1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi của xuân quỳnh

121 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 740,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NHỊ HÀ ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Lưu Khánh Thơ- người tận tình bảo, hướng dẫn em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp em trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Xin cám ơn phòng Sau đại học, thư viện trường ĐH KHXH &NV- Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tư liệu cho em Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn hỗ trợ, động viên nhiều trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Nhị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Luận văn chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Nhị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT VHTN: Văn học thiếu nhi TLTK: Tài liệu tham khảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… ……… … 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… …… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… …… Mục đích nghiên cứu……………………………………………….… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………….… Phương pháp nghiên cứu………………………………………….…….7 Đóng góp luận văn…………………………………………….… Cấu trúc luận văn…………………………………………….…… Chương KHÁI QUÁT DÒNG VHTN VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA XUÂN QUỲNH…………………………………… .9 1.1 Khái quát dòng văn học thiếu nhi…………………………….… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………… ….….9 1.1.2 Một số đặc điểm văn học thiếu nhi………………………… .10 1.1.2.1 Tính giáo dục………………………………………………… .10 1.1.2.2 Khả khơi gợi, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ….12 1.2 Những chặng đường sáng tác Xuân Quỳnh…………………… 13 1.2.1 Con người đời……………………………………………… 13 1.2.2 Những chặng đường sáng tác…………………………………………14 Chương ĐẶC ĐIỂM THƠ THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH……….33 2.1 Nội dung thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh…………………………….33 2.1.1 Cuộc sống muôn màu qua mắt trẻ thơ………………………… 2.1.2 Thơ Xn Quỳnh- tiếng nói tình mẫu tử thiêng liêng cảm động…………………………………………………………………………….44 2.2 Đặc điểm nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh……… 55 2.2.1 Giọng điệu thơ ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng………… … …55 2.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu……………… …….60 2.2.3 Sử dụng tư thơ độc lý giải vật, tượng………67 2.2.4 Sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ…………… …71 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA XUÂN QUỲNH……………………………………………………………………… 75 3.1 Những thể loại truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh……….75 3.1.1 Những câu chuyện cổ tích lung linh, tươi đẹp……………………… 75 3.1.2 Những câu chuyện đồng thoại phong phú, sinh động…………… 81 3.1.3 Những câu chuyện tâm lý, tình cảm……………………………… 85 3.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh… …94 3.2.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện……………………………….….…94 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật…………………………………… 96 3.2.3 Giọng điệu………………………………………………………… 100 3.2.4 Ngôn ngữ ………………………………………………………… 104 KẾT LUẬN…………………………………………………………………109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kỳ văn học chống Mỹ cứu nước bên cạnh hệ nhà văn trưởng thành thời kỳ trước cịn có xuất đông đảo nhà thơ, nhà văn trẻ Họ đem đến cho thơ văn tiếng nói sơi nổi, trẻ trung, mạnh mẽ mà không phần duyên dáng, đặc sắc Và Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu đội ngũ nhà thơ trẻ thời kỳ Bà tác giả nữ có phong cách, có sắc riêng Thơ Xn Quỳnh tiếng lịng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn vừa chân thành đằm thắm vừa hồn nhiên tươi tắn lại da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường Tuy đời ngắn ngủi trải qua năm tháng sống lao động nghệ thuật Xuân Quỳnh kịp để lại cho đời nghiệp văn học đáng quý mà người trân trọng gọi “những khối yêu thương” Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói tình u đắm say, tình mẫu tử thiết tha Chính thơ bà có số lượng bạn đọc đông đảo Những năm gần thơ Xuân Quỳnh đưa vào giảng dạy chương trình mầm non, tiểu học, Ngữ văn THCS THPT Việc tìm hiểu thơ Xn Quỳnh giúp có nhìn tồn diện sắc nhà thơ nữ độc đáo Sáng tác Xuân Quỳnh chia làm hai mảng: sáng tác cho người lớn sáng tác cho thiếu nhi Hai phần sáng tác Xuân Quỳnh song song suốt trình sáng tác bà Bên cạnh thơ tình u đạt đỉnh cao Xn Quỳnh cịn có tác phẩm viết cho trẻ thơ có giá trị nghệ thuật Phần sáng tác cho thiếu nhi bà phong phú gồm thơ văn xuôi Đây mảng sáng tác thành công Xuân Quỳnh Tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá mảng sáng tác chưa hệ thống đầy đủ Chính lý lựa chọn đề tài “ Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh” Hi vọng kết thu nhận góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu Xn Quỳnh- gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy đời ngắn ngủi từ lúc xuất vĩnh biệt đời, trình sáng tác Xuân Quỳnh chặng đường lên không bị đứt đoạn Trải qua năm tháng sống lao động nghệ thuật Xuân Quỳnh để lại cho đời 14 tập gồm thơ truyện có hai tập thơ giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (Tập thơ Bầu trời trứng 1982-1983 Hoa cỏ may -1988) Các sáng tác Xuân Quỳnh có số lượng bạn đọc đơng đảo thơ Xn Quỳnh thu hút ý giới phê bình Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh, viết tờ báo, tạp chí khoa học chuyên luận, đề tài khoa học Chúng tơi liệt kê số viết tiêu biểu Cơng trình phải kể đến việc nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh đánh giá Lê Đình Kỵ tập Tơ tằm- Chồi biếc (Tập thơ in chung Cẩm Lai Xuân Quỳnh, NXB Văn học 1963) tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh Bài viết in tạp chí Văn học số 1/1964 Trong viết tác giả Lê Đình Kỵ đánh giá cao thơ Xuân Quỳnh đóng góp chị với thơ ca dân tộc [12] Tác giả Thiều Mai với viết Thơ Xuân Quỳnh đăng tạp chí Văn học số 1/1983 đánh giá thơ Xuân Quỳnh trẻ trung hồn nhiên cộng với thông minh dân dã thể thông qua cảm xúc tinh tế, nhận xét tinh vi Đặc biệt viết tác giả sâu vào mảng sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Tác giả Thiều Mai giải thích ngun nhân động chủ yếu thơi thúc Xuân Quỳnh dành ý cho em [26] Trong tập tiểu luận phê bình Bước đầu đến với văn học Vương Trí Nhàn, tác giả thơng qua hình thức đối thoại với nhà thơ Phạm Tiến Duật để đến khẳng định đóng góp thơ Xuân Quỳnh cho thơ ca Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Và thơ bà có sáng tạo nghệ thuật “Mỗi viết thơ cuối đời mình, thơ điểm căng sáng tạo.”[31] Có thể kể đến viết tác giả Mai Hương Lưu Khánh Thơ Xuân Quỳnh Nhà thơ Việt Nam đại Tác giả Mai Hương bên cạnh việc khẳng định đặc điểm tâm hồn thơ nữ Xuân Quỳnh bộc lộ rõ qua thơ chủ đề tình yêu thơ Xuân Quỳnh đậm đà viết mối quan hệ tình cảm khác Đó vần thơ giản dị mà đầy xúc động tình cảm chị em gái hay vần thơ tưởng nhớ mẹ đầy yêu thương sâu lắng Đặc biệt tác giả Mai Hương nhận định : “ Tình mẹ phần yêu thích thơ chị (…) chị cố gắng đến tận yêu thương lòng người mẹ cố gắng hòa đồng tâm hồn trẻ thơ Là người mẹ, giàu có tình u thương người mẹ khác, Xn Quỳnh cịn có lịng độ lượng, bao dung trí tuệ thơng minh sắc sảo riêng Chính chìa khóa giúp chị đến được, nhìn thấu phát nhiều giới vốn đẹp, lung linh động tâm hồn trẻ thơ” Còn tác giả Lưu Khánh Thơ nhận định: “ Trong sáng tác Xuân Quỳnh mảng thơ viết thiếu nhi chiếm phần đáng kể” Trong viết tác giả Lưu Khánh Thơ rõ giọng điệu hồn thơ Xuân Quỳnh dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh mạnh hướng sáng, trữ tình Tác giả Lưu Khánh Thơ giải thích lý tác phẩm thiếu nhi Xuân Quỳnh lại hấp dẫn đến vậy: “ Bản người mẹ, cảm xúc tinh tế tài nhìn vật mắt trẻ thơ tạo nên nét đáng yêu, đáng nhớ thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh.”[18] Tác giả Nguyễn Xuân Nam có viết Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh (Qua tập thơ Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru mặt đất) Trong viết tác giả sâu nghiên cứu trình sáng tác qua tập thơ vẻ đẹp độc đáo thơ Xuân Quỳnh Bài viết đề cập tới phần thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh: “ Là người mẹ điều giàu có với Xn Quỳnh tình thương Chính tình thương làm nên vẻ đẹp Mùa xuân mừng thêm tuổi tuổi, Cắt nghĩa, Con chả biết đâu Với tình thương tác giả nhận kỳ thú lối nghĩ, lối nói em mảng tâm hồn (…) Chùm thơ nâng làm mẹ lên nghệ thuật làm mẹ Có tình thương, có nghệ thuật người phụ nữ thấy hết hạnh phúc mình.”[4] Vào ngày mùa thu tháng năm 1988 Xuân Quỳnh nhà viết kịch Lưu Quang Vũ trai Lưu Quỳnh Thơ vĩnh biệt cõi trần niềm thương tiếc vơ hạn gia đình, đồng nghiệp độc giả yêu mến Cũng từ loạt viết đời, nghiệp sáng tác, đặc điểm thơ Xuân Quỳnh vào tác phẩm cụ thể bà đời Tác giả Lại Nguyên Ân có viết Nghĩ Xuân Quỳnh- người nhà thơ vào năm 1988 Trong viết tác giả không ngần ngại khẳng định : “ Xuân Quỳnh tượng quan trọng thơ Có lẽ từ thời người viết phải sử dụng giọng điệu phù hợp với tâm lý trẻ thơ thu hút ý em nhỏ Những truyện Xuân Quỳnh lời tâm tình gần gũi khiến câu truyện nhẹ nhàng dễ vào lòng người Cũng giống thơ thiếu nhi, giọng điệu truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh biến hóa bất ngờ Khi hồn nhiên, ngộ nghĩnh, lúc dí dỏm, hài hước, có đơi lại đầy triết lý Vì trẻ thơ đối tượng tiếp nhận cảm thụ tác phẩm hầu hết truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh dựa đặc điểm tâm sinh lý em Trước hết giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh thể qua suy nghĩ, lời nói, hành động ngây thơ trẻ Ở lứa tuổi em tò mò giới xung quanh nên hay thắc mắc trước vật, tượng Nắm bắt tâm lý Xuân Quỳnh tạo nhiều đối thoại người lớn em Qua bộc lộ hồn nhiên trẻ Truyện Bao lớn xuất liên tiếp câu hỏi bé Văn Một lần mẹ đưa Văn khám bệnh, lúc từ bệnh viện hỏi mẹ liên tiếp chín câu hỏi: (1) Thế dao kéo dùng làm mẹ? (2) Có phải người bệnh không ngoan nên mổ bụng cho, phải không hở mẹ? (3) Mẹ làm phi cơng khơng hở mẹ? (4) Mẹ có phải mà sứt không làm phi cơng phải khơng mẹ? (5) Mẹ bảo cao nhìn xuống bé phải khơng mẹ? (6) Nhưng phi cơng mẹ nhỉ? (7) Nhưng lúc lớn anh Trình mẹ? 101 (8) Thế tóc mẹ trắng, da mẹ “nhầu” bà à? (9) Thế bà ai? [51;5] Những câu hỏi dường không dứt Trong đối thoại bé chủ động hỏi chuyện mẹ muốn tìm hiểu việc, cịn mẹ bé Văn nhẫn nại giải thích cho nghe Cơ bé Anh truyện Hai mẹ con mối ý quan sát xung quanh Cô bé thường đưa câu hỏi hồn nhiên “ Mẹ khơng đớp muỗi mà đớp nhỉ?”[51;14] Chú bé Minh truyện Ơng nội ơng ngoại lần ông công tác lại hỏi chuyện ông dồn dập: “Biển có xa không ông”, “Có rộng khơng ơng?”, “thế có bơi qua khơng?”[51;32] Trong truyện Con Gấu vịng đu quay bé Mi thường hỏi chuyện mẹ loài gấu- vật mà Mi yêu thích Đối với em nhỏ giới mẻ điều cần khám phá Những câu hỏi em thể hồn nhiên ngây thơ lứa tuổi Và giọng điệu hồn nhiên yếu tố giúp Xuân Quỳnh lột tả tâm lý, tính cách em giúp tác phẩm nhà văn gần với bạn đọc nhỏ tuổi Bên cạnh truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh có chi tiết mang giọng điệu hóm hỉnh, dí dỏm Vui tươi, hài hước đặc trưng tâm lý em Nếu người viết cho thiếu nhi sử dụng giọng văn điềm tĩnh, lạnh lùng khó mà thu hút em Văn học thiếu nhi cần tiếng cười thơng minh, hóm hỉnh phù hợp tâm lý thích vui đùa trẻ Nắm bắt tâm lý Xuân Quỳnh tạo giọng điệu dí dỏm mang lại niềm vui sảng khối cho trẻ thơ Có cách dùng từ hồn nhiên em mang đến cho người đọc tiếng cười vui vẻ Khi tưởng tượng mẹ già bà bé Văn 102 (Bao lớn) thắc mắc “da mẹ “nhầu” bà à?”[51;7] Cô bé Anh (Hai mẹ con mối) có cách lý giải khơng ăn muỗi thật dí dỏm : “ muỗi sống…mình ăn đau bụng.” [51;14] Người đọc bật cười cô bé Chi (Người nhớn) lúc bắt chước người nhớn Và cách bé giải thích thắc mắc bạn bè thật hài hước Ve hay kêu “vì giời nóng q”, mầm chồi ngồi hạt “ hạt chật tối”, cịn người “ người” [51;22] Người đọc không mỉm cười trước cách suy luận ngộ nghĩnh bé Minh (Ơng nội ơng ngoại): “À, vui mà mẹ khóc! Mẹ giống kem, lạnh mà bốc khói” [51;34] Khơng có giọng điệu hài hước, hồn nghiên ngộ nghĩnh, số truyện Xuân Quỳnh kết hợp giọng triết lý, chiêm nghiệm Xuân Quỳnh không lên giọng giáo huấn mà giọng triết lý gần gũi tự nhiên Lời người bà nói với bé truyện Bà tơi để lại lịng người đọc xót xa “Bà sống ngày hay ngày Người già đèn trước gió khơng biết tắt lúc nào”[51;207].Hay cô bé Trang (Qùa tặng hề) tặng cho bóng bay, xúc động vơ “Qủa bóng mỏng manh khán giả bé nhỏ phần thưởng lớn lao, ước mơ đời biểu diễn chú”[51; 182] Đó chiêm nghiệm người nghệ sĩ cống hiến cho đời Tuy quà tặng nhỏ bé thơi thể trân trọng yêu quý cô bé dành cho vai diễn Trong truyện Mùa xuân cánh đồng sau giải hiểu lầm sẻ ong đất, khơng cịn buồn lẻ loi nên mùa xuân với đất trời trọn vẹn yêu thương Câu chuyện kết thúc lời bình luận nhẹ nhàng mà thấm thía: “Tất vui mà có người buồn, khơng thể gọi niềm vui thực được” [51;163] Ở câu truyện cổ tích viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh lồng vào 103 triết lý, chiêm nghiệm sâu sắc Chàng Chử Đồng Tử (Tiên Dung Chử Đồng Tử) có triết lý sống lạc quan yêu đời: “Cuộc sống lý thú biết bao! Chỉ riêng điều sống đời thơi điều vơ sung sướng” [51;327] Có thể nói việc sử dụng đa dạng giọng điệu kể chuyện Xuân Quỳnh giúp tác phẩm nhà văn trở nên sinh động, gần gũi với độc giả 3.2.4 Ngôn ngữ Cũng màu sắc với hội họa, âm với âm nhạc, hình khối với kiến trúc chất liệu văn học ngơn từ Nhà văn lựa chọn sàng lọc, xếp từ ngôn ngữ đời sống để đưa vào tác phẩm văn học Công vệc không đơn giản chút mà đòi hỏi nhà văn phải có lao tâm khổ tứ lao động nghệ thuật Ngôn ngữ tác phẩm Xuân Quỳnh giản dị, mộc mạc sinh động hấp dẫn Trước hết ta thấy Xuân Quỳnh sử dụng nhiều ngơn ngữ đối thoại Đây hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều người Đó trị chuyện em nhỏ với bố mẹ, ông bà, bạn bè lời nói chuyện lồi vật câu truyện đồng thoại Với việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại, Xuân Quỳnh mang đến cho em hệ thống ngơn ngữ giao tiếp đời sống ngày Đó ngôn ngữ cụ thể linh hoạt tình giao tiếp Có thể lời nói với bạn bè truyện Bà bán bỏng cổng trường tơi Khi biết có lỗi em nói chuyện với nhau: “ - Thế bảo cậu Tòng bà ho lao? - Ai bảo? Ai bảo…- Tất nhao lên muốn lên án Tòng - Tớ chẳng nhớ- Tòng trả lời yếu ớt.- Tớ nghe thấy 104 - Cậu nghe chưa xác mà nói Cậu ác thế! Ác thế!!!” [51;288] Hay đối thoại Mi mẹ truyện Chú gấu vòng đu quay: “- Mẹ quê gấu đâu mẹ? - Quê rừng rậm xa - Thế ăn gì? - Nó ăn hoa quả, mật ong Mật ong thích - Thế ngủ đâu - Ở hang…”[51;49] Đọc đoạn đối thoại em thấy sống trước mắt quen thuộc gần gũi Các em dễ dàng nhập thân vào nhân vật tác phẩm Đối với trẻ em thời kỳ đánh dấu q trình phát triển ngơn ngữ tư cách tồn diện Vì đối thoại môi trường cho em trau dồi ngôn ngữ giao tiếp, góp phần nâng cao khả giao tiếp em sống Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi, Xn Quỳnh cịn sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ Khái niệm chất thơ để tác phẩm văn học giàu cảm xúc, nôi dụng cô đọng, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu Trẻ em thơ mộng lãng mạn Chúng ta không đóng khung em với đời thường mà cịn phải giúp em cảm nhận sống với cảnh vật tươi đẹp, hấp dẫn Trước hết chất thơ tạo từ rung cảm chân thành người viết với sống, thiên nhiên Đó ngơi nhà bình dị bãi sơng Hồng qua cảm nhận Lựu ( Dịng sơng qua thành phố) ngơi nhà mang lại cho em cảm xúc “ Ngôi nhà mà ngày rét, đóng cửa lại cảm thấy 105 ngăn mùa đơng bên ngồi Ngơi nhà mà Lựu lắng nghe tiếng mưa ạt đổ tàu chuối, tiếng dịng sơng lúc chảy ầm ầm thác, lúc xơn xao tiếng giun dế vườn Ban đêm, dù khơng nhìn, Lựu biết tàu, cánh buồm qua lại Dịng sơng thức đi…”[51;66] Ngơn ngữ giàu chất thơ cịn thể việc nhà văn sử dụng nhiều câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu Trong truyện Mùa xuân cánh đồng mở đầu câu văn thế: “Mùa xuân cánh đồng Bên đồi, tiếp với đồng, rừng Hoa cánh kiến nở vàng rừng, hoa sở hoa kim anh trắng xóa Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng, cỏ ống cao đêu đong đưa trước gió Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn Ban mai nắng dịu chim hót líu lo Gió ngào mùi thơm mật phấn hoa Mùa xuân hội…”[51;156] Để tăng hiệu đoạn văn, Xuân Quỳnh sử dụng loạt động từ, tính từ, từ láy huy động vào việc khắc họa khung cảnh mùa xuân tươi sáng, tràn đầy sức sống Viết lại câu truyện cổ tích quen thuộc tác phẩm Xuân Quỳnh không kể lại mà bà cịn đưa vào tác phẩm hình ảnh nhẹ nhàng, thoát mang đến cho người đọc cảm giác thư thái, dễ chịu Truyện Sự tích vịnh Hạ Long mở đầu không gian thơ mộng “Bầu trời xa rộng, mặt vịnh phẳng lặng xanh biếc, đến mức nhìn rõ đám rong rập rờn đáy nước…Thuyền ta lướt Gió mát thổi lộng Những đảo đá lên trước mắt ta mn hình dáng kỳ lạ Tiếng chim hải âu vỗ cánh, tiếng bầy vẹt biển kêu vang vách đá hang sâu.” [51;306] 106 Bản thân nhà thơ nên viết tác phẩm truyện, Xuân Quỳnh thường đưa vào tác phẩm câu thơ hay giàu nhịp điệu tạo hút em Hình ảnh gió vừa vừa hát thật đẹp: Tên tơi Gió Đi khắp nơi Cơng việc tơi Khơng nghỉ Tháng ngày chăm Tôi dài sông Suốt đời mênh mông Rộng biển Tên tơi Gió Các bạn nhớ khơng? Tơi khơng dáng hình Tên tơi Gió…[51;105] Trong Chuyện Diều, hình ảnh Diều bay bầu trời xanh thẳm với tiếng hát vi vu lôi người đọc biết bao: Trời xanh vơ tận Là nhà ta Gió bạn Khơng xa Trăng, tìm đến Làm quen chật nhà [51;141] 107 Đặc biệt cảm hứng lời ru từ thơ lại lần chảy mạch nguồn cảm xúc Xuân Quỳnh Trong truyện Qủa bầu nhớ đất, Đất thường ru bầu lời thầm thì, dịu từ lòng đất: Ngủ nào, ngủ Ngủ cho chóng lớn trịn xoe trời Ngủ nào, ngủ Ngủ cho hạt, mai thành [51;152] Thơ truyện đồng thoại Xuân Quỳnh nhà thơ sáng tác khơng vay mượn Những thơ hoa xinh xắn điểm xuyết làm tăng thêm chất thơ cho tác phẩm truyện Chính tác giả Lê Nhật Ký nhận xét Xuân Quỳnh “người phả chất thơ vào đồng thoại” [14] Tiểu kết: Bên cạnh thơ hấp dẫn dành cho thiếu nhi, đời sáng tác Xuân Quỳnh viết truyện ngắn cho em Truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh chia làm ba thể loại chính: truyện cổ tích, truyện đồng thoại, truyện tâm lý tình cảm Với cốt truyện dung dị, đời thường, ngơn ngữ ngắn gọn, sinh động, câu chuyện Xuân Quỳnh lắng đọng lại trái tim người đọc dư vị thấm thía Những sáng tác nhẹ nhàng gieo vào tâm hồn trẻ thơ biết sống yêu thương, vị tha Cũng giống thơ, truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh đầy ắp tình yêu thương trẻ thơ Bà lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc em Đây mảng tác thú vị, hấp dẫn Xuân Quỳnh cần quan tâm, nghiên cứu nhiều 108 KẾT LUẬN Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu văn học đại Việt Nam Thơ bà tiếng nói tâm tình bùi đắng cay đời, tiếng nói tình u, tình mẫu tử Cuộc sống Xuân Quỳnh ngắn ngủi trái tim người yêu thơ Vốn nghệ sĩ múa Xuân Quỳnh từ bỏ ánh đèn sân khấu để đến với văn chương duyên nợ Con đường nhiều lúc gập ghềnh người phụ nữ giữ trọn cho tình yêu thủy chung, sâu nặng với văn chương Thơ ca lẽ sống, cứu cánh cho tâm hồn người phụ nữ nhạy cảm, tinh tế mà giàu lịng nhân Giữa khó khăn đời, người phụ nữ vươn lên “ cánh chuồn giơng bão” khát khao tìm tổ ấm Dẫu có lúc chới với, có lúc lo lắng Xuân Quỳnh cố gắng tìm thấy niềm vui bình dị sống đời thường Những cảm xúc Xuân Quỳnh gửi trọn cho thơ ca Thơ ca gương phản chiếu tâm hồn nhà thơ với cảm xúc Điều lý giải thơ Xuân Quỳnh lại có số lượng bạn đọc u thích đơng đảo Xn Quỳnh khơng cố dụng cơng tìm từ ngữ mà thơ ca tuôn chảy theo mạch nguồn cảm xúc nhà thơ tự nhiên Sáng tác Xuân Quỳnh chia làm hai mảng chính: sáng tác cho người lớn sáng tác cho thiếu nhi Nếu mảng sáng tác thơ cho người lớn ta thấy chân thành, da diết, say đắm mãnh liệt tình yêu sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ta thấy lòng người phụ nữ hồn hậu, yêu thương em Xuân Quỳnh sáng tác cho em thơ truyện Những tác phẩm lúc đầy ắp tình yêu dành cho trẻ gieo vào tâm hồn trẻ thơ biết sống yêu thương, vị tha cao thượng 109 Ở mảng thơ cho thiếu nhi Xuân Quỳnh mang đến cho em vần thơ trẻo dịu Lấy trẻ em làm trung tâm thơ cho thiếu nhi khám phá giới muôn màu qua mắt trẻ thơ Là người mẹ yêu con, muốn bù đắp cho mát tuổi thơ thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi đầy ắp tình mẫu tử Những vần thơ tình mẫu tử mang cảm hứng lời ru cất lên với giọng điệu ngào, sâu lắng làm thổn thức trái tim người đọc Không sáng tác thơ cho thiếu nhi Xuân Quỳnh sáng tác truyện cho em Những câu chuyện ngắn gọn, xinh xắn giàu ý nghĩa Với ba đề tài: truyện cổ tích lung linh tươi đẹp, truyện đồng thoại sinh động truyện tình cảm gia đình-xã hội đầy xúc động, Xuân Quỳnh tạo phong cách riêng trang viết cho trẻ Qua câu chuyện kể, Xuân Quỳnh mang đến cho em học giáo dục sâu sắc Đã bao năm trôi qua kể từ lần Xuân Quỳnh xuất thi đàn văn học tác phẩm bà có sức hấp dẫn lớn người đọc Xuân Quỳnh xa vào ngày mùa thu tháng tám hoa cúc dịu dàng tỏa hương thơ bà viết nghiệp văn học bà để lại cho đời cịn tới mai sau 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1988), Xuân Quỳnh- nghĩ người nhà thơ, truy cập tại: http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/NghiVe.html Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, Nxb Văn hóa thơng tin Định Hải (1993), “ Thiên nhiên cho thiếu nhi hôm qua hơm nay”, Tạp chí văn học, số Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Tơ Hồi (1993), Văn học cho thiếu nhi hơm nay, Tạp chí Văn học, số Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay hơn, Tạp chí Văn học số Phạm Hổ (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học 10 Đoàn Hương (1990), Người đàn bà yêu làm thơ, Tạp chí Văn học, số 6/1990 11 Mai Hương (1999), Văn học cách nhìn, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Lê Đình Kỵ (1964), Tơ tằm chồi biếc, Tạp chí văn học, số 13 Lê Nhật Ký (2008), Nhớ Xuân Quỳnh, người viết cho thiếu nhi, truy cập www Baobinhdinh.com,vn/vanhoa-nghethuat/2008/8/64817 14 Lê Nhật Ký, Xuân Quỳnh- người phả chất thơ vào đồng thoại, truy cập : http://lenhatky.vnweblogs.com/post/23034/282504 111 15 Lê Nhật Ký, Những đóng góp truyện đồng thoại Việt Nam đại vào văn hóa, văn học dân tộc, truy cập http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11899 16 Trần Đăng Khoa (1996), Góc sân khoảng trời, Nxb Kim Đồng 17 Cẩm Lai- Xuân Quỳnh (1963), Tơ tằm- chồi biếc, Nxb Văn học 18 Phong Lê, Vũ Đức Phú, Vũ Quần Phương (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 19 Phong Lê (1998), Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ tình yêu số phận, Tạp chí Văn học, số 20 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư Phạm 21 Vân Long (1998), Đôi nét Xuân Quỳnh- Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa 22 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2013), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb ĐH Quốc gia 24 Lã Thị Bắc Lý (2010), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội 25 Đông Mai (1995), Xuân Quỳnh- nửa đời tôi, Nxb Khoa học xã hội 26 Thiều Mai (1983), Thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí Văn học, số 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 112 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Nga, Ru kiểu giọng điệu đặc trưng thơ nữ thời chống Mỹ, truy cập tại: http://www.vanhocviet.org/van-chuong-thanh-van-luu-tru -cong-trinhmoi/-nguyn-th-nga-ru-con -kiu-ging-iu-c-trng-ca-th-n-thi-chng-m 30 Phạm Xuân Nguyên ( 1990), Xuân Quỳnh- yêu mẹ dế, Văn nghệ, số 10 31 Vương Trí Nhàn (1986), Bước đầu đến với văn học, Nxb Tác phẩm 32 Vương Trí Nhàn (2007), Thơ Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vương Trí Nhàn (1993), Xuân Quỳnh buồn vui kiếp hoa dại “ Những kiếp hoa dại”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1993), Văn học thiếu nhi chế thị trường, Tạp chí Văn học, số 36 Nhiều tác giả (1999), Nghệ thuật kể chuyện cho trẻ, Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non, Nxb giáo dục, Hà Nội 38 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học 39 Võ Quảng (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam: nghiên cứu, phê bình, tiểu luận- tư liệu, Nxb Kim Đồng 40 Xuân Quỳnh ( 1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học Hà Nội 113 42 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Xuân Quỳnh, Ý Nhi (1981), Cây phố-Chờ trăng, Nxb, Văn học Hà Nội 44 Xuân Quỳnh (1981), Mùa xuân cánh đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 45 Xuân Quỳnh (1984), Bến tàu thành phố, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Xuân Quỳnh (2013), Không cuối, Nxb Hội nhà văn 47 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Xn Quỳnh (1988), Vẫn có ơng trăng khác, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 50 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Xuân Quỳnh (1995), Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Xuân Quỳnh (2012), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 53 Chu Văn Sơn (1994), Cánh chuồn giơng bão, Tạp chí Văn học, số 54 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 57 Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Thân (1993), Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ, Tạp chí Văn học, số 5-1993 114 59 Hồng Trung Thơng (1988), Nhớ thương Hoa Quỳnh mùa Xuân, Tạp chí Văn học, số 5,6 60 Lưu Khánh Thơ, Lê Ngọc Quỳnh, Mai Hương (2013), Sóng cịn nỗi sóng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Lưu Khánh Thơ (2005), Xuân Quỳnh-Cuộc đời gửi lại thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội 62 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Timopheep (1962), Nguyên lý, lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Thùy Trang (2013), Xuân Quỳnh tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 65.Võ Văn Trực (1989),Vài lời ghi nhận Xuân Quỳnh, Văn nghệ, số 32 66 Xuân Trường tuyển chọn (2012), Nét độc đáo thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 ... dòng văn học thiếu nhi chặng đường sáng tác Xuân Quỳnh Chương Đặc điểm thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh Chương Đặc điểm truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh Chương KHÁI QUÁT VỀ DÒNG VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NHỮNG... nhắc tới phần sáng tác thiếu nhi Xuân Quỳnh phiến diện đơn lẻ Phần truyện thiếu thi Xuân Quỳnh nói tới Tiếp thu gợi ý người trước, lựa chọn đề tài ? ?Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh? ?? với... chiếu sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh với tác giả khác viết đề tài thiếu nhi từ độc đáo mẻ sáng tác thiếu nhi Xuân Quỳnh 5.3 Phương pháp thống kê Phương pháp nhằm thống kê khảo sát đặc điểm

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w