Nhằm đánh giá, giám sát việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG), Đại hội đồng Thống kê Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 48/101 về “Khung chỉ tiêu thống kê toàn cầu theo dõi, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững”. Đây là Khung chung áp dụng ở cấp độ toàn cầu, mỗi quốc gia cần phải nội địa hóa các chỉ tiêu này trên cơ sở phù hợp với bối cảnh của quốc gia và bảo đảm giám sát, đánh giá ở cấp độ toàn cầu. Bài viết này sẽ giới thiệu phương pháp đánh giá khả năng biên soạn chỉ tiêu thống kê SDG toàn cầu tại Việt Nam.
THỐNG KÊ VÀ CUỘC SỐNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BIÊN SOẠN CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SDG TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Đình Khuyến * Tóm tắt: Nhằm đánh giá, giám sát việc thực mục tiêu phát triển bền vững (SDG), Đại hội đồng Thống kê Liên hợp quốc thông qua Nghị số 48/101 “Khung tiêu thống kê toàn cầu theo dõi, đánh giá việc thực mục tiêu Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Đây Khung chung áp dụng cấp độ toàn cầu, quốc gia cần phải nội địa hóa tiêu sở phù hợp với bối cảnh quốc gia bảo đảm giám sát, đánh giá cấp độ toàn cầu Bài viết giới thiệu phương pháp đánh giá khả biên soạn tiêu thống kê SDG toàn cầu Việt Nam Trong năm gần đây, xã hội trở nên phức tạp đa dạng hơn, kinh tế phong phú công chúng tiếp tục kỳ vọng cao sinh kế dịch vụ công Đồng thời, Việt Nam tiếp tục cơng nghiệp hố, thị hoá di cư nội địa, điều làm tăng thêm bất bình đẳng nhiễm mơi trường Để xây dựng xã hội đại, bình đẳng công với kinh tế vững mạnh, Việt Nam cần phải tạo hội cho công dân, bảo đảm pháp quyền nhà nước giữ vai trò trọng tâm việc giải thách thức Trong bối cảnh * toàn cầu thực Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) với 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể, việc đánh giá khả biên soạn tiêu thống kê SDG toàn cầu Việt Nam trở nên quan trọng cần thiết, giúp giám sát, đo lường thu thập liệu xung quanh mục tiêu phát triển bền vững SDG toàn cầu Việc đánh giá khả biên soạn tiêu thống kê SDG toàn cầu cần tuân theo nguyên tắc SMART Có nghĩa tiêu phải đáp ứng đủ tiêu chí: S (Simply): Đơn giản (dễ phân tích dễ sử dụng); M (Measurable): Có thể đo lường (dễ xác nhận số liệu thống kê, tái sản xuất thể rõ xu hướng); A (Accessible): Có thể tiếp cận (được giám sát định kỳ, hiệu quán); R (Reference): Tương thích (trực tiếp đáp ứng vấn đề mục đích thống nhất); T (Timely): Kịp thời (cung cấp cảnh báo sớm vấn đề tiềm năng) Đánh giá khả biên soạn tiêu thống kê SDG toàn cầu Việt Nam theo phương pháp sau: Phó Vụ trưởng Vụ Phương pháp chế độ Thống kê Công nghệ thông tin, Tổng cục Thống kê 35 (1) Các bước đánh giá Bước 1: Thu thập thông tin từ tài liệu liên quan xây dựng, phát triển chế phối hợp, phân công rõ ràng việc thu thập tích hợp liệu ngành việc giám sát đánh giá việc thực tiêu thống kê SDG tồn cầu Bước 2: Thu thập thơng tin cách chủ động xem xét đánh giá lực thống kê có phục vụ theo dõi, giám sát mục