Số phận con người trong tiểu thuyết của dương hướng

122 17 0
Số phận con người trong tiểu thuyết của dương hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Hà Nội – 2013 MỤC LỤC TRANG Lý chọn đề tài………………………………………………… .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………….10 CHƢƠNG 1: Vấn đề ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 quan niệm nhà văn Dƣơng Hƣớng ngƣời…………………………… 10 1.1 Con ngƣời- đối tƣợng trung tâm văn học………………………… 10 1.2 Sự đổi quan niệm ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975……………………………………………………………………………11 1.2.1 Con ngƣời xã hội .14 1.2.2 Con ngƣời tự nhiên (bản năng) .16 1.2.3 Con ngƣời tâm linh 19 1.3 Quan niệm nhà văn Dƣơng Hƣớng ngƣời……………… … 22 1.3.1.Đôi nét đời, nghiệp nhà văn Dƣơng Hƣớng………… 22 1.3.2 Quan niệm nhà văn Dƣơng Hƣớng ngƣời……………… 25 CHƢƠNG 2: SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG…………………………… 29 2.1 Khái lƣợc nhân vật văn học……………………………………… 29 2.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng………………… 32 2.2.1 Nạn nhân chiến tranh……………………………………………….35 2.2.1.1 Ngƣời lính trở sau chiến tranh…………………………………… 37 2.2.1.2 Ngƣời phụ nữ- biểu bi kịch tình yêu, hạnh phúc gia đình 51 2.2.1.3 Một số nhân vật khác……………………………………………… 59 2.2.2 Nạn nhân lốc lịch sử………………………………………… 62 2.2.2.1 Nạn nhân công Cải cách ruộng đất phong trào Hợp tác hố nơng thơn………………………………………………………………………63 2.2.2.2 Nạn nhân tập tục, hủ tục, định kiến……………………….70 2.2.3 Nhân vật bị tha hóa…………………………………………………… 75 2.2.3.1 Nhân vật bị tha hóa mơi trƣờng hồn cảnh……………………… 76 2.2.3.2 Nhân vật bị tha hóa thân…………………………… 78 2.2.4 Những ngƣời vƣợt lên số phận……………………………… 83 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƢƠNG HƢỚNG…………………………………….88 3.1 Nghệ thuật tạo dựng xung đột…………………………………………….88 3.1.1 Xung đột bên 90 3.1.2 Xung đột bên 94 3.2 Ngôn ngữ………………………………………………………………….98 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật…………………………………………………… 99 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật…………………………………………………….102 3.3 Giọng điệu trần thuật…………………………………………………….104 3.3.1 Giọng điệu phân tích, mổ xẻ ……………………………………… 105 3.3.2 Giọng ngợi ca bi tráng…………………………………………………109 3.3.3 Giọng trữ tình xót xa………………………………………………… 110 3.3.4 Giọng triết lý………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………116 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 “Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Nhận xét nhà văn Nguyễn Minh Châu nói lên sứ mệnh cao văn chương phản ánh cách sinh động trung thực người “Thân phận người mối quan tâm vĩnh cửu nhà văn chân chính” Nó mạch nước ngào để nhà văn hịa vào đó, tiếp bước đường sáng tạo không phẳng nghề cầm bút Là tác giả tiêu biểu văn học đương đại với tư “nhìn thẳng vào thật” để phản ánh góc khuất lịch sử, Dương Hướng chạm đến vấn đề quan trọng liên quan đến số phận người chuyển biến lịch sử Từng có trải nghiệm sâu sắc lịch sử, chiến tranh, trang viết ông sâu đậm, hằn rõ thân phận tính cách nhân vật “Nó khơng nửa vời, nửa chừng khơng hời hợt Ngòi bút Dương Hướng ngòi bút liệt dám nói thật kể bi kịch đau đớn người, chiến tranh” [24] 1.2 Hai tác phẩm Bến khơng chồng Dưới Chín tầng trời chưa có cách tân thực thi pháp hai tiểu thuyết đáng ý văn học Việt Nam sau 1986 Nếu Bến không chồng trao giải thưởng Hội nhà văn năm 1991 Dưới chín tầng trời lọt vào vòng chung khảo thi tiểu thuyết lần thứ (2006- 2009) Hội nhà văn tổ chức Cả hai tác phẩm miêu tả ám ảnh số phận người qua bước thăng trầm lịch sử Tuy nhiên, nay, xuất viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vài khía cạnh hai tiểu thuyết mà chưa có cơng trình khảo sát cách hệ thống số phận người hai tác phẩm Đây vấn đề mà luận văn hướng tới Đặt vấn đề tìm hiểu số phận người tiểu thuyết Dương Hướng (khảo sát qua hai tiểu thuyết Bến không chồng Dưới chín tầng trời), chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói tri ân tài nhà văn Dương Hướng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những đánh giá chung nghiệp Dƣơng Hƣớng: Thuộc số nhà văn xuất trưởng thành từ phong trào văn nghệ quần chúng, Dương Hướng đến Với nghiệp văn muộn tác phẩm ông lại bạn đọc u thích Đó tài duyên người cầm bút Đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết, nhà văn gặt hái thành công đáng ghi nhận Dù nhà văn “nghiệp dư” với số lượng tiểu thuyết khiêm tốn (ba cuốn) Dương Hướng tên thường nhắc đến cơng trình nghiên cứu văn học sau 1975 Người ta ghi nhận ông gương mặt sáng giá cao trào đổi văn học Tác giả Nguyễn Duy Liễm viết “Dương Hướng người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi mới” đánh giá cao tác phẩm Dương Hướng Theo tác giả, với tác phẩm Bến không chồng, Dương Hướng “rẽ ngoặt” khỏi “tính nguyên tắc” dám nói thẳng “mơng muội- ấu trĩ sai lầm” khủng khiếp thời đại qua Và nhà nghiên cứu đến kết luận “Dương Hướng mở đường cho văn học đổi bứt phá” [20] Khi luận bàn tác phẩm Dưới chín tầng trời, Nguyễn Duy Liễm rõ Dương Hướng chạm đến vấn đề nhạy cảm lịch sử Ông thẳng thắn nghịch cảnh, bi thương người chiến tranh, người có nhiều đóng góp cho cách mạng, họ lại phải chịu oan ức, bi kịch cách mạng đem lại cho họ thương gia Đức Cường, gia tộc Hoàng Kỳ… Nhà nghiên cứu nhận định “Dương Hướng làm cánh chim báo bão” [20] Nhà nghiên cứu nhấn mạnh trọng tâm quốn sách nhân vật Trần Tăng- cán cao cấp bị tha hóa biến chất Dương Hướng dám đụng đến vùng “đất cấm”, “đất thiêng” bóc trần tha hóa họ Theo nhà nghiên cứu hay, bất ngờ làm nên thành công tác phẩm tác giả nhân vật Tuyết- sản phẩm tinh thần Trần Tăng rẽ thành diện mạo riêng nhận sai lầm thời Có thể nói, viết Nguyễn Duy Liễm đánh giá cao vai trò nhà văn Dương Hướng văn học thời đổi 2.2 Những bình luận, đánh giá tiểu thuyết Bến không chồng: Là tác phẩm giải thưởng Hội nhà văn năm 1991, Bến không chồng tên nhắc đến nhiều giới nghiên cứu phê bình độc giả Theo thống kê chúng tơi có viết đáng ý sau: - Nhà văn Trung Trung Đỉnh có bài: Dương Hướng Bến khơng chồng đăng tạp chí Văn nghệ quân đội số 12 năm 1991 viết, tác giả đưa nhân xét đề tài, nội dung kết cấu Bến không chồng Theo tác giả, tác phẩm có đề cập đến đề tài nông thôn, chiến tranh xã hội Dương Hướng không nhằm vào đề tài, mà “Anh khai thác tận thân phận nhân vật chính” [5]; Về mặt nội dung, tác giả cảm nhận chân thật giản dị ngòi bút thực Dương Hướng qua việc miêu tả làng Đông ngột ngạt chiến tranh sau chiến tranh Với “những hủ tục ngặt nghèo chưa tháo gỡ từ bên người, dòng họ…” tự nhiên, gần gũi Còn mặt kết cấu tiểu thuyết, tác giả cách kết cấu hồn nhiên, thuận theo thời gian, kiện; Tác giả mặt hạn chế, dẫn dắt đơi vụng, thiếu tế nhị Nhưng cuối cùng, ưu điểm chủ yếu - Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét tiểu thuyết Bến không chồng sau: “Đến Bến khơng chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân vị vùi lấp mạnh mẽ, thống thiết hơn”, “Viết vai trò cá nhân, lại đụng đến nhiều vấn đề làng quê Việt Nam, Bến không chồng đặt nhiều vấn đề nhà văn xoáy sâu vào số phận nhân vật gắn với thời đoạn đó, hồn cảnh đó” nhà văn đến kết luận “Dương Hướng ngịi bút có tình nói nỗi đau người” [29] - Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long có phê bình báo Văn nghệ: “Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn… người vừa nạn nhân mà thủ phạm bi kịch đời mình, họ phải chịu trách nhiệm phần số phận Cái nhìn anh theo tơi mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin nỗi xót xa người…” [23] Theo tác giả, nông thôn tác phẩm Dương Hướng không khai thác sâu phương diện phong trào cách mạng, vấn đề đời sống trị xã hội mà ông tập trung làm rõ ý thức tập quán họ tộc tới số phận người Sức hấp dẫn tiểu thuyết “sự chân thực, vốn hiểu biết đời sống nông thôn cách nhìn cảm thơng, nhân đạo với số phận người” [23] - Ngồi ra, tác phẩm cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp sinh vên, luận văn thạc sĩ, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn Về nghiên cứu vào khảo sát khía cạnh Bến không chồng tác phẩm tiêu biểu tạo nên diện mạo nông thôn Việt Nam văn xuôi thời đổi Tiêu biểu tác giả Lã Duy Lan với cơng trình “Văn xi viết nơng thơn cơng đổi qua số tác phẩm tiêu biểu” Hoặc luận văn thạc sĩ Lê Thị Tâm Hoài với đề tài “Người phụ nữ ba tiểu thuyết đoạt giải 1991”… 2.3 Những nghiên cứu tác phẩm Dưới chin tầng trời: Dưới chin tầng trời in Năm 2007 nhà xuất Hội nhà văn phát hành Tuy xuất thời gian lâu lọt vào vòng chung khảo thi tiểu thuyết lần thứ ba Hội nhà văn chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tác phẩm Các viết bình luận tác phẩm báo chí hạn chế có phần nhiều mang tính giới thiệu sách Chúng liệt kê viết đáng ý sau: - Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng có “Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời” in tạp chí Nhà văn số 10- 2008 sau in Tiểu thuyết đương đại (nhà xuất Văn hóa thơng tin) Trong viết, ơng khẳng định tiểu thuyết Dưới chín tầng trời tác phẩm mang tính bi kịch qua số phận