1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí cách mạng việt nam từ sau cách mạng tháng tám đến cuối năm 1946

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 272,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Chun ngành: Báo chí học Mã số : 60.32.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: Điều kiện tình hình hoạt động báo chí nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1.1 Điều kiện hoạt động báo chí 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Quan điểm, sách báo chí nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 13 1.2 Tình hình hoạt động dịng Báo chí cách mạng 16 CHƢƠNG 2:Khảo sát diện mạo nội dung báo chí cách mạng 26 2.1 Giới thiệu số tờ báo cách mạng tiêu biểu thời điểm 1945-1946 26 2.1.1 Cờ giải phóng 26 2.1.2 Sự thật 30 2.1.3 Cứu quốc 34 2.1.4 Tiên phong 41 2.1.5 Sao vàng 48 2.1.6 Quyết thắng 52 2.2 Khảo sát nội dung 56 2.2.1 Tiếp tục tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin 56 2.2.2 Thông tin phản ánh diễn tiến Cách mạng Tháng Tám khơng khí hồ quần chúng nhân dân sống khơng khí hịa bình 60 2.2.3 Tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh cơng xây dựng chế độ 65 2.2.4 Tích cực đấu tranh mặt trận trị - tư tưởng 73 2.2.5 Thông tin tuyên truyền hoạt động Nhà nước, tổ chức đoàn thể, nhân dân để giải “giặc đói”, “giặc dốt” “giặc ngoại xâm” 85 2.2.6 Thông tin tuyên truyền mặt trận ngoại giao Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh 103 CHƢƠNG 3: Vai trị, vị trí báo chí cách mạng với việc bảo vệ xây dựng nƣớc Việt Nam học kinh nghiệm 111 3.1.Vai trị, vị trí báo chí cách mạng Việt Nam thời điểm 1945 - 1946 111 3.2 Những học kinh nghiệm 120 3.2.1 Bài học kinh nghiệm xây dựng quản lý báo chí cách mạng 120 3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho người làm báo 128 3.2.3 Bài học kinh nghiệm đấu tranh với lực thù địch 133 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 151 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Báo chí đóng vai trị quan trọng có tác động tích cực đến tiến trình phát triển xã hội Báo chí khơng gương phản ánh khía cạnh đời sống xã hội mà nguồn sử liệu quý giá góp phần làm sáng rõ vấn đề liên quan đến lịch sử phương diện trị, kinh tế, văn hóa… Chính vậy, nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam cơng việc cần thiết, góp phần soi sáng lịch sử dân tộc ta rút kinh nghiệm quý báu cho người làm báo hôm Đề tài “ Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đưa đất nước ta bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự chế độ dân chủ nhân dân Ngày 2.9.1945 quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đây thời kỳ mà dân tộc ta đoàn kết chiến đấu chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ củng cố quyền non trẻ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Một đất nước cịn non trẻ, quyền vừa thành lập phải đương đầu đối phó với khó khăn chồng chất tình “ngàn cân treo sợi tóc” Trong số khối lượng cơng việc đồ sộ mà Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng củng cố để đảm bảo vị đất nước có chủ quyền, không nhắc đến hoạt động báo chí với sứ mệnh đảm đương vai trị quan trọng địa hạt tư tưởng văn hóa Đây giai đoạn nước Việt Nam đặt móng cho báo chí thực sở thành tựu dịng báo chí cách mạng trước Đảng cộng sản Đơng Dương lên nắm quyền Về đời sống báo chí, khoảng thời gian ngắn chưa có báo chí phong phú sơi động Dưới chế độ dân chủ cộng hòa, Nhà nước ta non trẻ lại phải đối diện với thù giặc ngồi, phải chấp nhận tình trạng đa nguyên đảng phái, lực lượng trị - có báo chí, đảm bảo lãnh đạo Đảng Báo chí cách mạng chiếm địa vị chủ đạo mặt trận tư tưởng Vì vậy, nghiên cứu báo chí cách mạng thời kỳ không giúp thấy rõ quy luật hoạt động cách mạng hiểu theo nghĩa hẹp, mà cịn hiểu bình diện rộng lớn - báo chí cách mạng hoạt động mơi trường có nhiều dịng báo chí khác nhau, từ có thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho hoạt động báo chí mai sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu cơng bố từ trước đến có liên quan đến nội dung đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” kể đến sau: Tác giả Nguyễn Thành “Báo chí cách mạng Việt Nam 19251945” (NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984) giới thiệu số tờ báo cách mạng Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời giai đoạn 19391945 Tuy nhiên tác giả giới thiệu đặc điểm chúng dừng lại mốc trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tác giả Đỗ Quang Hưng giáo trình “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nghiên cứu tờ báo Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời, phát triển qua chặng đường lịch sử, người làm báo, nội dung nét độc đáo nghệ thuật làm báo Tác giả ý tới thay đổi quan trọng tờ báo Cứu quốc, Cờ giải phóng sau năm 1945 Cái mốc năm 1945 với đổi thay độc đáo báo chí Việt Nam Đỗ Quang Hưng đặc biệt ý : “Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 vĩ đại, biến cố lịch sử dân tộc, bước nhảy vọt cách mạng nước ta nửa kỷ qua mà hồi sinh, phục hưng báo chí” Đỗ Quang Hưng đề cập đến chủ trương thành lập Đồn Báo chí Việt Nam phủ lâm thời (28.12.1945), Sắc lệnh số 41 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 29.3.1946 “xem viên gạch luật pháp báo chí nước Việt Nam mới” Tác giả nhận định: “Đó thời điểm Lịch sử báo chí Việt Nam bước vào trang mới… Nhưng tiếng nói chân mạnh mẽ dòng báo cách mạng với diện mạo đa dạng, chững chạc giữ vững vị trí chủ đạo… Nghĩa là, đường cách mạng Việt Nam, báo chí bắt đầu nhịp thở, trăn trở tranh đấu mới” Cơng trình “Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000)” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội đề cập đến báo chí Hà Nội thời kỳ từ cuối tháng 8.1945 đến ngày 19.12.1946 với nhận định có sở: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi mở giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc báo chí Báo chí Hà Nội hưởng quyền tự báo chí nước, xác lập báo chí độc lập dân tộc, tự dân chủ, giữ vững quyền cách mạng non trẻ” “Nói riêng báo chí, Chính quyền cách mạng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng làm cơng cụ sắc bén phục vụ nhân dân, bảo vệ, củng cố quyền, chống kẻ thù bên bên ngồi, xây dựng tình hữu nghị với nhân dân nước, bảo vệ hịa bình khu vực giới” Cuốn “Sơ thảo lịch sử 50 năm báo Nhân dân 1951-2001” (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001) báo Nhân dân xuất đề cập báo Đảng tiền thân báo Nhân dân, có nhắc đến tờ báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Sự thật với bước phác thảo sơ lược chúng chặng đường lịch sử Cuốn sách có dịng nhận định: “Báo chí Đảng ta trước báo Nhân dân đời có lịch sử oanh liệt truyền thống vẻ vang” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thành “Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh” (NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005) dành nhiều trang sách giới thiệu nội dung viết Bác Hồ đăng báo Cứu quốc Sự thật Tác giả viết: “Báo chí cách mạng ta từ địa vị không hợp pháp, bị đế quốc truy tố, lùng bắt chuyển sang địa vị hợp pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh tư người lãnh đạo đất nước, viết cổ động nhân dân xây dựng bảo vệ đất nước, đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, đặc biệt với dân tộc bị áp bức” “Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Cứu quốc tờ báo cách mạng vinh dự đăng báo Bác, kể từ tháng 2-1946” Trong “Trận tuyến cơng khai Sài Gịn (tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM, 2005), tác giả có ký thể khn mặt tinh thần báo chí cách mạng công khai phong trào đấu tranh báo giới với tính cách đặc thù Nam Bộ - Sài Gịn Đề cập đến báo chí Sài Gịn thời điểm 19451954, sách có viết đáng ý: “Mấy đặc điểm báo chí Sài Gịn thời kháng chiến chống Pháp” (Bằng Giang), “Báo chí cách mạng Sài Gịntrận địa “kháng chiến” cơng khai” (Lê Hiền), “Báo chí thống Nam Bộ - trận tuyến công khai Sài Gịn” (Tơ Nguyệt Đình), “Làm báo bí mật Sài Gòn nhà tù” (Trần Cửu Kiến) Có thể nói, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, sâu sắc báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chưa lịch sử dân tộc nước nhà diễn hoạt động báo chí vào thời điểm 1945-1946 Đảng lãnh đạo đất nước không xuất công khai mà phải lui vào hoạt động bí mật danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác Đông Dương (tháng 11.1945) Đây rõ ràng thời kỳ đa nguyên báo chí xây dựng vững báo chí dân chủ cộng hịa Thực đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” giúp rút nhiều kinh nghiệm quý giá công tác quản lý báo chí, nghệ thuật làm báo, tinh thần sẵn sàng lăn xả vào điểm nóng nắm giữ vị trí chủ đạo mặt trận trị - tư tưởng người làm báo chân thời điểm nhạy cảm khó khăn đất nước Tại thời điểm 1945-1946, bên cạnh hệ thống báo Đảng, báo Mặt trận Việt Minh tổ chức cách mạng nước, tồn nhiều tờ báo tư nhân Nó chứng tỏ phong phú mặt báo chí nước ta khả quản lý mặt trận báo chí đa diện Đảng ta vào thời điểm cách khéo léo vài tài tình Hiện nay, khơng khí dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, có hoạt động báo chí, để quản lý tất tờ báo theo quỹ đạo đường hướng chung Đảng ta khởi xướng? Nghiên cứu đề tài góp phần giải đáp câu hỏi cấp thiết Trong xu hội nhập mở cửa nay, báo chí nước ta bước đổi mới, vào hoạt động với chiều kích Trên thực tế báo chí nước ta có thị trường rộng lớn, đa dạng, thuộc nhiều tổ chức xã hội thành phần kinh tế Vì vậy, học báo chí cách mạng thời điểm 1945 - 1946 chắn mang lại nhiều ý nghĩa tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ bối cảnh lịch sử diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam gắn với thời điểm đặc biệt dân tộc ta từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946; phân tích cụ thể nội dung thông tin tuyên truyền, hiệu tác động nghệ thuật làm báo báo chí cách mạng Việt Nam thời điểm 1945-1946; giới thiệu đặc điểm số tờ báo cách mạng tiêu biểu xuất vào thời điểm này; rút bào học kinh nghiệm bổ ích cho hoạt động báo chí thời kỳ Luận văn góp phần soi sáng vẽ lên tranh khái quát hoạt động báo chí cách mạng nước ta thời khắc lịch sử đáng nhớ Đây nguồn tài liệu bổ ích cho quan tâm tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng cụm từ “báo chí cách mạng” với ý nghĩa rộng báo chí nước Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Bởi lẽ, trước năm 1945, báo chí cách mạng chủ yếu bao hàm báo chí người cộng sản, cịn báo chí u nước coi thuộc nhóm “báo chí khuynh tả”) Sau năm 1945, khái niệm báo chí cách mạng hiểu không báo Đảng trực tiếp cầm quyền mà cịn bao hàm báo chí u nước tiến Chúng tơi khơng hồn tồn có ý đối lập báo chí cách mạng với báo lại, trừ việc đối lập với tờ báo tổ chức trị phản động lúc Còn lại, tờ báo khác, khơng quan niệm trực tiếp báo chí cách mạng báo hợp pháp có khuynh hướng tiến Nếu xét theo nghĩa hẹp, tiếp tục sử dụng khái niệm để báo tổ chức Đảng tổ chức mặt trận (như cơng đồn, hội cứu quốc…), coi lực lượng chủ lực nước Việt Nam mới, đối tượng để khai thác trình thực đề tài Luận văn xác định rõ đối tượng nghiên cứu báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946 Những tờ báo phi cách mạng, báo chí có khuynh hướng phục vụ quyền thực dân bù nhìn tay sai, báo chí có khuynh hướng ơn hịa - đối lập, báo chí chun biệt… khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Ngoài ra, điều kiện tư liệu báo chí lưu trữ hoi, nên luận văn giới hạn khảo sát qua lưu trữ miền Bắc miền Trung nước ta, chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát trực tiếp báo chí cách mạng đảng miền Nam thời điểm lịch sử Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn này, sử dụng phương pháp lịch sử, khảo sát, trực tiếp đọc, chụp tư liệu vật lưu trữ, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thẩm định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, riêng phần nội dung gồm có ba chương cụ thể sau: Chương 1: Điều kiện tình hình hoạt động báo chí nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Chương 2: Khảo sát diện mạo nội dung báo chí cách mạng Chương 3: Vai trị, vị trí báo chí cách mạng với việc bảo vệ xây dựng nước Việt Nam học kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Hoàng Anh Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí NXB Lao động, Hà Nội, 2003 Bảo tàng cách mạng Việt Nam Từ Đà Lạt đến Pari NXB Hà Nội, 1996 Báo Nhân dân Sơ thảo lịch sử 50 năm báo Nhân dân 1951-2001 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Lê Thanh Bình Quản lý Phát triển Báo chí - Xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Thanh Bình Báo chí truyền thơng Kinh tế, văn hóa, Xã hội NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2005 Hồng Chương 120 năm báo chí Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 Hồng Chương Tìm hiểu Lịch sử báo chí Việt Nam Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 Lê Duẩn Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi NXB Sự thật, Hà Nội, 1970 Đức Dũng Phóng báo chí đại NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004 10 Hà Minh Đức (chủ biên) Thời gian nhân chứng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 11 Hà Minh Đức Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (3 tập) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 12 Hà Minh Đức Kí viết chiến tranh xây dựng Chủ nghĩa xã hội NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 13 Võ Nguyễn Giáp Những chặng đường lịch sử NXB Văn học, Hà Nội, 1977 14 Vũ Quang Hào Ngơn ngữ báo chí NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Văn Hiền Báo chí cách mạng Việt Nam nhà lao thực dân Pháp báo chí miền Trung - Tây Nguyên NXB Nghệ An, 1999 16 Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp Báo chí dấu tranh chống “diễn biến hịa bình” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội Sơ thảo Lịch sử báo chí Hà Nội 1905-2000 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 19 Hội nhà báo Hà Nội Báo chí Hà Nội - chặng đường lịch sử (19541993) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 20 Đinh Văn Hường Các thể loại báo chí thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 21 Nguyễn Công Khanh Lịch sử báo chí Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 1865-1995 NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 22 Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tun truyền Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn Tập NXB Văn hố - Thơng tin, 2001-2002 23 Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn Tập NXB Văn hố - Thơng tin, 2001-2002 24 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 25 Hồ Chí Minh Tồn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 26 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử Tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 27 Hồ Chí Minh Về cơng tác văn hóa văn nghệ NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 28 Nguyễn Xuân Minh Lịch sử Việt Nam 1945-2000 NXB Giáo dục, 2006 29 Huỳnh Dũng Nhân Phóng từ giảng đường đến trang viết NXB Thông tấn, Hà Nội, 2007 30 Nhiều tác giả Trận tuyến công khai Sài Gòn Tập NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 31 Nhiều tác giả (Phan Trọng Thưởng giới thiệu) Phóng Việt Nam 19321945 Tập NXB Văn học, Hà Nội, 2000 32 Nhiều tác giả Văn học giai đoạn cách mạng NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 33 Nhiều tác giả 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 34 Nhiều tác giả Nghề nghiệp công việc nhà báo Hội Nhà báo Việt Nam, NXB Hà Nội, 1992 35 Nhiều tác giả Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 36 Những chặng đường báo Cứu quốc (hồi ký) NXB Hà Nội, 1987 37 Trần Quang Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 38 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập NXB Giáo dục, 2005 39 Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 40 Nguyễn Thị Minh Thái Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 41 Nguyễn Vũ Tiến Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 42 Huỳnh Văn Tịng Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1930 NXB Đăng Trí, Sài Gịn, 1973 43 Huỳnh Văn Tịng Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 42 Nguyễn Thành Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 44 Nguyễn Thành Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005 45 Văn kiện Đảng 1945-1954 Tập Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương, Hà Nội, 1978 46 Văn kiện quân Đảng Tập NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 II KHÓA LUẬN 47 Đặng Thị Dư Từ Cờ giải phóng - Sự thật đến Nhân dân Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hoa Báo chí Hà Nội thời dân Pháp tạm chiếm (1946-1954) Khóa luận tốt nghiệp khóa 32, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 49 Phạm Thị Minh Hoa Báo Sự thật - tư liệu nhận định Khóa luận tốt nghiệp khóa 1992-1996, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Đức Minh Tạp chí Tiên phong với vận động văn hóa Khố luận tốt nghiệp, khóa 1994-1998, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Lê Thị Thanh Một số vấn đề đối ngoại Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa báo Cứu quốc năm 1945-1946 Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đinh Thị Thu Trang Báo Cứu quốc với Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp (1942-1954) Khóa luận tốt nghiệp khóa 39, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội III BÁO, TẠP CHÍ, WEBSITE 53 Báo Cảm tử (1945-1946) 54 Báo Cờ giải phóng (1942-1945) 55 Báo Cứu quốc (1942-1954) 56 Báo Gió (1946) 57 Báo Hồn nước (1946) 58 Báo Quốc hội (1945-1946) 59 Báo Quyết thắng (1945-1946) 60 Báo Quyết chiến (1945-1946) 61 Báo Sự thật (1945-1951) 62 Báo Sao vàng (1946) 63 Báo Tay thợ (1946) 64 Báo Tấc đất (1945-1946) 65 Báo Tiếng gọi phụ nữ (1945) 66 Báo Tranh đấu (1945) 67 Báo Xung phong 1946) 68 Tạp chí Tiên phong (1945-1946) 69 Tạp chí Người làm báo (từ năm 1996 đến nay) 70 Tạp chí Trí tuệ số tháng năm 2006 71 Tạp chí Cộng sản số tháng 11 năm 2005 72 Tạp chí Báo chí Tuyên truyền từ năm 2000 đến 2007 73 Website Đảng cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn) 74 Website Tuổi trẻ Online 75 Website Vietnamjournalism.com 76 Website Nghebao.com 77 Webssite Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam (www.cinet.gov.vn) 78 Website www.vnn.vn ... cơng bố từ trước đến có liên quan đến nội dung đề tài ? ?Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946? ?? kể đến sau: Tác giả Nguyễn Thành ? ?Báo chí cách mạng Việt Nam 19251945”... VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Chuyên ngành: Báo chí học Mã... người làm báo hơm Đề tài “ Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946? ?? gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đưa đất

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w