Truyện ngắn tự lực văn đoàn

120 11 0
Truyện ngắn tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o - VŨ THANH VIỆT TRUYỆN NGẮN TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (Qua hai tác giả tiêu biểu: KHÁI HƯNG THẠCH LAM) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI THỊ HƯƠNG Hà Nội, 2008 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về Tự lực văn đoàn 2.1.1 Từ 1933 đến 1945 2.1.2 Từ 1945 đến 1986 2.1.3 Thời kỳ 1986 đến 2.2 Về Khái Hưng 2.2.1 Trước 1945 2.2.2 Từ 1945 - 1986 10 2.2.3 Từ 1986 đến 11 2.3 Về Thạch Lam 12 2.3.1 Trước 1945 13 2.2.2 Sau 1945 đến trước 1975 13 2.2.3 Từ 1975 đến 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Cấu trúc luận văn 18 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TRUYỆN NGẮN TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG, THẠCH LAM 1.1 Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc 19 19 1.1.1 Hoàn cảnh đời 19 1.1.2 Tự lực văn đồn tiến trình đại hoá văn học dân tộc 22 1.2 Truyện ngắn Tự lực văn đoàn truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam 24 1.2.1 Vài nét truyện ngắn Tự lực văn đoàn 24 1.2 Đặc điểm Truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam 29 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA KHÁI HƯNG VÀ THẠCH LAM 41 2.1 Khái niệm nhân vật 41 2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam 42 2.2.1.Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Khái Hưng 42 2.2.2 Quan niệm nhân vật người truyện ngắn Thạch Lam 43 2.3 Thế giới nhân vật truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam 44 2.3.1 Nhân vật tiểu tư sản trí thức truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam 44 2.3.2 Nhân vật người dân nghèo 54 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG VÀ THẠCH LAM 69 3.1 Cốt truyện 70 Ngôn ngữ 79 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện, lời người trần thuật 79 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 87 3.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 87 3.2.2.2 Độc thoại nội tâm 92 3.3 Giọng điệu 99 3.3.1 Giọng thương cảm, trầm buồn 100 3.3.2 Giọng triết lý nhân sinh 104 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 112 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1- Nói đến văn xuôi đại Việt Nam, không nói đến văn xi văn đồn mà vẹn vẹn khoảng mươi năm (1932 - 1940) chiếm ưu tuyệt đối văn đàn công khai Chính thức thành lập năm 1933 (theo Trương Chính), Tự lực văn đồn gồm có Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ Về sau thêm Xuân Diệu, có số nhà văn cộng tác chặt chẽ với văn đoàn Huy Cận, Thanh Tịnh, Đồn Phú Tứ Cơ quan ngơn luận văn đồn tờ tuần báo Phong hố, sau tờ Ngày Nhà xuất Đời Trong khoảng mười năm, Tự lực văn đoàn có cơng lớn việc đổi văn hố, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đại Hoàng Xuân Hãn khẳng định: "Nhóm Tự lực văn đồn khơng phải nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại" (Sông Hương, số 37, tháng năm 1989, trang 74) So với trước năm 1930, thời kỳ nhà văn Tự lực văn đoàn kết hợp nhuần nhị truyền thống với đại, phương Đông phương Tây Ngôn ngữ văn học trở nên giản dị, sáng, giàu khả diễn đạt đặc biệt gần gũi với tâm hồn dân tộc Nhìn chung, việc đánh giá Tự lực văn đoàn khen, chê, hoan nghênh phê phán giới nghiên cứu, phê bình cơng chúng thời kỳ khác nhau, chí có nhiều ý kiến trái ngược, đối lập nhau, thành tựu Tự lực văn đoàn mười năm hoạt động rực rỡ, đến để lại tác phẩm có giá trị Nhà thơ Huy Cận nhận xét: "Ta có dư thời gian để đánh giá đóng góp Tự lực văn đồn Có thể nói Tự lực văn đồn có đóng góp lớn vào văn học sử Việt Nam Họ có hồi bão văn hố dân tộc có đóng góp lớn vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói câu văn dân tộc, với lối văn sáng Việt Nam" Có thể nói, nhờ tiếp thu ảnh hưởng văn học đại phương Tây, Tự lực văn đoàn tạo bước tiến đáng kể thể loại báo chí, tiểu thuyết, thơ, kịch, truyện ngắn Đặc biệt thể loại truyện ngắn với bút tiêu biểu Khái Hưng Thạch Lam Đây hai tác giả viết nhiều, bút trụ cột văn đồn, lĩnh vực truyện ngắn Khái Hưng có truyện khen "tuyệt hay": Anh phải sống, Dọc đường gió bụi, Đợi chờ, Đào Mơ, Điếu thuốc lá, Đồng xu ), cịn Thạch Lam ln đánh giá có đóng góp chủ yếu, với tập truyện Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1939), Sợi tóc (1942) 1.2- Khái Hưng (tên thật Trần Khánh Giư) để lại khối lượng tác phẩm phong phú đa dạng với đủ thể loại: từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến kịch Trong tiểu thuyết truyện ngắn hai thể loại ơng dành tâm huyết Ơng có tiểu thuyết: Hồn bướm mơ tiên (1933), Gánh hàng hoa (1934 - viết Nhất Linh), Trống mái (1936), Thừa tự (1940), Tiêu Sơn tráng sĩ (1940), Hạnh (1940), Những ngày vui (1941), Đẹp (1941), tập truyện ngắn như: Dọc đường gió bụi (1936), Anh phải sống (1937 - viết Nhất Linh), Tiếng suối reo (1937), Đợi chờ (1941) Với đề tài mẻ, phù hợp với tâm lý công chúng đương thời, lối kể chuyện hấp dẫn, duyên dáng, ngôn ngữ sáng, trang nhã, gợi cảm giàu chất thơ, sáng tác Khái Hưng bạn đọc đón nhận với lòng mến mộ, đặc biệt niên Thạch Lam (tên thật Nguyễn Tường Lân) mặt nhà văn lãng mạn, mặt ln có xu hướng bước sang lãnh địa chủ nghĩa thực Trong đời ngắn ngủi 32 năm mình, nhà văn Thạch Lam có gần 10 năm cầm bút Mặc dù số lượng tác phẩm ông không nhiều so với