bi kịch nhân vật ta không cảm thấy yếu hèn mà có niềm tin vào ngày mai Điều thứ hai nhà phê bình nhấn mạnh cách tiếp cận lịch sử nhà văn nhận định “cuốn tiểu thuyết tồn bích góc khuất lịch sử” [39] Ngồi ra, ơng cho tác phẩm mang đậm “chất sử thi tâm lý” mở với thời gian dài, không gian rộng tầng tầng lớp lớp nhân vật - Là người giới thiệu tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, nhà phê bình Hồng Ngọc Hiến có “Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết Dưới chín tầng trời” Trong viết, tác giả nói lên “linh hồn” tác phẩm “ngồn ngộn sức sống đời sống nóng hổi tư tưởng thời đại vấn đề thời đất nước” [10] Bằng việc phân tích số nhân vật trung tâm: Yến Quyên, Hoàng Kỳ Trung, Trần Tăng, Đào Kinh…Hoàng Ngọc Hiến làm bật lên nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Khi đánh giá tiểu thuyết Dương Hướng, nhà nghiên cứu Phong Lê có “Từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời” đăng tạp chí Nhà văn số 9- 2009 Trong viết, tác giả đánh giá khái quát giá trị nội dung Bến khơng chồng Ơng cho tác phẩm “đã góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến”, với “gánh nặng khơng phải chiến tranh, mà cịn lầm lạc người bối cảnh có nhiều biến động thử thách” Tác giả đến lí giải, ngun cớ cho tai họa người Bến không chồng vào thời điểm đời, số tiểu thuyết viết nông thôn chiến tranh động vào chiều sâu vấn đề khó nói, khơng thể nói chặng dài lịch sử Song so sánh với Dưới chín tầng trời, ơng cho Dưới chín tầng trời “một bứt phá ngoạn mục để tiến đến đích mới, rõ ràng cao hơn, xa bám đuổi chuyển động ngày gấp gáp hơn, bề bộn hơn, phiền phức mạch đời chuyển giao hai kỷ”[18] Theo tác giả, sưc hút tác phẩm lại nằm phía nhân vật Tác phẩm có hàng trăm nhân vật, thuộc tầng lớp xã hội, song nhân vật đề có tính sắc sảo ln hút người đọc tính cách số phận Về mặt nghệ thật, tác giả Phong Lê nhận định tác phẩm viết theo lối truyền thống, nhiên có tìm tịi nhà văn cách viết Đó lắp gép kiện khơng theo tuyến tính, lắp gép cấu trúc khối đời vừa độc lập vừa xen cài Trong tác phẩm có nhiều chi tiết mang tín biểu tượng tạo nên ấn tượng cho tác phẩm Còn cấu trúc, giống nhà phê bình Bùi Việt Thắng, ông khẳng định tiểu thuyết mang đậm chất sử thi, nhân vật nhà văn muốn hướng tới lịch sử với sức mạnh đầy quyền Như qua việc khảo sát số viết nhà nghiên cứu phê bình, giả, chúng tơi thấy viết nhiều đề cập đến nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật hai tiểu thuyết nhà văn Dương Hướng Trong luận văn này, xin vào nghiên cứu sâu vấn đề thân phận người tiểu thuyết Dương Hướng Chúng tơi coi cơng trình khoa học trước gợi dẫn quý báu trình thực đề tài 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hiểu số phận người hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời nhà văn Dương Hướng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề, nghiên cứu số phận người hai tiểu thuyết Dương Hướng mối tương quan với tiểu thuyết tác giả khác sau năm 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp quan trọng đặc biệt cần thiết để sâu tìm hiểu số phận người tiểu thuyết Dương Hướng Việc phân tích tác phẩm để thấy khía cạnh cụ thể phản ánh số phận người tác giả tác phẩm Phương pháp tổng hợp giúp cho việc xâu chuỗi đặc điểm tác phẩm, đồng thời đánh giá nét sáng tạo riêng ngòi bút Dương Hướng Phương pháp khảo sát, thống kê: Trong phân tích tác phẩm, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê để tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục, giúp cho việc triển khai luận điểm, luận sáng tỏ Phương pháp so sánh đối chiếu: Cùng với việc phân tích nét tiểu thuyết dương Hướng, tác giả luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu với số tiểu thuyết giai đoạn trước đó, nhằm khẳng định vị trí giá trị tác phẩm Cấu trúc luận văn Chương 1: Vấn đề người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 quan niệm nhà văn Dương Hướng người Chương 2: Số phận người qua giới nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng Chương 3: Nghệ thuật thể số phận người tiểu thuyết Dương Hướng 10 người y Để phân tích người nhân vật này, cần ý đến điểm mấu chốt đời nhân vật, lí giải chúng, ví như: Tại Đào Kinh lại theo phong trào cải cách ruộng đất? Tại y lại bị vào tù? Tại lại thành đạt trở thành tỷ phú…? Qua để thấy Kinh sản phẩm xã hội Đào Kinh có may mắn (được Hồng Kỳ Bắc cưu mang, gặp nàng Mai- người tình Trung Hoa y…), có may mắn thơi Kinh lại bỏ làng mà đi, phải vào tù tội? Nếu Kinh khơng biết