – Lênin, Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Chí Hiếu (chủ biên) (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức học Gi.P.Xáctơrơ”, Tạp chí Triết học, (11), 47 33 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đạo đức học F.Nietzsche”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tư tưởng đạo đức học Heidegger”, Hội thảo “Những vấn đê triết học phương Tây kỷ XX”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh 37 Đỗ Minh Hợp (2009), “Tự trách nhiệm cá nhân tồn hư vô J.P Sartre”, Tạp chí Triết học, (3), 49 89 38 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà nội 39 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Như Huế (2013), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 41 Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng Lịch sử Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 43 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Thị Lan (2007), “Vài nét chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam năm 60 – 70 kỷ XX”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thông tin 46 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 47 Trần Tuấn Phong (2007), “Heidegger khác biệt thể tính”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Thị Phương Phương (2005), Tiểu thuyết thực Nga kỷ 19, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 J.P Sartre (1968), Hiện sinh – nhân thuyết, Thụ Nhân dịch, Nxb Sài Gòn 90 50 Lê Hải Thanh (2007), “Vài nét A Schoperhauer”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Hoàng Văn Thắng (2007), “Quan niệm Gi.P Xáctơrơ người Hiện sinh nhân thuyết”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hồ Bá Thâm (2007), “Từ vấn đề người triết học phương Tây đại tiếp tục suy nghĩ việc xây dựng chủ nghĩa nhân văn nay”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Lộc Phương Thủy (2005), “Jean – Paul Sartre phê bình sinh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), 80 54 Trần Thị Thanh Thủy (2009), Motip kitô giáo Anh em nhà Karamazov F.Dostoevsky, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thường (2007), “Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ7 XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Đặng Hữu Toàn (2007), “Về chủ nghĩa sinh vô thần G.P.Xáctơrơ”, “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm học liệu – Bộ Văn hóa giáo dục niên, Hà Nội 58 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Trần Đức Thảo với tượng học Husserl, “Những vấn đê triết học phương Tây kỷ XX”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 91 60 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Viện Triết học (1996), Từ điển Triết học phương Tây đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Stefan Zweig (1996), Ba bậc thầy Đôxtôiepxki, Balzac, Đickens, Nguyễn Dương Khư dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 ... tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky tác ph? ?m “Tội ác hình phạt” 78 2.5.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky 78 2.5.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức sinh F. M. Doxtoevxky. .. ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F M DOXTOEVXKY TRONG TÁC PH? ?M “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT” 13 1.1 Những điều kiện kinh tế – xã hội văn hóa cho đời tư tưởng đạo đức sinh F M Doxtoevxky. .. tư? ??ng đạo đức sinh Doxtoevxky tác ph? ?m “Tội ác hình phạt” + L? ?m rõ số nội dung tư tưởng đạo đức sinh Doxtoevxky tác ph? ?m “Tội ác hình phạt” + Phân tích giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức sinh Doxtoevxky

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w