bút đương thời, với quan niệm văn chương tiến lối riêng, sáng tác ơng nhẹ nhàng vào lịng người Những tác phẩm bao gồm: Các tập truyện Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày (1939), tập tiểu luận phê bình Theo giòng (1941), tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Ngồi ra, ơng cịn có "Tủ sách hồng" viết cho thiếu nhi: Hạt ngọc, Hai chị em Lên chùa Trong lĩnh vực thành cơng nhất, thể biệt tài Thạch Lam truyện ngắn 1.3- Nói đến dấu ấn khơng thể phai mờ thành cơng đóng góp Tự lực Văn đồn, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp quan trọng thành viên cộng tác viên gắn bó chặt chẽ với văn đồn, phải kể đến hai bút hàng đầu Khái Hưng Thạch Lam 1.4 - Đã có nhiều ý kiến, đánh giá Tự lực văn đồn nói chung tác giả Khái Hưng Thạch Lam nói riêng, nhìn chung chưa thật khách quan, tồn diện mức Nhiều cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn đời tập trung vào thể loại tiểu thuyết, số tác giả tiêu biểu Khái Hưng, Nhất Linh Hoàng Đạo Trong đó, truyện ngắn địa hạt quan trọng, "mảnh đất ươm” bộc lộ tài năng, đặc biệt Thạch Lam mảng sáng tác thiếu nghiệp sáng tạo Khái Hưng lại chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Đó lý để mạnh dạn chọn đề tài "Đặc điểm truyện ngắn Tự lực văn đoàn - qua hai tác giả tiêu biểu Khái Hƣng Thạch Lam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong vòng chưa đầy 10 năm, Tự lực văn đoàn chiếm ưu tuyệt đối văn đàn công khai, sách báo họ in đẹp nhất, bán chạy có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tầng lớp tiểu tư sản thành thị đương thời Hơn 70 năm qua, vấn đề văn chương Tự lực văn đoàn văn nghiệp Khái Hưng, Thạch Lam dư luận độc giả giới nghiên cứu phê bình thẩm định qua chặng đường biến động lịch sử dân tộc Qua khảo sát tình hình đánh giá Tự lực văn đoàn hai tác giả Khái Hưng Thạch Lam chúng tơi nhận thấy: 2.1 Về Tự lực văn đồn 2.1.1 Từ 1933 đến 1945 Sau nhóm Tự lực văn đồn đời, hoạt động sơi đạt số thành tựu đáng ý, số nhà nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu có nhận định, đánh giá qua báo dành chương mục cơng trình để bàn giá trị văn chương Tự lực văn đoàn số khía cạnh: đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh, phác hoạ tâm lý nhân vật Tiêu biểu cơng trình Trương Chính: Dưới mắt (1939), Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại (1942), Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu (1943), báo Trương Tửu… bước đầu hình thành hai cách nhìn đối lập Trương Chính ủng hộ khen ngợi vấn đề mẻ đặt tác phẩm nhà văn Tự lực văn đồn Những trang ơng viết tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh thực chất luận điểm mang tính bút chiến với Trương Tửu Ơng khẳng định: “lời phê bình cuối tơi lời khen thành thực” [58] Ơng khơng đồng ý cách đánh giá Trương Tửu số tác phẩm Khái Hưng thẳng thắn bày tỏ: “Đọc Khái Hưng ta thấy cõi lòng sáng hẳn lên soi rọi tia vui trẻo Nói kỷ nguyên lịch sử văn học Việt Nam tác giả nhà luân lý đáng Nhà luân lý Khái Hưng lại nhà tâm lý nữa”[58] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan với 1.400 trang viết Nhà văn đại dành gần 100 trang cho Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam với nhiều ý kiến xác đáng, tiểu thuyết, truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng Năm sau (1943), Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu giới thiệu sơ lược tổ chức văn học Tự lực văn đoàn hai tác giả tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng (gồm tác phẩm bật Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân) đặc điểm bật: tác phẩm Nhất Linh tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết Khái Hưng thiên khuynh hướng lý tưởng Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu phê bình văn học thời kỳ sơi có nhiều thành tựu Với Tự lực văn đồn, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình khơng chiều Xu hướng chung khen nhiều chê, khẳng định nhiều phủ định Những ý kiến đánh giá ngày khách quan, ủng hộ mới, trân trọng đóng góp Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết Đây sở quan trọng tạo tiền đề có ảnh hưởng sâu sắc hoạt động nghiên cứu giai đoạn sau 2.1.2 Từ 1945 đến 1986 Suốt thời gian dài, nước ta trải qua hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại, vấn đề đặt lên hàng đầu giành lại độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền đất nước Trong khoảng gần chục năm từ 1945 đến năm 1954, tượng văn chương Tự lực văn đồn gần sách báo nhắc đến, ngồi viết Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam Sang giai đoạn từ 1954 đến 1975, tình hình tiếp nhận văn chương Tự lực văn đồn hai miền Nam - Bắc có khác biệt lớn Ở miền Nam nhìn chung có thái độ đánh giá cao văn chương Tự lực văn đoàn Các tác giả, tác phẩm Tự lực văn đồn chiếm vị trí quan trọng chương trình trung học phổ thơng Nhiều cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn xuất bản: Nguyễn Văn Xung - Bình giảng Tự lực văn đồn (1958); Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Tập (1960); Doãn Quốc Sỹ - Về Tự lực văn đoàn (1960); Lê Hữu Mục - Khảo "Đoạn tuyệt" (1960); Thanh Lãng - Phê bình văn học hệ 32 - Tập (1972); Vũ Hân - Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX 1800 1945; Thế Phong - Nhà văn tiền chiến 1930-1945 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Tập