1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong văn xuôi nguyễn tuân trước cách mạng

118 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ ĐÀO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ ĐÀO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2010 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… …3 Lịch sử vấn đề………………………………………………………….… Mục đích nghiên cứu……………………………………….………… 17 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát………………………….……17 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……18 Bố cục luận văn………………………………………………………19 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… ….20 Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân…………20 1.1 Vài nét người Nguyễn Tuân…………………………………….20 1.1.1 Tiểu sử………………………………………… ……………………20 1.1.2 Con người…………………………………………………………… 22 1.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân………………………………… 24 1.2.1 Trước Cách mạng…………………………………………………… 24 1.2.2 Sau Cách mạng……………………………………………………… 26 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân…………… …27 1.3.1 Một số vấn đề lí luận………………………………………………….27 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân …………… 32 Chương 2: Các kiểu nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng 2.1 Kiểu nhân vật tài hoa nghệ sỹ thời vang bóng…………… ….42 2.2 Kiểu nhân vật lãng tử giang hồ, xê dịch…………………………… …54 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 2.3 Kiểu nhân vật tìm thú vui sống trụy lạc………………… … 63 2.4 Kiểu nhân vật kỳ ảo…………………………………………………… 66 Chương 3: Những phương thức nghệ thuật thể nhân vật Nguyễn Tuân…………………………………………………………………….……75 3.1 Cách tiếp cận người phương diện tài hoa nghệ sỹ……………… 75 3.1.1 Miêu tả ngoại hình……………………………………………… … 77 3.1.2 Miêu tả hành động…………………………………………………….80 3.1.3 Biểu nội tâm……………………………………………… ……82 3.2 Các thủ pháp nghệ thuật chủ yếu……………………………………… 85 3.2.1 Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập………………….…85 3.2.2 Thủ pháp lý tưởng hóa, phi thường hóa nhân vật…………………… 88 3.2.3 Thủ pháp so sánh liên tưởng đầy chất thơ chất triết lý…………….90 3.2.4 Thủ pháp xây dựng kiểu nhân vật bổ sung……………………………92 3.3 Đặt nhân vật hồn cảnh, mơi trường có tính điển hình………… 93 3.4 Ngơn ngữ…………………………………………………………… …95 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật………………………………………… ……….95 3.4.2 Ngôn ngữ người kể chuyện…………………………………… ……99 3.5 Giọng điệu…………………………………………………………… 105 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… …… 113 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Nguyễn Tuân coi tác gia văn học lớn Việt Nam có vai trị quan trọng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Ơng đạt thành tựu xuất sắc từ trước Cách mạng Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử điều kiện đất nước chiến tranh mà tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng trải qua số phận thăng trầm chưa sâu nghiên cứu nhiều Trong thập niên gần đây, tác phẩm văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng giới nghiên cứu phê bình đánh giá lại sâu sắc, khoa học khách quan Mặc dù vậy, tác phẩm Nguyễn Tuân khối đá ruby nhiều màu sắc góc cạnh, cịn mở nhiều tầng bậc ý nghĩa mẻ thu hút tìm tịi, khám phá nhiều người 1.2 Nguyễn Tn nhà văn độc đáo phức tạp, giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Nói nhà văn Vũ Ngọc Phan Nguyễn Tuân “là nhà văn đứng hẳn phái riêng, lối văn lẫn tư tưởng” Nghĩ đến Nguyễn Tuân người đọc nghĩ đến độc đáo, tài hoa, tài tử từ cá tính, lối sống đến văn chương, câu chữ Ơng tạo cho phong cách riêng khơng thể trộn lẫn, vị trí vững văn học Việt Nam Những đứa tinh thần Nguyễn Tuân có sức hút đặc biệt Vì vậy, việc nghiên cứu tác phẩm ông hệ thống tác phẩm trước Cách mạng giúp ta dễ dàng soi chiếu hiểu giá trị tác phẩm, văn nghiệp ông Hơn nữa, việc nghiên cứu tượng Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào văn học độc đáo phức tạp công việc gây nhiều hứng thú, say mê 1.3 Các tác phẩm Nguyễn Tuân chọn lọc đưa vào giáo trình, chuyên đề bậc Đại học sách giáo khoa phổ thông: Cô Tô, Chữ người tử tù, Người lái đị sơng Đà, Tờ hoa, Thời thơ Tú Xương… Ông giảng dạy với tư cách tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà nhiều phương diện Việc nghiên cứu sâu tác phẩm Nguyễn Tuân có giá trị lý luận thực tiễn, giúp độc giả ngày đánh giá đắn, toàn diện tác phẩm Nguyễn Tuân, đặc biệt sáng tác trước Cách mạng 1.4 Văn học phản ánh giới hình tượng nên việc nghiên cứu hình tượng nhân vật Nguyễn Tuân văn xuôi trước Cách mạng chìa khóa khả quan để giúp chúng tơi đánh giá, nhìn nhận sâu tác phẩm tác giả Con người trung tâm phản ánh văn học Khơng phải ngẫu nhiên mà có câu nói vui: “Nếu lồi vật biết sáng tác truyện ngụ ngơn nhân vật hẳn phải người” Việc nhà văn tập trung ý vào tầng lớp người định xã hội xây dựng nhân vật theo cách riêng thể rõ giới quan, thẩm mỹ thông điệp nhà văn muốn gửi tới người đọc 1.5 Đã có nhiều cơng trình, đề tài, chun luận nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình chun biệt toàn diện sâu nghiên cứu hệ thống nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng Đây lí quan trọng để lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề: Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Năm 2010, Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long thật trùng hợp, hậu kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Nguyễn Tuân (10/7/1910 – 10/7/2010) Thời gian thấm trôi qua, Nguyễn Tuân trăm năm vang bóng Ngay từ xuất hiện, Nguyễn Tuân thu hút ý độc giả giới nghiên cứu phê bình Hơn nửa kỷ cầm bút, tác phẩm Nguyễn Tuân tạo nên nguồn mạch dòng chảy văn học dân tộc Đến nay, thống kê đầy đủ số lượng nghiên cứu Nguyễn Tuân nhìn chung chia ba hướng nghiên cứu chính: viết đời tác phẩm nói chung, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, hồi ức kỷ niệm Nguyễn Tuân Đúng nhà văn Võ Thị Xuân Hà nói lễ kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Nhà hát lớn Hà Nội: “Nguyễn Tuân trái núi cao Tôi chưa kịp có thời gian để dợm bước chân nơi trái núi để biết kỹ có mạch nguồn, đại thụ mọc lên, chí có cỏ dại yếu ớt bám vào Nguyễn Tuân nhà văn nhà thơ trước tạo dòng chảy văn chương dân tộc thời đại Với ảnh hưởng to lớn Nguyễn Tuân lớp cha anh, có văn thơ đời, tiếp nối” [10] Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn xi Nguyễn Tuân trước Cách mạng Tuy nhiên việc nghiên cứu giới nhân vật văn xi Nguyễn Tn có phần hạn chế Trong luận văn này, khảo sát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn theo ba giai đoạn: trước Cách mạng, sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 từ năm 1975 đến 2.1 Trƣớc Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Tuân đến với văn chương hai thơ: Say, Khúc tương tư Tuy nhiên địa hạt ông lại văn xuôi thơ ca Sau có nhà nghiên cứu đánh giá ơng “nhà thơ bị đóng đinh thập tự văn xuôi” Ngay sau thơ không thành công đó, Nguyễn Tn ngoặt ngả rẽ dứt khốt sang đường văn xuôi Trước viết tác phẩm gây ý lớn Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương…, Nguyễn Tuân có nhiều truyện ngắn đặc sắc đăng báo từ năm 1935: Vườn xuân lan tạ chủ (Tiểu thuyết thứ bảy, 1935), Mất ví (Đơng Dương tạp chí, số 23 – 1937), Gỡ vạ vịt (Đơng Dương tạp chí, số 25 – 1937), Chiếc dĩa sứ Giang Tây (Đơng Dương tạp chí, số 26 – 1937), Một vụ bắt rượu lậu (Đơng Dương tạp chí, số 29 – 1937), Mười năm trời gặp lại cố nhân (Đơng Dương tạp chí, số 34 – 1938), Đông phương Đông phương Tây phương Tây phương (Đơng Dương tạp chí, số 35 – 1938) Ở truyện ngắn này, chúng tơi thấy có định hình phong cách Nguyễn Tn, dụng cơng câu chữ, lối kể chuyện có duyên, tự nhiên, hóm hỉnh, cách khai thác vấn đề độc đáo Có điều đặc biệt số truyện ngắn đầu tay Nguyễn Tuân mang đậm khuynh hướng thực với người xã hội, nạn nhân nghịch cảnh dở khóc dở cười Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Người có cơng nghiên cứu, phát nét độc đáo sáng tác tài Nguyễn Tuân Thạch Lam Trong viết ngắn “Đọc Vang bóng thời” (khoảng trang) đăng báo Ngày nay, số 212, ngày 15/06/1940 Thạch Lam có nhìn tinh tế sâu sắc lối hành văn Nguyễn Tuân Ông đề cao Nguyễn Tuân nhà văn đáng kính niềm đam mê sáng tạo, yêu đẹp khả “làm sống lại thời xưa cũ”[23, tr.229] Thạch Lam phần khuyết điểm văn Nguyễn Tuân: “Về mặt văn chương, muốn tác giả Vang bóng thời đến giản dị sáng sủa nữa, cố tránh lối hành văn cầu kỳ - cầu kỳ tìm tịi cầu kỳ cách điệu tả - tránh chữ nhắc lại, kiểu cách, lối âm điệu câu văn Có lẽ tác giả muốn nói hết biết tác giả biết nhiều nên có lộn xộn chăng?” [23, tr 230] Kết lại viết, Thạch Lam đánh giá cao Nguyễn Tuân: “Một nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm, người đặt hi vọng tốt đẹp nghiệp” [23, tr 231] Thời gian trả lời cho niềm hi vọng Thạch Lam khơng cịn hi vọng mà thành thực Nguyễn Tuân đứng vị trí vững vàng, đặc biệt văn học nước nhà Về khía cạnh nhân vật, Thạch Lam có đánh giá, cảm nhận ban đầu số nhân vật mà ơng u thích văn xi Nguyễn Tuân Thạch Lam yêu thích truyện Đánh thơ với “những nhân vật trình bày với lời ăn tiếng nói riêng, với suy xét theo hồi Và sau chết sau đơi vợ chồng phó sứ, tác giả cho thấy khoáng đạt chút nồng nàn” [23, tr 230] Thạch Lam đặt băn khoăn thể phần khiếm khuyết Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật: “Không biết người xưa thú vui, hành động, cách sống có thiếu phần tha thiết, phần ham mê sâu sắc không tác giả chưa thấu Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào đáo hết, chưa sâu vào tâm lý nhân vật ấy, ta cảm thấy rung động linh hồn thời mất?” [23, tr 231] Sau Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942) đánh giá cao Nguyễn Tuân qua tập truyện Vang bóng thời – tác phẩm “gần đạt tới toàn thiện, toàn mĩ” Ông cho Nguyễn Tuân nhà văn “đứng hẳn phái riêng” “lối hành văn đặc biệt” “những ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi, lơi thơi, phác họa cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” [28, tr 415] Trong cảm nhận chung nhân vật tùy bút Nguyễn Tn, Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ơng Thơng Phu nhân vật lạ tập tùy bút Nguyễn Tuân” [23, tr.50] Như vậy, nghiên cứu đầu tiên, tác giả tinh tế sâu sắc việc đánh giá vị trí, cảm nhận văn phong Nguyễn Tuân Tuy nhiên, phần nhiều nhận xét cịn cảm tính, mang đậm ấn tượng chủ quan, chưa sở nghệ thuật tác phẩm cách nhà văn xây dựng nhân vật 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975: Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tiếp tục sáng tác nhiều tác phẩm: Chùa Đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến,… Tuy nhiên sáng tác cịn vương vất hình ảnh người cũ nhà văn Thêm vào đó, hồn cảnh u cầu lịch sử, không tác phẩm Nguyễn Tuân mà tác phẩm văn học lãng mạn (1932 – 1945) đề cập đến Tác phẩm Nguyễn Tuân giai đoạn ý song bị đánh giá nặng nề vấn đề tư tưởng, ý đến nghệ thuật Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào gió giật, chân xọc, ngứa gan, đạp xuống, nảy, đẩm, đâm ngang, cọ mãi, chành ra, khép lại,… động tác khiếm nhã: móc, khua, quệt, thốc, cọ, xoạc,… với cường độ mạnh, thể hành động xúc cảm [32, tr 210] Cấu trúc câu văn: câu văn Tơnxtơi có nhiều câu phụ, phép đặt đảo trang, nặng tính phân tích, văn viết Câu văn Đôxtôiepxki trái lại câu văn nói với rằng, thì, là, mà, thể trạng thái xúc động, căng thẳng người trần thuật nhân vật M Proust câu văn phức hợp dài thể dịng ý thức Ngơ Tất Tố thích đưa trạng ngữ lên trước: “Thơ thẩn, chị đón lấy bé ngồi ghé vào bên mép chõng”, “Buồn rầu, chị kéo chéo yếm, cài dải lưng,…”, “Giống cọp chuồng bách thú vớ miếng thịt bò tươi, đứa đứa nhai nuốt cách ngon lành” (Tắt đèn) Đó hành văn quan sát tĩnh Nam Cao thích lối diễn đạt trùng điệp: “Vào Sài Gòn, y làm kẻ lơng bơng Tuy vậy, năm Sài Gịn cịn qng đời đẹp y Ít y hăm hở, y náo nức, y mong chờ Y ghét yêu Y say mê,…”, “Về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống còm rom Y dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vườn, chuyện làm nhà, chuyện nuôi sống y vợ y,…” (Sống mịn) Đó hành văn tâm hồn cuộn sôi lên trước o ép đời Câu văn Nguyễn Tuân thể nhìn nhẩn nha, mạch lạc, khúc chiết, vận động, lưu chuyển chậm rãi: “Nước suối loanh quanh tỉnh lỵ Sơn La chảy qua Giàng, chảy qua Cọ, chảy qua Mường La, đến chỗ chân đèo Khan Phạ rút vào bí mật, chui vào lịng đá núi lại xuất phía bên chân đèo liên tiếp năm dốc ngoặt chữ chi gấp góc, nước suối Nậm Bú sông Đà” Câu văn Vũ Trọng Phụng Giông tố thường gấp gáp, vội vàng.[32, tr 211-212] 102 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Nguyễn Tuân thể cá tính sáng tạo cách đặt tên nhân vật mang màu vẻ thời xưa cũ: cô Chiêu Tần, Quan án Trần, ơng Khóa Liêm, cụ Hồ Viễn, cụ Sáu, cụ Kép, cụ Nghè Móm, cụ Ấm, Tú, cậu Chiêu,… Có tên nghe lạ tai: Nhiêu Tỉn, Mộng Liên, Bát Lê, Phó Kình, Lý Văn, Huấn Cao,… hay Phọng Bớp –cái tên mà nhân vật Nguyễn Tuân “liên tưởng nghĩ đến dáng điệu cục cằn ngôn ngữ thô bỉ bác Đạm gái đốn già làng có tên hẳn phải sản xuất người thế” [32, tr 193] Một khái niệm Nguyễn Tuân diễn đạt nhiều từ khác Khi viết nhân vật giang hồ, ông dùng từ: “phiêu lưu”, “trôi dạt”, “lơng bơng”, “bồng bềnh”, “đổi chỗ”, “đổi gió”, “du lịch”, “gió lên”,… Những mơn đồ chủ nghĩa xê dịch Nguyễn Tuân gọi “lãng nhân” [36, tr 239], “lữ hành” [36, tr 235], “tên giang hồ” [36, tr 747], “quân lãng du” [36, tr 768], “bệnh nhân không gian” [36, tr 793], “kẻ du sĩ” [36, tr 860] Nguyễn Tuân gọi họ “bộ mặt muối bể” [1, tr 235], “hòn đá lăn khơng dính rêu” [36, tr 845], “đời phiêu lưu” [36, tr 845], với “chất lang thang nặng lòng” [36, tr 793], “đời lữ khách hẹn sống với trôi nổi” [36, tr 844], “đời bồng bềnh” “lăn vỏ lục địa” [36, tr 841], người “khách hàng quen đêm mưa gió” [36, tr 843], người “đầu sông nguồn” [36, tr 855] với “tế bào dày (…) quen mùi quán trọ dọc đường” nên không chịu thực đơn gia đình thiếu hẳn “gia vị lữ thứ” [36, tr 857]; “đứa phiêu lãng” [36, tr 845], “con chim trời” [36, tr 846] Lăn dặm dài thiên lý, “người du tử vạn thiên cổ” [36, tr 848] “lấy thú gió sớm mưa chiều nơi dọc đường làm định thức cõi đời nay” [36, tr 860], người “khách mặt nước hay sống mặt nước định lấy bể rộng làm ý trung nhân mn năm mình” [36, tr 847] Và khơng lần người giang hồ lữ thứ tự nhận 103 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào “tội nhân bị chung thân phát vãng”, “bệnh nhân không gian” sống đời lang bạt “phóng túng hình hài” [36, tr 372] Nguyễn Tn cịn có hệ thống từ ngữ mẻ, đại, hóm hỉnh: “tình tri kỷ vụn” [36, tr 305], “những bắt tay sốt dẻo” [36, tr 185], “đen tàn nhẫn béo ngậy” [37, tr 531],… Ông gọi ba người đẹp Mộng Liên, Mộng Huyền, Mộng Thu “ba Mộng”, Một chuyến ông đặt tên cho thuốc phiện “ả Phiền, bà Chúa Nâu, nàng Tiên Nâu” Ơng có cách diễn đạt đại, lạ: “Hòa đẹp lắm, dại mảnh dẻ lắm, tưởng đụng mạnh xơ lệch hết nét điều hịa cơng trình thịt tươi ấy” [37, tr 941] Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ ngữ cổ cách độc đáo: nhà văn dùng từ “phiến trát” không dùng “công văn”, dùng “kiểng” không dùng “kẻng”, dùng “bổng lộc” không dùng “lương” Tác phẩm trước Cách mạng Nguyễn Tuân, đặc biệt tập Vang bóng thời có sử dụng số lượng lớn từ Hán Việt, tạo ý nghĩa trang trọng không khí cổ kính cho tác phẩm: “chủ nhân, độc ẩm, cổ nhân” (Những ấm đất), “thập bát, đao phủ, khí phách, tri kỷ, thiên lương, lương thiện, ngục quan, từ biệt, vũ trụ, biệt đãi, tâm điền, tiểu nhân, mãn nguyện, tri kỷ, quản ngục, sinh, hoài bão, bái lĩnh,…” (Chữ người tử tù), “khai đao, án trảm, pháp trường, hành hình, hạ thủ, tử tù, thủ cấp,…” (Bữa rượu máu), “thiên binh, vạn mã, thủy quốc, bất tử, gia quyến, thất lạc, đoạn tuyệt, cố hương, nhập ngôn, bất hạnh, tứ quý, tứ linh, tận thế…” (Trên đỉnh non Tản), “u hoài, giai nhân, thiên hạ, tư thất, truy hoan, cổ phong”… (Đánh thơ) Trong Vườn xuân lan tạ chủ có 62 từ Hán Việt: du khách, hữu ngạn, kiến trúc, hải đảo, chữ thảo, bát hiền đại thủ, biệt thự, thếp vàng, túy lan trang, 104 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào bạch thạch, cẩn, chủ nhân, hưu quan, triều đình, ấn vàng, huê viên, sơn, đán, túy lam, tri kỷ, vương giả, duyên giang, Chiêu Tần, thủy mặc, thiên thanh, lãng tử, bạch tuấn, lỏng buông tay khấu, thi lễ, giang đầu, công tử, tiện nữ, cố hữu, hải hoạn, hôn thê, thiên lệ sử, … Theo thống kê Nguyễn Thị Ninh luận án tiến sĩ tìm hiểu Ngơn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân, số lượng từ Hán Việt số truyện tiêu biểu sau: Trên đỉnh non Tản: 57 từ Hán Việt “trung du, thiên binh, vạn mã, thủy quốc, thủy quái, u linh, hương án, bất tử, tàng hình, thiên tình sử, phàm, thủy cung, sinh linh, mn trượng, kinh niên,…” Đánh thơ: 29 từ “u hoài, tiểu xảo, giai nhân, thiên hạ, tư thất, cổ thi, lãng tử, bảo hiểm, truy hoan, ” Chữ người tử tù: có 42 lần 30 – 40 từ tiêu biểu “đốc đường, phản nghịch, đao phủ, ngục quan, ngục tốt, âm, biệt nhỡn, phạm nhân, sinh bình, thị oai, sở nguyện, sinh, thiên lương, bái lĩnh…” Vốn ngôn từ phong phú sử dụng xác, độc đáo Nguyễn Tuân thành công nhân vật ơng mà cịn tạo nên phong cách riêng lẫn với khác 3.5 Giọng điệu: Trong đời sống, giọng điệu chất giọng phát ra, giúp nhận diện người cách cụ thể Mỗi người có chất giọng khác giọng điệu nhân tố quan trọng để nhận diện cá nhân Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống cần nghe giọng nói nhận 105 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào người, văn học Giọng điệu giúp ta nhận tác giả, thấy tình cảm, thái độ, ứng xử tác giả trước tượng đời sống Theo M Khrapchencơ thì: “Hệ số tình cảm lời văn, … biểu trước hết giọng điệu bản” Giọng điệu văn học không biểu cách xưng hô, trường từ vựng mà hệ thống tư thế, cử biểu cảm tác phẩm Nói nhà nghiên cứu Đồn Đức Phương thì: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn” Mỗi nhà văn có giọng điệu đặc trưng bật riêng: giọng châm biếm Nguyễn Công Hoan, giọng trào phúng chua cay Vũ Trọng Phụng, giọng tỉnh táo, sắc lạnh đằm thắm yêu thương Nam Cao, giọng thủ thỉ, tâm tình, nhẹ nhàng mà sâu sắc Thạch Lam… Còn Nguyễn Tuân bật giọng điệu khinh bạc Ngồi cịn có giọng trữ tình, hồi niệm, giọng châm biếm dí dỏm Giọng điệu khinh bạc thể bật sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng Các nhà nghiên cứu đánh giá nhiều giọng điệu Vũ Ngọc Phan vừa khen vừa chê: khen điểm có duyên, chê điểm thiếu sáng Phan Cự Đệ cho ngơn ngữ Nguyễn Tn nhiều “kênh kiệu, dấm dẳng đấm vào họng người ta” Nguyễn Đăng Mạnh đồng tình với giọng điệu khinh bạc nhà văn: “Giọng khinh bạc, gai góc Nguyễn Tuân… ném mạnh vào hạng người có đầu óc nô lệ” [36, tr 40] Nhà văn Vũ Bằng đánh giá: “Khề khà, khinh bạc, dài dòng mà tế nhị, điên điên lại thành thực lạ lùng, nặng kỷ niệm tư tưởng 106 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào tả cảnh, khai thác tâm tư Đôxtoiepxki lại phong phú tế nhị Marcel Proust” luận giải Nguyễn Tuân có giọng điệu “con người Nguyễn Tuân kết tinh mâu thuẫn, người Nguyễn Tuân tính đố mà người hiến vi kiến với anh hiểu nổi” [1, tr 311] Trần Đình Sử cho giọng văn Nguyễn Tuân “giọng văn mang nhiệt tình chống lại giả dối trường hợp Chống giả dối gọi khinh bạc? Nguyễn Tuân có nhiều câu khinh bạc, ông tỏ xem thường vốn chẳng có theo quan niệm truyền thống Nhưng lại xung đột đại với truyền thống văn ông” [22, tr 79] Giọng khinh bạc Nguyễn Tuân kế thừa từ nhà nho tài tử trước Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ, Tú Xương, Tản Đà,… Chất “ngơng” cá tính mạnh mẽ Nguyễn Tuân yếu tố tạo nên chất giọng khinh bạc Suy cho giọng khinh bạc Nguyễn Tuân có sở từ mối bất hịa tuyệt vọng ơng với hồn cảnh xã hội xung quanh Nguyễn Tuân dùng giọng khinh bạc để thể thái độ với nhân vật Hồ, người quen với lối sống an phận, yên ổn: “Mày hèn lắm, Hồ Không mày thằng hèn mà mày lại hành khách thiếu kỷ luật giao thông công cộng Thôi câm Đưa bao diêm đây” [36, tr 697] Ở tùy bút Lại nữa, ông châm biếm đôi uyên ương giọng khinh bạc: “Đáng thương hại cặp uyên ương sớm lại sớm, chiều lại chiều, lại nhìn ngắm đến no mắt gian phòng chung mà họ gọi tổ ấm Trong khăng khít yên vui tầm thường, hai linh hồn sát cạnh mà chán đáng ngạc nhiên” [37, tr 476] 107 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Ngoài giọng điệu khinh bạc, chất giọng châm biếm xuất với tần số không nhỏ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng: Mất ví, Một vụ bắt rượu lậu, Chiếc dĩa sứ Giang Tây, Một cảnh rước dâu chạy tang, Đôi tri kỷ gượng Theo GS Nguyễn Đăng Mạnh: “Ơng châm biếm, có lúc kín đáo nhẹ nhàng có lúc liệt, táo bạo, bọn thống trị đế quốc phong kiến tay sai, từ thằng Tây đoan, thằng cảnh sát, viên tri huyện hống hách, mọt dân, đến tên Cơng sứ, tổng đốc tàn ác chí tên vua bù nhìn Bảo Đại (Một vụ bắt rượu lậu, Bữa rượu máu, Những ngày Thanh Hóa, Phong vị tỉnh xép, Xác ngọc lam,…) [36, tr.39-40] Từ điển tiếng Việt giải thích: Châm biếm chế giễu nhằm phê phán Nói đến châm biếm nói đến tiếng cười mà cười khóc đấy, cười nước mắt để lên án, phê phán Còn trào lộng có tính chất chế giễu để đùa cợt, gây cười, trào phúng có tác dụng gây cười để châm biếm, phê phán Các khái niệm tương đối gần với văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng giọng điệu châm biếm có lẽ phù hợp Tiếng cười châm biếm văn Nguyễn Tuân không cay nghiệt thơ Tú Xương Cái cười văn Nguyễn Tuân cười ý vị, hài hước, dí dỏm nhà văn sử dụng so sánh, liên tưởng mà thú vị Giọng điệu châm biếm Nguyễn Tuân xuất ông phê phán xấu, lố bịch Theo Phan Cự Đệ: “Đối với Nguyễn Tuân thời đó, nghệ thuật tất Xuất phát từ Đẹp nghệ thuật vị nghệ thuật, Nguyễn Tuân châm biếm bọn trọc phú, giàu sụ lên cách hỗn láo, bất lương lại tự xưng tài hoa, bắt chước người khinh ngạo vật, phỉ báng đồng tiền… Nguyễn Tuân dè bỉu hết lời bọn lái 108 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào bn địi đốt trầm nắn phím đau lịng trước tàn sát thi ca ơng lãnh binh sính làm thơ…” [23, tr 107] Không cười người mà nhà văn cịn cười giễu Nhân vật Tơi tác phẩm Chiếc lư đồng mắt cua người sống bng thả theo ham muốn cá nhân, ích kỷ, vơ trách nhiệm với gia đình vợ Đơi tự phê phán mình: “Thế tinh thần tơi bạc nhược Tơi tính lại liêm sỉ Chao ôi, thành tích rực rỡ đêm trăng bên huệ tàn Thức Cười Uống vào Hít vào… Ối! Ối tơi ơi! Ối người bạn thân ơi!” [37, tr 319] Nhà văn sử dụng nhiều câu mệnh lệnh, nhịp ba có âm hưởng lời kết tội kẻ tha hóa, bạc nhược Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân viết giọng văn khinh bạc có đơn hậu, tinh tế Sau Cách mạng giọng văn ông ấm áp, chân tình, gần gũi với sống Đọc Vang bóng thời, nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu nhận xét: “Có thể cảm nhận Vang bóng thời thơ – thơ với nhịp mạnh xen lẫn nhịp nhẹ, với trùng điệp day dứt, rung động mãnh liệt hay nhẹ nhàng, tỏa lan đợt sóng sương mờ” [13, tr 172] Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Văn Nguyễn Tuân buồn, buồn lắm, dùng lối văn để viết qua, chết, khơng có lối văn thích hợp bằng” [26, tr 27] Đối với ngày xưa, giọng văn Nguyễn Tuân đôn hậu, trữ tình: “Cùng buổi chiều ấy”, “Thế từ hôm ấy”, “Nội cỏ trước dinh quan Đổng Lý quân vụ buổi chiều thu đổi màu”… (Bữa rượu máu); “Năm nước sông Nhị Hà lên to”, “năm sau”, “Ông 109 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào khách năm nọ”, “Giá lão ăn mày sinh vào thời này”… (Những ấm đất); “Bỗng buổi chiều năm ấy” (Trên đỉnh non Tản),… Có giọng điệu tha thiết hòa điệu với cảnh với người: “cây cỏ nơi Túy lan trang loạt ủ rũ để tang cho người thiên cổ Tơ liễu khóc mưa, tóc tùng reo gió, bóng tre lìa bụi, ngậm tình buồn trước hương trời lăn lóc khoảnh vườn hoang Lan biết tạ chủ, thời cỏ há ai!” [36, tr.142] Trong tác phẩm Thiếu quê hương người đọc nhận giọng văn trữ tình, đằm thắm nhà văn trang viết cảnh đẹp quê hương đất nước Nhà văn không ngoảnh mặt quay lưng với đất nước mà thể cách tinh tế tình cảm Sau chất giọng trữ tình cịn tiếp tục phát huy ơng ca ngợi vẻ đẹp sông Đà: “Con sông Đà tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…” [41, tr 72] Như tác phẩm văn xuôi trước Cách mạng, Nguyễn Tuân thể ba giọng điệu bản: khinh bạc, châm biếm, trữ tình đằm thắm Việc tạo giọng điệu riêng biến hóa linh hoạt giọng điệu góp phần tạo nên thành công tác giả xây dựng nhân vật GS Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá cao giọng điệu văn Nguyễn Tuân: “Một lối văn tìm giọng điệu riêng nó: trang nghiêm, cổ kính, đùa cợt, bơng phèng, thánh thót, trầm bổng, xơ bồ bừa bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đỗi tài hoa” [36, tr 47] 110 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc, có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam Việc tìm hiểu giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng góc nhìn thêm lần cho thấy tài đóng góp Nguyễn Tuân q trình đại hóa văn học Nguyễn Tuân nhà văn có quan niệm nghệ thuật người độc đáo Ơng ln tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sỹ, lấy đẹp, văn hóa làm tiêu chí đánh giá, phân loại người “thượng đẳng” “hạ đẳng” Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân nghiêng đẹp nét độc đáo ông không nhìn người góc độ nạn nhân hồn cảnh xã hội phần lớn nhà văn đương thời khác Thế cịn độc đáo quan niệm đẹp ông khác người, khác với quan niệm truyền thống Cái đẹp ông không nhât thiết phải gắn với hài hòa, thiện ác đời Nguyễn Tuân yêu thích vẻ đẹp phi thường, tuyệt đỉnh, gam màu sắc, đậm, gắt… Chính quan niệm độc đáo cách thức khám phá mẻ, tư đại khiến cho tác phẩm ơng có vị trí riêng, khơng thay Nguyễn Tn hình tượng hóa quan niệm hệ thống nhân vật với bốn loại chính: nhân vật tài hoa nghệ sỹ thời vang bóng, nhân vật lãng tử, giang hồ xê dịch, nhân vật tìm thú vui sống trụy lạc, nhân vật kỳ quái Mỗi kiểu loại nhân vật ơng có đặc điểm độc đáo riêng so với nhân vật nhà văn khác trước thời Nhân vật Nguyễn Tuân mang đậm dấu ấn cá tính ơng Mà cá tính ơng “độc đáo vơ song”, khơng bắt chước Nguyễn Tuân có đóng góp đáng kể cho đại hóa 111 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào văn học phát triển văn học xét cho chuyển đổi loại hình tác giả, loại hình nhân vật Để xây dựng thành công nhân vật mình, Nguyễn Tuân kết hợp linh hoạt sáng tạo phương thức, biện pháp, thủ pháp nghệ thuật Ơng thường miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lý nhân vật theo cách riêng nhằm làm tô đậm vẻ tài hoa, nghệ sỹ họ Nhân vật Nguyễn Tuân đặt môi trường văn hóa điển hình Các thủ pháp tương phản, lý tưởng hóa, phi thường hóa nhân vật, so sánh, liên tưởng giàu chất thơ chất triết lý Nguyễn Tuân sử dụng phổ biến thể nhân vật Và ông cho thấy khả sử dụng ngôn ngữ bậc thầy với giọng văn linh hoạt, biến hóa đầy sáng tạo, vừa cổ kính, vừa đại Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân trước Cách mạng chưa thật phong phú đông đảo sau Cách mạng hay tác phẩm tác giả khác Tuy nhiên giá trị mà tác phẩm Nguyễn Tuân đọng lại đóng góp cho văn học nét độc đáo cách nhìn nhận người Nguyễn Tuân lưu giữ lại văn học hình mẫu nhân vật “một khơng trở lại” Đó người “làm sang” cho dân tộc, khẳng định dân tộc ta khơng dân tộc anh hùng mà cịn đỗi tài hoa, lịch lãm có tầm văn hóa cao Tác phẩm văn xi Nguyễn Tn trước Cách mạng dù có đánh giá khác có số phận thăng trầm có lẽ phần đặc sắc nghiệp văn học Nguyễn Tuân 112 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội M Bakhin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nam Cao (1999), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Tân Chi (tuyển chọn, biên soạn) (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ tuyển tập (2006) (Lý Hoài Thu tuyển chọn), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Đức (1998), Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ơng, Tạp chí Khoa học (KHXH – ĐHQG Hà Nội), số Hà Văn Đức (2003), Quan điểm thẩm mỹ qua số hình tượng nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học, số Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, Hà Nội 30 Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tuân – bậc thầy ngơn ngữ, Tạp chí Khoa học (KHXH – Đại học Quốc gia Hà Nội), số 10 Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Tuân – trái núi cao xanh,vnexpress.net, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2010/07/3b9aeb6a/, Thứ hai, 05/07/2010, 11:10 11 Nguyên Hồng – Tế Hanh (1957), Cùng đặt số vấn đề - phê bình “Phở” Nguyễn Tuân, tuần báo Văn số 15 – 1957, tr – 15 12 Nguyễn Công Hoan (1943), Thanh đạm, Nxb Đời mới, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 M Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 113 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 15 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Thạch Lam (2000), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân, dấu ấn cá tính sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr 79 23 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 E.M Mêlêtinxki (1976), Thi pháp thần thoại, Mátxcơva 25 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân: Sự biến hóa đẹp, http://htx.dongtak.net/spip.php?article3645, Thứ Ba 13, Tháng Bảy 2010 26 Phương Ngân (t.c b.s) (2000), Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ninh (1998), Ngôn từ nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Thế Toàn (1957), Tuần báo Văn người thời đại, Tạp chí học tập số 7/1957, tr 65 34 Ngô Tất Tố (1997), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Tuân (1999), Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 38.Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Tuân tuyển tập (2005), (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Tuân tuyển tập (2005) (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Tuân truyện ngắn (2006), Nxb Văn học, Hà Nội 115 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 43 Tạ Tỵ (1996), Nguyễn Tuân thái độ kẻ sĩ trước Cách mạng qua tác phẩm Chùa Đàn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Chu Thiên (2000), Nhà Nho, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116 ... Chương 2: Các kiểu nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng Chương 3: Những phương thức nghệ thuật thể nhân vật Nguyễn Tuân 19 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị... dựng nhân vật, chưa có cơng trình hệ thống đầy đủ tồn diện giới nhân vật văn xi Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám Đây thực vấn đề 16 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng. .. đến Nguyễn Tuân với hai chữ “độc đáo”, nét độc đáo Nguyễn 31 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào Tuân tạo nên điều gì? Nghiên cứu giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w