Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐẶNG THU HƢƠNG TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ CÁI CAO CẢ TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐẶNG THU HƢƠNG TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ CÁI CAO CẢ TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Huy HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỘI NGUỒN TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ CÁI CAO CẢ 11 1.1 Lý luận chung cao 11 1.2 Cơ sở hình thành cao tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 28 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 28 1.2.2 Cuộc đời hoạt động Nguyễn Trãi 32 1.2.3 Những tiền đề lý luận 36 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN CÁI CAO CẢ TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 40 2.1 Cái cao tƣ tƣởng yêu nƣớc Nguyễn Trãi 40 2.2 Cái cao tƣ tƣởng Nguyễn Trãi sức mạnh nhân dân 48 2.3 Cái cao thể tƣ tƣởng khoan dung Nguyễn Trãi 58 2.4 Cái cao khát vọng hồ bình Nguyễn Trãi 60 2.5 Cái cao bi kịch Nguyễn Trãi 63 2.6 Cái cao sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi 69 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, vị đệ đại thần khai quốc nhà Hậu Lê, nhà bác học lớn, nhà tư tưởng, nhà văn hóa kiệt xuất tổ chức UNESCO tôn vinh Danh nhân văn hóa giới Năm 1980, lời khai mạc Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “ người không khỏi ngạc nhiên trước tầm vóc rộng lớn cao sâu đời hoạt động Nguyễn Trãi: nhà chiến lược, nhà tư tưởng, nhà thơ, đồng thời người có sống cao thượng sáng lạ lùng” [20; 408]1 Là nhân vật vĩ đại nhiều mặt, có lịch sử, tư tưởng Nguyễn Trãi đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu phong phú, đa dạng, mang tầm vóc giá trị lý luận to lớn Tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi mặt hợp thành biện chứng toàn tư tưởng ông Nó hướng tới tốt đẹp, tới mơ ước, khát vọng cao người cho dù họ gặp nỗi bất hạnh đói nghèo, chiến tranh áp Nguyễn Trãi nhà mỹ học với cơng trình nghiên cứu, hệ thống lý luận, phạm trù mỹ học chuyên biệt Nhưng qua khối lượng tác phẩm đồ sộ qua đời, nghiệp, nhân cách, tư tưởng ơng, nhận diện biểu phong phú tư tưởng mỹ học, đặc biệt tư tưởng cao Chính tư tưởng thẩm mỹ góp phần tỏa sáng nhân cách tầm vóc vượt thời đại người anh hùng Nguyễn Trãi Từ trở đi, số thứ thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo; số thứ hai số trang trích dẫn tài liệu Việt Nam quốc gia có văn hố giàu sắc với bề dày truyền thống thành tựu rực rỡ Bản sắc tĩnh tại, ln vận động suốt tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Nó hun đúc đúc kết thành cấu, hệ thống giá trị mà chủ nghĩa yêu nước, lòng nhân khoan dung, tinh thần cộng đồng, ý chí tự lực tự cường người tin tưởng mong muốn noi theo gìn giữ Bản sắc hội tụ kết tinh nhà văn hóa tiêu biểu thời đại Nguyễn Trãi nhà văn hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nay, việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đứng trước hội thách thức to lớn, đặc biệt với vai trò ngày đắc lực văn hóa, “sức mạnh mềm” việc khẳng định quảng bá hình ảnh, vị Việt Nam cộng đồng giới Để “hội nhập khơng hịa tan”, trước hết phải giữ gìn tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tinh hoa dân tộc, khơng thể khơng kể đến đóng góp Nguyễn Trãi Đó tiền đề cần thiết để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề - văn hóa thống đa dạng, chứa đựng tinh hoa, sắc sức sống giá trị dân tộc bền vững Vì lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề “Tìm hiểu biểu cao tư tưởng Nguyễn Trãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu Cuộc đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi đề tài lớn nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Việc nghiên cứu đánh giá tư tưởng Nguyễn Trãi nước ta có từ kỷ XV, năm 1464, Lê Thánh Tơng thức minh oan cho Nguyễn Trãi khẳng định nghiệp ông “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” theo lệnh Lê Thánh Tông, Trần Khắc Kiệm bỏ 13 năm để sưu tập tác phẩm Nguyễn Trãi, biên khảo tóm tắt tiểu sử Nguyễn Trãi in đầu “Ức Trai thi tập” năm 1480 Kể từ đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp, người, tư tưởng Nguyễn Trãi công bố, đặc biệt từ nửa sau kỷ XX, hịa bình lập lại miền Bắc: kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi (1962) đặc biệt kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi (1980) với nghị UNESCO tôn vinh ông Danh nhân văn hóa giới Nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất như: - “Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử Việt Nam” Trần Huy Liệu (1962), Nxb Sử học, Hà Nội: Khái quát thân thế, lý tưởng, quan niệm, đức độ, tác phong, chủ trương xây dựng đất nước vai trò Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn giải phóng đất nước - “Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: Nhân kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất” (1963), tác giả Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: Đó viết, nhận định sâu sắc Nguyễn Trãi nhân kỷ niệm 520 năm ngày ông người anh hùng dân tộc, nhà quân lỗi lạc, tư tưởng ông qua thơ văn - “Nguyễn Trãi” Trần Huy Liệu (1969), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tái bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, gia đình, thân thế, nghiệp hoạt động Nguyễn Trãi; nguồn gốc nội dung tư tưởng, phương pháp tư tưởng Nguyễn Trãi; đạo chiến lược chiến thuật qua giai đoạn kháng chiến chống quân Minh; ý tưởng xây dựng đất nước nghiệp thơ văn ơng Nói cách khác, tác giả nghiên cứu Nguyễn Trãi khía cạnh nhà trị, nhà quân thiên tài, nhà văn học, nhà tư tưởng kiệt xuất - “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” Nguyễn Lương Bích, Nxb Quân đội nhân dân (1973) Tác phẩm trình bày có hệ thống tồn nghiệp đánh giặc, cứu nước hoạt động Nguyễn Trãi 15 năm, từ sau đánh thắng qn Minh tới ngày ơng mất, cố gắng làm rõ điểm: Một là, Nguyễn Trãi người yêu nước yêu dân; ông vừa tận trung với nước vừa tận hiếu với dân Đó đặc điểm lớn tư tưởng đạo đức làm người Nguyễn Trãi, tận hiếu với dân điều có thời đại trước Hai là, Nguyễn Trãi không đơn nhà tư tưởng quân nhà binh pháp thời cổ Ơng nhà trị qn lỗi lạc Tư tưởng trị vĩ đại ơng soi đường cho hình thành phát triển tư tưởng quân ưu tú ông Ba là, Nguyễn Trãi người yêu nước thiết tha đồng thời nhà trị dân chủ kiên cường dân tộc ta đầu kỷ XV Ở Nguyễn Trãi, tư tưởng hành động gắn chặt làm Ông kết hợp lòng yêu nước với lòng yêu dân, tinh thần dân tộc ý thức dân chủ để đánh giặc, biết dựa vào dân, động viên nhân dân, phát động chiến tranh nhân dân để đánh giặc, đánh giặc cách, đánh giặc mặt: quân sự, trị, ngoại giao địch vận - “Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi” Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, (1982), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đây tập kỷ yếu hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, gồm nhiều viết, tham luận giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học đọc hội thảo Trong đó, có nhận định xác đáng Nguyễn Trãi - “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam” Võ Xuân Đàn (1996), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Cơng trình đưa đến nhìn khái quát tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam vị trí, vai trị Nguyễn Trãi Trong tiến trình ấy, Nguyễn Trãi đánh mốc son quan trọng - “Nguyễn Trãi toàn tập: Tân biên” Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân, (2000), Nxb Trung tâm nghiên cứu Quốc học; Văn học Đây cơng trình tập hợp tác phẩm Nguyễn Trãi: thơ chữ Hán, thơ chữ Nơm văn luận - “Nguyễn Trãi - Tác phẩm dư luận” Lê Trí Viễn, Trần Thị Băng Thanh (2002), Nxb Văn học, Hà Nội Cơng trình giới thiệu tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi nhận định, đánh giá, bình luận xung quanh tác phẩm ông - “Nguyễn Trãi - Hợp tuyển thơ” soạn giả Gia Dũng, Nxb Hội nhà văn, 2009 Đây cơng trình đồ sộ, gồm phần: Phần I: Về Nguyễn Trãi: tập hợp viết, phát biểu nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta, độc giả, khách, nhà nghiên cứu phê bình… nước nghiệp vĩ đại Nguyễn Trãi Phần II: Thơ Nguyễn Trãi, gồm tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo, Phú Chí Linh, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập Phần III: Chí Linh Côn Sơn - Địa linh nhân kiệt, tập hợp thể loại văn học: Thơ, phú, minh viết chữ Hán, chữ Nơm (có dịch nghĩa dịch thơ) vua, đại quan bậc danh Nho Chí Linh Cơn Sơn địa linh nhân kiệt có nội dung liên quan đến đời nghiệp Nguyễn Trãi - Ức Trai tiên sinh Phần IV: Thơ đại viết Nguyễn Trãi, tập hợp tác phẩm thơ hàng trăm thi sĩ, nhà thơ tiếng viết Nguyễn Trãi, mà nội dung đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp vĩ nhân, đương nhiên vụ án thảm khốc Lệ Chi Viên phản ánh qua hình tượng thơ sâu sắc đầy cảm xúc Phần V: Phụ lục, giới thiệu hoạt động tôn vinh Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Trãi đề tài nhiều cơng trình luận án, luận văn Tiêu biểu như: “Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi - quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật”, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa (2012); “Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tác giả La Kim Liên (2005); “Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, 2011 Trên báo, tạp chí chuyên ngành: Triết học, Lịch sử, Văn học, Ngôn ngữ… nhiều năm qua có đăng tải chuyên luận, khảo luận, viết Nguyễn Trãi nhiều lĩnh vực khác Có thể kể đến như: Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam (1980) tác giả Nguyễn Văn Hồn, tạp chí Văn học, số 4; Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV (1998) Nguyễn Thị Thục Anh, tạp chí Triết học, số 6; Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi (1998) Nguyễn Văn Bình, tạp chí Triết học, số 4; Nhận thức lại thái độ thẩm mỹ Nguyễn Trãi (2007), Nguyễn Phạm Hùng, tạp chí Khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1; Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi (2005) Trần Nguyên Việt, tạp chí Triết học, số Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi (2009) Dỗn Chính, tạp chí Triết học, số 9; Nhìn cách tổng qt, thấy, cơng trình nghiên cứu từ trước tới tập trung nhiều vào nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử vĩ đại Điều đáng tiếc cho tư liệu gốc ơng cịn lại q ỏi sau án tru di tam tộc thảm khốc, nhiên cịn lại ngày khẳng định ông tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam với đóng góp quan trọng nội dung hình thức nghệ thuật Những chuyên đề nghiên cứu mặt nghiệp Nguyễn Trãi, góp phần làm bật lên chân dung nhà quân sự, nhà trị tài giỏi, nhà tư tưởng có tầm vóc lớn lao, vượt khỏi khuôn khổ thời đại Tuy nhiên, với tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi, thấy, đầu tư giới nghiên cứu chưa nhiều chưa thật xứng đáng Vấn đề nghiên cứu tư tưởng mỹ học chuyên biệt ông gần khoảng trống Tính chất vượt thời đại với tầm vóc lớn lao tư tưởng, nhân cách khiến ta không nghiên cứu tư tưởng mỹ học ơng Bởi thống với tư tưởng khác Nguyễn Trãi, giúp ta có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc nhân vật lịch sử vĩ đại Tuy nhiên, tư tưởng mỹ học danh nhân văn hóa vĩ đại Nguyễn Trãi hay Hồ Chí Minh đề tài có phạm vi rộng lớn với biểu phong phú quan hệ thẩm mỹ qua vài cơng trình mà khái qt hết Trong khuôn khổ luận văn này, bước đầu tìm hiểu biểu cao tư tưởng Nguyễn Trãi sở nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu từ đời, nghiệp, nhân cách ông Chắc chắn cố gắng ban đầu tác giả say mê cơng trình đồ sộ nhân cách vĩ đại lịch sử quan hệ thẩm mỹ dân tộc Ở Thần Phù hải khẩu, Nguyễn Trãi vào tái cảnh trí nét bút hoành tráng, làm bật nên nét kỳ vĩ diễm lệ núi sơng: Kình phun lãng hống lôi Nam Bắc Sáo ủng sơn liên ngọc hậu tiền (Sóng rống kình phun, sấm gầm Nam Bắc Núi liền giáo dựng, ngọc bày trước sau) Thần Phù nơi anh hùng Hồ Quý Ly chống xâm lăng vua Chiêm Chế Bồng Nga Rõ ràng, cửa biển Thần Phù hấp dẫn Nguyễn Trãi khơng đợt sóng cao mười trượng mà quyến rũ bề dày lịch sử Đối diện với thiên nhiên, ơng cảm thấy bóng dáng người anh hùng Hồ Quý Ly, người lấy đá lấp ngả sông để chống giặc Minh năm xưa: Thiên địa đa tình khơi cự tẩm Hn danh thử hội tưởng đương niên (Trời đất đa tình, mở vụng biển lớn Công danh hội ấy, nhớ lại năm nào) Trong Quá Thần Phù hải cảnh lên: Giáo ngạn thiên phong ngọc duẩn Trung lưu thủy tẩu xà (Sát bờ nghìn núi bày búp măng mọc Giữa dòng đường nước chảy rắn xanh) Những tranh thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi cịn lơi người đọc hùng vĩ lộng lẫy Qua mắt thơ nghệ sĩ Nguyễn Trãi, cảnh vật lên kỳ quan sống động Cái trùng điệp “san phục san” đến với Vân Đồn, khơng cịn gợi cảm giác nguy hiểm rợn ngợp mà đẹp tráng lệ kỳ quan: Lộ nhập Vân Đồn san phục san Thiên khơi địa thiết phó kỳ quan 76 Nhất bàn lam bích trừng minh kính Vạn hộc nha đóa thúy hồn (Đường vào Vân Đồn núi lại núi Trời lồng lộng đất đặt thành chỗ kỳ quan Một sắc lam sắc biếc, kính sáng vắt Mn hộc sắc đen sắc xanh, tóc thúy chịm) (Vân Đồn) Nổi lên khơng gian sóng nước núi non trùng điệp mâm xanh khổng lồ Hình tượng thơ xuất đột ngột, tạo cảm xúc thú vị nhờ liên tưởng độc đáo nhà thơ Trong mắt Nguyễn Trãi, cảnh vật Vân Đồn tặng phẩm tuyệt vời tạo hóa, vừa lộng lẫy, vừa mượt mà, thướt tha vẻ đẹp người thiếu nữ Cái nhìn đầy ưu với thiên nhiên đất nước thể rõ chất phong tình thi sĩ Nguyễn Trãi Dục Thúy sơn thơ khác nói vẻ đẹp lộng lẫy thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Ơng khơng phải người đến với núi Dục Thúy, trước nhà thơ Trương Hán Siêu làm thơ cảnh đẹp Nguyễn Trãi qua lại nơi đây, có lẽ vẻ đẹp có núi Dục Thúy khơng lần khiến nhà thơ rung động Mở đầu thơ, độc giả ngỡ ngàng tác giả giới thiệu núi Dục Thúy “non tiên”, cảnh tiên rơi cõi tục Với ấn tượng ban đầu ấy, toàn cảnh núi Dục Thúy trước mắt người đọc: Tháp ảnh trâm ngọc Ba quang kính thúy hồn (Bóng tháp hình trâm ngọc xanh cài vào Ánh nước gương chiếu búi tóc biếc) Vẻ đẹp núi Dục Thúy khắc họa từ nhiều góc độ khác nhau, góc độ ấy, núi Dục Thúy lên thật lạ: đóa sen từ đáy lên mặt nước, cảnh tiên rơi xuống cõi trần, bóng tháp trâm 77 ngọc… Có thể nói, đọc thơ Nguyễn Trãi, cảnh sắc núi Dục Thúy mang vẻ đẹp tươi sáng, lạ Miêu tả cảnh trí kỳ vĩ, mỹ lệ, hùng tráng, Nguyễn Trãi thành công việc sử dụng hình tượng ngơn từ: thuật ngữ thiên, thiên địa, quan hà, quan sơn, vũ trụ, kình nghê… hay mỹ từ tháp ngọc, cảnh tiên, tóc thúy… Điều góp phần quan trọng vào biểu đạt rộng lớn, mạnh mẽ, tráng lệ thiên nhiên đất nước Viết thiên nhiên địa danh Nguyễn Trãi viết đẹp giang sơn gấm vóc Trong niềm kiêu hãnh khứ hào hùng dân tộc, Nguyễn Trãi dành nhiều cảm hứng đất nước, lịch sử, thiên nhiên tươi đẹp thơ chữ Hán Khơng khí hào hùng thời oanh liệt, hình núi sơng hồnh tráng, oai nghiêm gợi lại liên tưởng thơ vừa xác thực vừa hư ảo Thi nhân vẽ lên tranh thiên nhiên kỳ vĩ cảm quan vũ trụ rộng lớn, hịa vào thiên nhiên, Ức Trai tìm thấy đẹp với tạo hóa đẹp gắn với xã hội, lịch sử Tâm hồn Nguyễn Trãi phóng khống, mạnh mẽ nên dễ hứng thú trước phong cảnh đất nước hùng vĩ thơ mộng Với ông, cảnh đep không gợi cảm xúc dồi trước cảnh sắc thiên nhiên, mà gợi lên niềm xúc động sâu xa kiếp người, hoài niệm triết lý nhân sinh Đó tình u thiên nhiên Nguyễn Trãi, tinh thần thưởng thức say sưa ông trước cảnh núi non kỳ diệu, niềm tự hào trước cảnh giang sơn cẩm tú gắn liền với địa linh nhân kiệt Những tranh thiên nhiên kỳ vĩ, hùng tráng mỹ lệ, thi vị; thiên nhiên gắn với địa danh nhật ký gắn với đời phong phú trải Nguyễn Trãi Những thơ vừa thể tâm hồn cao rộng, khoáng đạt, phong tình tinh tế vừa thể lịng u nước thiết tha Nguyễn Trãi Sự nghiệp văn thơ đồ sộ, phong phú mà Nguyễn Trãi để lại cho hậu bút lực dồi tài lớn mà kết 78 đời nỗ lực không mệt mỏi nhằm xây dựng văn hoá dân tộc, mà ơng đóng vai trị người mở đầu Tầm vóc Nguyễn Trãi chỗ ơng người thấy vai trị to lớn văn hoá vận mệnh dân tộc, nhận thức tầm quan trọng văn hóa nghiệp giữ nước dựng nước, ơng thấy chân lý mới: phải có văn hố Việt Nam đất nước độc lập, nhân dân sống sung sướng Trước bối cảnh văn hóa Đại Việt có nguy bị hủy diệt bàn tay tàn bạo kẻ thù, Nguyễn Trãi tự đặt cho nhiệm vụ phải cứu lấy văn hoá dân tộc, phải khẳng định văn hoá ấy, giáo dục cho toàn dân tự hào nhân nghĩa đạo đức, văn hố mình, vạch trần hành vi phản văn hoá địch Với Nguyễn Trãi, rõ ràng, cứu nước, cứu dân để giành lại độc lập dân tộc để bảo vệ phát triển văn hóa đất nước, khơng độc lập mà văn hóa đồng nghĩa với tất Đó cao tầm nhìn nhà chiến lược đại tài, đồng thời danh nhân văn hóa lớn thời đại Đáng tiếc thay, 62 năm đời dường để Nguyễn Trãi thể hiện, phát huy hết tâm huyết, tài cho dân tộc Khi đánh giá công lao Ức Trai, Lê Quý Đôn cho “đứng vào bậc đời” Ơng tỏ thơng cảm với bi kịch nhân cách “từng bị đè nén mà không chịu khuất phục” “Thật đáng thương xót!” Lê Q Đơn lên nghĩ đến thảm kịch có khơng hai lịch sử dân tộc Và để kết thúc lời bàn vị anh hùng đồng thời nhà thơ nhà văn tiếng thời, ông khẳng định: “Công đức nghiệp Nguyễn Trãi “ngàn năm mai được” Đó nhận xét cao có thể có nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi Cùng với thời gian cơng trình nghiên cứu nhiều hệ nhà sử học, nhà văn học, nhà tư tưởng, nhà văn hoá , lịch sử ngày 79 làm sáng rõ nâng cao nhận thức người nghiệp Nguyễn Trãi, công lao, cống hiến, giá trị đích thực ơng lịch sử cứu nước dựng nước, lịch sử văn hoá dân tộc Nguyễn Trãi vào lịch sử lòng dân anh hùng cứu nước vĩ đại, danh nhân văn hố kiệt xuất Ơng nhà tư tưởng, nhà trị, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà văn, nhà sử học, nhà địa lý , tài chung đúc nên người ưu tú dân tộc Và ơng đem tất tài phục vụ cơng giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng lại đất nước Điều đáng tiếc Nguyễn Trãi thi thố hết tài năng, thực hồi bão lý tưởng cao đẹp Cuộc đời ông kết thúc bi kịch đau xót Đó nỗi đau lịch sử, dân tộc Việt Nam trước số phận gian truân, đầy ưu hoạn đỗi anh hùng, cao nhân vật lịch sử vĩ đại Nguyễn Trãi để lại cho lịch sử hậu gương sáng phẩm giá người trí thức trọn đời nước dân, đấu tranh khơng biết mệt mỏi cho độc lập dân tộc hoà hiếu với lân bang, cho đất nước giàu mạnh có vua sáng tơi hiền, có sống ấm no cho người, nghiệp văn hoá đồ sộ với trước tác nhiều lĩnh vực phản chiếu lẽ sống, nhân cách tài sáng tạo ông Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc Ông mang tầm vóc thẩm mỹ cao Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn Tầm vóc cao thể tác phẩm tuyệt vời ơng Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Băng Hồ di lục, Ức Trai thi tập, Tồn Việt thi lục, Dư địa chí… Tầm vóc cao Nguyễn Trãi vượt hẳn lên tầm nhìn chủ nghĩa yêu nước khứ lấy dân làm gốc, lấy đại nghĩa dân tộc làm mục tiêu, lấy thống quốc gia làm lý tưởng Cái đẹp vĩ đại nhân cách Nguyễn Trãi biết nhìn xa, trơng rộng, khơng xu thời, vị dịng họ 80 Tư tưởng thái bình tu nỗ lực, bình n mn đời cho giang san nâng cao Nguyễn Trãi lên tầm cao có ý nghĩa nhân loại Có thể nói, tồn hoạt động, đời, tư tưởng phong cách sống Nguyễn Trãi tạo nên thước đo thẩm mỹ cao lịch sử dân tộc ta trước nhân cách Hồ Chí Minh xuất Bi kịch Nguyễn Trãi nâng tầm cao ông làm xúc động hệ người dân tộc nhân loại Lịch sử thật công Độ lùi thời gian mà hệ sau tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Trãi qua đời, nghiệp tác phẩm ông làm sáng rõ hết chân dung vị anh hùng “đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam” Ngày nay, tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi toả sáng khỏi biên giới quốc gia, UNESCO tôn vinh Danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi người tiêu biểu đỉnh cao tâm hồn trí tuệ truyền thống dân tộc, tài phẩm giá người Việt Nam nhân loại trân trọng 81 KẾT LUẬN Ở phương diện mỹ học, từ chuẩn mực, thước đo cao cả, nhân cách Nguyễn Trãi, tư tưởng Nguyễn Trãi xứng đáng tôn vinh người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Ông để lại gia tài thật đồ sộ, thể nhân cách văn võ song tồn, trí tuệ un bác Ơng nhân vật cao cịn tư tưởng u nước vĩ đại ơng, tính nhân dân sâu sắc tư tưởng ơng, ơng người khoan dung, u hịa bình tình hữu nghị Tầm vóc tư tưởng ơng khơng gương phản ánh thời đại biến động sôi sục nhân dân ta cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV mà đặt nhiều vấn đề xã hội suốt kỷ qua, có bi kịch ơng Nguyễn Trãi suốt đời mang hoài bão lớn làm việc nhân nghĩa để yên dân Và học thuyết dẫn ông đến bi kịch lúc triều đình nhà Lê “bốn biển yên lặng” Trên báo Nhân dân ngày 19/9/1962, nhân kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung thực quá, liêm Nguồn gốc sâu xa thảm án vô tang thương Nguyễn Trãi bị “tru di ba họ” đó” Cũng viết đó, cố Thủ tướng dặn: “Đối với người việc lịch sử, thời gian trôi qua làm lu mờ cịn đục, chưa thật trong, ngược lại, làm thêm sáng tỏ giá trị chân chính, cống hiến thật quý cho thời đại người Nguyễn Trãi không sợ thời gian Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta” Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục quý trọng 82 - người mà nghiệp, tên tuổi vượt qua tất bất công vận mệnh để sống mãi đời sống huy hoàng lịch sử nước nhà, tâm hồn biết ơn hệ ngày sau Nghiên cứu Nguyễn Trãi đề tài hấp dẫn ơng nói ra, viết bộc lộ qua đời đầy thăng trầm ơng ẩn chứa nhiều điều Trong luận văn này, bước đầu tiếp cận để nhận diện biểu cao tư tưởng Nguyễn Trãi Đó đề tài lớn khơng thể mong đợi cơng trình nhỏ khái quát hết Tuy vậy, nhận diện bước đầu góp thêm tiếng nói, góc nhìn tầm vóc cao cả, lớn lao Nguyễn Trãi không tư tưởng, nghiệp mà cịn tác phẩm ơng Chính cao đưa Nguyễn Trãi lên vị trí xứng đáng lịch sử dân tộc, vĩ nhân thời đại lịch sử cao Những nhà văn hóa kiệt xuất nước thường người sứ giả đưa tin nước Họ xứng đáng với danh hiệu mà bao kỷ sau họ mất, thông điệp họ tiếp tục thức dậy tâm trí hệ Đó vai trị phân cho nghiệp Nguyễn Trãi lịch sử Việt Nam Làm sáng tỏ cao tư tưởng Nguyễn Trãi giúp có thêm nhìn nhận đắn, sâu sắc truyền thống, sắc dân tộc Trong thời điểm nào, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ln hai mặt biện chứng việc phát triển văn hóa quốc gia Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hơm nay, Đảng ta nhận thức rằng, bất ổn giới có cội nguồn từ văn hóa Vấn đề hiểu biết 83 qua giao lưu trao đổi văn hóa quốc gia, dân tộc có ý nghĩa vơ to lớn phát triển văn hóa dân tộc toàn thể nhân loại Tuy nhiên để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có hiệu quả, trước tiên, việc giữ gìn sắc dân tộc phải coi tảng, gốc Hiện nay, văn hóa Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển, bên cạnh khơng thách thức việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Do đó, việc trở lại với khứ, với tinh hoa lịch sử dân tộc nghìn năm, Nguyễn Trãi đại diện tiêu biểu điều cần làm, nên làm cơng trình 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Văn Tân (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thục Anh (1998), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV, Triết học, (số 6), tr 41-43 Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Bảo tuyển chọn biên soạn (1998), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông: Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Henri Benac, (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1998), Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi, Triết học, (số 4), tr 28-30 I U B Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1982), Về thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980), Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Ngôn ngữ, (số 3), tr.15-21 11 Xuân Diệu (2009), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Vũ Trọng Dung (2008), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Gia Dũng (2009), Nguyễn Trãi - Hợp tuyển thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 85 15 Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, (1963), Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: Nhân kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Văn Đồng, Giang Nam, Lê Trí Viễn… (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi: Thơ, văn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Hải (2004), Trắng án Nguyễn Thị Lộ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn Sử Địa 25 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế 26 Lê Anh Hiền (1999), Tiếng Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Ngôn ngữ, (số 4), tr 61-65 27 Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi - quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật, luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam 86 28 Nguyễn Văn Hồn (1980), Địa vị Nguyễn Trãi q trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Văn học, (số 4), tr 17-23 29 Nguyễn Phạm Hùng (2007), Nhận thức lại thái độ thẩm mỹ Nguyễn Trãi, Khoa học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 1), tr 30-43 30 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2001), Mỹ học, khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy (2002), Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2004), Giáo trình mỹ học đại cương dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành mỹ học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Hượu, Lại Nguyên Ân (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 I Kant (1997), Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 41 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên (2004), Mỹ học MácLênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ thứ X - nửa đầu kỷ thứ XVIII (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Trần Khắc Kiệm, Nguyễn Năng Tĩnh, Ngơ Thế Vinh ; Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu (2007), Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đặng Thanh Lê (1980), Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam, Văn học (số 4), tr 50-58 46 Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân, (2000), Nguyễn Trãi toàn tập: Tân biên, Nxb Trung tâm nghiên cứu Quốc học; Văn học 47 La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dịng thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 48 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 49 Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi - Cuộc đời nghiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 51 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 88 54 Nguyễn Thu Nghĩa (2002), Quan niệm C.Mác quy luật đẹp, Triết học, (số 12) 55 Nguyễn Thu Nghĩa (2003), Lao động – nguồn gốc đẹp “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Triết học, (số 10) 56 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), Quan niệm C.Mác vận động lịch sử đẹp số hình thái kinh tế xã hội, Triết học, (số 11) 57 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, Nxb Văn hoá, Hà Nội 59 Bùi Văn Nguyên, Trương Chính, Trần Lê Văn (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Bùi Văn Nguyên, (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh Khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 M F Ốp-xi-an-nhi-cốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 65 Vũ Tiến Quỳnh, Khánh Hoà (1991), Nguyễn Trãi: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 66 Bùi Duy Tân (1980), Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất, Văn học, (số 3), tr 59-66 67 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 68 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Huế 69 Hồng Trung Thơng, Nguyễn Hồng Phong, Văn Tân, (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI VII: Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức hệ Lê - Nguyễn (1380-1442), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 N.A.Tsécnưsépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 73 Trường lý luận nghiệp vụ Bộ Văn hoá (1975), Cái hùng - phạm trù mỹ học Mác - Lênin, Hà Nội 74 Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 75 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Lê Trí Viễn, Trần Thị Băng Thanh (2002), Nguyễn Trãi - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 90 ... quát biểu cao tư tưởng Nguyễn Trãi - Nhiệm vụ: + Chỉ rõ sở lý luận chung cao + Phân tích sở hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi cao + Phân tích biểu cao tư tưởng Nguyễn Trãi + Đánh giá ý nghĩa tư tưởng. .. đặt Tư tưởng mỹ học Nguyễn Trãi nói chung tư tưởng cao nói riêng, khơng nằm hệ thống với tư tưởng khác ơng Nói cách khác, hịa quyện, thống với tư tưởng trị, quân sự, giáo dục, đạo đức Những biểu. .. 48 2.3 Cái cao thể tƣ tƣởng khoan dung Nguyễn Trãi 58 2.4 Cái cao khát vọng hồ bình Nguyễn Trãi 60 2.5 Cái cao bi kịch Nguyễn Trãi 63 2.6 Cái cao sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi 69