giới thiệu nhiều mặt hoạt động Tự lực văn đoàn: Về người sáng lập Nguyễn Tường Tam; Từ tờ báo đến văn đồn; Quan điểm nhóm xã hội nhân sinh; Tôn đường lối sáng tác văn đoàn; Những quan truyền bá văn đoàn; Tổng luận Tự lực văn đoàn, Phạm Thế Ngũ viết: “Làm việc bảy tám năm liền tờ báo, sách, người nhóm Tự lực văn đồn đến hốn cải mặt xã hội hồi hai phương diện tư tưởng văn học" "Về đường tư tưởng, chủ trương tân cấp tiến, họ đưa tác động lốc thổi vào xã hội trì trệ trước 1932, với cười Phong hố, khơng có họ nhằm đả phá mà đứng vững ( ) Thật vậy, tác động tiếng cười đả phá mà tiểu thuyết, thơ, sáng tác văn nghệ họ ngấm sâu vào linh hồn thay đổi nề nếp suy cảm hệ độc giả [58] Năm 1962 Tạp chí Bách khoa số 140 - Nguyễn Hữu Ngư có Giải thưởng Tự lực văn đoàn giới thiệu lần xét tặng giải thưởng cho nhà văn có tác phẩm dự thi Tựu trung có ba lần xét trao giải: 1935; 1937; 1939 Năm 1938 có xét khơng có tác phẩm tặng giải thưởng Đây hoạt động có nhiều ý nghĩa Tự lực văn đoàn Sau chết Nhất Linh (tháng 7-1963) Tạp chí Văn - xuất Sài Gòn nhiều số năm 1963, 1964, 1965 tạp chí Bách khoa (Sài Gịn) có nhiều Nhất Linh tác giả khác văn đoàn Như miền Nam trước 1975, giới phê bình nghiên cứu văn học độc giả dành nhiều ưu cho Tự lực văn đoàn Việc đánh giá vai trị, vị trí, đóng góp Tự lực văn đồn cho tiến trình văn học đại Việt Nam theo chúng tơi thoả đáng, có sở đứng vững Ở miền Bắc, từ sau 1954, việc nghiên cứu đánh giá văn học tiền chiến nói chung, văn học lãng mạn văn chương Tự lực văn đồn nói riêng phức tạp Sau thời gian dài quan tâm, từ 1957 trở số cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn trước 1945 công bố Nổi bật Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam - Tập (1957) nhóm Lê Q Đơn; Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1964); Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại 1930-1954 (1971) Vũ Đức Phúc; Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974, 1975) Phan Cự Đệ Trên Tạp chí Văn nghệ, tập san Nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học đăng tải số văn học lãng mạn Tự lực văn đoàn nhà phê bình văn học, gây ý độc giả Một số nhà nghiên cứu mặt thành công hạn chế văn học lãng mạn văn chương Tự lực văn đoàn nhiều phương diện Bạch Năng Thi khẳng định: “Cuộc xung đột "mới, cũ" văn học ta quy mơ rộng lớn khơng náo nhiệt xung đột phái cổ điển phái lãng mạn Pháp Nhưng có ý nghĩa xã hội cuối buổi giao thời Và Tự lực văn đoàn với loạt tiểu thuyết mới, loạt Thơ nữa, phất cờ chiến thắng tất nhiên [58] Tuy nhiên ý kiến đánh giá nhìn chung tỏ e dè, rào đón, hầu hết khen ít, chê nhiều, xoay quanh tiêu chí giai cấp; tiêu chí văn học vơ sản đối lập với văn học tư sản; hiểu định hướng văn nghệ phục vụ trị cách máy móc, nên phê bình khơng tránh khỏi tình trạng suy diễn, chí quy chụp, nặng xem xét nội dung xã hội tác phẩm số phương diện trị, tư tưởng, đạo đức, giá trị thực Về nghệ thuật nặng yêu cầu điển hình hoá, cá thể hoá, miêu tả tâm lý nhân vật Giới nghiên cứu miền Bắc thời kỳ chung nhận định: Những năm 1941-1945 thời kỳ tồn văn học cơng khai vào bế tắc Vũ Đức Phúc Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 cho rằng: “Trong đấu tranh nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh nhóm Tự lực văn đồn khơng dám tham gia tranh luận Đường lối hội chủ nghĩa họ thời kỳ thể sáng tác muốn "kiếm ăn hai mặt" Một mặt vuốt ve cơng nơng tác phẩm Tối tăm (1936), mặt khác lại muốn phục vụ cho khách hàng "tài hoa son trẻ" tác phẩm Trống mái (1937) [84] Hoặc cho Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo tiêu biểu cho "một khuynh hướng" phản động, muốn giữ vững quyền lợi cho giai cấp bóc lột đồng thời ban ơn cho dân nghèo" (qua số tác phẩm Con đường sáng, Gia đình) [84] Hầu hết tác phẩm thành viên chủ chốt Tự lực văn đoàn (trừ Thạch Lam) đặt tiêu chí để xem xét Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985, việc nghiên cứu, đánh giá lại di sản văn hoá cũ, sáng tác trước 1945 có Tự lực văn đồn theo cách nhìn chưa có thay đổi đáng kể Các giáo trình văn học bậc đại học, cao đẳng Lịch sử văn học Việt Nam (19301945) - tập NXB Giáo dục H.1978 nhiều tác giả [71] chủ yếu giữ nguyên nhận định, đánh giá trước Có thể xem khoảng lặng hai đợt sóng, dần bộc lộ ý tưởng mới, nhận thức mới, chủ yếu để chuẩn bị cho thời kỳ đổi văn học chất lượng từ sau 1986 2.1.3 Thời kỳ 1986 đến Hồ chung khơng khí đổi toàn dân tộc, thời kỳ khởi phát rực rỡ văn học phương diện sáng tác, nghiên cứu, phê bình Khơng khí học thuật thật có biến chuyển lớn Nhiều tượng văn học khứ đánh giá lại, tác phẩm văn chương trước Cách mạng tháng Tám - 1945, văn chương lãng mạn bao gồm văn chương Tự lực văn đoàn Thơ thẩm định lại với nhìn biện chứng, bình tĩnh công Hầu hết tác phẩm nhà văn Tự lực văn đoàn in lại giới thiệu theo quan điểm, góc nhìn nhận Phan Cự Đệ viết lời giới thiệu cho loạt tác phẩm: Đoạn tuyệt, Đôi bạn, Băn khoăn, Tiêu sơn tráng sĩ, Trống mái, Thoát ly, Đẹp; Hà Minh Đức viết lời giới thiệu Nửa chừng xuân, Đời mưa gió; Phong Lê sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam Đặc biệt giai đoạn này, hàng loạt cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn làm thay đổi hẳn nhận thức phần thiên kiến trước Đó giáo trình Đại học chỉnh lý biên soạn Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức: Văn