tính tồn lại nghĩ việc bán phịng để mua nhà cấp bốn mà sau năm giá tăng lên gấp mười lần? Nếu khơng mưu mơ Kinh biết dùng tiền để mua chuộc người có quyền nắm tay người có tài nhằm giúp ngày thành đạt hơn? Như vậy, nhân vật Đào Kinh, có yếu tố may mắn, khơng phải may mắn ngẫu nhiên Xn Tóc Đỏ, mà có nỗ lực, lĩnh, trí tuệ ý chí làm giàu, cộng thêm bảo kê kẻ có quyền chức giúp Kinh phất lên diều gặp gió Hồng Kỳ Trung (Dưới chin tầng trời) nhân vật anh hùng Nhưng nhân vật xây dựng hai mặt trái ngược Một mặt Hoàng Kỳ Trung người cộng sản kiên cường với đặc điểm tiêu biểu: ý chí sắt đá, giữ vững lập trường quan điểm đến cùng, nêu gương tinh thần bất khuất, bị địch tra dã man không khai nửa lời… Mặt khác, người ấu trĩ, có khiếm khuyết, méo mó kỳ quặc: “nói câu dùng mệnh lênh”, khơng cho nói tiếng nói riêng mình, lập trường quan điểm cách cứng nhắc, thấy địch ta, ta địch đâu thấy địch Vì thế, ơng sẵn sàng quy kết vội vàng cho Thương Huyền “kẻ thù không đội trời chung” mà khơng cần biết nội tình bên Tuy nhiên, Dương Hướng khơng dừng lại xây dựng nhân vật Hoàng Kỳ Trung, dừng lại khiến người đọc dễ liên tưởng nhân vật người đơn giản, khờ khạo, chí ngu ngốc Với tinh tế sâu sắc mình, nhà văn Hoàng Kỳ Trung khác đằng sau Hoàng Kỳ Trung “méo mó” Con người sớm thấy luôn thấy 108 mặt trái Cách mạng Cách mạng lớn lao hào hùng mặt trái vơ khủng khiếp Ý thức điều ơng có cách ứng xử “phải chịu đựng lỗi lầm xấu xa tồi tệ thời đại sống” để “khơng bị lịch sử nghiền nát” Như vậy, Hoàng Kỳ Trung đâu phải kẻ khù khờ, ông thấy hiểu hết, có điều ơng có cách hành xử riêng mà ngồi Yến Qun- người vợ ơng thương yêu nể trọng- hiểu Nhân vật Vạn (Bến khơng chồng) nhìn đại thể nhân vật tốt Anh người anh hùng chiến dịch Điện Biên Trở làng muốn biến thành “thánh nhân”, anh chọn cho lối sống khắc kỷ, khinh bạc vật chất tầm thường thú vui trần thế, anh đặt niềm tin lớn lao vào lý tưởng cách mạng… Tuy nhiên, người Vạn qua đơn giản xa rời sống trần Với giọng phân tích mổ xẻ tiểu thuyết, mà cụ thể người kể chuyện, nhìn thấy gương mặt khác người Trước hết, Vạn chọn cho lối sống khắc kỷ, xa rời niềm vui trần nên anh từ chối ln tình u đời mình, khơng dám thừa nhận Với Vạn, “trên đời cịn chuyện ràng buộc: danh dự, uy tín…” [13,tr.111], anh khơng thể nói với chị Nhân “tơi u chị” Tiếp đó, đặt niềm tin lớn lao vào lí tưởng cách mạng, khối lí tưởng Vạn khối lí tưởng cứng nhắc, anh sẵn sàng bắn vào người thân quyền cách mạng yêu cầu, điều có thực hay khơng Mặt khác, Vạn muốn biến thành “thánh nhân”, rốt Vạn đâu có phải “thánh nhân” Con người bên Vạn không ngi khao khát mái ấm gia đình Đã có lúc, người thực quẫy đạp Vạn, lúc mụ Hơn cầm tay Vạn đặt lên ngực mụ, chị Nhân giây phút khơng giữ ơm chầm lấy Vạn bàn tay Vạn lướt nhẹ lên người chị Nhưng sau phút giây đó, lý trí Vạn chiến thắng Chỉ đến khi, đêm mưa gió Hạnh lao vào người Vạn, Vạn khơng thể kiểm sốt mình: “sự ham muốn Nguyễn Vạn mãnh liệt lần Vạn chạm tay vào ngực mụ Hơn Vạn buông 109 thả cho thân xác tự gây tội lỗi, tự rên xiết thân thể rừng rực người đàn bà Lần đời Vạn thấy sung sướng cực độ quyên hẳn mình” [13,tr.291] Và “con người” thắng phần “thánh nhân” Vạn Nhưng hạnh phúc ập đến bất ngờ, Vạn chưa chuẩn bị để đón nhận hạnh phúc đời chua hưởng- làm chồng, làm cha- anh khơng để tuột mà cịn mù quáng tìm đến chết chạy trốn, kết liễu phần “thánh nhân” mà bao năm Vạn ép xác xây dựng Như vậy, từ việc thấy mặt khác người nguyễn Vạn, đánh giá nhân vật Nhân vật Măng, Trần Tăng (Dưới chin tầng trời) nhân vật mà có giọng phân tích, mổ xẻ giúp người đọc hiểu người Măng trước hết người đàn bà táo tợn gian ngoan, nhờ từ chỗ đứa gái “chân đất mắt toét” Măng trở thành người đàn bà “giàu nước Nam” Măng sẵn sàng hư hỏng để mua chuộc ai, biết kinh doanh có để có muốn… Tuy nhiên bên cạnh người gian ngoan táo tợn đó, tác giả nhận Măng cịn có chất “chân q” “tốt bụng” có mong muốn hạnh phúc, tình người giản dị… Còn nhân vật Trần Tăng tiếng kẻ hội- kẻ tha hóa sa đọa, đầu trị Cả đời Trần Tăng đầy mưu mô, đầy ham muốn sắc dục, đầy tham vọng chức quyền Trần Tăng dùng quyền lực thao túng khống chế hoạt động sống cộng đồng Nhưng bên cạnh người mưu mơ toan tính xấu xa đó, Dương Hướng người đọc nhận “chút tình cịn sót lại” người ví mối quan hệ với Tuyết, tâm lực mà gửi gắm vào vùng đất người làng Đoài Những phút trước từ dã cõi đời, Trần Tăng thực sám hối lỗi lầm dù muộn màng song người đọc nhận tính cách phức tạp nhân vật Điều khiến cho nhân vật Dương Hướng thật