1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thờ cúng mẫu âu cơ của người dân xã hiền lương hạ hòa phú thọ

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 449,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG THỜ CÚNG MẪU ÂU CƠ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HIỀN LƯƠNG - HẠ HÒA - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG THỜ CÚNG MẪU ÂU CƠ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HIỀN LƯƠNG - HẠ HÒA - PHÚ THỌ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hương XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hương PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Học viên Bùi Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 18 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Khung phân tích 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.1 Khái niệm công cụ 23 1.1.1 Tín ngưỡng 23 1.1.2 Thờ Mẫu 25 1.1.3 Hành vi thờ cúng Mẫu Âu Cơ 28 1.1.4 Tính thiêng 30 1.1.5 Giá trị 31 1.1.6 Định hướng giá trị 32 1.2 Lý thuyết áp dụng 33 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 33 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 34 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 1.3.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội xã Hiền Lương 35 1.3.2 Lịch sử hình thành đặc điểm Đền Mẫu Âu Cơ 36 CHƢƠNG SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN XÃ HIỀN LƢƠNG VỀ ĐỀN MẤU ÂU CƠ 39 2.1 Hiểu biết ngƣời dân xã Hiền Lƣơng lịch sử đền Mẫu Âu Cơ 39 2.2 Hiểu biết ngƣời dân xã Hiền Lƣơng giá trị lịch sử văn hóa đền Mẫu Âu Cơ 42 2.3 Đánh giá ngƣời dân xã Hiền Lƣơng tính thiêng đến Mẫu Âu Cơ 46 CHƢƠNG HÀNH VI THỜ CÚNG MẪU ÂU CƠ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ HIỀN LƢƠNG - HẠ HÒA - PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG 51 3.1 Thời điểm lễ đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân xã Hiền Lƣơng 51 3.2 Mục đích lễ đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 56 3.3 Sự tham gia hoạt động đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 60 3.4 Hành vi dâng hƣơng địa điểm đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 68 3.5 Sự chuẩn bị đồ lễ đến dâng hƣơng đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 73 3.6 Các yếu tố cá nhân ảnh hƣởng tới nhận thức hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ ngƣời dân xã Hiền Lƣơng 76 3.6.1 Một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hiểu biết người dân đền Mẫu Âu Cơ 76 3.6.2 Một số yếu tố cá nhân tác động tới thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1: Cơ cấu mẫu khảo sát đền Mẫu Âu Cơ - Hạ Hòa - Phú Thọ 20 Bảng 2.1: Sự khác biệt giới tính đánh giá tính thiêng đền Mẫu Âu Cơ 47 Bảng 3.1: Các hoạt động ngƣời dân có lựa chọn tham gia lễ đền Mẫu Âu Cơ theo tƣơng quan nam nữ 62 Bảng 3.2: Một số yếu tố cá nhân ảnh hƣởng tới hiểu biết ngƣời dân đền Mẫu Âu Cơ 77 Bảng 3.3: Một số yếu tố cá nhân tác động tới thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 81 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Hiểu biết ngƣời dân xã Hiền Lƣơng thời điểm xây dựng đền Mẫu Âu Cơ 40 Biểu đồ 3.1: Các dịp ngƣời dân xã Hiền Lƣơng thƣờng lễ đền Mẫu Âu Cơ 51 Biểu đồ 3.2: Sự khác biệt giới thời gian ngƣời dân lễ đền Mẫu Âu Cơ 53 Biểu đồ 3.3: Mục đích lễ dịp gần ngƣời dân 57 Biểu đồ 3.4: Các địa điểm ngƣời dân ghé thăm, thắp hƣơng lễ đền Mẫu Âu Cơ 71 Biểu đồ 3.5: Sự chuẩn bị đồ lễ gắn với mục đích lễ đền Mẫu Âu Cơ ngƣời dân 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt, thờ Mẫu hình thức mang nét đặc trƣng văn hóa, thể lối sống ngƣời Việt Nam Tín ngƣỡng thờ Mẫu mang sắc thái nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, phát triển theo phát triển đa dạng tín ngƣỡng dân gian mà khơng theo quy luật định sẵn Tín ngƣỡng thờ Mẫu đƣợc bảo tồn qua lễ hội, qua niềm tin qua đời sống tâm linh để tồn lâu dài đời sống tinh thần ngƣời dân, để lại giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa tổ chức cộng đồng đặc sắc nhiều phƣơng diện Trong đó, tín ngƣỡng hƣớng tới giới đề cao, tôn vinh giá trị ngƣời phụ nữ Ngƣời phụ nữ giữ vai trị vơ quan trọng lịch sử phát triển lồi ngƣời Ở Việt Nam hình ảnh ngƣời phụ nữ ln đƣợc coi trọng Sự coi trọng đƣợc thể qua tín ngƣỡng thờ Mẫu nhằm ca ngợi vị nữ thần có cơng lao với đất nƣớc, ban phát may mắn, hi vọng trừ ma quỷ, vị nữ thần gắn với tƣợng tự nhiên, vũ trụ đƣợc ngƣời đời tôn vinh chức sáng tạo mn lồi mang sống đến cho ngƣời nhƣ: Trời, đất, sơng nƣớc… Nguồn gốc lịch sử tín ngƣỡng thờ Mẫu không đƣợc ghi chép rõ ràng sách mà truyền miệng dân gian ngƣời phụ nữ Có số nhà nghiên cứu cho tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền sử ngƣời Việt thờ thần linh thiên nhiên, thần linh kết hợp khái niệm Thánh Mẫu hay gọi nữ thần Mẹ Theo thời gian khái niệm Thánh Mẫu đƣợc mở rộng để bao hàm nữ anh hùng dân gian - ngƣời phụ nữ lên lịch sử với vai trò ngƣời bảo hộ trị bệnh Những nhân vật lịch sử đƣợc kính trọng, tơn thờ cuối đƣợc thần thánh hóa để trở thành thân Thánh Mẫu Tín ngƣỡng thờ Mẫu ngày phát triển xã hội đại Với giá trị văn hóa đặc sắc đƣợc ghi lại nhiều cơng trình tơn giáo, tín ngƣỡng, nghi thức, lễ hội… tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam để lại dấu ấn, giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam Thờ mẫu từ bao đời trở thành mỹ tục thấm đậm nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Việt Lễ hội đền Quốc mẫu Âu Cơ thuộc xã Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hòa đƣợc coi khởi thủy mỹ tục Đền mẫu Âu Cơ nơi thờ Mẹ Âu Cơ đƣợc xây dựng từ thời Hậu Lê, nằm địa phận xã Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ ngày Tƣơng truyền nơi mẹ Âu Cơ bay trời Xuất xứ tục thờ Mẫu Âu Cơ từ truyền thuyết trăm trứng, trăm mà mẹ Âu Cơ - ngƣời mẹ dân tộc Việt Nam Đền Mẫu Âu Cơ cơng trình lịch sử văn hóa đặc biệt, biểu tƣợng tinh thần yêu nƣớc truyền thống đại đồn kết dân tộc Hình tƣợng mẹ Âu Cơ sinh Lạc cháu Hồng nƣớc Việt bọc trăm trứng trở thành hình tƣợng bất hủ tƣ tƣởng tình cảm tâm trí hệ ngƣời Việt Nam Nhắc nhở ngƣời dân Việt Nam dù xa tới đâu, dù hạnh phúc hay hoạn nạn, có nơi để trở Đó nơi mẹ Âu Cơ để lại dải lụa đào bay trời Hình ảnh ngƣời mẹ nhân từ dân tộc vừa nhắc nhở khắc ghi đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, vừa tiếp thêm sức mạnh cho dòng giống Tiên Rồng giữ vững tinh thần đoàn kết, tự lực tự cƣờng để xây dựng bảo vệ tấc đất tổ tiên truyền lại Không vậy, thờ Mẫu Âu Cơ cịn tƣợng mang tính phổ biến khơng xã Hiền Lƣơng mà cịn nhiều vùng khác khắp đất nƣớc Việt Nam Những năm gần đây, hoạt động thờ Mẫu nói chung thờ cúng Mẫu Âu Cơ nói riêng vấn đề đáng đƣợc quan tâm Sự phát triển khu di tích đền Mẫu Âu Cơ chứng tỏ sức ảnh hƣởng mạnh mẽ đời sống tín ngƣỡng tâm linh cộng đồng địa Tuy nhiên, ta nhìn thấy tính hai mặt vấn đề tín ngƣỡng Đứng góc độ ngƣời nghiên cứu xã hội học, mong muốn làm rõ thực trạng, biến đổi tín ngƣỡng thờ Mẫu Âu Cơ từ xƣa đến Điều vừa thể giá trị tôn giáo tốt đẹp, mặt khác xem xét mặt trái mà cộng đồng ngƣời dân nơi tạo qua trình thực tín ngƣỡng thờ Mẫu Âu Cơ Có thể nói, nơi thờ Mẫu để lại dấu ấn riêng mang đậm tính địa Đặc biệt địa điểm thờ Mẫu tiếng khu vực Bắc Bộ nhƣ Hà Nội, Nam Định, Tuyên Quang… có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể toàn diện giá trị nhƣ thực trạng tín ngƣỡng thờ Mẫu khu vực Tuy nhiên, đền Mẫu Âu Cơ đến có cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu khu vực Đa phần viết báo chí nhắc đến khái quát đôi nét truyền thuyết, nhân vật Mẹ Âu Cơ Chính thế, luận văn “ Thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương - Hạ Hịa - Phú Thọ” mình, tơi đƣa nét khái quát hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ xã Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Thơng qua thực trạng hoạt động, hình thức thờ cúng, tần suất tham gia hoạt động nghi lễ, thờ cúng ngƣời dân nơi Cùng với đó, tơi xin đƣa ý kiến đề xuất nhằm bảo tồn phát triển giá trị tơn giáo tín ngƣỡng tốt đẹp Góp phần làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sau tín ngƣỡng thờ Mẫu Âu Cơ Đó động lực thúc đẩy tơi thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương - Hạ Hòa - Phú Thọ” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, nghiên cứu tôn giáo thu hút quan tâm nhà nghiên cứu từ nhiều góc độ nhƣ tơn giáo học, triết học, lịch sử, nhân học, tâm lý học xã hội học Trong chủ đề nghiên cứu tôn giáo, năm gần đây, việc nghiên cứu tín ngƣỡng địa thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu Đạo Mẫu Việt Nam cần kể đến đóng góp bật nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh việc nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Đạo Mẫu suốt thời gian qua Bộ sách Đạo mẫu Việt Nam ông đƣợc tái nhiều lần đem lại góc nhìn tổng thể Đạo Mẫu Việt Nam Một số nhà nghiên cứu khác có nghiên cứu cụ thể tín ngƣỡng thờ Mẫu số địa phƣơng Bùi Văn Tam (2004) có nghiên cứu tín ngƣỡng Mẫu Liễu Hạnh Phủ Dầy - Nam Định; tác giả Hồ Đức Thọ Phạm Văn Giao (2010) với cơng trình giới thiệu nơi thờ tự tiêu biểu nƣớc lễ thức hầu bóng tục thờ Mẫu Từ năm 2009 đến nhiều hội thảo khoa học tục thờ Mẫu đƣợc tổ chức, thu hút tham gia nhiều nhà nghiên cứu nhằm làm rõ thêm tích thờ Mẫu địa phƣơng cụ thể Chẳng hạn nhƣ hội thảo Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tổ chức gồm: “Lễ hội đền Cờn tục thờ tứ vị nương nương” tổ chức Quỳnh Lƣu Nghệ An vào đầu năm 2009; hội thảo “Phủ Quảng cung Vỉ Nhuế tục thờ Mẫu Việt Nam” xã Yên Đồng (Ý Yên, Nam Định) vào tháng 11 năm 2009; hội thảo “Quốc Mẫu Tây Thiên tục thờ Mẫu Việt Nam” tổ chức vào tháng năm 2010 Tam Đảo, Vĩnh Phúc… Khi nghiên cứu đạo Mẫu ngày đƣợc quan tâm nhiều hơn, có nhiều viết, nghiên cứu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Theo Vũ Ngọc Khánh: “Tính từ kỷ XVII đến (không kể đến ý kiến viện dẫn phân tích sách báo thần tích lƣu địa phƣơng phủ điện thờ) sơ có 25 cơng trình với ba ngôn ngữ (Hán nôm, Việt, Pháp) viết Chúa Liễu - Mẫu Liễu Hạnh gồm: Sách Hán Nôm (Vân Cát Lê gia ngọc phả; Truyền kỳ tân phả; Vân Cát thần nữ cổ lục …), sách Quốc ngữ chữ Pháp (Nam Hải dị nhân Phan Kế Bính; Truyện thần nữ Vân Cát Thiên Đình hay Nam Phong 1930; Sự tích Liễu Hạnh cơng chúa Trọng Hối 1959; Leculte des immortels… Nguyễn Văn Huyên 1944) Các nghiên cứu Thánh Mẫu Liễu Hạnh thì: “Lê Gia ngọc phả” tài liệu trƣớc ghi chép Liễu Hạnh Và khẳng định Đoàn Thị Điểm dựa vào truyền thuyết dân gian để sáng tạo, hƣ cấu nhiều hơn” [41] Trong viết “Tín ngưỡng Mẫu Liễu nhìn từ góc độ văn hóa học” (2012) tác giả Đặng Thế Đại đặt câu hỏi: Hầu hết nữ thần Việt Nam có cơng lao lớn với dân tộc nhân dân Đó mẹ Âu Cơ - ngƣời mẹ chung dân tộc, nữ thần tổ nghề dạy dân trồng cây, dệt vải, nuôi tằm… Khác với họ Mẫu Liễu ngƣời phụ nữ bình thƣờng Nhƣng Mẫu Liễu lại trở thành vị nữ thần đƣợc thờ phụng nhiều nhất, phổ biến nhất, đƣợc tôn vinh Mẫu nghi thiên hạ Tác giả đƣa câu trả lời Mẫu Liễu có phẩm chất ngƣời phụ nữ bình thƣờng Chính vậy, Mẫu Liễu trở thành vị nữ thần đậm tính ngƣời gần gũi với ngƣời Sau miền Nam đƣợc giải phóng (1975) nƣớc đƣợc thống nhất, nhà nghiên cứu có nhiều điều kiện tập trung nghiên cứu nhiều hơn, loại hình văn hóa tín ngƣỡng đƣợc nghiên cứu cách đa dạng, phong phú cụ thể Chúng ta biết rằng, tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngƣỡng có từ lâu Nó tín ngƣỡng dân gian có nguồn gốc địa bắt nguồn từ văn minh nông nghiệp lúa nƣớc hình thức tơn vinh ngƣời phụ nữ làm Quốc Mẫu, Thánh Mẫu, Vƣơng Mẫu… Vũ Ngọc Khánh, tác giả sách “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ” (tái có sửa chữa, bổ sung năm 2001), tác giả có viết tín ngƣỡng dân gian Việt Nam nay, có tín ngƣỡng thờ Mẫu, tín ngƣỡng Tam phủ - Tứ phủ Nhƣng khơng nghiên cứu sâu loại hình tín ngƣỡng mà nêu khái qt loại hình tín ngƣỡng dân gian mà Nhƣ “Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ”, tác giả Lê Quang Trứ (2000) có viết tín ngƣỡng thờ Mẫu nhƣng cịn sơ sài, tác giả dừng lại giới thiệu dàn bốn loại hình tín ngƣỡng chủ yếu Việt Nam chƣa sâu cụ thể Có nhiều quan điểm khác thờ Mẫu Có quan điểm cho thờ Mẫu trở thành tôn giáo sơ khai, nhƣng lại có quan điểm khơng đồng tình, khẳng định thờ Mẫu tín ngƣỡng dân gian… Điều thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt ngƣời quan tâm đến lĩnh vực tín ngƣỡng, tơn giáo Trong tác phẩm “Đạo Mẫu Việt Nam” năm 1996 hay “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á” năm 2004 tác giả Ngô Đức Thịnh (chủ biên) Ở đây, tác giả đƣa luận chứng khẳng định tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam trở thành Đạo Mẫu Bài viết “Sơ lược bước Đạo Mẫu lịch sử Việt Nam” tác giả Trần Lâm Biền Đạo Mẫu không cố định hệ thần linh, mà theo mốc phát triển lớn lịch sử dân tộc để biến đổi theo Quá trình phát triển Đạo Mẫu gắn liền phản ánh khía cạnh bƣớc lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, lĩnh vực thờ cúng, tín ngƣỡng dân gian nên thần điện đa dạng, tùy nơi, tùy lúc mà khác Cuốn sách “ Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ” tác giả Mai Thanh Hải xuất năm 2005, tác giả đƣa quan điểm thờ Mẫu Việt Nam có cội nguồn địa thờ Mẫu bắt nguồn từ triết lý nhân sinh, nhƣ khẳng định nguồn gốc Đạo Mẫu nƣớc ta Cuốn “Văn hóa Thánh Mẫu ” Đặng Văn Lung (2004), tác giả tâm huyết với vấn đề “Mẫu ” nên đƣa nhiều tƣ liệu “Mẫu” nhƣng lại viết dƣới góc độ văn hóa, văn học lịch sử chƣa xét dƣới góc độ tín ngƣỡng tơn giáo Trong sách “Các vị nữ thần Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc có giới thiệu 75 vị nữ thần tiêu biểu nƣớc ta Tuy nhiên nhiều vị nữ thần chƣa đƣợc đề cập đến Trong đó, tác giả nhắc tới Mẫu Âu Cơ biểu tƣợng cho đất nƣớc, Mẫu dân tộc Việt cịn tổ sƣ nghề lúa nƣớc 10 Đối với ngƣời nông dân trồng lúa nƣớc đất, nƣớc lúa đƣợc coi biểu tƣợng mang tính thiêng liêng vị thần mang nữ tính: Mẹ Đất, Mẹ Nƣớc, Mẹ Lửa, Mẹ Lúa Qua đó, thấy rõ vai trị quan trọng Mẫu tơn giáo tín ngƣỡng ngƣời Việt Văn hóa thờ nữ thần thể sắc văn hóa dân tộc chỗ, tƣợng văn hóa có vai trị quan trọng đời sống tâm linh ngừơi Việt, tức có diện vùng miền đất nƣớc (từ Bắc - Trung Nam, miền đồng lẫn miền núi), đƣợc tầng lớp cƣ dân xã hội, không kể sang hèn, địa vị xã hội, tin theo tơn kính Ở miền Bắc, ta tìm thấy điện thờ mẫu hầu hết kiến trúc cấu thành ngơi chùa Đó tính chất phổ biến lan tỏa đời sống xã hội Theo tác giả Ngô Đức Thịnh “Trong 27 vị thần tiên có nguồn gốc Việt, có tới 17 vị tiên nữ, số hàng ngàn di tích đƣợc giới thiệu có 250 di tích thờ cúng nữ thần danh nhân nữ Riêng xung quanh Phủ Giày thờ Mẫu Liễu, ngƣời ta tìm thấy 20 đền, miếu thờ nữ thần” [20] Xin dẫn số đền mẫu điển hình để thấy rõ phân bố rộng khắp ảnh hƣởng sâu rộng văn hóa thờ nữ thần nƣớc ta: Quốc Mẫu Âu Cơ, đền Hạ Hòa, Hiền Lƣơng, Phú Thọ; Mẫu Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc; Mẫu Liễu Hạnh, Phủ Giày, Nam Định Phủ Tây Hồ, Hà Nội; Mẫu Thiên Yana, điện Hòn Chén, Huế; bà Ponagar, Tháp Bà, Nha Trang; Bà Chúa Xứ, miếu Bà Chúa Xứ, An Giang; Bà Đen/ Linh Sơn Thánh Mẫu, điện Bà núi Bà Đen, Tây Ninh Nhƣ vậy, đời sống tinh thần tâm linh, nhiều phụ nữ trở thành thần - nữ thần, có vị đƣợc tôn vinh Mẫu, Thánh mẫu, đạo dân gian, dân tộc đạo Mẫu Ngƣời Việt đến với tín ngƣỡng thờ Mẫu ln với mong muốn đƣợc Mẫu che chở, bao bọc phù hộ cho họ gặp đƣợc nhiều điều may mắn, giúp họ thực hóa đƣợc mong ƣớc sống - giống nhƣ ngƣời mẹ quan tâm, lo lắng theo sát, giúp đỡ đứa 11 Năm 2005, sách “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) viết tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam, nhƣng đề cập đến khái niệm thờ Mẫu số đặc điểm tín ngƣỡng thờ Mẫu, chƣa sâu vào nguồn gốc, vai trò… tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam Bài viết “Đạo Mẫu, tính độc đáo dân tộc giá trị nhân loại” tác giả Ngô Đức Thịnh viết Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, đề cập tƣơng đối đầy đủ nguồn gốc lịch đặc điểm Đạo Mẫu Việt Nam Nổi bật viết đó, ơng đƣa quan điểm giá trị Đạo Mẫu gồm: Mẹ tự nhiên - giới quan cổ xƣa ngƣời Việt, xác lập nhân sinh quan tín ngƣỡng ngƣời Việt hƣớng đời sống trần thế, cầu mong sức khỏe, tiền tài, phúc lộc Đạo Mẫu thứ chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam đƣợc tâm linh hóa, tín ngƣỡng hóa, hƣớng ngƣời đến thái độ sống hòa hợp, hòa nhập, khiến cho Đạo Mẫu trở thành biểu tƣợng đa văn hóa tộc ngƣời Và cuối lên đồng nghi lễ quan trọng bậc Đạo Mẫu, hình thức diễn xƣớng tâm linh, bảo tàng sống văn hóa dân tộc Việt [18] Ngồi ra, viết “Lịch sử hình thành, biến đổi giá trị đạo Mẫu Việt Nam”, tác giả Ngô Đức Thịnh lần khẳng định đạo Mẫu tín ngƣỡng dân tộc đích thực Việt Nam Là tín ngƣỡng địa có nguồn gốc lâu đời, từ thời nguyên thủy, thỏa mãn tâm lý ngƣời nông dân cầu mong phồn thực, sinh sôi nảy nở Qua giai đoạn lịch sử, đạo Mẫu gắn bó sâu sắc đời sống tâm linh ngƣời dân với giá trị vốn có Mặc dù, tác giả, nhà nghiên cứu có đề cập tới giá trị nhƣ vai trò đạo Mẫu đời sống ngƣời Việt Tuy nhiên, vấn đề cần đƣợc khai thác nhiều nhằm thấy đƣợc vị trí đạo Mẫu nhƣ thấy đƣợc nguyên nhân gắn bó với đạo Mẫu ngƣời dân từ xa xƣa tận 12 Trong tín ngƣỡng thờ Mẫu, giá trị cốt lõi hấp dẫn giá hầu đồng, nhập đồng, múa thiêng Có thể nói, lên đồng khơng phải tín ngƣỡng riêng biệt Nó nghi lễ quan trọng đạo Mẫu.Mạng lƣới ngƣời lên đồng đƣợc gọi hội Các nhà nghiên cứu đề cập đến hội nghiên cứu sớm tín ngƣỡng tứ phủ cụm từ mạng lƣới ông đồng bà đồng M.Durand, học giả nghiên cứu tín ngƣỡng tứ phủ vào năm 40 TK XX, nói mạng lƣới “những ơng đồng bà đồng Hà Nội lễ đền Kiếp Bạc Hải Phòng" [2] G.Coulet nêu vắn tắt lễ hầu đền thờ ông đồng, bà đồng để xả vận xui làng xã Claire Chauvet viết lễ xa tín ngƣỡng tứ phủ ngƣời Việt miền Bắc qua viết “Đi lễ tín ngưỡng tứ phủ: hình thành lại sắc địa phương quốc gia miền Bắc Việt Nam” không trực tiếp sử dụng từ hội, nhƣng cụm từ mà tác giả nhắc tới nhƣ mạng lƣới, nhóm ngƣời cho mƣờng tƣợng ban đầu hội “Những hành hƣơng dựa vào tổ chức mạng lƣới nhóm ngƣời thƣờng theo đền hay điện thờ tƣ gia, chùa ngƣời đồng đền (phải ngƣời lên đồng phải có đồng) Các mạng lƣới tập hợp từ mƣời đến trăm nhang đệ tử " [2] Tác giả không quên khẳng định lễ xa - đến nơi mà vị thần thánh đến lúc sinh thời có chiến cơng “hoạt động thuộc sống hàng ngày”, “nghĩa vụ đệ tử” đạo Mẫu Cuốn sách “Nghi lễ lên đ ng - lịch sử giá trị” Nguyễn Ngọc Mai không khảo tả nghi lễ lên đồng cổ xƣa, mà cịn trình bày mối liên hệ với tƣợng tƣơng tự Việt Nam khu vực, nhƣ cố gắng dựng lại lịch sử phát triển nghi lễ lên đồng mơi trƣờng xã hội mà hình thành phát triển, đặc biệt đời sống tâm sinh lý, đời sống kinh tế - xã hội Đồng giá trị, ý nghĩa nghi lễ lên 13 đồng Cuốn sách phần lý giải đƣợc biến đổi đời sống tâm sinh lý, kinh tế - xã hội Đồng với tƣ cách chủ thể văn hóa lên đồng Đồng thời tác giả xem xét mối quan hệ tƣơng tác tác động kinh tế thị trƣờng, văn hóa nhóm, văn hóa cộng đồng hệ lụy, hệ đến chủ thể Đồng Tác giả Ngô Đức Thịnh viết “Đạo Mẫu, nghi thức lên đ ng trao quyền lực cho người phụ nữ” khẳng định: Đối với phụ nữ theo Đạo Mẫu việc thực nghi thức lên đồng trƣớc hết cho phép họ bƣớc vào giới vị thánh - không gian tâm linh khác với giới mà họ sống Bài viết ơng phân tích cách mà vận động giá đồng nghi thức lên đồng phản ánh đời sống văn hóa ngƣời phụ nữ theo Đạo Mẫu thông qua phƣơng pháp quyền lực mềm Nhƣ phƣơng pháp phân tích chuyến lễ Van Gennep nhấn mạnh vào vai trị biến đổi q trình làm lễ cơng cụ giúp thực phân tích Ơng đƣa quan điểm Rappaport ảnh hƣởng nghi thức đến phát triển văn hóa giá trị tín ngƣỡng, tơn giáo cơng cụ phân tích quan trọng: “Trong nghi lễ, logic trở nên vô hiệu đƣợc thể qua cách riêng” Giải thích ơng nghi lễ nhƣ “căn cho khái niệm tín ngƣỡng tơn giáo (thần thánh, thiêng liêng, huyền bí, siêu phàm) xuất hiện” cơng cụ phân tích quan trọng hữu ích đạo Mẫu Tác giả nhấn mạnh, nhiều ngƣời Việt, bao gồm tín đồ đạo Mẫu, cho đời tồn hai giới, giới hữu hình ngƣời làm chủ giới tâm linh vơ hình - nơi mà thánh thần cƣ trú Họ tin vị thánh có ảnh hƣởng tới sống ngƣời Những vị thánh thƣờng thực việc giao tiếp với ngƣời trần tục thông qua việc nhập đồng nghi thức lên đồng đạo Mẫu Thần linh nhập vào ơng đồng bà đồng hình thức khác phụ thuộc vào nhu cầu ngƣời lễ, có lên đồng, tìm mộ, nhập hồn gọi 14 hồn Trong số hình thức lên đồng nghi thức đạo Mẫu Các vị Thánh Mẫu đƣợc mời ban phúc ban lộc cho nhang đệ tử qua giá đồng Nghi thức lên đồng sinh hoạt tín ngƣỡng đạo Mẫu hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh số khơng nhỏ phụ nữ Việt Nam đƣơng đại Nghi thức lên đồng huyền thoại hóa, bí ẩn hóa tâm linh hóa giới xã hội thực Trong khoảng thời gian sinh hoạt nghi thức này, tín đồ đạo Mẫu thể niềm tin vào giới tâm linh thông qua việc thực nghĩa vụ ngồi đồng hay gọi hầu thánh Họ tin đƣợc thánh ban sức mạnh niềm tin thông qua nghi thức để họ vƣợt qua khó khăn thƣờng nhật vui sống Cuốn “Lịch sử tín ngưỡng Đơng Nam Á ” xuất năm 2000, tái năm 2003 Trƣơng Sĩ Hùng (chủ biên), có viết: Thờ Mẫu Việt Nam tín ngƣỡng điển hình Đơng Nam Á Tại đây, tác giả giới thiệu lễ hội thờ Mẫu bƣớc đầu đƣa kết luận tín ngƣỡng thờ Mẫu Việt Nam mang sắc thái điển hình Đơng Nam Á Trong tác phẩm “Văn hóa tâm linh Nam bộ” Nguyễn Đăng Duy (1997), tác giả có viết chƣơng tín ngƣỡng thờ Mẫu, nhƣng thờ Mẫu Nam Cùng với đó, Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế (2001) có xuất “Tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung” Nguyễn Hữu Thông (chủ biên), lại lần khẳng định tục thờ Mẫu diễn trình tục thờ Mẫu Ở đây, tác giả sâu tìm hiểu phân tích nữ thần Miền Trung, đặc biệt Thần Nữ YANA Cuốn “Lễ hội dân gian Nam bộ” (2003) Trƣơng Quốc Thắng có viết: Lễ hội thờ Mẫu - Nữ thần nguyên gốc từ sinh hoạt dân gian Bắc Bộ Tác giả chủ yếu giới thiệu đƣờng đƣa tín ngƣỡng thờ Mẫu miền Bắc vào miền Nam nhƣ nào? Cũng năm 2003, tác giả Nguyễn Chí Bền viết “Văn hóa dân gian phác thảo” Cuốn sách tác giả đề cập đến tục thờ Mẫu ngƣời Việt nhƣng giới hạn phạm vi vùng Nam Bộ 15 Nhƣ vậy, nghiên cứu đạo Mẫu miền Bắc nói chung, Mẫu Âu Cơ nói riêng đa phần tiếp cận từ góc độ văn hóa, văn học lịch sử, thiếu vắng nghiên cứu Đạo Mẫu dƣới góc độ xã hội học Các tác giả chƣa sâu nghiên cứu cụ thể loại hình tín ngƣỡng thờ Mẫu nay, nhƣ chƣa có nhiều nghiên cứu thờ Mẫu khu vực Bắc, Trung Vai trị, vị trí đạo Mẫu cần đƣợc khai thác nhiều Nhiều khía cạnh cịn chƣa đƣợc khai thác nghiên cứu tìm hiểu Trên tinh thần tiếp thu, kế thừa thành cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, tác giả trƣớc, kết hợp với kiến thức thân sƣu tầm, tích lũy chọn lọc q trình học tập, công tác khảo sát thực tế Đạo Mẫu, muốn nghiên cứu làm sáng tỏ thêm thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ ngƣời dân xã Hiền Lƣơng nhiều khía cạnh khác nhƣ: Sự hiểu biết ngƣời dân lịch sử, giá trị văn hóa đền thờ Mẫu Âu Cơ Vị trí Mẫu Âu Cơ đời sống tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời dân, đánh giá họ linh thiêng đền Các hoạt động ngƣời dân tham gia lễ đền Một số yếu tố cá nhân tác động đến hiểu biết hành vi thờ cúng Mẫu Âu Cơ họ Qua đó, cung cấp thêm số liệu liên quan đến hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ - vị tổ Mẫu dân tộc Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở áp dụng số lý thuyết xã hội học vào việc nghiên cứu “Thực trạng thờ cúng mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ”, đề tài góp phần làm sáng tỏ cách thức vận dụng lý thuyết, quan điểm xã hội học vào việc nghiên cứu thực trạng thờ cúng đạo Mẫu nay, số yếu tố cá nhân ảnh hƣởng tới hoạt động thờ cúng ngƣời dân Đồng thời, nghiên cứu tác động hoạt động thờ Mẫu Âu 16 Cơ vào lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực xã hội học tôn giáo Việc tham gia, bảo tồn, phát huy giá trị hoạt động tín ngƣỡng tơn giáo Những kết nghiên cứu đề tài góp phần sáng tỏ số lý thuyết xã hội học nhƣ thuyết tƣơng tác hành động xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu “Thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ” có ý nghĩa thiết thực Nghiên cứu cung cấp cho nhìn tƣơng đối tồn diện thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ diễn nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tham gia hoạt động tín ngƣỡng tơn giáo Trên sở đó, đề tài đƣa kết luận khuyến nghị giải pháp nhằm định hƣớng ngƣời dân tham gia hoạt động thờ cúng Mẫu nói chung, thờ cúng mẫu Âu Cơ nói riêng, góp phần cho việc bảo tồn giá trị tơn giáo tín ngƣỡng Mặt khác, kết nghiên cứu đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, cấp, ngành có nhìn hoạt động thờ cúng Đạo Mẫu thời kỳ xây dựng nông thôn Nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu xã hội học tôn giáo nguồn tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ ngƣời dân xã Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá ngƣời dân tính thiêng, sức thu hút đền Mẫu Âu Cơ hiểu biết họ đền 17 ... Âu Cơ Chính thế, luận văn “ Thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương - Hạ Hòa - Phú Thọ? ?? mình, tơi đƣa nét khái qt hoạt động thờ cúng Mẫu Âu Cơ xã Hiền Lƣơng, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú. .. tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sau tín ngƣỡng thờ Mẫu Âu Cơ Đó động lực thúc đẩy thực đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ người dân xã Hiền Lương - Hạ Hòa - Phú Thọ? ?? Tổng quan... hóa đền Mẫu Âu Cơ 42 2.3 Đánh giá ngƣời dân xã Hiền Lƣơng tính thiêng đến Mẫu Âu Cơ 46 CHƢƠNG HÀNH VI THỜ CÚNG MẪU ÂU CƠ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ HIỀN LƢƠNG - HẠ HÒA - PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w