học Việt Nam 1930 - 1945 - NXB Đại học & THCN - 1988; Phan Cự Đệ: Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945 NXB Giáo dục 1997; Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức: Văn học Việt Nam 1900-1945 - NXB Giáo dục - 1997 Các cơng trình đặt Tự lực văn đồn tiến trình chung văn học dân tộc tiến trình văn học xem xét Bên cạnh số viết có giá trị nhà nghiên cứu như: Lê Thị Đức Hạnh, Trương Chính, Trần Đình Hượu, Phong Lê, Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Dục Tú… Riêng Vu Gia xuất loạt bốn công trình khảo cứu nghiêm túc bốn nhà văn chủ chốt Tự lực văn đoàn: Khái Hưng, Cuộc sống nơi phố huyện nghèo nhiều truyện ngắn Thạch Lam mang ý nghĩa tố cáo sâu sắc Nhà văn không dụng công để khắc họa mâu thuẫn, xung đột hay biến cố quan trọng mà kể lại cách nhẹ nhàng hoàn cảnh, trải nghiệm, chứng kiến Hai đứa trẻ niềm cảm thương day dứt mảnh đời thầm lặng bóng lù mù, bị chôn vùi kiếp sống vô danh vô nghĩa Giọng điệu trầm buồn man mác trải dài theo trang văn Nỗi buồn ngưng đọng cảnh phố huyện chiều hôm, êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ bay vào Nỗi buồn lan toả bóng tối, lẩn quầng sáng, hột sáng mong manh Ngọn đèn chị Tý, gánh phở bác Siêu, tiếng đàn bầu bác Xẩm Cả phố huyện tiêu điều xơ xác phối khí hồ mà tấu lên khúc nhạc buồn Đó nỗi buồn nhẹ, buồn mờ dai dẳng, ngưng đọng tù hãm Nó làm mịn ước mơ, khát vọng sống, biến niềm mong ước chờ đợi vốn có ý nghĩa tươi đẹp lại cịn thói quen qua ngày Giọng điệu buồn thấm sâu hồi ức Liên Hà Nội xa xăm Đó "gia sản tinh thần" Liên đến bây giờ, cốc nước xanh đỏ chơi, Hà Nội nhiều đèn quá, rực sáng lấp lánh! Giữa dòng âm điệu buồn thương ngậm ngùi có âm náo nức ánh sáng rực rỡ đoàn tàu từ Hà Nội Đoạn văn ngắn, mang âm điệu tươi vui rộn rã có sáng tác Thạch Lam Một loạt động từ mạnh, tính từ sáng sử dụng, có giá trị biểu cảm: "Hai chị em nghe tiếng rồn rập, tiếng rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ" "Tiếng cịi tàu rít lên, tàu rầm rộ tới đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sáng xuống đường Liên thoáng trông thấy toa hàng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh" Giọng điệu rộn rã đoạn văn ngắn khơng đủ làm ấm sáng khơng khí buồn tẻ ngưng đọng tác phẩm Một giới tươi sáng rộn rã qua phố huyện, khác với đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Thế giới tươi sáng rộn rã làm cho người ta thấm thía kiếp sống bị bủa vây, bị giam cầm lặng lẽ trôi xuôi mảnh đời vô nghĩa, tăm tối khơng Cùng chung giọng điệu trầm buồn, thương cảm tác phẩm 103 Thạch Lam giọng điệu thể khác Đó giọng chán nản tủi hổ người phải ăn vụng ăn trộm miếng bánh, miếng thịt đáng nguyền rủa (Đói) Giọng bi đau xót trước số phận đen đủi người phu xe kéo xe vào phố kiếm thêm xu mà bị phạt số tiền lớn, bị đánh đập phải bỏ trốn, kéo theo chết đứa tội nghiệp (Một giận) Giọng buồn thương xen lẫn cảm phục sâu sắc trước đời vất vả đức hi sinh lặng lẽ cho gia đình, cho người thân Tâm (Cơ hàng xén) Giọng đau xót nghẹn ngào trước đời đầy thua thiệt từ bé Dung đến tận lấy chồng, muốn chết để thoát nhục khơng xong để chìm sâu vào dòng khổ nhục (Hai lần chết) Giọng chán chường cay đắng kể cảm giác lạnh lẽo thấu tận đáy tâm hồn lúc năm hết tết đến, chốn nhơ bẩn hai cô gái làm nghề bán hoa (Tối ba mươi) Đọc tác phẩm Thạch Lam, cảm nhận trái tim nhân hậu yêu thương ông trải trang sách, qua số phận nhân vật Qua lời văn, Thạch Lam truyền cho bạn đọc tình cảm yêu thương nâng niu vẻ đẹp bình dị sống, niềm tin người Ở Hai đứa trẻ niềm khát khao chờ đợi giới đầy ánh sáng âm Ở Người lính cũ khí khái đàng hồng người lính dù lâm vào cảnh quẫn, rơi xuống tận đáy bần Ở Người bạn trẻ tình cảm bạn bè thương n tơn trọng Ở Một đời người, Cô hàng xén, Hai lần chết, Tối ba mươi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Cách nhìn sống tạo cho lời văn nghệ thuật Thạch Lam có giọng điệu trầm buồn man mác hồ vào giọng điệu cảm thương Giọng điệu Thạch Lam khác với Hồ Dzếnh, tác giả phong cách trữ tình Tuy viết cảnh đời cực lam lũ Chị Yên, Nhà nhiều con, Sáng trăng sng, Chị dâu tơi, Em Dìn Nhưng Hồ Dzếnh viết giọng tâm chia sẻ nhiều Bởi Hồ Dzếnh thường viết người thân, viết "chân trời cũ" riêng ông, viết nỗi niềm chơng chênh kẻ lạc lồi hai miền xứ sở Cịn Thạch Lam, ơng có "quê hương sáng tác" nhân vật với số phận đau khổ đó, ta gặp đời 3.3.2 Giọng triết lý nhân sinh Mỗi nhà văn có chất giọng riêng, thể tạng, chất người Chứng kiến cảnh ngộ, ngang trái, éo le 104 sống quanh mình, nhà văn người ghi lại đổi thay, biến chuyển Nhưng điều cần phải thừa nhận rằng, viết hời hợt, đơn giản khơng có sức sống lâu bền Từ cảnh ngộ ấy, người ấy, nhà văn tìm cho cách thể hiện, trực tiếp, gián tiếp… phải thể ý đồ, tư tưởng Sáng tác Khái Hưng đa dạng, phong phú giọng điệu: giọng trữ tình, giọng tự khách quan, giọng tâm tình trầm lắng bật giọng triết lý truyện ngắn ông Dường đằng sau truyện ngắn Khái Hưng toát lên triết lý mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Những suy nghĩ, trăn trở đời, lẽ sống nhà văn thể qua suy nghĩ nhân vật, từ gợi cho người đọc suy tư Truyện Hai cảnh truỵ lạc kể gia đình vốn giàu có chẳng may bị sa sút, người em phải lên thành phố kéo xe bò Người anh cho em làm hoen ố danh gia đình, người em đáp: "Nghèo khác, danh khác Yên phận nghèo, làm việc để sống, lại tổn