Một vài nhân vật ví dụ chứng minh cho việc sử dụng giọng điệu phân tích, mổ xẻ xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng Khơng có nhân vật mà với 110 nhân vật nào, dù hay phụ, diện hay phản diện kể tả thơng qua giọng điệu Chỉ có giọng phân tích mổ xẻ giúp tìm giá trị nhân bản, đưa kết luận cuối sau nhìn nhận người từ nhiều góc độ khác 3.3.2 Giọng ngợi ca bi tráng Cả hai tiểu thuyết Bến không chồng Dưới chin tầng trời viết chiến tranh người lính Viết đề tài này, Dương Dướng không sử dụng giọng điệu mang âm hưởng ngợi ca, bi tráng Qua tác giả phần tái lại khơng khí hào hùng thật bi thương thời lịch sử bi thương vẻ vang dân tộc Chất giọng ngợi ca dùng để kể hình ảnh đồn quân hùng dũng tiến vào nơi lửa đạn: “Bom pháo địch dội xuống lúc đoàn quân hừng hực tiến vào chiến trường tiêu diệt kẻ thù” [14,tr.132], hay hình ảnh gan người lính: “cả đơn vị kinh hồng nhìn Vương ơm bộc phá xông lên đạn dày đặc địch Trong chớp nhoáng Vương đánh bộc phá nổ tung điểm chốt đầu cầu, hành động vị anh Cả đơn vị hị reo theo Đào Hồng Vương xơng lên chiếm lĩnh trận địa mở cho chiến dịch giải phóng thành phố” [14,tr.136].Chất bi tráng dùng để kể cảnh khốc liệt, gian nan chiến tranh tâm trạng người hoàn cảnh đó: “phút huy hồng phút kinh hồng lẫn lộn sau trận bom khiến gương mặt thằng Vương vốn dạn dĩ, trông thần sắc khác lạ: lúc trơ trơ, lúc ngẩn ngơ thằng trí Có lúc hùng hổ, liều lĩnh coi bom đạn chùm pháo hoa ( ) Giờ sống rừng núi bao la bạt ngàn sông suối, xác đồng đội chết ngổn ngang sau đợt bom nổ thấy người bé nhỏ quá, sống mong manh quá” [14, tr.132] Chất bi tráng dùng để kể cảnh đội làng đánh bốt Linh: “Đêm đánh bốt Linh Nghĩa thức suốt đêm Chập tối đội súng ống dậm dịch kéo tập kết chật ba gian từ đường Nghĩa thấy mẹ nó, mẹ bé Hạnh, ơng Xung thím Xeng tất bật nấu cơm cho đôi… Tới nửa đêm, tiếng súng rộ lên, Nghĩa leo hẳn lên từ đường nhìn phía bốt Linh lửa cháy sáng góc trời Chừng tiếng sau du kích khiêng 111 thương binh kín ba gian từ đường Những cánh cửa lim hạ hết xuống làm bàn mổ, làm gường cho thương binh Nghĩa cầm đèn soi cho y tá bó vết thương cho đội Ba gian từ đường giăng kín, lần Nghĩa nhìn thấy máu người Sao người ta lại máu thế.” [13, ] Ngồi ra, giọng ngợi ca cịn dùng miêu tả chân dung người chí tình chí nghĩa, nhân hậu, kiên trung: Yến Quyên, Hoàng Kỳ Nam, thương gia Đức Cường (Dưới chin tầng trời), Hạnh, bà Nhân… (Bến khơng chồng) Dù sử dụng với mục đích giọng điệu tạo nên nét vẽ mạnh mẽ tiểu thuyết Dương Hướng 3.3.3 Giọng trữ tình xót xa Nếu giọng điệu ngời ca bi tráng thể khơng khí hào hùng kháng chiến vĩ đại tinh thần chiến đấu người anh hùng chiến trận, hay phẩm chất cao đẹp người giọng trữ tình xót xa lại luồn sâu vào giới nội tâm, số phận nhân vật để lột tả cung bậc tình cảm người Ta dễ nhận hầu hết tiểu thuyết Dương Hướng nói thân phận bi kịch người chịu tác động sâu sắc lịch sử Số phận người phụ nữ chị Nhân, Hạnh, Thắm, Dâu, Cúc…dở dang, đau khổ; Số phận người lính Vạn, Vương… đầy ngang trái Tất lên trang văn với giọng thấm đẫm xót xa: “Chú Vạn hồi không bước khỏi mảnh vườn ươm Hơm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy xọm đi, tóc bạc trắng ơng lão Cịn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc đem trả trầu cau Thành tưởng lấy đám hơn, ngờ vơ bèo vạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng…” [13,tr.290] Những mơ ước đáng bình dị thân phận người bị dập nát tác động dội lịch sử Khơng xót thương số 112 phận họ khiến Dương Hướng trăn trở suốt đời cầm bút Hình ảnh Hạnh với bao tâm trạng ngổn ngang vào buổi chiều bến vắng không khỏi khiến người đọc cảm thấy day dứt: “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỷ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hy vọng ngày mong manh vô vọng… Bến vắng Nỗi buồn cô liêu Một tiếc nuối thoáng qua Một thời xuân sắc phút giây ân với nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất hoang tưởng…” [13, ] Dưới chin tầng trời có trang văn trữ tình xót xa nói lên số phận người phụ nữ Thương Huyền, Mai, Yến Quyên… Đây sinh nở đau đớn dằn vặt, giằng xé lương tâm Thương Huyền: “Đã đến ngày nàng chào đời Nó đời để trừng phạt nàng, trừng phạt giới này, giới người sống người chết… Cơn đau cuộn lên dội Căn phịng trắng lóa Những gương mặt nhập nhòa Nàng gào thét tuyệt vọng Chúa nghe thấy lời nàng Chúa biết hết Chúa trừng phạt đi! âm thầm chịu đựng nỗi đau từ lâu lắm” [14,tr.174] Cuộc vượt cạn khơng có lỗi đau thân xác mà đau nỗi đau tinh thần Thương Huyền mặc cảm kẻ giết cha Khơng biết việc làm khủng khiếp nàng Thương Huyền biết cầu xin chúa tha tội cho nàng Phút giây đứa trẻ chào đời phút giây nàng sám hối Dù nàng làm việc nhiệm vụ suốt đời Thương Huyền khơng khỏi ám ảnh nặng nề kẻ giết người- giết cha nàng Tiếng kêu thầm nhân vật, lời miêu tả người kể đau, tuyệt vọng, khơng gian nhịe kí ức khủng khiếp gọi về… làm thành giọng xót thương đến nghẹn ngào Để khắc họa số phận người đáng thương ấy, giọng điệu trữ tình xót xa trở thành phương tiện đắc địa 3.3.4 Giọng triết lý Với tiểu thuyết đại, nhà văn khơng nhìn thấy thực bề mặt đời mà cịn tìm thực ẩn chìm bên người, soi ngắm số phận cá nhân để khái quát vấn đề nhân Tác phẩm thường cấu trúc 113 dịng chảy lịch sử tâm hồn với điểm nhìn người trần thuật thiên khám phá chiêm nghiệm Giọng điệu triết lý đan dệt từ lời nhân vật, phối hợp tâm tư, trải nghiệm nhà văn nhằm diễn tả phức tạp, nhiêu khê sống mà người lường hết Trong tiểu thuyết Dương Hướng, GS Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Anh hay triết lý vặt… anh đặt vấn đề có chiều sâu tư tưởng đáng suy nghĩ”[10,tr.503] Đọc tiểu thuyết nhà văn hay gặp ông triết lý, tranh biện Nó cho thấy trải nghiệm suy ngẫm sống tác giả Ta dẫn vài ví dụ: “có lẽ đứng trước chết, người ta trở nên nhân ái, chân tình với hơn” [13, tr.147], hay “Thời tạo nên anh hùng thời làm hỏng người ta mau lắm” [15, tr.165] Giọng triết lý đặt vào miệng đối tượng nhân vật Khi giọng nhà văn ln tìm đẹp cho đời: “Tổn thất to lớn nhất, tội ác lớn để lòng tin cháu Sự buồn tẻ tâm hồn người sống khơng có niềm tin Sống khơng có niềm tin, người dám làm chuyện Chỉ kẻ điên khùng thiêu cháy toàn nhân loại” [15,tr1130] Đúc rút kinh nghiệm từ trải thương trường, từ bon chen giành giật phi vụ làm ăn, Đào Kinh đưa triết lý: “mình khơng thể qn tử với bọn tiểu nhân Mình khơng thịt thịt mình” [14, tr.109] Chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, bao đổi thay kiếp người, Đào Kinh đưa triết lí bất công đời: “Cuộc đời rõ bất cơng Kẻ có tội đầy tơi với anh lại có đủ thứ tiền tài, danh vọng Ngược lại, gia tộc Hoàng Kỳ Bắc rực rỡ huy hoàng đến thế, mà tan hoang Hoàng Kỳ Trung lên đến cấp tướng, nàng dâu Yến Quyên đẹp Kiều, mà suốt đời phải lận đận long đong Cịn thằng Hồng Kỳ Nam, phải cơng mà nói nhà văn, nhà báo có tài, hào hoa mà sống chẳng sao” [14, tr.36] Có giọng triết lý lại đặt vào miệng người lao động chân lấm tay bùn: “Đất nước giống gái đẹp nên nhiều thằng ghẹo Con người ta cực 114 thông minh mà cực ngu, tìm cách để bảo vệ sống tìm cách để tiêu diệt nó” [15, tr.262] Khi lại thể qua đối thoại nhân vật đám đơng: -Làng mà oai thật Toàn người tài giỏi - Gỏi đánh đĩ có, mụ Cỏn thầm vào tai Lùn, khơng phải gái Trần Tăng cắm mặt cấy gặt ngồi đồng lấy đâu tiền mà đóng với chả góp - Cái mụ ăn nói rõ bạc, đánh đĩ có lòng, chả đời chả moi mụ xu - Tao nghèo tao sạch” [14,tr.466] Dương Hướng đặt vấn đề đời sống đạo đức xã hội ta ngày Theo đó, “đời sống hệ tư tưởng đơn giản hơn, sáng minh bạch nhiều chỗ nhấn đặt chỗ đáng nhấn: có lịng hay khơng có lịng” [10,tr.504] Các nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng giàu trải nghiệm, mà ưa triết lý Hồng Kỳ Trung bơn ba khắp nơi, cuối đời truyền lại kinh nghiệm sống cho trai: “thời thế thời phải thế”, “phải nhận biết chịu đựng lỗi lầm xấu xa tồi tệ thời đại sống” [14,tr.346]; “Đã sinh cõi đời chẳng thằng muốn xấu, chẳng qua thời khốn dồn đẩy người ta hèn đi” [14, tr.467]… Ngòi bút Dương Hướng thành thực liệt, dám nói thẳng kể điều khuất lấp, “khó nói” nhìn nhận lại lịch sử Ông nhân vật Đỗ Hiền- người “bên chiến tuyến” triết lí lí tưởng, chiến tranh: “Mỗi đất nước có đường riêng No ấm hay đói nghèo phụ thuộc vào sáng suốt tài ba người dẫn đường cho dân tộc Chế độ tươi đẹp nhân dân sung sướng, chế độ u mê tăm tối nhân dân khổ cực Tôi khẳng định với anh chủ nghĩa tư mãi phát triển anh mê muội dẫn dắt em anh vào chỗ chết Xương máu em đồng bào đổ xuống rừng Trường Sơn, khơng chết 115 bom đạn chết đói khát bệnh tật Đó tội ác người cộng sản anh Tơi khơng nói tới thua hay thắng, kẻ thua trận chưa hẳn sai, kẻ thắng trận chưa Chân lí nằm điều tốt đẹp thuộc chế độ nào, xã hội mang lại quyền lợi, hạnh phúc cho nhân dân Nền văn minh nhân loại mãi chứng minh điều đó” [14, tr.162] Điều mà nhân vật Đỗ Hiền nói nỗi đau thời dân tộc Việt Nam Để có sống hịa bình, độc lập ngày nay, nhân dân ta phải đổ bao máu nước mắt Nhưng lắng lòng chút, vấn đề nhìn nhận chỗ “những điều tốt đẹp thuộc chế độ, xã hội mang lại quyền lợi, hạnh phúc cho người” vấn đề mà nhân vật Đỗ Hiền đặt khiến người đọc khơng thể khơng suy nghĩ Có thể nói, chất giọng triết lý khơng phải nét đặc trưng riêng có tiểu thuyết Dương Hướng Ta tìm thấy chất giọng nhiều tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi như: Thời xa vắng, Mùa rụng vườn, Mảnh đất người nhiều ma, Nỗi buồn chiến tranh… Tuy nhiên, phải khẳng định mạnh Dương Hướng sáng tạo tiểu thuyết Cùng với giọng điệu khác, chất giọng góp phần khơng nhỏ tạo nên đặc điểm tiểu thuyết tính nhân văn nhân cho tiểu thuyết Dương Hướng 116 KẾT LUẬN Dương Hướng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thời kì đổi Bước vào nghiệp văn muộn, sáng tác không nhiều tác phẩm ông mang hương sắc riêng vườn hoa đầy hương sắc văn học nước nhà độc giả yêu mến Ông chứng tỏ bút lực tiềm năng, khát vọng sáng tạo mãnh liệt cảm quan thực nhạy bén, tinh tế Tiểu thuyết đầu tay Bến không chồng đem đến cho Dương Hướng giải thưởng danh giá Hội nhà văn năm 1991, dựng thành phim, tái mười hai lần dịch tiếng Pháp, tiếng Ý Nó coi số tác phẩm quan trọng văn học Việt Nam sau đổi Mười lăm năm sau, ông lại cho đời tiểu thuyết Dưới chín tầng trời bạn đọc hào hứng đón nhận dư luận đánh giá cao Khảo sat hai tiểu thuyết Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, luận văn sâu tìm hiểu số phận người va đập lịch sử để có sở hiểu giá trị tiểu thuyết Dương Hướng Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính dân chủ hóa văn học, Dương Hướng mạnh dạn nhìn thẳng vào thực với khát vọng thành thực, khám phá phản ánh nhức nhối, nhạy cảm thực đời sống mà trước văn học cịn né tránh Đó bi kịch thân phận người mà nguyên nhân thói tật, định kiến, sai lầm thân sai lầm hạn chế thời đại lịch sử Nhà văn đề cập đến nhiều đời, số phận bi kịch song in dấu sâu đậm tiểu thuyết ơng người phụ nữ, người lính Tất bị xơ vào vịng xốy bi kịch hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, sai lầm, ấu trĩ phong trào cải cách ruộng đất xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, bi kịch ràng buộc nghiệt ngã ý thức dòng họ lưu cữu bao đời mặt trái thời đổi mới, mở cửa Những số phận người lên với ám ảnh day dứt, gây niềm cảm thương sâu sắc cho người đọc Điều đáng nói, đọc tiểu thuyết Dương Hướng ta thấy dậy lên 117 khát vọng nhân Với niềm yêu thương, cảm thông sâu sắc cho đời bất hạnh, nhà văn có nhìn xuyên thấu nỗi đau, lý giải nguyên nhân bi kịch khơi dậy ý thức phản tỉnh cho người Vì dù biết nỗi đau bi kịch, cuối tiểu thuyết Dương Hướng khiến cho người đọc niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Điều khẳng định giá trị nhân đạo cao tiểu thuyết Dương Hướng nói riêng sáng tác ơng nói chung Về phương diện nghệ thuật, Dương Hướng trung thành với lối viết truyền thống, song tiểu thuyết ông lôi độc giả gần gũi, giản dị, tự nhiên Có điều duyên tài nhà văn Để làm bật số phận nhân vật, Dương Hướng sử dụng phương thức biểu hiện: tạo dựng xung đột, ngôn ngữ, giọng điệu Giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật, đồng cảm, trăn trở nhân vật Tạo dựng mối xung đột đa dạng để đến nguyên nhân dồn đẩy người đến bi kịch thể trân thực, sâu sắc số phận người chi phối tác động hồn cảnh Về ngơn ngữ, với hai loại ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật kết hợp với điểm nhìn khác miêu tả, xây dựng hình tượng; giọng điệu đăc trưng mang đậm dấu ấn Dương Hướng: phân tích, mổ xẻ, ngợi ca bi tráng, trữ tình xót xa triết lý chiêm nghiệm đưa người đọc đến với giới nội tâm vô phong phú, bí ẩn người; khám phá tầng sâu ẩn khuất từ giúp người đọc nhận trân giá trị nhân bên nhân vật Dương Hướng bút tài 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO lại Nguyên Ân (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 2.Các viết nhà văn Dương Hướng trang http://.www.trannhuong.com “Dưới chín tầng trời” mười lăm năm thai nghén, vấn Phong Điệp, Nguồn người lao động online Phan Cự Đệ(2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại-tập2, Nxb GD Hà Nội Trung Trung Đỉnh(1991), Dương Hướng “Bến Không chồng”, Văn nghệ quân đội, số 126 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996): Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb GD, 1999 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (2007), Cách nhìn Dương Hướng Dưới chín tầng trời- Dương Hướng, Nxb Hội nhà văn, tr503-514 11 Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những điểm sáng, vùng tranh cãi, Tạp chí Nhà văn số 4, 12 Minh Huyền (2012), Nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng, luận văn thạc sĩ Ngữ văn 13 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Công An nhân dân 14 Dương Hướng, Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn, H, 2007 119 15 Dương Hướng (1991), Trần gian người đời, Nxb Thanh Niên 16 Dương Hướng, Những nhân vật đời vào tiểu thuyết tơi, trị chuyện với phóng viên báo Quảng Ninh 17 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 18 Phong Lê(2009), “Từ bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Nhà văn số 19 Phong Lê (2010),Tiểu thuyết chiến tranh nhìn từ hơm nay, Văn nghệ Qn đơi, số 20 Nguyễn Duy Liễm(2009), Người ghi mốc son cho văn học Việt Nam thời kì đổi mới, duonghuongqn.vnwebblogs.com 21 Nguyễn Duy Liễm: Tản mạn nhà văn Dương Hướng với Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời, duonghuongqn.vnwebblogs.com 22 Nguyễn Văn Long(1991), Bức tranh làng quê số phận, báo Văn nghệ 23 Nguyễn Văn Long(2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 24 Phùng Văn khai, Người đàn ông Bến khơng chồng, lethieunhon.com 25 M.Khrapchenco(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 27 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn 28 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (Đại học KHXH&NV), Nxb Giáo Dục 29 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số tháng 30 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ văn học, tạp chí văn học số 31 Trần Huy Quang (1994), Nước mắt đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội 120 32 Tiểu Quyên, Nhà văn Dương Hướng: mười lăm năm thai nghén Dưới chín tầng trời, nguồn Nguoilaodong.com 33 Tiểu Quyên, Nhà văn Dương Hướng trị chuyện với phóng viên báo Quảng Ninh, nguồn Nguoilaodong.com 34 Mai Hải Oanh, luận án tiến sĩ ngữ văn, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986- 2006 35 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo Dục 36 Trần Đình sử (2005), Tuyển tập- tập 2, Nxb Giáo Dục 37 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Nguyễn Huy Thiệp, Tướng hưu, Nxb 39 Bùi Việt Thắng(2008), Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời, Tạp chí Nhà văn số 10 40 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT 41 Lý Hoài Thu (1996), Tiểu thuyết, lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 42 Lý Hồi Thu (2001), Tiểu thuyết- tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội (2), tr.105- 108 43 Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, tr 225- 336 44 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật 45 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 46 Nguyễn Khắc Trường (1992), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn 121 47 Hữu Tn, “Dưới chín tầng trời”- tranh thực hồnh tráng, duonghuongqn.Vnwebblog.Com 48 Hồng Trác Việt, Hệ hình tâm lý nghệ thuật, Bắc Kinh, 1992 (dẫn theo Trần Đình Sử) 122 ... Chương 2: Số phận người qua giới nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng Chương 3: Nghệ thuật thể số phận người tiểu thuyết Dương Hướng 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT... tìm hiểu số phận người hai tiểu thuyết Bến không chồng Dưới chín tầng trời nhà văn Dương Hướng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề, nghiên cứu số phận người hai tiểu thuyết Dương Hướng mối... khía cạnh hai tiểu thuyết mà chưa có cơng trình khảo sát cách hệ thống số phận người hai tác phẩm Đây vấn đề mà luận văn hướng tới Đặt vấn đề tìm hiểu số phận người tiểu thuyết Dương Hướng (khảo

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Con người - đối tượng trung tâm của văn học

  • 1.2.1 Con ngƣời xã hội

  • 1.2.2 Con người tự nhiên (bản năng)

  • 1.2.3 Con người tâm linh

  • 1.3. Quan niệm của nhà văn Dương Hướng về con người.

  • 1.3.1. Đôi nét về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Dương Hướng

  • 1.3.2. Quan niệm của nhà văn Dương Hướng về con người

  • 2.1 Khái lược về nhân vật văn học

  • 2.2 Các loại nhân vật trong tiểu thuyết của Dương Hướng.

  • 2.2.1 Nạn nhân của chiến tranh

  • 2.2.2 Nạn nhân của cơn lốc lịch sử

  • 2.2.3 Nhân vật bị tha hóa

  • 2.3.4 Những con người vượt lên trên số phận.

  • 3.1 nghệ thuật tạo dựng xung đột

  • 3.1.1 Xung đột bên ngoài

  • 3.1.2 Xung đột bên trong

  • 3.2 Ngôn ngữ.

  • 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật (ngôn ngữ người kể chuyện)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan