1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp định giá công nghệ trong chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp tại việt nam

93 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 712,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN GIA LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60-34-70 Khóa 2005-2008 Hà Nội, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60-34-70 Khóa 2005-2008 Người thực : Nguyễn Gia Lượng Người hướng dẫn khoa học : TS Lục Dư Khương Hà Nội, 2009 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .6 Phương pháp chứng minh giả thuyết Kết cấu Luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thị trường công nghệ - Yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ 12 1.2.1 Công nghệ số thuộc tính 12 1.2.2 Thị trường công nghệ 16 1.2.3 Nguồn cung ứng công nghệ thị trường công nghệ 20 1.2.3.1 Nguồn công nghệ từ quan nghiên cứu triển khai (cơ quan R&D): 21 1.2.3.2 Nguồn công nghệ thương mại hóa 22 1.3 Thực trạng thị trường công nghệ nước ta 24 1.3.1 Thị trường công nghệ nước ta từ 1987 trở trước: 25 1.3.2 Thị trường công nghệ từ 1987 đến nay: 28 1.4 Chuyển giao công nghệ 31 1.4.1 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ 31 1.4.2 Giới hạn pháp lý chuyển giao công nghệ 35 1.4.3 Các yếu tố chuyển giao công nghệ liên quan đến định giá công nghệ 42 1.5 Giá công nghệ yếu tố ảnh hưởng 44 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ 49 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 49 2.1.1 Phương pháp định giá công nghệ dựa thị trường (Phương pháp thị trường) 50 2.1.1.1 Nguyên tắc 3% đến 5% 50 2.1.1.2 Chuẩn công nghiệp 51 2.1.1.3 Phương pháp đấu giá 54 2.1.2 Phương pháp định giá cơng nghệ dựa chi phí (Phương pháp chi phí) 55 2.1.2.1 Phương pháp định giá cơng nghệ dựa chi phí q khứ 56 2.1.2.2 Phương pháp định giá công nghệ dựa chi phí thay tái tạo 57 2.1.3 Phương pháp định giá công nghệ dựa thu nhập (Phương pháp thu nhập) 57 2.1.3.1 Phương pháp vốn hóa lợi nhuận khứ 59 2.1.3.2 Phương pháp vốn hóa lợi nhuận vượt trội (siêu lợi nhuận) 59 2.1.3.3 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) 60 2.1.4 Một số phương pháp khác để định giá công nghệ 62 2.2 Nghiên cứu cách thức áp dụng phương pháp định giá công nghệ 63 2.2.1 Áp dụng Phương pháp thị trường 63 2.2.1.1 Phương pháp so sánh 63 2.2.1.2 Phương pháp xếp hạng (rating/ranking) 64 2.2.1.3 Phương pháp “ngón tay cái” hay phương pháp “giá trần” 65 2.2.1.4 Phương pháp phân chia lợi nhuận 66 2.2.1.5 Phương pháp Koran 68 2.2.2 Áp dụng Phương pháp chi phí 71 2.2.3 Áp dụng Phương pháp thu nhập 73 2.3 Nghiên cứu kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam 78 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 84 3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ 85 3.3 Về lựa chọn phương pháp định giá công nghệ 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, Tác giả hoàn thành Luận văn “ Phương pháp định giá công nghệ chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lục Dư Khương thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học Viện Chiến lược Chính sách KH&CN tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo cán công chức Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ cung cấp tài liệu quý báu làm sở lý luận thực tiễn Luận văn Xin gửi lời biết ơn đến gia đình, nơi ln nguồn động viên, khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Do hạn chế điều kiện thời gian tính phức tạp đề tài, nên cịn số vấn đề cần phải tiếp tục thảo luận, hoàn thiện thêm chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2009 Nguyễn Gia Lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định giá công nghệ hoạt động xác định giá công nghệ Định giá công nghệ nhu cầu tồn khách quan thị trường công nghệ Đối với Việt Nam, nước trước trải qua kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động chuyển giao công nghệ thị trường công nghệ Việt Nam phát triển Tuy nhiên, hoạt động định giá công nghệ thực đề cập đến thời gian gần chuẩn bị cho bước Do đó, việc nghiên cứu phương pháp định giá cơng nghệ nhằm phát triển thị trường công nghệ, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết cấp bách Hiện Việt Nam có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ sản xuất nói chung cịn mức lạc hậu Để tăng sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, đặc biệt xu hội nhập Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy, vấn đề cần đặc biệt quan tâm phải biết giá công nghệ dự kiến chuyển giao cho doanh nghiệp, nghĩa cần đến định giá cơng nghệ Ngồi ra, Việt Nam q trình cổ phần hố doanh nghiệp Muốn vậy, công việc thiếu xác định giá trị doanh nghiệp, có việc thẩm định giá tài sản doanh nghiệp Việc thẩm định giá tài sản gồm đánh giá tài sản hữu hình lẫn tài sản vơ hình Hoạt động đánh giá tài sản vơ hình có liên quan trực tiếp với hoạt động định giá cơng nghệ Vì vậy, Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu phương pháp luận tìm hiểu phương pháp định giá cơng nghệ nhằm tìm phương pháp định giá cơng nghệ phù hợp hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất cơng nghiệp Việt Nam, góp phần bước có sở giúp cho doanh nghiệp mua bán công nghệ, phát triển thị trường công nghệ tạo điều kiện đẩy nhanh trình cổ phần hố doanh nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện giới áp dụng nhiều phương pháp định giá công nghệ khác thị trường công nghệ sôi động ổn định Hoạt động định giá công nghệ vào nề nếp trở nên thục Tuy nhiên, Việt Nam sau chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường cơng nghệ cịn chưa rõ nét, chưa ổn định Việc nghiên cứu phương pháp định giá tài sản hữu hình tài sản vơ hình có nghiên cứu bước đầu, việc định giá công nghệ giai đoạn mò mẫm phương pháp luận ứng dụng thực tiễn Các tổ chức định giá cơng nghệ chưa hình thành Nhưng nhu cầu thực tế, hoạt động định giá công nghệ khởi động để hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tập hợp phương pháp định giá cơng nghệ ngồi nước sở đưa khuyến nghị áp dụng phương pháp định giá công nghệ phù hợp chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số phương pháp định giá công nghệ phổ biến - Nghiên cứu giá công nghệ, điều kiện cách thức áp dụng phương pháp định giá chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Mẫu khảo sát - Các phương pháp định giá công nghệ phổ biến giới Việt Nam - Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ liên quan đến giá tốn hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đăng ký Bộ Khoa học Cơng nghệ từ có Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ đến Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến định giá công nghệ ? - Những phương pháp định giá công nghệ áp dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam ? Giả thuyết nghiên cứu - Cơ sở định giá công nghệ phân chia lợi nhuận rủi ro - Các hình thức chuyển giao cơng nghệ ảnh hưởng đến giá cơng nghệ - Mục đích sử dụng cơng nghệ ảnh hưởng đến giá công nghệ - Tồn giá trị thực cơng nghệ (nói chung khơng xác định cách tuyệt đối xác) để kết định giá công nghệ phải xoay quanh hướng tới giá trị thực gần tốt - Chuyển giao công nghệ thành công bên mua bên bán công nghệ hiểu rõ giá trị thực công nghệ trước thương thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ Phương pháp chứng minh giả thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan tới phương pháp định giá công nghệ - Nghiên cứu thực tế số công nghệ chuyển giao Việt Nam - Nghiên cứu số liệu giá công nghệ số hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ Kết cấu Luận văn Luận văn chia thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thị trường công nghệ - yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ 1.3 Chuyển giao công nghệ 1.4 Thực trạng thị trường công nghệ nước ta 1.5 Giá công nghệ yếu tố ảnh hưởng Chương II: Nghiên cứu số phương pháp định giá công nghệ 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 2.2 Nghiên cứu kết áp dụng phương pháp định giá công nghệ 2.3 Kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương III Khuyến nghị thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ giá công nghệ phù hợp chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ 3.3 Về giá công nghệ KẾT LUẬN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm Để xác định giá công nghệ sản xuất công nghiệp cách xác, khoa học phù hợp với thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ số khái niệm có liên quan, phân tích đặc điểm nhận dạng công nghệ Sau số khái niệm: - Công nghệ (Technology) tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm (Luật Khoa học Công nghệ năm 2000) - Công nghệ sản xuất công nghiệp (Industrial Production Technology) công nghệ tạo sản phẩm thuộc ngành (lĩnh vực) sản xuất công nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đề cập đến ngành (lĩnh vực) sản xuất công nghiệp sau đây: Thép; Cơ khí; Hố chất; Thiết bị điện; Điện tử - Tin học; Công nghệ thông tin truyền thông; Xi măng; Gốm sứ xây dựng vật liệu xây dựng; Xây dựng cầu, đường; Cao su; Sản xuất sản phẩm y tế; Công nghiệp chế biến thực phẩm; Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, gia súc - Chuyển giao công nghệ (Technology transfer) chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ (Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006) - Định giá công nghệ (Technology pricing) hoạt động xác định giá công nghệ (Luật Chuyển giao công nghệ) Việc định giá xác cơng nghệ chuyển giao giúp bên bán bên mua cơng nghệ có sở để đưa mức phí kỳ vụ (royalty – mức phí hợp đồng chuyển giao trả cho bên chuyển giao cơng nghệ tính theo giá trị phần trăm định sản phẩm bán ra) phù hợp, thuận lợi cho việc đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ thành công ... pháp định giá công nghệ 2.1 Một số phương pháp để định giá công nghệ 2.2 Nghiên cứu kết áp dụng phương pháp định giá công nghệ 2.3 Kết định giá công nghệ thực chuyển giao công nghệ Việt Nam Chương... ảnh hưởng đến định giá công nghệ ? - Những phương pháp định giá công nghệ áp dụng chuyển giao cơng nghệ sản xuất công nghiệp Việt Nam ? Giả thuyết nghiên cứu - Cơ sở định giá công nghệ phân chia... VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 84 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ 84 3.2

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w