hại đến danh Ở đời có lười biếng, ỷ lại bê tha" Đó suy nghĩ nhà văn sống, phải biết yêu tôn trọng lao động Không triết lý lẽ sống, Khái Hưng triết lý đạo đức làm người Truyện ngắn Bến Hòn Gai xoay quanh số phận chị Đông nhỡ dại với anh thầy giáo, đẻ ruộng lúa, đặt tên Ruộng Lúa Ở phần kết tác giả dùng câu chuyện để liên tưởng đến chuyện khác: "Mười hai đêm, lên bến Quảng Yên, đến th phịng ngủ khách sạn Tới nơi, tơi gặp thiếu niên âu phục sánh vai cô gái quê hấp tấp bước lên thang gác Tôi mỉm cười nghĩ ngẫm: Biết đâu lại khơng có thằng Khách Sạn đời" Triết lý đạo đức, tình người tác phẩm Khái Hưng chua xót Ơng nói tới bội bạc tình u, nhẹ ngây thơ cô gái quê nói tới hậu Đó đứa sinh không che chở cha mẹ phải sống lay lắt qua ngày nơi tạm bợ Triết lý đau đáu nhân tình ơng lời kêu gọi thức tỉnh lương tri, phải biết sống có trách nhiệm với thân với xã hội Có lẽ điều ông suy nghĩ, chiêm nghiệm điều ông hàng ngày chứng kiến, thường ngày diễn sống Những triết lý đạo đức, tình người 105 nhà văn chắt gạn, đúc kết từ cảnh đời cụ thể Đoạn kết truyện Biến đổi, Khái Hưng để nhân vật chua chát đau đớn lẽ đời, điều chứng kiến: "Hai năm sau, Lực Đồn khơng xem hội Keo Mà hình ảnh gái q ơng đồ nho đạo đức khơng cịn phảng phất trí nhớ hai chàng Bỗng hôm nay, đường Yên Phụ, hai chàng gặp Hiền nhởn nhơ y phục tân thời Cả quãng đời phóng đãng in sâu dấu vết lên mặt dạn dày mưa gió Lực thở dài bảo Đoàn: - Nếu thực người chết quanh quất chốn dương gian, linh hồn đau đớn biến đổi người sống" Chứng kiến xã hội với bao thay đổi đảo điên, giọng triết lý Khái Hưng chua chát, chế giễu Ở điểm này, ông gần với nhà văn thực phê phán Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng gọi xã hội "xã hội chó đểu" Chủ đề, kết cấu, nhân vật ơng bị chi phối mạnh mẽ nhãn quan "vô nghĩa lý" đời sống Vũ Trọng Phụng triết lý sức mạnh đồng tiền, đạo nhân tâm xã hội chạy theo đồng tiền Ông thấy: "Cuộc đời chó đểu chẳng có nghĩa lý mà người đời chẳng ăn quái gì"; "sự đời lại vòng chạy đèn cù, luẩn quẩn loanh quanh, truyện khác được" Triết lý tác phẩm Vũ Trọng Phụng tố cáo mạnh mẽ chế độ bất công tàn bạo vùi dập quyền sống, tha hoá nhân cách người Khái Hưng khơng có chất giọng Vũ Trọng Phụng, mà nhà văn chủ trương khắc họa cảnh đời éo le, ngang trái lớp người tiểu tư sản nghèo, người dân lao, động đáng đề cao trân trọng tình cảm người với Tiếng dương cầm câu chuyện cảm động gia đình Đồn, vợ anh bị câm, họ sống hoà thuận bên Khái Hưng Đồn nói lên suy nghĩ thấm thía anh hạnh phúc, triết lý Khái Hưng hạnh phúc đời Cũng chung suy nghĩ hạnh phúc thế, truyện ngắn Thời chưa cưới, Khái Hưng kín đáo thể triết lý tình yêu: "Hạnh phúc phải biết giữ gìn, vun đắp, khơng bị mai theo thời gian Đơi vợ chồng Hồn Phát đến ngày cưới lại thấy chán nhau, họ không xây đắp, vun vén hạnh phúc mình" Khái Hưng sinh lớn lên gia đình giả So với phần lớn nhà văn khác, ông sống đầy đủ, lo miếng cơm, manh áo hàng 106 ngày Cho nên, ông ý thức rõ vai trò đồng tiền xã hội lúc Đồng tiền chi phối tồn đời sống người, đồng tiền khiến người ta giả dối, lừa lọc Trong truyện Đồng xu kể tình cảnh anh chàng Phiên thất nghiệp, nghèo đói, có đồng xu tài sản Anh ta phải nhịn đói, nhịn khát, thèm thuồng đủ thứ Kết thúc truyện suy nghĩ Phiên nhà lao: "Tối hôm ấy, Phiên ăn bữa cơm sau hai ngày nhịn đói, bữa cơm tù Chàng vui vẻ nghĩ thầm: Thế biết công dụng đồng xu to thực!" Nguyên lúc hứng chí Phiên vứt đồng xu cuối vào nhà giàu có Sau chàng tiếc rẻ lại trèo vào nhặt lại Người nhà gọi cảnh sát bắt Phiên vào tù Chỉ đồng xu mà Phiên phải vào tù Nhưng nhờ vào tù mà Phiên lại bữa cơm no Truyện vừa hài hước, vừa mỉa mai Đồng tiền không phương tiện luân chuyển xã hội mà trở thành cán cân để đong đo, làm thay đổi tất Truyện viết giọng triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc Khái Hưng suy ngẫm đặt người mối quan hệ với hồn cảnh Ơng nhận hồn cảnh biến đổi người: "Đời riêng anh Niệm không biết, không rõ anh sống cách gì, anh giàu hay nghèo, khổ sở hay sung sướng Chẳng qua nhận thấy buồn rầu vô hạn mắt anh, ngắm dáng điệu rụt rè bước chầm chậm, tơi đốn hiểu đời khúm núm, nhút nhát gia đình quyền quý" Đọc truyện Khái Hưng, nhận thấy tính triết lý in đậm nhiều truyện ngắn ông Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Khái Hưng nhà tiểu thuyết có chừng mực ơng có đặc điểm truyện ngắn ông, ông thường ngụ ý thật cao Như nghe tưởng trái ngược, khơng có trái ngược cả, người việc truyện, Khái Hưng tả bình dị, đoạn kết tác giả người đọc cảm tưởng xa xăm man mác" [81] Thạch Lam lại khác, số lượng tác phẩm Thạch Lam không nhiều so với nhiều nhà văn thời, Thạch Lam tâm khai thác khả (bao gồm gợi tả, gợi cảm, gợi nhớ, gợi thương, gợi suy nghĩ phương diện: Không gian, thời gian, sống, lẽ đời, đạo đức ) nhà văn không áp đặt, không dồn ép nhân vật mà để nhân vật tự thân thể hồn nhiên, giống khả vốn có (cái giọng dửng dưng Trở về, Một giận, Sợi tóc, 107 chẳng hạn) nên truyện có khả mở nhiều chiều, khơi dậy khả tiếp nhận tiềm tàng người đọc Trong truyện Một giận, từ hối lỗi nhân vật "tôi" với gia đình người phu xe, Thạch Lam đúc kết nhẹ nhàng quan hệ ứng xử người Chỉ giận, câu nói anh mà gây đau khổ tai hoạ cho gia đình, chứng kiến cảnh nhân vật tơi vơ hối hận từ nảy sinh triết lý: "Sự giận sai khiến ta làm việc nhỏ nhen khơng ngờ" "Sự nhắc cho tơi nhớ rằng, người ta tàn ác cách dễ dàng" Chính câu nói đơn giản giúp học cách đối nhân xử thế, lúc nơi không bình tĩnh, phạm vào sai lầm lớn, sai lầm khiến lương tâm ta phải cắn dứt Mặc dù truyện ngắn Thạch Lam, chất triết lý rõ nét câu chữ, thấy ẩn sâu truyện ngắn ơng giọng điệu triết lý kín đáo Qua đấu tranh tư tưởng bên đạo đức, bên vô đạo đức Thành (Sợi tóc) người đọc nhận biết dạng biểu tâm lý người Nhìn ví tiền, Thành nảy sinh ý định ăn trộm, anh phân vân "lấy tờ, độ tờ, lại hai?" nghĩ đinh ninh "hai trăm bao" "mỉm cười" biện hộ tiền Bàn nghi cho nhân tình mà Đang miên man suy nghĩ, tưởng tượng đến tiền có dễ dàng, Thành "giật mình" nghe tiếng mời thuốc mà ngỡ ý định xấu xa bị phát Nhân vật Thành nhà văn mô tả kỹ lưỡng từ hành động ngập ngừng, rụt rè, dự, trạng thái "bồn chồn nóng ruột", "băn khoăn day dứt", "lưỡng lự" đến thái độ điềm nhiên có chút "bần thần ngơ ngác" Tự nhìn lại thân, Thành ngạc nhiên thấy "mình cịn người lương thiện khơng phải kẻ ăn cắp" Vượt qua ngưỡng đó, thấy lịng nhẹ nhõm, thản, tâm trí "giãn tre uốn cong trở lại thẳng thắn lúc thường"[13] Đó triết lý thầm kín mà nhân vật tự nhận qua hành động Nhưng lại trở thành triết lý nhân sinh tất người: Mỗi người tự điều chỉnh, tự ý thức hành động cho lương tâm thản để người hướng đến điều tốt đẹp Có thể thấy, giọng điệu triết lý nhân sinh truyện ngắn Thạch Lam giọng chủ đạo thường giọng triết lý nhẹ nhàng mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc 108 Giọng điệu yếu tố thể rõ phong cách tác giả Trong văn xuôi giai đoạn đầu kỷ XX, nhà văn tìm đến cho cách thể mẻ, khác xa với vốn có giai đoạn trước Riêng nhóm Tự lực văn đồn với tên tuổi Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam,… đủ để tạo nên cách tân lạ, vừa đa dạng vừa độc đáo, đặc sắc Sự đan xen nhiều giọng điệu nhà văn tượng dễ nhận thấy thành cơng đáng ghi nhận Tất góp phần làm nên diện mạo đa dạng văn chương đầu kỷ XX Tự lực văn đoàn, hai bút Khái Hưng, Thạch Lam góp phần quan trọng cho đổi khơng giọng điệu truyện ngắn mà cịn phần khẳng định cho kiểu tư độc đáo tân kỳ, mẻ riêng biệt 109 PHẦN KẾT LUẬN Trong đời sống dân tộc nửa đầu kỷ XX, trước diễn biến phức tạp, sôi động tình hình trị, kinh tế, xã hội văn học đổi phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đồng thời nảy sinh nhiều yêu cầu đòi hỏi cần đáp ứng Tự lực văn đoàn tổ chức văn học có tơn chỉ, mục đích rõ ràng, tập hợp nhiều tài năng, thu nhiều thành tựu, tạo lập ưu uy lớn văn đàn Trong tư cách tổ chức văn học, Tự lực văn đồn có sứ mệnh lịch sử to lớn, đáp ứng đòi hỏi khách quan thời đại, góp phần đưa văn học đại Việt Nam hoà nhập vào bối cảnh chung văn học khu vực giới Đây tượng ngẫu nhiên, đột biến mà kết trình vận động lịch sử văn học dân tộc đường đại hoá Các thành viên Tự lực văn đoàn, bên cạnh đóng góp hạn chế, người có vai trị, vị trí riêng Là thành viên tích cực, quan trọng Tự lực văn đoàn, Khái Hưng Thạch Lam vừa gắn bó chặt chẽ, tuân thủ nghiêm chỉnh ngun tắc, tơn chỉ, mục đích văn đoàn, vừa tiếp thu phần tinh túy sáng tác thành viên khác Đồng thời tài năng, tâm huyết, Khái Hưng Thạch Lam khẳng định vị trí với phong cách nghệ thuật độc đáo Có thể nhận thấy điểm bật là, Khái Hưng hướng ngòi bút vào vấn đề mang tính người xã hội với mặt tích cực hạn chế nó, Thạch Lam - người trung thành với quan niệm "văn chương văn chương" - lại tạo cho phong cách trữ tình, trẻo, dung dị lạ thường, nghiêng biểu chiều sâu nội tâm người cá nhân Tuy nhiên, truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam có nội dung tiến bộ, đề cập đến số vấn đề xã hội mà độc giả quan tâm Thế giới nhân vật họ giới đủ tầng lớp xã hội Từ tầng lớp tiểu tư sản trí thức đến người dân nghèo Ở đó, nhà văn ln dành cho nhân vật tình cảm cảm thơng, chia sẻ, trìu mến Khuynh hướng nghệ thuật truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam vừa lãng mạn vừa thực, đôi bờ lãng mạn thực Nhìn chung giọng điệu trữ tình sử dụng triệt để tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Khái Hưng Và bật giọng triết lý nhân sinh sâu sắc Tuy nhiên, phương diện tạo tính khách quan cho tác phẩm, Khái Hưng chưa vươn tới cách thức tổ chức 110 nhà văn thực phê phán Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Ơng cịn cảm xúc trữ tình lấn át nhiều tác phẩm, điều làm giảm tính hiệu tác phẩm So với truyện ngắn thành viên khác Tự lực văn đoàn, truyện ngắn Thạch Lam có vượt trội số mặt khẳng định phong cách riêng, độc đáo: phong cách trữ tình Những thành cơng truyện ngắn Thạch Lam có ảnh hưởng sâu sắc, tạo sức hấp dẫn to lớn, có giá trị mở đầu cho dòng truyện ngắn trữ tình bao gồm bút tiêu biểu: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn Từ Tự lực văn đoàn, Thạch Lam phát huy cao độ ảnh hưởng thể loại truyện ngắn để lại truyện ngắn đặc sắc, có sức sống bền lâu tâm thể tiếp nhận nhiều hệ độc giả Một đóng góp quan trọng Khái Hưng Thạch Lam thể qua ngôn ngữ đầy chất thơ, giàu sức gợi, sức ám ảnh với người đọc Đặc biệt truyện ngắn Thạch Lam, truyện thơ trữ tình gợi cảm giác khắc khoải, sâu đậm lòng người đọc Tự lực văn đoàn "mảnh đất ươm" tài Khái Hưng Thạch Lam, Khánh Hưng Thạch Lam lại góp phần quan trọng làm phì nhiêu mảnh đất Bằng thành tựu sáng tác đặc sắc, tác phẩm chứa đựng kết đọng nhiều giá trị nội dung nghệ thuật, Khái Hưng Thạch Lam làm rạng rỡ cho văn đồn góp phần làm phong phú diện mạo văn học Việt Nam đại Văn chương Khái Hưng, Thạch Lam ngày phát lộ giá trị to lớn, mãi di sản văn hoá quý báu dân tộc Việc giữ gìn phát huy thành sáng tác Khái Hưng Thạch Lam nói riêng, văn chương Tự lực văn đồn nói chung cần thiết, người viết hy vọng có cơng trình nghiên cứu để tìm hiểu ngày sâu sắc hơn, toàn vẹn sáng tác văn chương nhiều lý thú 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Khái Hưng, Dọc đường gió bụi - NXB Đời nay, 1933 Khái Hưng, Anh phải sống (viết Nhất Linh) - NXB Đời nay, 1937 Khái Hưng, Tiếng suối reo - NXB Đời nay, 1937 Khái Hưng, Đợi chờ - NXB Đời nay, 1939 Khái Hưng, Hạnh - NXB Đời nay, 1940 Khái Hưng, Cái Ve - NXB Đời nay, 1940 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên - Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, NXB Giáo dục, 1999 Khái Hưng, Đời mưa gió - NXB Giáo dục (tái bản), 1989 Thạch Lam, Gió đầu mùa - NXB Đời nay, 1936 10 Thạch Lam, Nắng vườn - NXB Đời nay, 1938 11 Thạch Lam, Ngày - NXB Đời nay, 1939 12 Thạch Lam, Theo giòng - NXB Đời nay, 1940 13 Thạch Lam, Sợi tóc - NXB Đời nay, 1942 14 Thạch Lam, Thạch Lam - truyện ngắn tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, 1997 15 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường - NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh (tái bản), 1988 B Sách nghiên cứu 16 Đào Văn A (1981), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, TCVH, số 17 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Vũ Tuấn Anh (Chủ biên) (1994), Thạch Lam - Văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Chủ biên) (2001), Thạch Lam, Về tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội 112 21 Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 22 Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phương Chi (1983), "Gió đầu mùa" - Từ điển văn học Tập 1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, NXB Thuỵ Ký, Hà Nội 24 Trương Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn - TCVH số 3, số 25 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, TCVH, số 26 Trương Chính (1997), "Thạch Lam với Gió lạnh đầu mùa", Dưới mắt tơi Tổng tập Văn học, tập 24B, NXB KHXH, Hà Nội 27 Đỗ Đức Dục (1963), Sự kế thừa chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa lãng mạn văn học, TC Nghiên cứu văn học, số 28 Trần Ngọc Dung (1994), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Luận án phó tiến sĩ - ĐHSP Hà Nội I 29 Phan Huy Dũng (1994), "Tính nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ" Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Lê Tiến Dũng (1994), "Tiếng trống thu không tiếng còi tầu nơi phố huyện Thạch Lam", Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 31 Hồ Dzếnh (1998), "Với Thạch Lam", TC Sông Hương, số 31, tháng 5, 32 Hồ Dzếnh (2001), Những trang văn xuôi chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 33 Đặng Anh Đào (2001), Gió Đơng gió Tây ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại - TCVH, số 34 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ, Tự lực văn đoàn - người văn chương - NXB Văn học, 1990 36 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 1945, Tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 (sửa chữa, bổ sung), NXB Văn học, Hà Nội 113 39 Trịnh Bá Đĩnh (2000), Tuyển chọn giới thiệu, Nhất Linh truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội 40 Hà Minh Đức, Lý luận văn học - NXB Giáo dục, 1994 41 Hà Văn Đức (1997), Thạch Lam - Sách Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam - tập 3, NXB Xây dựng Hà Nội 43 Vu Gia (1994), Thạch Lam thân nghiệp, NXB Văn hoá, Hà Nội 44 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Đồng Tháp (tái bản) 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Thị Đức Hạnh (1965), Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, TCVH số 48 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, TCVH số 49 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Thanh Hồng (1990), Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, TCVH, số 51 Đỗ Kim Hồi (2001), Thạch Lam đôi điều cảm nhận - Đặc san Văn học Tuổi trẻ số 12 52 Đinh Hùng (1965), Tìm hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh, Tạp chí Văn Sài Gịn, số 36-15/6-1965 53 Khái Hưng (1937), "Một quan niệm văn chương (Tựa Gió đầu mùa)", Ngày số 89,12.12.1937, in lại Tựa gió đầu mùa, NXB Minh Đức, Hà Nội 1957 54 Khái Hưng (1957), Lời giới thiệu Gió đầu mùa Thạch Lam Nxb Minh Đức 55 Lê Quang Hưng (2001), Dư vị trữ tình từ Dưới bóng hồng lan - Đặc san Văn học Tuổi trẻ số 11 56 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, TCVH, số 114 57 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, luận án Phó tiến sĩ, Viện Văn học 58 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 59 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xi Việt Nam đại, luận án Phó tiến sĩ ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 60 Nguyễn Hoành Khung (1984), "Thạch Lam", Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 61 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 1945, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Nxb KHXH 63 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hố, Sài Gịn 64 Mã Giang Lân (2002), Nhìn lại kỷ văn