1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp giảng dạy hiện đại trong giáo dục đại học

3 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 247,08 KB

Nội dung

NHÌN RA THẾ GIỚI Một số phương pháp giảng dạy đại giáo dục đại học PHẠM HƯƠNG TRANG* Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế tri thức, việc xây dựng đội ngũ tri thức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhiệm vụ hàng đầu đào tạo đại học Tuy nhiên nay, phương pháp giảng dạy truyền thống áp dụng phổ biến hầu hết trường đại học Việt Nam không đáp ứng yêu cầu ngày phong phú khắt khe thời đại Bài viết giới thiệu số phương pháp giảng dạy tiên tiến giới, từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đại học nước GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Có nhiều phương pháp giảng dạy hiệu áp dụng giới Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả đề cập tóm tắt hai phương pháp đánh giá cao áp dụng phổ biến trường đại học tiên tiến, phương pháp học tập cộng tác (collaborative learning) phương pháp học tập trải nghiệm (experiential learning) Phương pháp học tập cộng tác Hiện nay, nhiều quốc gia giới, bao gồm: Đức, Nhật Bản, Abu Dhabi, Trung Quốc… áp dụng rộng rãi phương pháp học tập cộng tác hình thức giảng dạy hệ thống giáo dục Phương pháp hay bị nhầm lẫn với phương pháp khác, như: học tập hợp tác (cooperative learning), học tập đồng đẳng (peer learning) hay học nhóm (team learning) dựa mô hình làm việc nhóm Trên thực tế, phương pháp cộng tác hiểu phương pháp giảng dạy chia thành nhóm nhỏ, làm việc để đạt mục tiêu học tập chung (Cole & Smith, 1993) Các thành viên tập hợp lại yêu cầu học tập nào, mà mục tiêu tối đa hóa khả học tập họ (Johnson & Johnson, 2004) Như vậy, phương pháp không dựa vào việc tổ chức học tập giảng viên, mà nhóm tự hoạt động độc lập, thành viên biết tin tưởng, chia sẻ quyền hạn trách nhiệm với nhau, chia sẻ kiến thức, quan điểm trái chiều để phát triển nhận thức Đặc điểm phương pháp học tập cộng tác phát triển Siciliano (2001) Hình Theo đó, phương pháp gồm hoạt động bản, sau: (i) Sự tương tác, hỗ trợ tích cực: Để đạt mục tiêu học tập chung, sinh viên cần tương tác, hỗ trợ * ThS., Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 74 | tích cực cho nhau, thành công thân gắn liền với thành công bạn học Giảng viên đóng vai trò tổ chức môi trường học hiệu giúp tạo tương tác tích cực này, thông qua việc chia sẻ mục tiêu chung, chia sẻ vai trò thành viên, chia sẻ nguồn tài nguyên, tư liệu chung, phần thưởng chung, chia sẻ tri thức cho nhóm (ii) Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên kỳ vọng chia sẻ công việc chịu trách nhiệm cho hoạt động chung nhóm Trách nhiệm cá nhân đảm bảo nhiều phương pháp, như: thường xuyên theo dõi hiệu làm việc đóng góp cá nhân vào hoạt động nhóm, phản hồi thông báo cho thành viên kết quả/hiệu đóng góp họ, kiểm tra, đánh giá riêng cho thành viên, yêu cầu thành viên giảng lại cho nhóm (iii) Xử lý công việc theo nhóm: Nhóm làm việc hiệu thành viên phối hợp hoạt động theo nhóm, nhằm đạt mục tiêu học tập giai đoạn Những thành tích, cải tiến (nếu có) chia sẻ nhóm giai đoạn (iv) Kỹ làm việc nhóm tương tác trực tiếp: Quá trình trao đổi, tương tác sinh viên nhóm thông qua giao lưu trực tiếp, giúp họ học hỏi nhau, hiểu phát triển kiến thức cần học Để trình tương tác hiệu quả, sinh viên cần trang bị kỹ năng, như: kỹ lãnh đạo, kỹ giao tiếp, quản lý xung đột, tính đoán Email: trangph@isvnu.vn Kinh tế Dự báo Phương pháp học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm phương pháp áp dụng nhiều trường danh tiếng giới, đặc biệt trường đại học có chương trình đào tạo cần đến kinh nghiệm thực tế, Đại học Harvard, Đại học Luật Boston, Đại học New York, Đại học Kent… Có thể hiểu học tập trải nghiệm phương pháp giảng dạy quan điểm kinh nghiệm cá nhân người học đóng vai trò trung tâm (Kolb, 2008) Phương pháp tạo hội cho sinh viên học cách làm, tri thức tạo thông qua việc trao đổi kinh nghiệm học thông qua việc tự phát triển nhận thức, qua mô thực tế, tình có tính thực hành vận dụng cao… Theo Kolb (1984), sinh viên trình học tập họ đóng vai trò phương pháp học tập trải nghiệm Trong trình áp dụng, giảng viên sinh viên trải nghiệm nhiều tình rủi ro, thành công chí thất bại trải nghiệm không tiên đoán trước Đây điểm bật phương pháp Trong mô hình “Vòng tròn học trải nghiệm” Kolb (Hình 2), trình học tập chia làm bước bản: (1) Quan sát phản ánh: học tập thông qua quan sát hoạt động người khác thực suy ngẫm; (2) Hình thành quan điểm khái quát hóa: tự tổng hợp xây dựng khái niệm theo kết quan sát; (3) Trải nghiệm thực tế: trực tiếp áp dụng quan điểm vào tình mới; (4) Kinh nghiệm cụ thể: đúc rút từ trải nghiệm, đề xuất giải pháp định Quan điểm mô hình học tập dựa kinh nghiệm người học cần thiết phải chiêm nghiệm kinh nghiệm Từ đó, khái quát hóa công thức hóa khái niệm nhằm áp dụng cho tình xuất thực tế; sau khái niệm áp dụng kiểm nghiệm thực tế để thấy - sai, hữu dụng - vô ích Từ lại xuất kinh nghiệm chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề ban đầu Chu trình yêu cầu người học phải tuân thủ tốt kỷ luật học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phản tỉnh liên hệ ngược trở lại lý thuyết Economy and Forecast Review HÌNH 1: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỘNG TÁC Nguồn: Siciliano (2001) HÌNH 2: VÒNG TRÒN HỌC TRẢI NGHIỆM Nguồn: Kolb (2008) Có nhiều phương thức tạo môi trường học tập trải nghiệm, ví dụ như: dựa vào đồ án, dự án (project based learning), mô thực tế (simulations), trải nghiệm qua thực tế ảo (virtual learning), nghiên cứu tình thực tế (case studies), trải nghiệm gắn kết phục vụ cộng đồng (experiential combined with community based learning) Trong đó, phương thức học tập phục vụ cộng đồng trường đại học giới ưu tiên áp dụng để tạo thương hiệu, thu hút sinh viên đến học tập VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến hết quý IV/2016, Việt Nam có  218.000 người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên Nguyên nhân phần lớn kết đào tạo đại học Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Kết khảo sát thực địa Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ năm 2006 đánh giá phương pháp dạy học đại học Việt Nam rằng: “Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc vào thuyết trình sử dụng kỹ học tích cực, kết có tương tác sinh viên giảng viên lớp học; nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm học cấp độ cao (như phân tích tổng hợp), dẫn đến hậu học hời hợt thay học chuyên sâu; sinh viên học cách thụ động” Cho đến nay, phương thức dạy học Việt Nam chưa thay đổi nhiều Vì vậy, để chuyển đổi phương pháp học truyền thống theo hướng đại, giúp nâng cao kỹ cần thiết sinh viên, đáp ứng nhu cầu thời kỳ mới, cần áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phân tích Thực tế nước có giáo dục tiên tiến cho thấy, để định hình phương pháp cần chục năm, không nói 75 NHÌN RA THẾ GIỚI kỷ Chính nên tận dụng lợi sau để Việt Nam tắt đón đầu nhanh quốc gia trước Trong hai phương pháp phân tích, phương pháp học tập qua trải nghiệm dường phù hợp đô thị thành phố lớn Việt Nam, dành cho tầng lớp người học có khả tài định Nguyên nhân do: (i) Khó tìm giảng viên có kiến thức thực tế để đảm bảo việc trải nghiệm sinh viên chuẩn xác với chuyển động giới thực; (ii) Học tập qua trải nghiệm cần môi trường học mô thực tế, người học phải thực hoạt động vấn, khảo sát, thực nghiệm , nên thường tốn chi phí Do đó, bối cảnh GDP bình quân đầu người thấp, hạ tầng giáo dục thiếu yếu, phương pháp học tập cộng tác lựa chọn thích hợp để áp dụng chung nước Việt Nam Để thực tốt phương pháp này, cần ý vấn đề sau: Một là, khuyến khích áp dụng phương pháp cộng tác giáo dục đại học Các trường đại học cần xây dựng quy chế chuyên môn cụ thể, yêu cầu giảng viên phải đổi phương pháp dạy học Theo đó, yêu cầu giảng viên xây dựng đề cương môn học kỹ đề cương giảng với đổi cụ thể, quy định rõ ràng biện pháp quản lý, giám sát chuyên môn, quy trình triển khai đề cương môn học đề cương giảng đến sinh viên Xây dựng nghiêm túc có hiệu chế độ trợ giảng, trợ giáo, kèm cặp Hai là, trường đại học phải đẩy mạnh kế hoạch học nhóm, lao động nhóm để rèn luyện sinh viên khả lãnh đạo cách làm việc theo nhóm Cho phép sinh viên tự vận dụng, độc lập sáng tạo tìm hiểu kiến thức, đặc biệt thông qua hoạt động thảo luận, trình bày quan điểm, tư vấn đề nêu Ba là, đổi cách thức kiểm tra, đánh giá trình học tập kết học tập nhiều phương pháp khác từ trắc nghiệm khách quan đến luận đề, làm tập nghiên cứu… Tính điểm nên có điểm chấm kiểm tra học kỳ, cuối học kỳ tập, tập nghiên cứu chuyên đề Cách tính điểm thông báo đề cương môn học từ buổi học Bốn là, có chế, sách ưu tiên, hỗ trợ giảng viên Để áp dụng phương pháp giảng dạy đại đòi hỏi giảng viên liên tục cập nhật thực tế, phân tích, phản hồi sửa đổi liên tục Đây trình lặp lại suốt nghiệp giảng dạy Do đó, giảng viên cần chế, sách hỗ trợ giúp họ cải tiến, phù hợp với yêu cầu thay đổi xã hội mới, thông qua khóa đào tạo, học tập nâng cao kinh nghiệm hay tìm hiểu áp dụng công nghệ mới, hội thảo hay sách hỗ trợ giảng dạy, nghiên cứu… Năm là, cần xác định cụ thể mục tiêu đào tạo đại học cần gắn liền với yêu cầu thực tế Việc tăng cường mở rộng hợp tác nhà trường với viện, trường đại học, tổ chức trị - xã hội, công ty, cá nhân tiêu biểu… nước giúp trường đại học tiếp cận nhu cầu thực tế, từ xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, trang bị kiến thức, kỹ cần thiết, gắn liền thực tế cho sinh viên tốt nghiệp Hơn nữa, thông qua thỏa thuận hợp tác này, trường đại học xây dựng mạng lưới việc làm tốt, tạo hội giới thiệu cho sinh viên thực tập, tiếp cận thực tế tìm việc làm sau tốt nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017) Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý IV/2016 Đoàn khảo sát thực địa - Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006) Báo cáo Những quan sát giáo dục đại học ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật điện - điện tử - viễn thông số trường đại học Việt Nam Cole, B.C, & Smith, D.L (1993) Cooperative learning strategies for teaching adult business English, Journal of Education for Business, 68(3), pp 170-173 Johnson, D W., & Johnson, R T (2004) Cooperation and the Use of Technology, In Jonassen D H (Ed.), Handbook of research on educational communications and technology (2nd ed., pp 785-811), Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Google Scholar Siciliano, J.I (2001) How to incorporate cooperative learning principles in the classroom: It is more than just putting students in teams, Journal of Management Education, 25(1), pp 8-20 Kolb, A., Kolb, D (2008) Experiential learning theory: a dynamic, holistic approach to management learning, education and development, Handbook of Management Learning, Education and Development Kolb D A (1984) Experimental Learning, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Rolheiser-Bennett, C., Stevahn, L., (1992) Cooperative Learning 13(1), Fall 1992 76 Kinh teá Dự báo ... trò phương pháp học tập trải nghiệm Trong trình áp dụng, giảng viên sinh viên trải nghiệm nhiều tình rủi ro, thành công chí thất bại trải nghiệm không tiên đoán trước Đây điểm bật phương pháp Trong. .. learning) Trong đó, phương thức học tập phục vụ cộng đồng trường đại học giới ưu tiên áp dụng để tạo thương hiệu, thu hút sinh viên đến học tập VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO... GIỚI kỷ Chính nên tận dụng lợi sau để Việt Nam tắt đón đầu nhanh quốc gia trước Trong hai phương pháp phân tích, phương pháp học tập qua trải nghiệm dường phù hợp đô thị thành phố lớn Việt Nam,

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w