Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
767,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HÀ THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HÀ THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội-2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU… … Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: PHẠM HỔ - TỪ CUỘC ĐỜI ĐẾN QUAN NIỆM SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI 1.1 Thơ viết cho thiếu nhi dòng chảy văn học 1.1.1 Vị trí q trình phát triển thơ viết cho thiếu nhi 1.1.2 Đặc điểm thơ thiếu nhi 13 1.2 Phạm Hổ thơ thiếu nhi 16 1.2.1 Quá trình sáng tác Phạm Hổ 16 1.2.2 Quan niệm sáng tác cho thiếu nhi 19 CHƯƠNG CẢM HỨNG VÀ HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ PHẠM HỔ .22 2.1 Cảm hứng thơ Phạm Hổ 22 2.1.1 Cảm hứng thiên nhiên 22 2.1.2 Cảm hứng tình cảm gia đình 34 2.2 Hình tượng thơ Phạm Hổ .38 2.2.1 Những em bé đáng yêu .38 2.2.2 Thế giới loài vật 46 2.2.3 Thế giới đồ vật 61 CHƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ PHẠM HỔ .71 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 71 3.1.1 Ngơn ngữ giàu nhạc tính 71 3.1.2 Ngơn ngữ mang tính tạo hình cao .75 3.1.3 Ngôn ngữ mang đậm tính dân gian .78 3.1.4 Các biện pháp tu từ 82 3.2 Cách tổ chức thơ .89 3.2.1 Hình thức đối thoại .90 3.2.2 Hình thức mô 92 3.2.3 Hình thức trích dẫn 95 KẾT LUẬN 98 Tài liệu tham khảo 100 PHẦN MỜ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương khơi dậy cảm xúc cho người, làm cho người ta biết khóc, biết cười, biết vui, biết buồn, biết yêu, biết ghét… bồi đắp cho người nhiều mặt tình cảm Thật khó hình dung người sống mà khơng có cảm xúc, khơng có tình cảm Sự nhạy cảm, tinh tế tâm hồn hình thành từ thời thơ ấu Trên thực tế, không khơng thừa nhận vai trị văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao cách xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Nhắc đến dòng văn học thiếu nhi không nhắc tới nhà thơ tiếng như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Trần Đăng Khoa, Võ Quảng đặc biệt nhà thơ, nhà văn Phạm Hổ - tên trở nên quen thuộc trẻ thơ Phạm Hổ biết đến với vần thơ ngộ nghĩnh, cách định nghĩa vật tượng xung quanh đáng yêu với khát vọng cháy lòng làm bạn với trẻ thơ Trước thực trạng tiếp cận văn hóa cách ạt nay, internet, truyện tranh thực chiếm ưu thế, vần thơ em tìm đọc ngày Với xuất internet việc tiếp cận thông tin trở nên vô dễ dàng, việc học, đọc biết nội dung tác phẩm văn học khơng cịn chuyện khó khăn với thao tác click chuột Đó lợi ích mà internet mang lại song bên cạnh có mặt trái khôn lường Trẻ em không chủ động sáng tạo, tự tìm hiểu nội dung theo cách hiểu chúng mà hiểu theo khn mẫu sẵn có mạng Đọc thơng tin mà khơng hiểu hay sao? Quan trọng thật khó thiệt thịi với em khơng hiểu biết hay từ mặt nghệ thuật Đã quan tâm, lại bị giảm ý, văn học thiếu nhi Việt Nam dần bị khơ cạn Để có thêm nhìn mới, tìm tịi thêm phát hiện, cách tân điểm lạ thơ viết cho thiếu nhi, chúng tơi sâu vào tìm hiểu Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ Chúng hi vọng thơng qua luận văn tìm mặt nghệ thuật thơ Phạm Hổ đặc biệt hướng cho văn học thiếu nhi Việt Nam bút gạo cội chưa tìm thêm bút trẻ thêm yêu dành nhiều tâm huyết văn học Lịch sử vấn đề Phạm Hổ số nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi Trải qua 50 năm miệt mài sáng tác, Phạm Hổ để lại cho văn học thiếu nhi Việt Nam khoảng 25 tập thơ, 10 kịch sân khấu, hoạt hình… với đóng góp lớn lao ấy, sáng tác ông thu hút đông đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà nghiên cứu thể ưu ái, ngưỡng mộ, cảm phục trước lịng tuổi thơ Phạm Hổ cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, luận án… Các cơng trình báo tạp chí: Trên báo Văn nghệ số 373 Võ Quảng viết Một nhìn kì thú yêu thương đọc tập Chú bị tìm bạn Ơng nhận định “Với mùi thơm hoa trái với tiếng “ậm ò” bị tìm bạn, tiếng gà “chiếp chiếp” tập thơ đưa em giới thức Và đưa người lớn màu sắc, cảm xúc tươi mát từ lâu bị quên đi, lần nhớ lại lịng khơng khỏi chút bâng khuâng nhớ tiếc.” [25,tr 24] Trên Tạp chí văn học số năm 1964, Trần Thanh Địch có “Những người bạn nhỏ, Một tập thơ đáng yêu em” ông viết: “Những người bạn nhỏ cịn có nhiều thơ nói vật nhỏ, bạn hàng ngày em Những người “bạn nhỏ” thường hay có chạm trán trái cựa gây chút kịch tính” Khơng đơn miêu tả, Phạm Hổ cịn tạo dựng tính kịch cho tác phẩm để thêm phần độc đáo hấp dẫn Cũng nhận định giống Vũ Duy Thơng có phần mở rộng hơn, nhà thơ Trần Đăng Khoa có khám phá thú vị: “Phạm Hổ hiến dâng trọn vẹn phần tinh túy đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông ta thấy ông yêu trẻ Mà khơng u, ơng cịn sùng bái chúng Vì nói đến ơng ta quen nghĩ thi sĩ chuyên viết cho thiếu nhi, viết nhiều thể loại: thơ, truyện, kịch, thần thoại, kịch hoạt hình…” [17, tr 950] Trong viết Mười lăm năm viết cho thiếu nhi nhà thơ Đinh Hải viết: “Thơ Phạm Hổ nặng khai thác khía cạnh tình cảm nhi đồng, Thơ anh giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao Bạn đọc thường nhắc thơ hay anh – Xe cứu hỏa, Bắp cải xanh, Chú bị tìm bạn”.[15, 638] Trên Tạp chí văn học số tháng năm 1989, phó giáo sư Vân Thanh có viết Phạm Hổ với tuổi thơ có nhận định: “Khơng phải ngẫu nhiên, thơ Phạm Hổ tươi mát trẻ Ông nhà thơ thường xuyên có buổi gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với em – Ông thường nói: người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn tươi trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào sống trẻ thơ”.[17,tr 1017] Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên”[17, tr 153] Cơng trình nghiên cứu in thành sách: phó giáo sư Vân Thanh tập hợp nhiều viết phê bình văn học thiếu nhi in thành tập Văn học thiếu nhi Việt Nam nhà xuất Kim Đồng năm 2002 Nhà thơ Vũ Duy Thơng có Con đường đến với trẻ thơ ông phát biểu: “Đọc thơ Phạm Hổ viết cho em, ấn tượng để lại: người yêu trẻ thơ đến mức đắm đuối, không no chán, người ln ln khao khát tìm đến trẻ để hiểu yêu quý chúng nữa, người muốn – khơng phải đóng vai người thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái mà người bạn chân thành trẻ” [29,tr 16] Về luận văn, khóa luận: nghiên cứu sáng tác Phạm Hổ, năm 2008 có luận văn thạc sĩ Ngơ Đình Vân Nhi với đề tài Đặc điểm viết truyện cho thiếu nhi Phạm Hổ Công trình có đóng góp đáng kể vào việc hình thành đặc điểm riêng sáng tác truyện nói riêng sáng tác Phạm Hổ nói chung Năm 2009 sinh viên Nguyễn Thúy Hằng trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Giáo dục tiểu học, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài Nghệ thuật tập thơ bị tìm bạn Phạm Hổ Khóa luận tập trung tìm hiểu nghệ thuật tập thơ Chú bị tìm bạn đưa hướng thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm thơ Phạm Hổ Năm 2012 có khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trần Thị Thanh Nga trường Đại học Sư phạm Hà Nội với cơng trình Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Khóa luận hệ thống hình tượng có sáng tác Phạm Hổ cách khoa học Chúng ta thấy lời nhận xét, đánh giá hay nghiên cứu nhà nghiên cứu dừng lại mức độ cảm nhận thể tình cảm với tập thơ Chú bị tìm bạn tìm hiểu nội dung vài thơ cụ thể chưa có viết khai thác góc độ nghệ thuật tập thơ Một hi vọng người viết khai thác sâu thơ viết cho thiếu nhi nhà thơ Phạm Hổ in tập thơ Những người bạn im lặng, (NCB Kim Đồng, 1984) Tuyển tập tác phẩm Chú bị tìm bạn (NXB Kim Đồng, 2002) Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, người viết sâu vào nghiên cứu hai tập thơ nhà thơ Phạm Hổ, tập Những người bạn im lặng, (NXB Kim Đồng, 1984) Tuyển tập tác phẩm Chú bị tìm bạn (NXB Kim Đồng, 2002) - Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu phong cách nghệ thuật, đặc điểm sáng tác thơ viết cho thiếu nhi thơ Phạm Hổ, thấy phải xem xét đầy đủ thơ gia tài thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ có so sánh với nhà thơ khác thời - Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu nét đặc sắc phương diện nghệ thuật độc đáo việc khai thác nội dung thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi, qua khẳng định đóng góp to lớn ông phát triển Văn học thiếu nhi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê Khi thực luận văn này, người viết thống kê để xác định tượng mang tính phổ biến, thường xuất hai tập thơ Phạm Hổ tập Những người bạn im lặng, (NXB Kim Đồng, 1984) Tuyển tập tác phẩm Chú bị tìm bạn (NXB Kim Đồng, 2002) - Phương pháp phân tích tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích cơng cụ để tìm hiểu cụ thể đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Phạm Hổ Tuy nhiên, phân tích cần liền với tổng hợp để kết luận khơng mang tính ngẫu nhiên vun vặt mà thể đánh giá mang tính khái quát thuyết phục - Phương pháp đối chiếu, so sánh Chúng so sánh tác phẩm thơ Phạm Hổ với tác phẩm nhà thơ khác viết thể loại thơ cho thiếu nhi như: Trần Đăng Khoa, Võ Quảng, Xuân Quỳnh, Đinh Hải, Huy Cận… Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chia làm ba chương sau: Chương 1: Phạm Hổ - Từ đời đến quan niệm sáng tác cho thiếu nhi Chương 2: Cảm hứng hình tượng thơ Phạm Hổ Chương 3: Những đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Hổ (Bàn là) Với xe cứu hoả, Phạm Hổ miêu tả bé xông xáo, khẩn trương dũng cảm: “Mình đỏ lửa Bụng chứa nước đầy Tớ chạy bay Hét vang đường phố” (Xe chữa cháy) Màu đỏ thân xe ví màu lửa, màu đỏ rực, nóng bỏng đặc trưng cho cơng việc, màu nhiệt tình Chiếc xe chữa cháy to lớn tưởng chường nặng nề với bụng đầy nước có nhiệm vụ lại thật nhanh nhẹn nổ, Điều diễn đạt hiệu qua hình ảnh so sánh “chạy bay” Bốn dòng thơ với hai lần sử dụng biện pháp tu từ Phạm Hổ diễn tả tình cảm, cảm xúc trước thiên nhiên, với ánh nhìn trẻ thơ Nhờ biết cách biến thứ quen thuộc dễ dàng lãng quên thành người đáng quý, đáng yêu giới trẻ thơ Đến độ bóng Đơi que đan so sánh hình ảnh ấn tượng: “Que tre đan Bóng ngọc ngà” (Đơi que đan) Một Rế lại ví đài hoa: “Ôm lấy nồi lấy chảo Rế đài hoa” (Rế) 87 Đặc biệt, thơ nho nhỏ - (“Lời tạm biệt tác giả, gửi đến bạn đọc nhỏ tuổi thân yêu”), Phạm Hổ có ví von chân thành xúc động tâm huyết ông dành cho em suốt đời làm thơ mình: “Suốt đời mơ Được làm cho em Những thơ nho nhỏ Như bi xanh đỏ Như quýt, cam em tay bóc vỏ, miệng cười Như gà chạy nhảy lon ton bên mẹ, Các em đặt lên tay, vuốt ve bồng bé, Như ô cửa xinh xinh mở bốn phía Đón hương lúa thơm tiếng hát chim trời…” (Những thơ nho nhỏ) Đó hình ảnh so sánh vừa gần gũi, đơn sơ lại vừa thiêng liêng cao bên niềm mơ ước suốt đời nhà thơ với bên điều giản dị nhất, tình cảm mà ơng muốn đem lại cho trẻ thơ Đối với Phạm Hổ, khơng vui hơn, hạnh phúc làm thơ cho em, dành tặng cho chúng đồ chơi mà chúng thích, để mơi em ln nhoẻn cười…Đó niềm mơ ước, khát khao người suốt đời sáng tác cho thiếu nhi Tấm lịng thật đáng trân trọng, đáng q 3.2 Cách tổ chức thơ Nói theo cách nói Phan Ngọc “Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản”, thơ câu dịng nhiều khơng trùng khít, có câu thơ bao gồm nhiều dịng, có câu thơ tiếng, câu đặc biệt, kiểu câu trùng điệp, câu vắt dịng, câu đảo ngữ… việc sử dụng câu “bất 88 bình thường” tạo giá trị mới, ý nghĩa cho ngơn ngữ thơ ca 3.2.1 Hình thức đối thoại Nhà nghiên cứu Phong Lê có lý cho rằng: “thế giới bao la ngày rộng lớn lý thú, em hăm hở, băn khoăn trước câu hỏi, khơng thể tính đời có câu hỏi Những câu hỏi tuổi thiếu nhi, theo xúc ẩn ý nhiều thú vị” [23, tr 28] Một người thợ chụp ảnh, người thư kí trung thành – Phạm Hổ giúp em ghi lại câu hỏi, chụp lại nét ngây thơ lúc em đưa câu hỏi ngạc nhiên trước tượng muốn hỏi Phạm Hổ tái mẩu đối thoại vào thơ, cách ghi lại câu chuyện nhân vật, nhằm nêu cắt nghĩa nhanh thắc mắc em, thể rõ nét ngây thơ trẻ để mở trước mắt em điều lạ Các em tờ giấy trắng, thứ xung quanh em trở nên lạ, việc đặt câu hỏi, thắc mắc hoàn toàn Trẻ em có mn vàn thắc mắc giới quanh Thế giới vừa thực, vừa mơ ước, hơm ngày mai, gần gũi mà xa xơi, quen thuộc mà mẻ lạ lùng… Chính việc đối thoại vô cần thiết Trong thơ viết cho em, có tới phần tư số Phạm Hổ làm theo hình thức Bằng câu hỏi – đáp, nhà thơ khơi gợi em tính độc lập tư duy, khả hiểu biết giới xung quanh Qua đó, em nhận thấy thiên nhiên sống trở nên sinh động Đó ngạc nhiên bướm em nhìn thấy giọt sương long lanh cánh hoa hỏi chị: “- Chị Hoa hồng lại khóc? - Khơng phải đâu em, Đấy hạt ngọc” 89 (Bướm em hỏi chi) Là băn khoăn cua nhìn thấy lúa rì rào im lặng, bé níu tay mẹ hỏi: “Dưới ánh trăng đêm - Cô lúa hát Sao lặng im” Trẻ thơ nhìn đời thật ngây thơ, ngộ nghĩnh đáng yêu biết nhường nào, ngây thơ, ngỡ ngàng trước sống nên em hay hỏi Khi em hỏi thích trả lời, nhà thơ Phạm Hổ hiểu rõ tâm lý trẻ thơ ông trả lời cho em theo cách riêng mình, vơ lý thú hợp với cách nhìn, cách nghĩ trẻ thơ Và câu trả lời “Cua mẹ” xâu chuỗi vấn đề, vừa có tình, vừa triết lý: “Chú gió xa Lúa buồn khơng hát” (Lúa gió) Một gà thơng minh, lém lỉnh, ham học hỏi, thấy vật lạ không hiểu hỏi luôn: “Trịn nhẵn, trắng hồng Quả mẹ Hay đá chăng? ” (Gà trứng) Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ sáng tác thơ dựa tình đối thoại mà hình thức đối thoại tác giả mang đến cho trẻ hiểu biết, giáo dục tình cảm cho trẻ tinh tế Một câu hỏi tưởng chừng khó giải thích lại Phạm Hổ trả lời thật độc đáo: “Đào đỏ, mai vàng Bìm xanh, cúc tím 90 Mẹ ! Ai nhuộm Đủ màu hoa? Nhuộm loài hoa Ấy bác đất Lặng im, thật thà” (Đất hoa) Có lẽ xây dựng hình thức đối thoại cách thể phù hợp với trẻ thơ, thắc mắc, câu hỏi đặt thể rõ nét hồn nhiên suy nghĩ trẻ nhỏ Điều diễn tả thành cơng qua mẩu đối thoại “Thỏ dung máy nói”: “Thỏ đây! Ai nói đấy! Mèo à! Mèo nào? Tớ khơng trơng thấy cậu Nhỡ đứa khác sao?” Đọc thơ hẳn bạn nhỏ thấy nhiều lúc đa nghi giống thỏ dùng máy nói, định muốn người đầu xuất đầu lộ diện ta tin tưởng bạn – Trẻ thơ “ngốc nghếch” mà lại thật đáng yêu Bằng câu hỏi đáp thơ, Phạm Hổ gợi cho em liên tưởng suy nghĩ điều kỳ diệu tạo hoá khéo léo người Điều hợp với tính tị mị, thích khám phá giới em Bởi câu hỏi, thắc mắc em không dứt…Tái mẩu đối thoại này, Phạm Hổ mở trước mắt em bao điều kỳ lạ Từ đây, em có nhiều học sống 3.2.2 Hình thức mô Mong muốn cuối Phạm Hổ làm thơ cho em thơ thật, sống, đời, diễn xung quanh 91 sống Chính vậy, thơ Phạm Hổ thường mơ âm thanh, nhịp điệu ngồi đời Đó mơ âm thanh, hình dáng vật, tượng…Mơ để em hình dung rõ đối tượng nói đến thơ Để tạo ấn tượng đó, Phạm Hổ thường mơ tiếng kêu vật mô tả, tạo không khí vui tươi, rộn rã, ví dụ: Bài thơ Tàu dài với nhịp hai, mô nhịp chạy đều đoàn tàu kéo nhiều toa: Hai toa – Ba toa – Bốn toa – Bé đếm – Đếm – Tàu cịn – Trơi qua – Bé đếm cịn đếm – Đầu tàu – Đã xa – Đuôi tàu – Rồng rắn – Toa tàu – Núi toa – Kìa gạo – Kìa đạn – Ghé mắt – Nhìn qua Trong Xe chữa cháy, tiếng cịi xe “Tí te…Tí te”, “Có… ngay!Có… ngay” xe chữa cháy nhà thơ cảm nhận thành tiếng sẵn sàng ứng biến Bằng cách đó, hình ảnh xe chữa cháy đến với trẻ thơ khơng với hình dáng, màu sắc mà tiếng nói nó: “Mình đỏ lửa Tôi chạy bay Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy Có…ngay! Có… ngay!” (Xe chữa cháy) Bài thơ mang đến cho trẻ hình ảnh xe cứu hoả màu đỏ, xe đầy nước, lúc sẵn tư sẵn sàng Chỉ cần nghe thơng tin đâu có cháy, xe có mặt kịp thời Trong Máy khâu, tiếng máy kêu “xạch, xạch, xạch” mô thành lời gieo vui em bé đón chờ quần áo mẹ may cho mình: “Sắp song rồi, song rồi!” Còn Ấm chảo, Phạm Hổ miêu tả âm ấm nước chảo mỡ sôi cách ấn tượng: “Ấm quen reo o! 92 “Nước sôi ạ!” Chảo quen kêu xèo! xèo! Mỡ mỡ nóng quá” (Ấm chảo) Tác giả không dẫn dắt thiếu nhi vào khám phá, tìm hiểu giới âm vật, đồ vật mà em lý giải ý nghĩa âm Trong Mưa, nhà thơ sử dụng thể thơ hai chữ kết hợp với nhiều từ láy tượng để gợi lên tiếng mưa rơi chanh chách: “Mưa Mưa Hạt Đã đến Hạt Đang rơi Chanh chánh Chanh chánh Mát mát Êm êm” Bài Khi vào đêm, âm mô tinh tế gợi lên từ trái tim, từ tình yêu sống Trong không gian tưởng im lặng nghe thấy ca ếch nhái, giọt sương đêm khe khẽ cựa mình: “Những dế kéo đàn rỉ rả Ếch nhái đồng ca hối hả… Cả đồng quê sau ngày vất vả Đang lặng im nghe hát đêm” 93 (Khi vào đêm) Âm trẻo tiếng dế, ếch nhái hình ảnh đồng quê yên bình Chỉ đơi ba nét chấm phá có chọn lọc, với âm ấn tượng, Phạm Hổ làm cho hình ảnh làng quê Việt Nam thật nên thơ gợi cảm.Phạm Hổ có thơ sử dụng từ tượng để mô âm thực tế loài vật miêu tả: “Gâu! Gâu! Gâu! chó hỏi It ! Út ! Ịt ! lợn đòi Meo! Meo! Meo! mèo trách Be ! Be ! Be ! dê cười” Có thể nói, âm thực tế khách quan vào thơ Phạm Hổ biến hoá sinh động hợp lý Mô âm trở thành đặc điểm tiêu biểu phương diện nghệ thuật thơ Phạm Hổ Các em nhỏ đến với thơ ông hình dung đối tượng miêu tả cách rõ nét Phạm Hổ em đón nhận nhờ khơng khí vui tươi tràn ngập nhiều loại âm 3.2.3 Hình thức trích dẫn Thơ Phạm Hổ cách tân nghệ thuật Ơng ln coi trọng tìm tịi, sáng tạo Bên cạnh hình thức đối thoại, mơ phỏng, hỏi đáp, giải thích, Phạm Hổ cịn ý đến hình thức trích dẫn để tăng tính chân thực cho thơ Hàng loạt thơ sáng tác với câu mở đầu là: “Mẹ, mẹ cô bảo:”, dấu hai chấm xuất sau câu thơ thể trích dẫn lời nói giáo muốn nói Trong tuyển tập Chú bị tìm bạn người đọc thống kê có năm thơ mở đầu câu thơ giống nhau, Bàn tay búp lan, Nói điều hay, Học chữ, Chim, Thuyền cá nhiều tập thơ khác với kiểu cấu trúc Với việc sử dụng hình thức làm tăng thêm tính thực tăng thêm trọng lượng lời nói Cơ nói phải giữ tay cho sạch, nói nói điều hay, dặn phải thuộc chữ cái… 94 Bên cạnh ta cịn thấy việc trích dẫn nguyên lời kêu cứu thảm thiết, câu nói cảm động chân thành Sáo mẹ vào thơ : “Sáo mẹ cuống cuồng Cành đa khóc réo “Quạ giết Ai đến cứu!” …………… “Cám ơn chèo bẻo Cám ơn ! Cám ơn !” Những câu thơ trích dẫn lời nói dã cụ thể hố cảm xúc hành động nhân vật em nhỏ bắt gặp hình thức trích dẫn thấy thú vị hơn, biết rõ đối tượng nhắc tới Cịn lời nói mẹ nhà mèo đang tranh luận ánh sáng bóng điện Việc nhà thơ trích dẫn lời nói hai mẹ mèo thơ thể sinh động tính cách mèo mèo mẹ: “Mèo nhìn bóng điện Hỏi mèo mẹ: “Mẹ ơi, Đèn không thắp, Sao thấy sáng ngời” Mèo mẹ nghĩ hồi Đáp liều: “Con dốt thật Ngọn đền sáng Là thằn lằn” Thắp lên để kiếm ăn Con nhìn đấy” (Mèo bóng điện) 95 Bài thơ lại tạo cho người đọc có cảm giác tận mắt chứng kiến đoạn hội thoại hai mẹ nhà mèo Một mèo ham hiểu biết, thích thắc mắc giới tự nhiên đến đáng yêu, với mèo mẹ có chút luống cuống mà giải thích cho chưa thỏa đáng Tiểu kết Đến với thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cách tổ chức thơ vô độc đáo Bằng lối khác, Phạm Hổ để lại ấn tượng riêng cho lịng bạn đọc Phạm Hổ trở thành nhạc trưởng tài ba việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ ông giàu nhạc tính, làm người đọc có cảm giác hát, đọc vè Cùng với tính nhạc thơ, Phạm Hổ cịn tạo tranh mn màu với gam màu sáng thể tươi trẻ, sức sống dồi Khơng giàu nhạc điệu, mang tính tạo hình cao mà cịn đậm tính dân gian, Phạm Hổ đưa em với truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ Việt Nam cách tự nhiên Ngồi hình thức tổ chức thơng thường, thơ Phạm Hổ cịn sử dụng hình thức khác: Hỏi – đáp, định nghĩa trích dẫn Khơng chút gượng gạo, Phạm Hổ lồng vào thơ nhiều học tinh tế nhẹ nhàng, kĩ sống cần thiết cho em trở thành người lịch ngoan trò giỏi Với cách tổ chức thơ độc đáo với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, thơ Phạm Hổ ghi dấu ấn sâu đậm vào tâm hồn bạn đọc nước nước 96 KẾT LUẬN Thực đề tài Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, tiếp thu kế thừa thành tựu nghiên cứu quý giá người trước Bằng việc vận dụng lý thuyết thi pháp học phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, chúng tơi làm sáng tỏ cảm hứng, hình tượng với nét đặc trưng sáng tác nghệ thuật Phạm Hổ để từ khẳng định đóng góp to lớn Phạm Hổ cho văn học nước nhà Ln tìm hiểu, lấy nguồn cảm hứng bất tận từ thiên nhiên, từ câu chuyện bình dị hàng ngày, Phạm Hổ xây dựng thành công hệ thống hình tượng nhân vật đáng yêu, dành tặng cho em thông qua vần thơ hồn nhiên, sáng, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu nhạc điệu Hình tượng em bé đáng yêu ngộ nghĩnh lên thơng qua trị chơi, hoạt động sinh hoạt hàng ngày, qua tình cảm em người thiên nhiên Thơ ông mở giới lồi vật đồ vật vơ đa dạng phong phú xuất với công năng, phẩm chất đáng u Thơng qua hệ thống hình tượng, Phạm Hổ muốn giáo dục trẻ tình yêu gia đình, thiên nhiên đất nước Đến với thơ văn Phạm Hổ, người đọc lạc vào giới loại cối, hoa, trái vật, chúng thực người mang tên loài động vật, đồ vật hay cối Bằng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật điêu luyện lúc, chúng thực sống người biết yêu, biết ghét, biết kể chuyện biết lắng nghe…Thông qua việc sử dụng kiểu câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh lại làm cho thơ ông thêm hấp dẫn tràn trề nhựa sống Không câu răn dạy, không đao to búa lớn, Phạm Hổ nhẹ nhàng lí giải cho em bao điều sống, kì diệu thiên nhiên, điều hay lẽ phải… để từ em thấy yêu thiên nhiên hơn, yêu quý người đồ vật xung quanh đặc biệt em có ý thức để trở thành 97 người tốt Sẽ thật thiệt thòi đứa trẻ lớn lên mà chưa tiếp xúc với thơ Phạm Hổ, ông thực trở thành người bạn lớn, sẵn sàng tâm sự, sẻ chia đặc biệt cho em nhỏ điều hay lí thú sống 98 Tài liệu tham khảo Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Hổ(1958), Em thích em yêu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (2002), Tuyển tập tác phẩm Chú bị tìm bạn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1977), Đọc số thơ gần em, Văn học (số 2), tr40 Phạm Hổ (1981), Viết cho em nhân dân Đảng chúng ta, Văn học (số 6), tr109 Phạm Hổ (1983), Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Thu Hiền (1972), Một dòng suy nghĩ mới, Báo văn nghệ (số 468), tr 251 - 254 10 Trần Đăng Khoa (1998), Góc sân khoảng trời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Lã Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Văn học thiếu nhi, tr 25 - 35 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác giả văn học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 15 Trần Đức Ngôn (1995), Văn học thiếu nhi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 16 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Tập II, N xb Văn học, Hà Nội 18 Võ Quảng (1980), Một số ý kiến văn học thiếu nhi, Báo văn nghệ (số 42) 19 Võ Quảng (1970), Một nhìn kì thú yêu thương, Chú bị tìm bạn Phạm Hổ, Văn nghệ (số 373),tr 23 - 28 20 Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr 14 21 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Trần Thị Thắng (1997), Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích Báo văn nghệ (số 22), tr 37 – 41 27 Vân Thanh (2002), Thiếu nhi Việt Nam, Văn học (số 618), tr 50 - 62 28 Đặng Kim Thanh (1964), Những người bạn nhỏ, Một tập thơ đáng yêu, Văn học (số 6), tr 82 - 86 29 Vũ Duy Thông (1983), Con đường đến với trẻ thơ, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 30 Bùi Thanh Truyền (2006), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 TS Bùi Thanh Truyền - ThS Trần Quỳnh Nga (1986), Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi http://tranhoangvys.vnweblogs.com/a275523/dac-trung-tho-viet cho thieunhi-sau-1986.html 100 32 Viện chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non (2006),Tuyển tập thơ ca, truyện, câu đố, hát cho trẻ mẫu giáo bé, nhỡ, lớn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 ... tân điểm lạ thơ viết cho thiếu nhi, sâu vào tìm hiểu Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ Chúng hi vọng thông qua luận văn tìm mặt nghệ thuật thơ Phạm Hổ đặc biệt hướng cho văn học thiếu nhi Việt Nam... Đồng, 2002) - Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu phong cách nghệ thuật, đặc điểm sáng tác thơ viết cho thiếu nhi thơ Phạm Hổ, thấy phải xem xét đầy đủ thơ gia tài thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ có so... TÁC CHO THIẾU NHI 1.1 Thơ viết cho thiếu nhi dòng chảy văn học 1.1.1 Vị trí q trình phát triển thơ viết cho thiếu nhi Văn học thiếu nhi hiểu tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm thiếu nhi,