học (1900-2000): Một cơng trình nghiên cứu nghiêm túc có giá trị khoa học, TCVH, số 65 Phong Lê (1988 - sưu tầm, tuyển chọn), Tuyển tập Thạch Lam, NXB văn học, Hà Nội 66 Phong Lê (1988), Thạch Lam Tự lực văn đoàn, TCVH, số 67 Phong Lê (1988), Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 68 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), NXB ĐHQG, Hà Nội 69 Thế Lữ (1943), Tính cách tạo tác Thạch Lam, báo Thanh nghị, số 39 16/6/1943; đăng lại tên TC Văn, Sài Gòn số 36 (15/6/1965) 70 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại - NXB Giáo dục, 2003 71 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB tác phẩm mới, Hà Nội 115 73 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác giả văn học Việt Nam đại NXB Đại học Quốc gia, 2005 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Khái luận Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, NXB KHXH, Hà Nội 75 Lê Hữu Mục, Khảo luận Khái Hưng, Trường Thi xuất bản, 1958 76 Nguyễn Xuân Nam (1984), "Truyện ngắn", Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 77 Phương Ngân (2000), Khái Hưng nhà tiểu thuyết, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 78 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 79 Vương Trí Nhàn (1990), Cốt cách trí thức ngịi bút Thạch Lam, TCVH, số 80 Vương Trí Nhàn (1992), Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác, TCVH, số 81 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Văn hoá - Thông tin - Tái 82 Thế Phong (1971), "Các nhà văn Tự lực văn đoàn", Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến 1930-1945, NXB Vàng son, Sài Gòn 83 Nguyễn Phúc (1994), "Quan niệm văn chương Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh?" Sách Thạch Lam - Văn chương đẹp - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964 - chủ biên), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học, Hà Nội 85 Hoài Thanh (1982), "Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam", Tuyển tập Hoài Thanh - tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Thành Thi (1998), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Hoàng Kim Thanh (2002), Thạch Lam từ quan điểm nghệ thuật tiến đến giá trị nhân văn mẻ sáng tác - Luận văn Thạc sĩ 88 Nguyễn Thị Thành (2000), Thạch Lam từ quan niệm đẹp đến trang văn Hà Nội băm sáu phố phường - Tạp chí Văn học số 10 89 Lưu Khánh Thơ, Bích Thu (2003 - tuyển chọn), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn, NXB Văn học, Hà Nội 116 90 Bích Thu (1992), Thế giới phụ nữ sáng tác Thạch Lam tạp chí Khoa học phụ nữ, số 91 Bích Thu (1992), Sự thức tỉnh người sáng tác Thạch Lam, tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 11 92 Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Thuỷ Liên (sưu tầm - 2001), Tác phẩm giải thưởng Tự lực văn đoàn, NXB Văn học, Hà Nội 93 Đỗ Đức Thu (1965), Thạch Lam, Tạp chí Văn, Sài Gịn, số 36 (15/6/1965) 94 Ngô Văn Thư (2001), Nửa chừng xuân, bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết, TCVH, số 95 Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn, TCVH số 96 Phan Trọng Thưởng (2000), Phóng (1932 - 1945), Một thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, TCVH, số 97 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1992 - 1996 cho giáo viên cấp II - Bộ Giáo dục - Đào tạo - Vụ giáo viên 98 Nguyễn Trác (1961), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 5, NXB Giáo dục 99 Lê Minh Truyên (2004), Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ 100 Xuân Vi (5-6-1938), Gió đầu mùa Thạch Lam - Một văn sĩ có tài - Một kiệt tác - Ngày số 113 117 ... văn 18 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TRUYỆN NGẮN TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG, THẠCH LAM 1.1 Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc 19 19 1.1.1 Hoàn cảnh đời 19 1.1.2 Tự lực văn đoàn. .. đoàn tiến trình đại hố văn học dân tộc 22 1.2 Truyện ngắn Tự lực văn đoàn truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam 24 1.2.1 Vài nét truyện ngắn Tự lực văn đoàn 24 1.2 Đặc điểm Truyện ngắn Khái Hưng Thạch... lao đóng góp Tự lực văn đồn, sau đó, xa dần tơn chỉ, mục đích tiến ban đầu mà văn đoàn đề ra, Tự lực văn đồn dần bị phân hố, thối trào tan rã 1.2 Truyện ngắn Tự lực văn đoàn truyện ngắn Khái Hưng,

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:37

Mục lục

  • 1.1. Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc

  • 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời

  • 1.1.2. Tự lực văn đoàn trong tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc

  • 1.2.1. Vài nét về truyện ngắn Tự lực văn đoàn

  • 1.2.2. Đặc điểm Truyện ngắn Khái Hưng và Thạch Lam

  • 2.1. Khái niệm nhân vật

  • 2.2.1.Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Khái Hưng

  • 2.2.2. Quan niệm nhân vật về con người trong truyện ngắn Thạch Lam

  • 2.3. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam

  • 2.3.1. Nhân vật tiểu tư sản trí thức trong truyện ngắn Khái Hưng, Thạch Lam

  • 2.3.2. Nhân vật người dân nghèo

  • 3.2.1. Ngôn ngữ người kể chuyện, lời người trần thuật

  • 3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật

  • 3.3.1. Giọng thương cảm, trầm buồn

  • 3.3.2. Giọng triết lý nhân sinh

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan