Trong đó: S: tỉ suất sinh thô s: số trẻ em sinh ra trong năm Dtb: dân số trung bình Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho nó thay đổi theo thời gian vàkhông gian, trong đó
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG
Tiểu luận môn học:
Dân số và môi trường
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỐI LIÊN HỆ
DÂN SỐ- MÔI TRƯỜNG - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GVHD: TS Nguyễn Kim Hồng Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ 1
1.1 Dân số và sự gia tăng dân số 1
1.1.1 Gia tăng tự nhiên 1
1.1.2 Gia tăng cơ học 3
1.1.3 Gia tăng dân số 3
1.2 Gia tăng dân số trên thế giới và Việt Nam 3
1.2.1 Gia tăng dân số thế giới 3
1.2.2 Gia tăng dân số Việt Nam 4
II TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ LÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Mối tưong quan giữa dân số, tài nguyên và môi trường 5
2.1.1 Công thức chung 5
2.1.2 Tóm tắt các ảnh hưởng 7
2.2 Các tác động cụ thể 8
2.2.1 Cạn kiệt tài nguyên 8
2.2.1.1 Cạn kiệt tài nguyên đất 9
2.2.1.2 Cạn kiệt tài nguyên nước 11
2.2.1.3 Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 14
2.2.2 Ô nhiễm môi trường 15
Trang 32.2.2.2 Ô nhiễm nước 20 2.2.2.3 Ô nhiễm môi trường đất 22
2.3 Chất lượng cuộc sống giảm 24
3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28 3.1 Tổng quan về phát triển bền vững 28 3.2 Mối quan hệ giữa dân số, môi trường và phát triển bền vững 30 3.3 Dân số, môi trường và phát triển bền vững ở nước ta 32
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Dân số, mơi trường và mơi trường trong những năm gần đây đã trở thànhmối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế Gia tăng dân số đang gâysức ép nặng nề tới mơi trường tồn cầu Quá trình hoạt động cơng nghiệp đã ngàycàng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường và hiệu quả cuối cùng là làmsuy thối chất lượng sống của cộng đồng
Đã đến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới Làm cách nào đểngăn ngừa những hiểm hoạ do chính con người gây nên? Phát triển như thế nào để
"thoả mãn những nhu cầu hiện tại mà khơng làm phương hại đến khả năng các thế
hệ tương lai"? giữ gìn tài nguyên và mơi trường trong sạch cho muơn đời sau?
Trong giới hạn bài tiểu luận này, tơi đã tìm hiểu và xin trình bày nội dungbước đầu tìm hiểu mối liên hệ giữa dân số-mơi trường- phát triển bền vững
Nội dung vấn đề thì lớn nhưng khuơn khổ kiến thức tập tiểu luận này chỉ cĩhạn nên khĩ tránh khỏi những sai sĩt, hạn chế nên tơi mong được đĩng gĩp ý kiến
từ phía Thầy và các bạn Xin chân thành cám ơn!
Trang 5I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ
1.3 Dân số và sự gia tăng dân số
Dân số học là khoa học về dân số, nghiên cứu các chỉ tiêu dân số và các điềukiện môi trường ảnh hưởng lên chúng Hiện nay người ta quan tâm đặc biệt tới dân
số học loài người, vì sự gia tăng quá nhanh dẫn tới sựbùng nổ dân số như hiện nay.Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là tỉ lệ gia tăng dân số thường được biểu diễn bằng phần trăm (%)
1.3.1 Gia tăng tự nhiên
Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hoặc giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong
a) Tỉ suất sinh thô
Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm Đơn vị tính là phần nghìn (‰) Đây là thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh
Trong đó: S: tỉ suất sinh thô
s: số trẻ em sinh ra trong năm
Dtb: dân số trung bình
Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho nó thay đổi theo thời gian vàkhông gian, trong đó quan trọng nhất là các yếu tố tự nhiên – sinh học, phong tụctập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách pháttriển dân số của từng nước
b) Tỉ suất tử thô
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm Đơn vị tính là phần nghìn (‰)
Trong đó: T: tỉ suất tử thô
t: tổng số người chết trong năm
Dtb: dân số trung bình
Trang 6Tỉ suất tử thô trên toàn thế giới nói chung, ở các khu vực và trong từng nướcnói riêng có xu hướng giảm đi rõ rệt so với thời gian trước đây nhờ các tiến bộ vềmặt y tế và khoa học – kỹ thuật, nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là nhờcác điều kiện sống, mức sống và thu nhập ngày càng được cải thiện Các nguyênnhân dẫn tới tỉ suất tử thô cao chủ yếu là kinh tế - xã hội (chiến tranh, đói nghèo,bệnh tật…) và thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt…).
Trong tỉ suất tử thô, người ta còn lưu ý đến tỉ suất tử vong trẻ em (dưới 1tuổi) vì đây là chỉ số dự báo nhạy cảm nhất, phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tìnhhình sức khoẻ của trẻ em
Mức tử vong của dân số còn liên quan chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình củadân số một nước Nhìn chung, tuổi thọ trung bình của dân số trên thế giới ngàycàng tăng và được coi là một trong những chỉ số cơ bản đánh giá trình độ phát triểncon người
c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh
thô và tỉ suất tử thô, đơn vị tính là phần trăm (%)
Trong đó: Tg: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
S: tỉ suất sinh thô
số, điều chỉnh số dân cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở nướcmình
Ngược lại, một số nước phát triển có tỉ suất gia tăng tự nhiên bằng 0 và âm,không đủ mức sinh thay thế nên đang vấp phải nhiều khó khăn do không đủ laođộng cho phát triển sản xuất, tỉ lệ người già cao Ở các nước này, Nhà nước cầnphải có chính sách khuyến khích sinh đẻ, các biện pháp ưu đãi cho gia đình đôngcon…
Trang 71.3.2 Gia tăng cơ học
Con người không chỉ sinh sống trên một lãnh thổ cố định Do những nguyênnhân và mục đích khác nhau, họ phải thay đổi nơi cư trú, di chuyển từ một đơn vịhành chính này sang một đơn vị hành chính khác, thay đổi chỗ ở thường xuyêntrong một khoảng thời gian xác định Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: xuất cư(những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới) Sựchênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là hiện tượng giatăng cơ học
Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến số dân,nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại
có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới và các hiệntượng kinh tế - xã hội
1.3.3 Gia tăng dân số
Đây là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tinh hình biến động dân số củamột quốc gia, một vùng Nó được thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tựnhiên và tỉ suất gia tăng cơ học (tính bằng %) Mặc dù gia tăng dân số bao gồm hai
bộ phận cấu thành, song động lực phát triển dân số vẫn là gia tăng tự nhiên
1.4 Gia tăng dân số trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Gia tăng d ân số thế giới
Hiện nay, dân số thế giới gia tăng hàng năm thêm khoảng 90 triệu người, với
tỉ lệ gia tăng là 1,7% Tỉ lệ gia tăng này khác biệt lớn tùy theo trình độ phát triểncủa các nước Các nước công nghiệp phát triển, tức là các nước giàu thì tỉ lệ này là0,5%/năm; còn đa số các nước nghèo là 2,1%/năm
Năm 1950, số lượng người sống ở thành phố chỉ bằng 1/3 của năm 1990 (2,5 tỉngười) Khi ở các nước phát triển, dân số đô thị chỉ tăng gấp 2 lần thì các nướcđang phát triển tăng lên 5 lần trong cùng thời gian Bước vào thế kỉ XXI, dân số thếgiới đã vượt quá 6 tỉ người Theo ước tính 2006 của Cục Dân số LHQ, dân số thếgiới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người trong 43 năm tới, từ mức 6,7 tỷ người hiện nay - một
sự gia tăng tương đương với tổng dân số thế giới năm 1950
Quy mô dân số giữa các nước rất khác nhau Trong số hơn 200 quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới thì 11 quốc gia đông dân nhất có số dân trên 100 triệungười mỗi nước, chiếm 61% dân số toàn thế giới Trong khi đó 17 nước ít dân nhấtchỉ có số dân từ 0,01 đến 0,1 triệu người mỗi nước (1,18 triệu người, chiếm 0,018%dân số toàn thế giới)
Trang 8Sự gia tăng dân số thế giới sẽ diễn ra chủ yếu tại các nước ít phát triển hơn.Dân số của các nước này sẽ tăng từ 5,4 tỷ người trong năm 2007 lên 7,9 tỷ trongnăm 2050 Dân số của các nước nghèo như Afghanistan, Burundi, Congo, Guinea-Bissau, Liberia, Niger, Đông Timor và Uganda dự đoán sẽ tăng ít nhất 3 lần vàogiữa thế kỷ này
Cứ 4 ngày thì thế giới bổ sung thêm 1 triệu người hay nói cách khác thì mỗigiây có 3 người chào đời Chính sự gia tăng dân số làm ảnh hưởng đến sản lượnglương thực, thực phẩm Có khoảng 88 nước trên thế giới đang ở tình trạng nghèođói, trong đó Châu Phi chiếm tới một nửa
1.2.2 Gia tăng dân số của Việt Nam
Việt Nam thuộc các nước đang phát triển, dân số gia tăng nhanh Với sinhsuất 3,8% và tử suất 1,7% như hiện nay thì tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta là2,1%/năm (1987) Với đà gia tăng này, 33 năm nữa, khoảng năm 2030, dân số nước
ta tăng gấp đôi con số hiện nay (77 triệu), để đạt tới con số 154 triệu người!
Bảng 1.1: Tăng trưởng dân số Việt Nam (1921-2005)
Năm
Số dân (triệu người)
Số dân tăng thêm sau
10 năm (triệu người)
Tỷ lệ tăng dân số trung bình hằng năm trong kỳ
2,2 3,2 2,2
-9,9 12,6 12,3 12,1 11,1
1,33 1,66 1,00
-3,32 3,07 2,29 1,96 1,37
Trang 9(2) Rt = Ro : Ro kt
Trong đó: Rt: tài nguyên của loài người tại thời điểm t cần nghiên cứu –
tính từ khi loài người xuất hiện
Ro: tài nguyên khi mới xuất hiện loài người
e: cơ số lg tự nhiên (e= 2,7183)
t: thời gian loài người đã sử dụng tài nguyên
Khi t=0 có nghĩa là lúc mới xuất hiện loài người, lúc này (1)hoặc (2) sẽ có Rt = Ro đó là tính đúng đắn của công thức
k: hệ số tiết kiệm tài nguyên
(3) k= PxF/ g
Trong đó: P: dân số trên hành tinh Trong những điều kiện khác nhau nếu dân
số càng đông thì tài nguyên còn lại của loài người càng ít (theo(1) và (2))
F: Mức độ ô nhiễm môi trường do con người sản sinh ra:
+ Khi mức độ ô nhiễm càng lớn thì F>1,0+ Khi môi trường trong lành thì F =1,0 Như vậy: F ³ 1,0
Trang 10g: khả năng khai thác khoa học và tái tạo tài nguyên của conngười.
Công thức 2: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số có thể mô tả bằng
công thức đơn giản hơn như sau:
I= C.P.E
Trong đó:
C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người
P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số thế giới
E: Sự gia tăng tác động đến môi trường của một đơn vị tài nguyên được loàingười khai thác
I: Tác động môi trường của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên quan đếndân số
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giớibiểu hiện ở các khía cạnh:
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quámức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực,thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môitrường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá vàcác nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển
và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá Sự chênh lệch ngày càng tănggiữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kémphát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làmcho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cungcấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư Ônhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xãhội trong đô thị ngày càng khó khăn
Trang 11II.1.2.Tóm tắt các ảnh hưởng
2.1.2.1 Dân số lên tài nguyên
Số lượng dân xác định nhu cầu tài nguyên, cách thụ đắc, số lượng dùng Cácnhân tố dân số (trình độ xã hội, kinh tế cuả một nước) có ảnh hưởng lên việc sửdụng tài nguyên Các nước công nghiệp có nhu cầu về tài nguyên phức tạp và cókhuynh hướng sử dụng nhiều tài nguyên không thể tái tạo Các nước đang pháttriển sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo được Sự phân bố dân cư cũng ảnh hưởng lên
sự cung cấp, khai thác và sử dụng tài nguyên
2.1.2.2 Dân số lên ô nhiễm
Dân số gây ra ô nhiễm qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên Ô nhiễm cóthể xảy ra từ việc sử dụng một tài nguyên như là nơi chứa rác thải sinh hoạt vàcông nghiệp Ngoài ra khai thác tài nguyên (than đá, dầu và khí) gây ra sự suy thoáimôi trường Khối lượng tài nguyên và cách thức khai thác và sử dụng chúng xácđịnh khối lượng ô nhiễm
2.1.2.3 Tài nguyên lên dân số
Tác động dương Khám phá và sử dụng tài nguyên mới (dầu, than) làm tăngdân số, cũng như sự phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ Tài nguyên cho phép conngười di chuyển đến các nơi ở mới cũng như việc lấy và sử dụng tài nguyên trướcđây không được dùng Thêm vào đó sự phát triển tài nguyên tạo nhiều nơi ở trongcác môi trường khó khăn
Tác động âm Cạn kiệt tài nguyên làm giảm dân số và làm giảm sự phát triển
xã hội, kinh tế, công nghệ Suy thoái môi trường (ô nhiễm không khí) có thể làmgiảm dân số hay tiêu diệt quần thể
2.1.2.4 Tài nguyên lên ô nhiễm
Khối lượng, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên có thể ảnh hưởng lên ônhiễm Càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên thì càng gây nhiều ô nhiễm.Cạn kiệt tài nguyên có thể làm giảm ô nhiễm
2.1.2.5 Ô nhiễm lên dân số
Ô nhiễm có thể làm giảm dân số cũng như giảm sự phát triển xã hội, kinh tế
và công nghệ Ô nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lênkinh tế và xã hội Ô nhiễm có thể làm thay đổi thái độ của con người từ đó làm thayđổi luật lệ, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên
Trang 122.1.2.6 Ô nhiễm lên tài nguyên
Ô nhiễm một môi trường có thể gây thiệt hại lên môi trường khác Các luậtmới nhằm làm giảm ô nhiễm có thể thay đổi sự cung cầu, khai thác và sử dụng tàinguyên
Nhìn chung, sự đông dân khiến người ta sử dụng nhiều tài nguyên hơn và làm
suy thoái môi trường nhiều hơn Chừng nào chúng ta chưa thay đổi cách sống, chưangừng hủy hoại môi sinh và các sinh vật khác thì sự sống sót và sự phát triển cuảchúng ta còn bị nhiều nguy cơ
Các thành phố và thị trấn càng phát triển thì càng phụ thuộc nhiều hơn vào cácnguồn tài nguyên cũng như tác động môi trường - mà người ta thường gọi là “dấuchân sinh thái” Dấu chân sinh thái của London, Vương quốc Anh rộng gấp 120 lầndiện tích thành phố này Một thành phố cỡ trung bình của Bắc Mỹ với số dân650.000 người cần diện tích đất là 30.000 km2 để phục vụ các nhu cầu của thànhphố Trái lại, một thành phố có diện tích tương tự nhưng kém khả giả hơn ở Ấn Độchỉ cần 2.800 km2 Từ 1950, tổng mức tiêu thụ nhiên liệu đã tăng 500% Mức tiêuthụ nước tăng gấp đôi tính từ 1960 và công suất đánh bắt hải sản tăng gấp 4 lần.Một thành phố với 10 triệu dân, như Manila, Cairo hoặc Rio de Janeiro- mỗi ngàyphải nhập ít nhất là 6.000 tấn thực phẩm Hơn một nửa lượng nước ngọt khai tháccho con người được sử dụng để cung cấp cho các khu đô thị: công nghiệp, nướcuống và sinh hoạt, hoặc tưới nước cho cây trồng Có tới 65% lượng nước sử dụng
để tưới bị thất thoát Nhiệt độ không khí ở đô thị có thể nóng hơn các vùng nôngthôn xung quanh tới 5oC một khi thảm che phủ đất tự nhiên bị thay thế bằng đường
sá và các toà nhà
II.2 Các tác động cụ thể
II.2.1.Cạn kiệt tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành
và tồn tại trong tự nhiên mà conh người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầutrong cuộc sống Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều giữa các nơi trêntrái Đất, và trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưuđãi của tự nhiên đối với từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia Đại bộ phận các nguồntài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dàicủa tự nhiên và lịch sử
Trong khoa học môi trường, người ta chia tài nguyên thiên nhiên ra làm 2loại:
Tài nguyên tái tạo (renewable resources) như là nước, đất, sinh vật… là loạitài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu, nó có thể tự duy
Trang 13trì và tự bổ sung nếu được quản lý một cách hợp lý Tuy nhiên, các loại tài nguyênnày có thể bị suy thoái nếu sử dụng và quản lý không hợp lý
Tài nguyên không tái tạo (unrenewable resources) là dạng tài nguyên bị biếnđổi và mất đi sau quá trình sử dụng Tài nguyên không tái tạo thường giảm dần về
số lượng sau quá trình khai thác của con người Thí dụ như tài nguyên khoáng sản
và nguồn gen con người là dạng tài nguyên không tái tạo được
Nhìn chung, tài nguyên là hữu hạn và phải biết khai thác sử dụng và bảo vệmột cách hợp lý
Vì dân số thế giới tiếp tục gia tăng, nhiều nguồn tài nguyên cần thiết cho sựsống còn của con người và hàng triệu sinh vật khác sẽ ít đi Các nước đang pháttriển thì sử dụng quá đáng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo được, trong khi cácnước phát triển thì tiêu xài quá mức các nguồn tài nguyên không thể tái tạo được.Theo báo cáo của Quĩ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), hiện nay conngười tiêu thụ nhiều hơn 20% so với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của tráiđất Các vùng đất ngập nước, rừng, savan, cửa sông, ngư trường đánh bắt ven biển
và các nơi cư trú khác tham gia vào chu trình khí, nước và chất dinh dưỡng cho tất
cả sinh vật sống trên Trái đất đang bị huỷ hoại
Do nhu cầu của con người đối với lương thực, nước ngọt, gỗ, sợi và nhiênliệu, đất đai ngày càng bị khai thác cho nông nghiệp, trong 60 năm qua, diện tíchđược khai thác nhiều hơn cả thế kỷ 80 và 90 gộp lại
Ước tính 24% diện tích bề mặt Trái đất đang được canh tác
Lượng nước bơm hút lên từ các sông và hồ đã tăng gấp đôi trong thời gian
40 năm qua Con người hiện nay sử dụng 40-50% lượng nước ngọt có sẵn chảy ra
từ đất liền
Ít nhất một phần tư trữ lượng thuỷ sản đã bị khai thác quá mức Tại một sốnơi, sản lượng đánh bắt hiện thấp hơn 100 lần so với trước khi đánh bắt côngnghiệp Số lượng động vật sống trên cạn, nguồn nước và các loài sinh vật biển đãđược con người sử dụng hết 40% từ năm 1970-2000
Kể từ 1980, khoảng 35% các khu rừng ngập mặn đã biến mất, 20% các rạnsan hô thế giới bị huỷ hoại và 20% khác bị suy thoái trầm trọng
Sự tiêu thụ nguồn nhiên liệu liệu như than, khí và dầu lửa cũng tăng khoảng700% từ năm 1961-2000
Trang 14Một số tài nguyên điển hình bị cạn kiệt có thể kể ra như sau:
2.2.1.1 Cạn kiệt tài nguyên đất
Đất là nguồn tài nguyên vô giá đang bị xâm hại nặng nề Diện tích đất đai bìnhquân trên một đầu người ngày càng thu hẹp dần mà nguyên nhân cơ bản nhất chính
là vấn đề tăng dân số một cách nhanh chóng trên toàn thế giới, trong đó các quốcgia đang phát triển và kém phát triển là có tỉ lệ tăng dân số mạnh mẽ nhất
Diện tích đất phân bố rất không đồng đều trên toàn thế giới: hiện nay, diệntích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3% diện tích trái đất và 40% dân số thếgiới Diện tích trên Trái đất với hơn 70% là đại dương còn lại là đất liền nhưng conngười chỉ cư trú được với một diện tích chiếm 32% diện tích đất liền, mặt khác dân
số lại phân bố không đồng đều ở các quốc gia Các nước kém phát triển hoặc đangphát triển thì có mật độ dân số cao hơn nhiều so với các quốc gia phát triển
Số liệu của Liên hợp quốc cho thấy cứ mỗi phút trên phạm vi toàn cầu cókhoảng 10 ha đất trở thành sa mạc Diện tích đất canh tác trên đầu ngươi giảmnhanh từ 0,5 ha/người xuống còn 0,2 ha/người và dự báo trong vòng 50 năm tới chỉcòn khoảng 0,14 ha/đầu người ở Việt Nam, số liệu thống kê cho thấy sự suy giảmđất canh tác, sự suy thoái chất lượng đất và sa mạc hoá cũng đang diễn ra với tốc
độ nhanh Xói mòn, rửa trôi, khô hạn, sạt lở, mặn hoá, phèn hoá, v.v đang xảy raphổ biến ở nhiều nơi đã làm cho khoảng 50% trong số 33 triệu ha đất tự nhiên đượccoi là “có vấn đề suy thoái”
Bảng 2.1 Suy giảm diện tích đất bình quân đầu người trên thế giới(ha/người)Năm
tính
-106 -105 -104 0 1650 1840 1930 1994 2010
Dân số
(triệu) O,125 1,0 5,0 200 545 1000 2000 5000 7000Diện
tích
(ha/ng) 12.104 15000
Trang 15Bảng 2.2 Sự suy giảm diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người ở Việt Nam
Năm Dân số (triệu
người)
Diện tích đất nôngnghiệp (triệu ha)
Bình quân đầungười(ha /người)1940
2.2.1.2 Cạn kiệt tài nguyên nước
Nước vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con người vừa là nguồntài nguyên đặc biệt, sự phân bố của nó không hề tương ứng với những nhu cầuđang ngày càng tăng của con người Trong tổng lượng nước của toàn thế giới, cótới 97% là nước mặn, và trong số 3% nước ngọt có thể sử dụng, có tới 70% tồn tạidưới dạng băng ở hai vùng cực và tuyết trên những đỉnh núi cao Nước ngọt có thể
sử dụng chỉ chiếm 1% tổng lượng nước toàn cầu Về mặt địa lí, sự phân bố củanước là không đồng đều 15% lượng nước ngọt toàn cầu được giữ tại khu vựcAmazon Ngay trong khu vực Địa trung hải, các nước giàu về tài nguyên nước(Pháp, Ý, Thổ Nhĩ Kì, Nam Tư cũ) chiếm tới 2/3 lượng nước toàn khu vực Tìnhtrạng này dẫn đến sự phân hóa những nước giàu và nghèo tính theo tỉ lệ tài nguyênnước trên đầu người: giao động từ chưa đến 100m3/năm đến 10.000m3/năm Dướingưỡng 1000m3/năm/đầu người những căng thẳng bắt đầu xuất hiện và ngưỡngthiếu nước được xác định ở mức 500m3/năm Không những thế lượng nước lại có
Trang 16sự phân bố không đồng đều theo thời gian Có một sự mất cân đối về lượng nướcgiữa mùa khô hạn và mùa mưa và giữa các năm
Trong vòng một thế kỉ vừa qua, trong khi dân số toàn cầu tăng lên ba lần thìmức tiêu thụ nước đã tăng lên sáu lần, trong đó nông nghiệp tiêu thụ tới 75% lượngnước ngọt toàn cầu và nhu cầu tưới tiêu của nông nghiệp lại không ngừng tăng lêncùng với sự phát triển dân số Ngay cả những nước có khí hậu ôn hòa như Pháp thìlượng nước dành cho nông nghiệp cũng chiếm tới 30% tổng lượng nhu cầu
Tiêu thụ ở những thành phố lớn cũng không ngừng tăng lên, nhất là trong hoạtđộng du lịch Tính trung bình, một khách du lịch trong một khách sạn hạng sangtiêu thụ từ 500 đến 800l nước/ngày, gấp nhiều lần mức tiêu thụ của cư dân bản địa.Kèm theo là các dịch vụ giải trí và vệ sinh Một sân golf hằng năm tiêu thụ khoảng10.000m3 nước cho một ha, tương đương với một diện tích trồng trọt trong nôngnghiệp Thêm vào đó thủy điện và công nghiệp cũng là những kẻ tiêu thụ nước với
số lượng lớn Cùng với những tác động xấu đến sinh thái và văn hóa – xã hội ở cáckhu vực nhà máy Sự gia tăng nhu cầu sử dụng nước đã dẫn đến việc cạn kiệtnguồn nước
Hình 2.1 Minh họa sự cạn kiệt tài nguyên nước
Theo Liên Hợp Quốc thì một nửa trong tổng số 500 dòng sông lớn nhất thếgiới đang trở nên cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng Lượng nước của các con sông lớnnhất thế giới đang sụt giảm làm ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, các loàivật và tương lai của cả hành tinh
Liên Hợp Quốc đã đưa ra cảnh báo về một thảm họa đối với một số con sôngtrong số này Sông Nile ở châu Phi và sông Hoàng Hà ở Trung Quốc từng đượcxem là các hệ thống tưới tiêu lớn của thế giới nay đang có lượng nước đổ ra đạidương ở mức thấp kinh khủng Tất cả 20 con sông lớn nhất thế giới hiện đang bịcác con đập ngăn chặn
Trang 17Hậu quả là 1/5 chủng loài cá hoặc đã tiệt chủng hoặc đang bên bờ tuyệt chủng.Sông Jordan (bang Utah, Mỹ) và sông Rio Grande (biên giới Mỹ-Mexico) đượcxem là 2 con sông cạn nhất so với chiều dài của nó Tại Anh, 1/4 tổng số 160 consông của nước này đang cạn dần do quá nhiều nhà cửa và do các ngành nôngnghiệp, công nghiệp phát triển tạo ra nhiều chướng ngại vật.
Tại Việt Nam, lượng nước sẵn có trên đầu người ngày càng giảm đi Cùng với
sự phát triển kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số với tỷ lệ tăng dân số hàng năm1,7% ở nước ta, nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế tăng lênkhông ngừng trong khi đó tài nguyên nước trong tự nhiên là có hạn chính vì thếlượng nước sẵn có theo đầu người có xu hướng giảm dần theo thời gian
Năm 1943 lượng nước bình quân đầu người của Việt Nam là 16.641 m3/người,nếu dân số nước ta tăng lên 150 triệu người thì chỉ còn đạt 2467 m3/người, năm xấp
xỉ với những quốc gia hiếm nước Hiện nay lượng nước bình quân đầu người củaViệt Nam chỉ khoảng 3.840m3/người/năm, thấp hơn 160m3 so với quy định của thếgiới (trên 4.000m3/người/năm)
Biểu đồ 2.1: Lượng nước đảm bảo cho cho mỗi người dân trong một năm,
xu hướng thời gian
0 5000 10000 15000
(Nguồn: GS Nguyễn Viết Phổ, PGS.TS Vũ Văn Tuấn, PGS TS Trần Thanh Xuân
– Tài nguyên nước Việt Nam; NXB Nông nghiệp 2003)
Trang 182.2.1.3 Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học
Không gian sống của con người luôn luôn cần mở rộng Do đó con người luôngiành giật với sinh vật mà điển hình nhất chính là tình trạng phá rừng diễn ra khắpnơi trên thế giới
Nhiều diện tích đất rừng bị phá hoại nghiêm trọng Con người phá rừng vớicác mục đích mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lươngthực, trong đó những người sản xuất nhỏ du canh là nguyên nhân quan trọng nhất,nhu cầu lấy củi, chăn thả gia súc, khai thác gỗ và các sản phẩm rừng, phá rừng đểtrồng cây công nghiệp và cây đặc sản Ngoài ra còn có một nguyên nhân khác làmgiảm diện tích rừng là do việc cháy rừng nhưng nguyên nhân sâu xa cũng là do cáchoạt động của con người gây ra cháy rừng
Vào thời kỳ tiền sử diện tích rừng đạt tới 8 tỷ ha (2/3 diện tích lục địa), đến thế
kỷ 19 còn khoảng 5,5 tỷ ha và hiện nay chỉ còn khoảng 2,6 tỷ ha Năm 1991 diệntích rừng bị phá của toàn thế giới lên tới 17 triệu hecta so với 11,3 triệu hécta của
10 năm trước đó Việc chặt phá rừng ở vùng nhiệt đời bắt đầu diễn ra mạnh từ thế
kỷ XVIII và XIX do mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp,đặc biệt là từ năm 1945 Theo FAO thì khoảng 50% rừng nhiệt đới bị phá huỷ từnăm 1950, nhiều nhất ở Trung Mỹ (66%), tiếp đến là Trung Phi (52%), Nam Phi vàĐông Nam Á tương ứng là 37 và 38% Số liệu thống kê cho thấy diện tích rừngđang suy giảm với tốc độ chóng mặt (mỗi phút mất đi khoảng 30 ha rừng) và theo
dự báo với tốc độ này chỉ khoảng 160 năm nữa toàn bộ rừng trên trái đất sẽ biếnmất
Nước ta rừng cũng đã từng suy giảm nhanh Đầu thế kỷ 20 độ che phủ đạtkhoảng 50% sau đó suy giảm mạnh đến cuối những năm 80 chỉ còn gần 30% Năm
1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43%, năm 1995 cònkhoảng 8 triệu ha và tỉ lệ che phủ là 28%, diện tích rừng bình quân cho một người
là 0,13 ha (1995), thấp hơn mức bình quân ở vùng Đông Nam Á (0,42 ha/người).Trong thời kỳ 1945 – 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000ha/năm Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975 – 1990: Mất 2,8triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm Nguyên nhân chính làm mất rừng ở giai đoạnnày là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, quá trình khai hoanglấy đất trồng các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su và khai thác gỗ xuất khẩu Trung bình mỗi năm nước ta chỉ trồng được trên 72.000 ha rừng, trong khi tỉ lệmất rừng hiện nay từ 120.000 đến 150.000 ha/năm Không chỉ người dân lén lútphá rừng mà các xí nghiệp thực hiện việc khai thác theo chỉ tiêu pháp lệnh thườngthực hiện quá chỉ tiêu cho phép
Rừng bị mất đi gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với đất và nước Đất bị xóimòn, thoái hoá tới mức cây trồng không cho năng suất, đất bị bỏ hoang, ảnh hưởng
Trang 19đến sản xuất nông lâm nghiệp Bên cạnh đó, mất rừng còn làm giảm đa dạng sinhhọc, gây mất cân bằng sinh thái và con người phải nhận hậu quả về thiên tai , lũ lụt
do không có rừng bảo vệ
Cùng với rừng, đa dạng sinh học cũng đóng vai trò quan trọng đối với conngười và thiên nhiên Từ nhiều thập kỷ nay, hoạt động của con người đã tác độngmạnh tới thế giới sinh vật, được xem là tương đương hoặc thậm chí lớn hơn nhiều
so với các đợt tuyệt chủng lớn nhất trong thời tiền sử Hơn 11.000 loài động vật vàthực vật hiện đang đứng trước nguy cơ bị tiệt chủng, 12% loài chim, 25% loài độngvật có vú, 32% loài lưỡng cư v.v đang có nguy cơ tuyệt chủng, khoảng 1/3 dảisan hô sẽ biến mất trong vòng 30 năm tới Tốc độ giảm đa dạng sinh học do hoạtđộng của con người trong 50 năm qua nhanh hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử
và số loài động thực vật tuyệt chủng trong 100 năm qua đã tăng cao gấp 1.000 lần.Trữ lượng cá trên thế giới đã giảm tới 90% so với thời kỳ bắt đầu khai sinh ngànhcông nghiệp đánh cá Các loài cá nước ngọt đang bị đe doạ tuyệt giống với khoảng20% của chúng ở 20 nước đã được IVCN-Sách Đỏ của Liên Minh Bảo tồn Thế giớiđánh giá một cách toàn diện Vào khoảng 35% các loài rùa cũng bị đe doạ như vậy.Việt Nam là nước có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 thế giới nhưng tốc
độ suy giảm được xếp vào loại nhanh nhất Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị xâmphạm, suy giảm diện tích Trong không đầy 50 năm, diện tích rừng ngập mặn suygiảm gần 3/4 Sự giảm sút nhiều loài động vật trên đồng ruộng đã làm mất cănbằng sinh thái, dẫn đến bùng phát dịch bệnh Hiện Việt Nam còn trên 800 loài độngvật và thực vật hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng, dễ bị tổn thương hay đang bị đe dọa
II.2.2.Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi chất lượng môi trường theo chiều hướngtiêu cực đối với mục đích sử dụng môi trường Ô nhiễm môi trường là sự làm thayđổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn MT Chất gây ô nhiễm là nhữngnhân tố làm cho MT trở thành độc hại
Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm bởi các loại chất thải do hoạtđộng cuả con người Dân số càng tăng thì mức độ ô nhiễm càng cao và chính conngười là chủ thể tạo ra ô nhiễm do các hoạt động của mình
Rác thải, nước thải và các khí thải từ các khu dân cư, nhà máy công sở, trườnghọc, bệnh viện hàng ngày làm cho môi trường ngày càng xấu đi Trong các loạichất thải, có nhiều chất rất độc, khó hay không bị phân hủy sinh học
Một ví dụ, ở Thái Lan có 80 ngàn nhà máy, trong đó có 20 ngàn nhà máy nằm
ở Bangkok và các thành phố lân cận Các chất thải độc hại năm 1986 là 1,2 triệutấn Tính đến năm 2001, lượng chất thải sẽ tăng lên 6 triệu tấn/năm
Trang 20Mưa acid, mỏng màn ozon, thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả đáng ngại của
sự phát triển của xã hội loài người Cùng với ô nhiễm nước, đất và không khí chúngkìm hãm và đe doạ sự phát triển của con người
Bảng 2.3 Lượng các tác nhân ô nhiễm trên toàn thế giới năm 1992
(Đơn vị: triệu tấn)
Nguồn gây ô nhiễm Tác Nhân ô nhiễm chính
1.Giaothôngvậntải