Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt

11 328 0
Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG LIÊN HỆ VỀ ÂM NGHĨA TRONG VỐN HÌNH TIẾT TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 5.04.08 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS HOÀNG CAO CƯƠNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH NGÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………… 2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………… CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………… BỐ CỤC ……………………………………………………………………………………… …………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT………………………………………………… 1.1 TỪ NGHĨA CỦA TỪ…………………………………………………………………………… 1.1.1 Đặc trƣng tín hiệu từ ………………………………………………………… 1.1.2 Đặc trƣng hệ thống từ ……………………………………………………… 10 1.1.3 Hai trình từ vựng học bản………………………………………… 12 1.1.3.1 Đồng âm ……………………………………………………………………………………… 12 1.1.3.2 Đồng nghĩa………………………………………………………………………………… 14 1.1.4 Từ tƣơng tự ………………………………………………………………………………… 15 1.1.4.1 Định nghĩa………………………………………………………………………………… … 15 1.1.4.2 Phân loại …………………………………………………………………………………… 19 1.2 ÂM VỊ NÉT KHU BIỆT TRONG ÂM VỊ HỌC TIẾNG VIỆT…………………… 23 1.2.1 Âm tiết ……………………………………………………………………………………… …… 23 1.2.2 Cấu trúc âm tiết…………………………………………………………………………… 23 1.2.3 Âm vị hệ thống nét khu biệt…………………………………………… 27 1.2.3.1 Âm đầu ……………………………………………………………………………………… 27 1.2.3.2 Âm ……………………………………………………………………………………… 28 1.2.3.3 Âm cuối ……………………………………………………………………………………… … 29 1.2.3 Các điệu vị ………………………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.1 Thanh điệu………………………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.2 Tròn môi hoá âm tiết……………………………………………………………… 31 TIỂU KẾT………………………………………………………………………………… 31 CHƢƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU……………………………………………………… 32 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN……………………………………………………………………… 32 2.1.1 Nhóm nguyên tắc 1……………………………………………………………………… 33 2.1.2 Nhóm nguyên tắc 2…………………………………………………………………… 33 2.2 NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI……………………………………………………………………… 36 2.3 PHÂN TÍCH BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ……………………………………………………… 39 2.3.1 Nhận xét chung…………………………………………………………………………… 39 2.3.2 Đặc điểm từ loại yếu tố……………………………………………… 40 2.3.3 Cấu tạo đơn vị song tiết……………………………………………… 41 2.3.4 Các biểu chuyển biến hình thức âm thanh…… 45 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG TƢƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC TRONG TIẾNG VIỆT……………………………………………………………… 46 3.1 NHÓM TƢƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 1………………………………………… 46 3.1.1 Âm đầu…………………………………………………………………………………… …………… 47 3.1.1.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………………… 47 3.1.1.2 Mô tả số tƣơng ứng âm đầu ………………………………………………… 48 3.1 1.2.1 Phƣơng thức………………………………………………………………………………… 48 3.1 1.2.2 Bộ vị……………………………………………………………………………………… ……… 58 3.1.2 Âm chính………………………………………………………………………………… …………… 69 3.1.2.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử…………………………………………………………… 69 3.1 2.2 Mô tả số tương ứng âm chính……………………………………………… 70 3.1.2.3 Tiểu kết ……………………………………………………………………………………… …… 81 3.1.3 Âm cuối…………………………………………………………………………………… …………… 81 3.1.3.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử…………………………………………………………… 81 3.1.3.2 Mô tả số tương ứng âm cuối ………………………………………………… 3.1.3.2.1 Phƣơng 82 thức………………………………………………………………………………… 82 3.1.3.2.2 Bộ vị……………………………………………………………………………………… ……… 85 3.1.3.3 Tiểu kết…………………………………………………………………………………… ………… 89 3.1.4 Điệu vị……………………………………………………………………………………… ………… 89 3.1.4.1 Thanh điệu…………………………………………………………………………………… … 89 3.1.4.1.1 Cơ sở ngữ âm lịch sử………………………………………………………………… 90 3.1.4.1 Mô tả số tương ứng điệu……………………………………… 99 3.1.4.1 Tiểu kết…………………………………………………………………………………… …… 100 3.1.4.2.Tròn môi hoá âm tiết (âm đệm) …………………………………………………… 102 3.2 NHÓM TƢƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI 2………………………………………… 102 2.1 Tiểu nhóm A…………………………………………………………………………………… 103 2.2 Tiểu nhóm B…………………………………………………………………………………… 105 2.3 Tiểu nhóm C…………………………………………………………………………………… 108 2.4 Tiểu nhóm D…………………………………………………………………………………… 109 2.5 Tiểu nhóm E…………………………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN……………………………………………………………………113 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………… 115 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt có tƣợng đáng ý Đó hàng loạt hình tiết tƣơng tự ngữ âm đồng thời lại có tƣơng tự nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng từ Chẳng hạn nhƣ: bủn – mủn, vấu – mấu, vắn – ngắn; đàm - đờm, ngóc - ngách, rạ - rựa; – bết, – lẻn, ngưng – ngừng; phản – ván, giun – trùn, vỗ – phổ,… Đối với Việt ngữ học, nguyên nhân tƣợng đƣợc nhiều học giả đề cập đến từ nhiều phƣơng diện khác Có học giả coi từ đặc điểm biểu trƣng âm (sound symbolism), có ngƣời lại tìm chất đơn vị ngữ pháp dƣới âm tiết có ngƣời cho kết phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt số ngôn ngữ đơn lập khác Những giải thích có tính cấu trúc nhƣ có vùng ứng dụng riêng có hạt nhân chân lí Tuy nhiên, với giải pháp có tính lâm thời nhƣ vậy, tác giả ý đến tƣợng lẻ tẻ mà chƣa thật vƣơn tới cách nhìn hệ thống chƣa có ý thức thiết lập sở liệu đủ tin cậy cho rộng đƣờng bàn luận Trong khuôn khổ luận văn, mong muốn trƣớc tiên thu thập đủ liệu cho tƣợng liên quan Trên sở liệu này, luận văn tiến hành phân tích bƣớc đầu đƣa vài kết luận chúng Tuy nhiên khuôn khổ luân văn trình độ học viên, nên tất phân tích nhận định dừng mức ƣớm thử mà chƣa phải khẳng định cuối tƣợng vô phức tạp 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng ta gọi tƣợng tƣơng tự âm nhƣ nghĩa đơn vị từ vựng tương tự Theo Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, đơn vị từ vựng tƣơng tự đƣợc hiểu theo hai cách khác nhau: 1/ Đó “những từ có đặc điểm tƣơng tự cấu tạo ý nghĩa ngôn ngữ - từ gần nhau, nhƣng không hoàn toàn trùng mặt ngữ âm ý nghĩa, thƣờng khác đặc điểm ngữ pháp, khả kết hợp từ vựng Ví dụ: quăn, xoăn, vặn; cái, nái, mái, gái;…” 2/ Đó “từ ngôn ngữ tƣơng tự với từ ngôn ngữ khác mặt ý nghĩa, từ nguyên, hình thái…” [40; 402] Hiện tƣợng mà muốn khảo sát nằm nghĩa thứ thuật ngữ: tƣợng từ vựng tƣơng tự theo phạm vi đơn ngữ Cơ sở liệu đƣợc lấy từ Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 2000 Các đơn vị từ vựng tƣơng tự hình thức nội dung nghĩa Những thông tin khác thuộc tính ngữ pháp đặc điểm sử dụng đƣợc ghi lại Số lƣợng đơn vị từ vựng đƣợc đƣa vào sở liệu là: Khi xử lí tƣ liệu tận dụng kiến thức chung Việt ngữ học, đặc biệt kiến thức âm vị học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt phƣơng ngữ học tiếng Việt Một số tri thức có liên quan đến lớp từ Hán Việt đƣợc tham khảo từ Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh hai tác phẩm quan trọng Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc cách đọc Hán Việt Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo) CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI Các yếu tố từ vựng đƣợc tập hợp lại theo hai tiêu chí gần gũi ngữ âm ngữ nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng Cơ sở liệu đƣợc phân tích theo hƣớng phân tích âm vị học nét ngữ nghĩa học nét nhằm tìm lấy sở ngôn ngữ học cho tƣợng đặc thù từ tiếng Việt BỐ CỤC Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết Chƣơng II: Cơ sở liệu Chƣơng III: Phân tích số đặc điểm ngữ âm - ngữ nghĩa nhóm từ tƣơng tự tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN VĂN ÁI (cb) Từ điển phương ngữ Nam bộ, NXB Th.phố HCM 1994 NGUYỄN TÀI CẨN , Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục, 1995 ĐỖ HỮU CHÂU, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia HN, 1997 MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HOÀNG TRỌNG PHIẾN , Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Hà Nội, 1991 HOÀNG CAO CƢƠNG, NGUYỄN THU HẰNG, Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 HOÀNG CAO CƢƠNG, Sự phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phát triển: trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 2000 HOÀNG CAO CƢƠNG, Biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 6, 2002 HOÀNG CAO CƢƠNG, Chuyên đề Âm vị học tiếng Việt mở rộng (Giảng cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học, khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV) TRẦN TRÍ DÕI, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, 1999 10 TRẦN TRÍ DÕI, Về âm đầu tiền hầu hoá (préglottaliseé) proto Việt - Mường, Ngôn ngữ số1, 1991 11 TRẦN TRÍ DÕI, NGUYỄN HỮU ĐẠT, ĐÀO THANH LAN, Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội, 1998 12 NGUYỄN ĐỨC DƢƠNG, TRẦN THỊ NGỌC LANG, Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt toàn dân, Ngôn ngữ số 1, 1983 13 NGUYỄN THIỆN GIÁP (cb), ĐOÀN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT , Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội, 1995 Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 14 NGUYỄN THIỆN GIÁP , 15 NGUYỄN THIỆN GIÁP , Từ 16 NGUYỄN THỊ HAI, nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng láy đôi, Ngôn ngữ số 2, 1988 17 NGUYỄN THỊ HAI, Từ láy tượng tưng ứng âm nghĩa, Ngôn ngữ số 4, 1982 18 CAO XUÂN HẠO , Về cương vị ngôn ngữ học “tiếng”, Ngôn ngữ số 2, 1985 19 CAO XUÂN HẠO , Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ số 2, 1986 20 CAO XUÂN HẠO , Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ số 1, 1988 21 PHI TUYẾT HINH , Từ láy biểu trưng ngữ âm, Ngôn ngữ số 3, 1983 22 PHI TUYẾT HINH , Vai trò nguyên âm tạo nghĩa từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 23 PHI TUYẾT HINH , Về tính có lý phối hợp thành tố gốc với thành tố láy từ láy âm đầu, Ngôn ngữ số 1, 1990 24 NGUYỄN QUANG HỒNG, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Hà Nội, 2001 25 R JACKENDOFF, Foundations 26 R JAKOBSON & CỘNG SỰ, Preliminaries of language, Oxford univ press, 2002 to speech analysis , MIT press, 1952 27 R KELLER, A theory of linguistic signs, Oxford univ press, 1998 28 TRẦN THỊ NGỌC LANG, Phương ngữ 29 HỒ LÊ, Vấn đề cấu Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, 1995 tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, 1976 10 30 HỒ LÊ, Phương thức suy phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 31 J LYONS, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyếti, NXB Giáo dục, 1996 32 HOÀNG PHÊ (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2000 33 F DE SAUSSURE, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 1973 34 VĂN TÂN (cb) 35 PHAN XUÂN THÀNH, ĐẶNG NGỌC LỆ, NGUYỄN NHƢ Ý, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1977 Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB Giáo dục, 1999 36 ĐOÀN THIỆN THUẬT, 37 A WIERZBICKA, Ngữ âm tiếng Việt, Hà Nội, 1977 Semantics: Primes and Universals, Oxford univ press, 1996 38 TRẦN HỮU THUNG, THÁI KIM ĐỈNH, Từ điển tiếng Nghệ, NXB Nghệ An, 1997 39 JU.X.XTEPANOV, Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học &THCN, 1977 40 NGUYỄN NHƢ Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996 11 [...]... suy phỏng một phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 31 J LYONS, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyếti, NXB Giáo dục, 1996 32 HOÀNG PHÊ (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2000 33 F DE SAUSSURE, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 1973 34 VĂN TÂN (cb) 35 PHAN XUÂN THÀNH, ĐẶNG NGỌC LỆ, NGUYỄN NHƢ Ý, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1977 Từ điển... Khoa học Xã hội, 1977 Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB Giáo dục, 1999 36 ĐOÀN THIỆN THUẬT, 37 A WIERZBICKA, Ngữ âm tiếng Việt, Hà Nội, 1977 Semantics: Primes and Universals, Oxford univ press, 1996 38 TRẦN HỮU THUNG, THÁI KIM ĐỈNH, Từ điển tiếng Nghệ, NXB Nghệ An, 1997 39 JU.X.XTEPANOV, Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học &THCN, 1977 40 NGUYỄN NHƢ Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan