Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
901 KB
Nội dung
Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ******************** Nguyễn hữu toàn Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức niên tái nghiện ma túy địa bàn Hà Nội Chuyên ngành : Tâm lý học Mà số : 5.06.07 Luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý Giáo viên h-ớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Khanh Hà Nội, 2004 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Toàn Các chữ viết tắt sử dụng luận văn HCXH : Hoàn cảnh xà hội GĐ : Gia đình ĐĐNC : Đặc điểm nhân cách MT : Ma tuý TNTNMT : Thanh niên tái nghiện ma tuý NMT : NghiÖn ma tuý TYT : Tù ý thøc TYT TNTNMT: Tù ý thøc niên tái nghiện ma tuý NC : Nhân cách 10 LĐTBXH : Lao động Th-ơng binh Xà hội Mở đầu Lý chọn đề tài Tệ nạn ma tuý đà hiểm họa toàn cầu, việc lạm dụng, buôn bán chất ma tuý mÊy thËp kû qua diÔn hÕt søc phøc tạp ngày gia tăng hầu hết quốc gia giới, dẫn đến tình trạng nghiện ma tuý tràn lan, đặc biệt tầng lớp thiếu niên n-ớc ta Đảng Nhà n-ớc đà thi hành nhiều biện pháp nhằm giúp ng-ời mắc tệ nạn nhanh chóng trở thành người có ích cho công xây dựng đất nước với mục tiêu Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công văn minh Nghiện ma tuý trái với đạo đức truyền thống dân tộc, gây cản trở tới phát triển kinh tế gia đình xà hội, tác hại to lớn cho sức khoẻ số phận nhân dân, ảnh h-ởng xấu tới nòi giống dân tộc, để lại hậu nghiêm trọng cho hệ sau Nghiện ma tuý làm biến dạng nhân cách ng-ời, nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp Vì công tác phòng chống tệ nạn nghiện ma tuý chống tái nghiện nhiệm vụ cấp bách toàn xà hội Theo báo cáo Bộ Công an, tổng số ng-ời nghiện có hồ sơ quản lý qua năm là: 1994: 55.445 ng-êi; 1995: 61.596 ng-êi; 1996: 69.195 ng-êi 1997: 71.013 ng-êi; 1998: 86.295 ng-êi; 1999: 90.195 ng-êi 2000: 92.617 ng-êi; 2003: 110.247 ng-êi Trong thùc tÕ, sè ng-êi nghiÖn ma tuý n-ớc ta -ớc tính đến vào khoảng 113.903 đến 130.000 ng-ời năm tiêu tốn khoảng 2000 tỷ đồng (theo VTV1 đ-a tin ngày 26/06/2002) So sánh với năm 1982 n-ớc có 40.000 ng-ời nghiện [6, tr.61] số ng-ời nghiện tăng gấp lần Điều đáng l-u ý đa số ng-ời nghiện thiếu niên (hơn 80%), ng-ời làm chủ đất n-ớc hôm mai sau Số l-ợng điều tra ch-a đầy đủ Sở LĐTBXH Hà Nội cho thấy năm 1997 Hà Nội có khoảng 7.800 ng-ời nghiện ma tuý, song đến tháng 5/1998 số ng-ời nghiện đà lên tới 10.000 ng-ời, đến tháng năm 2002 số ng-ời nghiện lên tới 11.962 ng-ời (theo VTV1 ngày 26/06/2002) Trong có 70% d-ới 30 tuổi (gần 30% số ng-ời nghiện lại, phần lớn bắt đầu nghiện từ lứa tuổi này) Mặc dù Nhà n-ớc ta đà tốn nhiều tiền cho việc tổ chức hình thức cai nghiện song hiệu đem lại thấp Theo số liệu Bộ Công an số ng-ời tái nghiện sau cai nghiện lên tới 70 80 %, chí lên tới 90% Làm để nâng cao hiệu cai nghiện chống tái nghiện cho niên đà sa ngà vào tệ nạn này, nhanh chóng đ-a họ với sống lao động sáng tạo, góp phần xây dựng sống gia đình hạnh phúc, tổ quốc giàu mạnh câu hỏi đặc biệt quan trọng Để giải vấn đề đòi hỏi có tham gia toàn xà hội Trên sở muốn góp phần nhỏ bé vào công việc có ý nghĩa to lớn cách nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm tự ý thức niên tái nghiện ma tuý địa bàn Hà Nội, với hy vọng qua đề xuất đ-ợc số khuyến nghị nhằm góp phần nhỏ việc làm tăng thêm hiệu trình giáo dục đối t-ợng nghiện ma tuý nói chung, niên tái nghiện ma tuý nói riêng, nhằm đ-a họ trở thành ng-ời công dân có ích cho gia đình xà hội Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu số đặc điểm tự ý thức trội niên tái nghiện ma túy địa bàn Hà Nội (trong độ tuổi 18 đến 30 tuổi) Trên sở kết thu đ-ợc qua nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị ph-ơng diện giáo dục nhằm đóng góp phần nhỏ vào công việc nâng cao hiệu cai nghiện, giảm số ng-ời tái nghiện ma tuý Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Tự ý thức niên tái nghiện ma tuý 3.2 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát khách thể TNTNMT th-ờng trú địa bàn Hà Nội, nh-ng cai nghiện trung tâm giáo dục số số 02 số 04 thuộc địa bàn xà Yên Bài - huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây Số mẫu 200 ng-ời điều tra tổng thể, độ tuổi khách thể tõ 18 - 30 ti 4 NhiƯm vơ vµ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.1 Nghiên cứu tài liệu làm sáng tỏ nội hàm số khái niệm có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 4.1.2 Điều tra nghiên cứu thực tiễn nhằm trả lời cho câu hỏi: - Đặc điểm tự ý thức niên tái nghiện ma tuý có đặc điểm gì?Cụ thể tìm hiểu xem: + Họ tự nhận thức thân nh- nào? + Đánh giá tỏ thái độ với thân ? + Tự điều khiển, điều chỉnh hành vi nh- ? Khả tự vạch đ-ợc kế hoạch để tự điều khiển, điều chỉnh theo quy tắc hành vi chuẩn mực xà hội hay không ? - Việc tự ý thức có liên quan đến việc họ tái nghiện ma tuý ? 4.1.3 Trên sở kết nghiên cứu thu đ-ợc rút số kết luận từ đ-a số khuyến nghị ph-ơng diện giáo dục nhằm góp phần nhỏ vào công tác nâng cao hiệu cai nghiện, chống tái nghiện 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn mặt nội dung: Tự ý thức ng-ời phạm trù rộng mà nghiên cứu không bao hết đ-ợc, đề cập ®Õn mét sè ®Ỉc ®iĨm tù ý thøc nỉi tréi TNTNMT Giới hạn không gian: Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trung tâm giáo dục số số 02 số 04 thuộc địa bàn xà Yên Bài - huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây Giả thiết nghiên cứu Đặc điểm tự ý thức TNTNMT có nhiều khiếm khuyết biểu chỗ: TNTNMT tự ý thức ch-a vị trí mình, khả tự kiểm soát thấp, tự đánh giá cao thực tế thân, khả tự giáo dục thấp, không tự vạch đ-ợc kế hoạch để tự điều khiển, điều chỉnh theo quy tắc hành vi chuẩn mực xà hội, khả tái nghiện ma túy cao Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nêu kết hợp sử dụng ph-ơng pháp sau: 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu Ph-ơng pháp nhằm tìm hiểu mặt lý luận thực tiễn đà đ-ợc đúc kết vấn đề có liên quan đến đề tài 6.2 Ph-ơng pháp điều tra thực tiễn - Ph-ơng pháp trắc nghiệm 16 yếu tố nhân cách Cattell (16PF) - Ph-ơng pháp điều tra bảng hỏi cá nhân - Ph-ơng pháp quan sát - Ph-ơng pháp vấn sâu, đàm thoại trực tiếp 6.3 Ph-ơng pháp thống kê toán học Số liệu thu đ-ợc sau điều tra thức đ-ợc xử lý ch-ơng trình thống kê SPSS dùng môi tr-ờng Window, phiên 9.0 Ch-¬ng 1: c¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong hai thập kỷ qua, đặc biệt năm 90 trở lại đây, ma tuý hiểm hoạ mang tính toàn cầu Đặc biệt từ bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển cách nhanh chóng, đe doạ nghiêm trọng đến tồn vong loài ng-ời Từ đến nay, nghiên cứu chất ma tuý chất gây nghiện gắn liền với bệnh nguy hiểm đ-ợc tiến hành cách công phu nhằm tìm biện pháp thích hợp để giải vấn đề 1.1.1 Trên giới Với ph-ơng châm phòng chèng tƯ n¹n ma t tõ xa, ë mét sè n-ớc đà có nhiều công trình tâm lý học nghiên cứu đ-ợc tiến hành trẻ vị thành niên, tập trung vào hành vi thái độ chúng chất gây nghiện nh-: cafe, thuốc loại r-ợu Viện nghiên cứu y học Mỹ (1994) đà nghiên cứu yếu tố bảo vệ trẻ vị thành niên để chúng không sử dụng Alcohol Những yếu tố bao gồm khả kiểm soát thân, nghiên cứu lòng tự träng cđa Rutter (1990); Demo (1995) cho thÊy lßng tù trọng liên quan việc sử dụng chất gây nghiện vị trẻ thành niên Những trẻ có lòng tự trọng cao sử dụng chất gây nghiện ng-ợc lại trẻ có lòng tự trọng thấp th-ờng xuyên sử dụng chất gây nghiện Nghiên cứu Brook (1990); Hawkins (1992) ë Mü chØ yÕu tè quan hệ với bạn bè xà hội có ảnh h-ëng rÊt lín víi viƯc sư dơng ma t vµ Alcohol trẻ Nghiên cứu Dons (1985); Kovach Glichman (1986); Shilts (1991); cho thÊy viƯc sư dơng chất gây nghiện gây nghiện trẻ vị thành niên gắn với tri giác việc sử dụng ma tuý bạn bè Nghiên cứu Jonhson (1986); Kuperminc; Onestak; Forman; Linney (1989) cho thÊy sù g¾n bã vỊ mặt tình cảm cha mẹ mâu thuẫn xẩy gia đình th-ờng xuyên dẫn đến tình trạng tress, có ảnh h-ởng đến việc sử dụng alcohol chất gây nghiện trẻ vị thành niên; ng-ợc lại gắn bó tình cảm cha mẹ làm giảm khả tiến tới sử dụng ma tuý trẻ vị thành niên Đồng thời loạt nghiên cứu khác Brook, Gordon, Whiteman, Cohen (1990 ë Mü); Farrington, Gallagher, Morley, Ledger, West (1985); Hawskins, Catalano vµ Miller (1992); Kandle vµ Andrew (1987); Patterson, Disonhon (1985) còng cho thÊy sù thiÕu hụt cha mẹ cái, cha mẹ không dự đoán xác định đ-ợc hành vi đứa con, việc theo dõi kiểm soát cách sai lầm chiều chuộng thái yếu tố có nguy cao dẫn đến việc lợi dụng chất gây nghiện phạm tội họ Nghiên cứu tác giả Coie (1993); Yoshikawa (1994) ë viÖn y häc Mü chØ r»ng viÖc giao tiếp th-ờng xuyên cha mẹ cái, tình cảm gia đình ấm áp, ủng hộ độc lập trẻ cách hợp lý, kiểm soát với nguyên tắc quán làm giảm hành vi có vấn đề trẻ Nghiên cứu cđa Pillow, Parrena vµ Chassin (1998) cho thÊy viƯc cha mẹ nghiện r-ợu có tác động xấu đến họ từ dẫn đến chúng sử dụng chất gây nghiện Nghiên cứu Richardson, Myers, Bing (1997) Mỹ đà rối loạn tâm trạng, cảm giác lo âu biểu khả cã thĨ dÉn tíi nghiƯn ma t nỈng Mét lý thuyết khác Callahal mang tên Trị liệu trường tư duy” (1996) cho r»ng cã mèi liªn quan mËt thiÕt lo hÃi nghiện ngập Từ ông đà dùng ph-ơng pháp trị liệu tâm lý để giải toả lo hÃi thấy mức độ nghiện ngập giảm theo cách đáng kể Tóm lại ch-ơng trình nghiên cứu n-ớc nh- đà đề cập đến quan tâm nhiều đến hoàn cảnh xà hội nh- dự báo cho vấn đề nghiện ngập từ đề cách giải t-ơng ứng nh- ch-ơng trình tập luyện kỹ cho cha mẹ, t-ơng tác với bạn bè Các nghiên cứu quan tâm đến yếu tố cá nhân nh- rối loạn cảm xúc, lo hÃi, trầm cảm, nhân cách ng-ời nghiện ch-a nhiều Việc áp dụng thành công tác phòng chống ma tuý cần thiết song cần phải thận trọng, xà hội mang sắc đặc thù riêng 1.1.2 Việt Nam n-ớc ta nghiên cứu chuyên biệt d-ới góc độ tâm lý học ma tuý ch-a nhiều n-ớc khác, song đà có số công trình nghiên cứu đựơc công bố hội thảo vấn đề Hầu hết ph-ơng tiện truyền thông đại chúng n-ớc ta có mục bàn việc phòng chống tệ nạn ma tuý nhmột vấn đề cấp bách cần giải sớm tốt Hàng loạt báo tạp chí đề cập đến vấn đề ma tuý, nghiện ma tuý, tái nghiện ma tuý phòng chống tệ nạn niên, tr-ớc hết phải kể đến viết PGS-TS Mạc Văn Trang Nạn nghiện ma tuý xem xét góc độ cá nhân (Tạp chí khoa học niên 1998) Tác giả đà đề cập động (lý do) khiến thiếu niên sử dụng ma tuý, trình dẫn đến nghiện ma tuý biện pháp giúp cá nhân phòng chống, cai nghiện từ phía gia đình, nhà tr-ờng xà hội Bài Kết hợp nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn tệ nạn ma tuý học sinh sinh viên tác giả Văn Phong (tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp tháng 11 năm 1997) Tác giả trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục ng-ời để nâng cao nhận thức tác hại ma tuý Bài Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý học sinh, sinh viên tác giả Lê Vũ Hùng (Tạp chí khoa học niên số năm 1999) đà đề cập đ-a biện pháp nh- kiểm tra, quản lý chặt học sinh, sinh viên để họ không sử dụng ma tuý Bài Hai yếu tố giảm số người nghiện ma tuý Lê Phương Liên (báo nhân dân ngày 08 tháng 04 năm 1999) nêu vấn đề sau cai nghiện cần quản lý quyền, th-ơng yêu động viên gia đình, quan tâm xà hội, tránh cho ng-ời nghiện có mặc cảm lầm lỗi, bị xà hội bỏ rơi, xa lánh Bài Một số giải pháp phòng ngừa ma tuý giới trẻ Đăng Giao (tạp chí khoa học niên) đề cập giải pháp kinh tế xà hội, văn hoá giáo dục (công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống cho thiếu niên, trọng giáo dục định hướng giá trị) Bài Chống tái nghiện nhìn từ góc độ tâm lý, tác giả Đỗ Ngọc Yên đề cập nguyên nhân tái nghiện từ thân tâm lý ng-ời nghiện môi tr-ờng sống ng-ời nghiện sau đà cai nghiện, ảnh h-ởng đến việc họ tâm hay không tâm từ bỏ ma tuý nh-ợc điểm thân họ Điều phù hợp với item số bảng số liệu 3.3.12, 2/3 TNTNMT cho "tôi không hối hận việc làm trái đạo đức pháp luật khứ đà qua cho qua luôn" Những nh-ợc điểm khác đ-ợc TNTNMT TYT mức thấp nh-: cÃi bố mẹ hay cáu, lừa tiền gia đình, làm gia đình niềm tin, theo lũ bạn làm việc trái pháp luật, mặc cảm thân, thiếu tự tin sống, yếu đuối, không làm chủ đ-ợc thânSo sánh với nh-ợc điểm đ-ợc qua test Cattell (mục 3.2) TNTNMT "luôn hà khắc với ng-ời xung quanh", "mất tự tin vào thân", "lệ thuộc vào nhóm tham gia", 90% TNTNMT không TYT thức đ-ợc nh-ợc điểm Những nh-ợc điểm khác mà test Cattell hầu nh- TNTNMT TYT ®-ỵc nh-ng ë møc rÊt thÊp Cơ thĨ: 3/187 (1.6%) TNTNMT TYT đ-ợc thân họ "hay tự ái", số lại 184/187 (chiếm 98.4%) không tự ý thức đ-ợc nh-ợc điểm T-ơng tự nh- vậy, có 170/187 (chiếm 90.9%) TNTNMT không TYT đ-ợc thân "yếu đuối, không làm chủ đ-ợc thân" 181/187 (chiếm 97.2%) không TYT đ-ợc thân "luôn mặc cảm thân, thiếu tự tin sống" Điều lần cho thấy thân TNTNMT lo hÃi, dễ bị xúc động, tự tin vào thân (theo kết test Cattell ®· chØ ra) nh-ng hä kh«ng chÊp nhËn ®iỊu ®ã, họ cố chứng minh thân ng-ời mạnh mẽ, "dũng cảm" ng-ời đầy "ý chí" hoàn cảnh Nh- vậy, việc TNTNMT ch-a TYT đ-ợc nh-ợc điểm thân họ mắc phải gây khó khăn cho việc họ tự điều chỉnh, sửa chữa nh-ợc điểm * TNTNMT TYT -u điểm thân Trong phần nêu -u điểm thân, TNTNMT nêu -u điểm mình, nh-ng -u điểm không giúp nhiỊu ®Õn ®Õn viƯc gióp hä tõ bá ma t Phần lớn -u điểm mà họ đ-a nh-: thích bóng bàn, thích bóng đá, thích ca hát, nói chuyện pha trò, liên quan đến hứng thú riêng thân Điều đ-ợc lý giải chúng tôi, ng-ời làm công tác nghiên cứu "cùng hội thuyền" với họ nên họ tỏ có cảnh giác cao Vì vậy, nói -u điểm họ cân nhắc kỹ -u điểm có đ-ợc 116 x· héi chÊp nhËn hay kh«ng ? NÕu thÊy -u ®iĨm ®ã ®-ỵc x· héi chÊp nhËn hä míi kĨ Ng-ợc lại, -u điểm họ phục vụ cho nhóm, cho thân nh- "mánh khoé", "tiểu sảo" không đ-ợc xà hội chấp nhận họ dấu đi, không kể Bảng 3.3.16 TNTNMT TYT -u điểm thân TYT đ-ợc STT Nội dung tù ý thøc vỊ -u ®iĨm 10 BiÕt nghÜ ®Õn gia đình ng-ời thân Thích ca hát, thể thao Luôn hoà đồng, giúp đỡ anh em bạn bè Không nói dối Thẳng thắn, trung thực, thật Hiểu rõ tác hại ma tuý Cần cù chịu khó Đủ ý chí nghị lực để từ bỏ ma tuý Nhanh nhẹn, tháo vát Biết nhận lỗi phấn đấu sửa lỗi Ch-a ăn cắp thứ Không lợi dụng rủ bạn bè vào việc làm sai trái Những -u điểm khác Không có -u điểm 11 12 13 14 Không TYT đ-ợc Số Phần l-ợng trăm 168 89.9 173 93.6 137 73.3 185 98.9 175 93.6 182 97.3 176 94.2 149 79.7 184 98.4 184 98.4 Thø bËc Sè l-ỵng 19 14 50 12 11 38 3 Phần trăm 10.1 6.4 26.7 1.1 6.4 2.7 5.8 20.3 1.6 1.6 2.7 0.5 182 186 97.3 99.5 14 35 4.8 18.7 178 152 95.2 81.3 13 11 11 B¶ng 3.3.16 13 dÊu hiƯu mµ TNTNMT TYT vỊ -u điểm mức d-ới trung bình Điều cho thấy nói -u điểm với ng-ời không "nhóm", "hội" mình, họ e dè, khó bộc bạch tâm * TNTNMT TYT cách sửa chữa nh-ợc điểm thân Phát nh-ợc điểm thân tìm cách sửa chữa trình cá nhân hoàn thiện nhân cách Nghiên cứu cách thức sửa chữa nh-ợc điểm TNTNMT, muốn tìm hiểu trình TNTNMT tự giáo dục thân nh- ? Nhìn vào bảng 3.3.17 ta thấy có tới 82.6% (157/187) TNTNMT TYT đ-ợc cách sửa chữa nh-ợc điểm mình, số lại (33/187) chiếm 16.1% ch-a TYT đ-ợc cách khắc phục sửa chữa nh-ợc điểm Nh-ng xem xét cụ thể thấy tất 14 dấu hiệu sửa chữa nh-ợc ®iĨm cđa TNTNMT ®Ịu ®-ỵc hä TYT ë møc thÊp Bảng 3.3.17 TNTNMT TYT cách thức sửa chữa nh-ợc điểm thân 117 STT 10 11 12 13 14 Nội dung tự ý thức khắc phục nh-ợc điểm Sống tuân thủ theo pháp luật Từ bỏ ma tuý Cố gắng sửa chữa nh-ợc điểm Xa lánh bạn bè xấu Phải sống có tránh nhiệm với thân Rèn luyện ý chí, tinh thần để tõ bá ma tuý TÝch cùc häc tËp lao ®éng Rèn luyện tốt đạo đức Không để bạn bè rủ rê sử dụng ma tuý Cố gắng tìm cho g-ơng tốt để học tập Phải nghe lời khuyên ng-ời thân Lấy lại niềm tin gia đình Ch-a có cách khắc phục nh-ợc điểm Những cách khác TYT đ-ợc Không TYT đ-ợc Số Phần l-ợng trăm 185 99.0 141 75.4 Thứ bậc Số l-ợng 46 Phần trăm 1.0 24.6 37 19.8 150 80.2 15 10 4.3 0.5 1.6 8.0 5.3 2.6 1.0 179 186 184 172 177 182 185 95.7 99.5 98.4 92.0 94.7 97.4 99.0 13 10 11 30 2.6 1.0 16.1 182 185 157 97.4 99.0 84.0 11 4.8 178 95.2 11 Những cách thức sửa chữa nh-ợc điểm mà TNTNMT đ-a thân đ-ợc trình bày chung chung nh-: "lấy lại niềm tin gia đình", "phải nghe lời khuyên ng-ời thân", "từ bỏ ma tuý", cố gắng sửa chữa nh-ợc điểm mình", "xa lánh bạn bè xấu"Điều nói lên thân TNTNMT ch-a tìm cách thức cụ thể, rõ ràng để sửa chữa nh-ợc điểm mà mắc phải Đặc biệt cách thức khắc phục nh-ợc điểm mà test Cattell đà nh- "hà khắc với ng-ời xung quanh", "sống vô tổ chức, vô kỷ luật" không đ-ợc TNTNMT nêu tìm cách sửa chữa D-ới tiếp tục tìm hiểu cụ thể xem TNTNMT từ chỗ tự nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm thân đến việc tìm cách thức sửa chữa nh-ợc điểm nh- để thấy rõ trình tự giáo dục thân họ Biểu đồ 1: So sánh TYT nh-ợc điểm biện pháp khắc phục nh-ợc điểm 118 A1: Làm việc trái pháp luật A2: Sống tuân thủ theo pháp luật 88.8 90 82.6 80 70 60 B1: Không làm chủ đ-ợc thân, bị bạn bè rủ rê nghiện lại B2: Xa lánh bạn bè xÊu 65 60 50 40 Series1 40 C1: Ch-a ®đ ý chí nghị lực để từ bỏ ma tuý Series2 C2: Rèn luyện ý chí tinh thần để từ bỏ ma tuý 35 30 17.4 20 11.2 10 A11 A2 B12 B2 C2 C1 D14 D2 D1: C·i bố mẹ, lừa tiền gia đình, làm gia đình niềm tin D2: Phải nghe lời khuyên gia đình, ng-ời thân Nhìn vào biểu đồ ®i ®Õn kÕt luËn lµ ®a sè TNTNMT tù nhËn thức đ-ợc nh-ợc điểm thân, nh-ng họ không tìm đ-ợc cách thức để khắc phục nh-ợc ®iĨm ®ã, thĨ: TNTNMT tù nhËn thøc ®-ỵc nh-ỵc điểm thân "làm việc trái pháp luật", số có tới 60% ch-a tìm đ-ợc cách thức để khắc phục nh-ợc điểm thân, số lại 40% nói sửa chữa cách "sống tuân thủ theo pháp luật" Việc biết vi phạm pháp luật nh-ng không tìm cách sửa chữa nguyên nhân dẫn đến ng-ời lại tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật Những TNTNMT nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm "Không làm chủ đ-ợc thân, bị bạn bè rủ rê nghiện lại", số 17.4% sửa chữa nh-ợc điểm cách "xa lánh bạn bè xấu", nh-ng bảng số 3.3.4, bảng 3.3.5 bảng 3.3.6 rằng: TNTNMT, bạn bè họ ng-ời "cùng sở thích", "luôn nhau", bạn bè tạo cho họ xúc cảm d-ơng tính, nh- "bạn bè không phê phán điều gì" "bạn bè hiểu bố mẹ"Nh- họ khó khăn định từ bỏ ng-ời bạn Số lại 82.6% ch-a biết phải sửa nh-ợc điểm nh- nào: Với số TNTNMT này, cách từ chối bạn bè rủ rê, mời mọc sử dụng lại ma tuý dễ dàng dẫn họ tiếp tục nghiện lại sau trung tâm trở với gia đình, môi tr-ờng mà ng-ời "bạn" họ đợi ở nh-ợc điểm đ-ợc TNTNMT tự nhận thức "ch-a đủ ý chí nghị lực để từ bỏ ma tuý", có tới 88.8% TNTNMT ch-a tìm cách để sửa chữa nh-ợc điểm này, có 11.2% tìm cách giải phải "rèn luyện ý chí, tinh thần để từ bỏ ma 119 tuý" Cụ thể phải rèn luyện ý chí, tinh thần nh- để từ bỏ đ-ợc ma tuý ch-a cã nh÷ng TNTNMT chØ ra, nh-ng cã thĨ b-ớc đầu số ng-ời có ý thức thân phải cai nghiện ma tuý nh-ợc điểm đ-ợc TNTNMT nêu "CÃi bố mẹ, lừa tiền gia đình, làm gia đình niềm tin", có tới 89.3% TNTNMT không tự nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm, có 10.7% tự nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm Khi phân tích cụ thể số TNTNMT tự nhận thức đ-ợc thân đà "CÃi bố mẹ, lừa tiền gia đình, làm gia đình niềm tin" 35% nhận nh-ợc điểm mình, họ sửa chữa cách "phải nghe lời khuyên gia đình, ng-ời thân", số lại 65% không tự nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm thân 2/3 số TNTNMT nhận thức đ-ợc nh-ợc điểm gia đình, cha mẹ nh-ng không tìm đ-ợc cách lấy lại niềm tin gia đình dẫn họ ngày có "khoảng cách" gia đình, nh- chỗ dựa họ lại trông đợi vào ng-ời "bạn thân", "bạn cảnh ngộ" với họ Việc dẫn họ tiếp tục sử dụng lại ma tuý điều khó tránh khỏi t-ơng lai Nh- vậy, qua phân tích nh-ợc điểm mà TNTNMT tự nhận thức đ-ợc song song với việc thân họ tìm cách sửa chữa, loại bỏ nh-ợc điểm cho ®i ®Õn kÕt ln r»ng: PhÇn lín TNTNMT ch-a TYT đ-ợc nh-ợc điểm mà mắc phải, số TNTNMT TYT đ-ợc nh-ợc điểm 1/2 lại ch-a tìm cách để sửa chữa nh-ợc điểm Kết nghiên cứu phù hợp với kết qua test Cattell Cả hai phần lớn TNTNMT ng-ời thụ động, lệ thuộc vào nhóm, theo ý kiến nhóm mà tham gia"không làm chủ đ-ợc thân ", "ch-a đủ ý chí nghị lực để từ bỏ ma tuý" 3.3.4 T-ơng quan yếu tố thuộc tự ý thức số lần tái nghiện ma tuý * Mối t-ơng quan yếu tố thuộc đặc điểm tự ý thức Chúng tiến hành tìm hiểu mối t-ơng quan yếu tố thuộc tự ý thức nhằm tìm hiểu rõ tồn đồng thời hay không đồng thời, biến thiên hay không biến thiên yếu tố tự ý thức đặc điểm TYT TNTNMT Qua cho biết thêm ảnh h-ởng tự ý thức đến trình tái nghiện ma tuý niên 120 Hệ số t-ơng quan nhị biến Pearson cặp yếu tố TYT đ-ợc biểu thị sơ đồ 3.2.3 (chúng đ-a mối t-ơng quan có ý nghĩa mặt thống kê) Kết cho thấy số yếu tố thuộc đặc điểm tù ý thøc cã mèi quan hƯ qua l¹i víi nhau, số yếu tố khác mối quan hệ qua lại Trong đó, yếu tố tự kiểm soát có quan hệ với hầu hết yếu tố khác Sơ đồ3.2.3 Mối t-ơng quan yếu tố thuộc đặc điểm tự ý thứcvà số lần tái nghiện ma tuý TYT vị trí nhóm bạn (b) -0.39** TYT vị trí gia đình (a) -0.25** -0.17* 0.35* 0.15 Số lần tái nghiện ma tuý (g) * 0.18* Tự kiểm soát (e) 0.44** TYT vai trò tri thức (d) TYT việc tái nghiện (c) Tự đánh giá (f) 0.16* Ghi chó: r* p