tiêu SDG tồn cầu, đề xuất lộ trình thực sử dụng hiệu hỗ trợ kỹ thuật quốc tế Bước 3: Tạo hệ thống để lưu trữ xử lý thông tin tạo bảng hỏi tiêu chuẩn để sử dụng tất báo cáo để có kết so sánh (2) Các công việc cần phải thực (a) Rà soát tiêu thống kê SDG tồn cầu có khả áp dụng Việt Nam - Chỉ tiêu thống kê có khả áp dụng tiêu biên soạn quan hệ thống tổ chức thống kê nhà nước tiêu với liệu đầu vào khơng bắt nguồn từ 36 hệ thống tổ chức thống kê nhà nước, mà điều kiện: (i) Thu thập từ nguồn khác (ví dụ: "hỗ trợ phát triển thức" thu thập từ nước tài trợ); (ii) Được mơ hình/ước tính quan khác có trách nhiệm Ví dụ: Tổng số vốn thực tế hỗ trợ phát triển thức cho ngành y tế sở nghiên cứu y học (chỉ tiêu 3.b.2); Nguyên vật liệu thơ (ngun vật liệu đầu vào) bình qn đầu người ngun vật liệu thơ tính GDP (chỉ tiêu 8.4.1) - Chỉ tiêu thống kê không áp dụng tượng mà tiêu đề cập đến không tồn Việt Nam Ví dụ: Tỷ lệ trẻ em gái phụ nữ từ 15-49 tuổi trải qua cắt xén/cắt bỏ phận sinh dục nữ (chỉ tiêu 5.3.2) để đánh giá (i) Khả thống kê tổng thể quốc gia để biên soạn tiêu SDG toàn cầu, (ii) Khả biên soạn tiêu mục tiêu riêng lẻ - Chỉ tiêu SDG đánh giá sẵn có; đáp ứng yêu cầu: Được công bố có sẵn sở liệu hệ thống thống kê nhà nước; tất phân tổ tiêu có sẵn; tất tiêu có sẵn coi khả thi tương lai, điều kiện phân bổ nguồn lực hỗ trợ bên Mỗi tiêu thống kê SDG đánh giá theo bốn tiêu thức riêng biệt: (i) Hiện có sẵn; (ii) Dễ dàng khả thi; (iii) Khả thi với nỗ lực mạnh mẽ; (iv) Không khả thi với nỗ lực mạnh mẽ - Chỉ tiêu SDG đánh giá dễ dàng khả thi, đáp ứng yêu cầu: Các tiêu “dễ dàng khả thi” tiêu biên soạn sở nguồn liệu cách biên soạn lại liệu có sẵn; số tiêu cần hỗ trợ kỹ thuật bên (chủ yếu tư vấn phương pháp tính tốn tiêu); nhóm bao gồm tiêu đưa vào điều tra gần kết tính tốn có sẵn tương lai gần Khi đánh giá tính sẵn có tính khả thi tiêu cung cấp sở hợp lý - Chỉ tiêu SDG đánh giá khả thi với nỗ lực mạnh mẽ, đáp (b) Đánh giá khả biên soạn tính khả thi tiêu thống kê SDG ứng yêu cầu: Sẵn có nguồn lực bổ sung mức độ vừa phải cao; hỗ trợ bên cần; nguồn lực hỗ trợ hệ thống thống kê Việt Nam sử dụng ngắn hạn/trung hạn (theo kinh nghiệm khoảng thời gian xấp xỉ 3-5 năm) - Chỉ tiêu SDG đánh giá không khả thi với nỗ lực mạnh mẽ tiêu biên soạn ngắn hạn/trung hạn (c) Xác định, đo lường khả thống kê tiềm Năng lực thống kê tổng tiêu SDG sẵn có khả thi Năng lực thống kê tương lai số lượng tiêu khả thi với nỗ lực mạnh ngắn hạn/trung hạn Các tiêu lặp lại tính lần đánh giá lực tổng thể; đánh giá khả theo dõi mục tiêu cụ thể, chúng tính theo mục tiêu định Năng lực thống kê tính tốn theo tỷ lệ phần trăm tiêu áp dụng (d) Đánh giá phụ thuộc lực thống kê nguồn lực sẵn có hỗ trợ từ bên ngồi - Nguồn lực sẵn có bao gồm: Con người tài chính, huy động từ nước đối tác phát triển; - Hỗ trợ bên ngoài: quan LHQ, tổ chức/nhà tài trợ quốc tế/khu vực khác, quốc gia khác cung cấp; hỗ trợ kỹ thuật/phương pháp luận tài chính; - Cung cấp nguồn lực sẵn có hỗ trợ bên thường sử dụng chồng chéo (do thiếu thông tin để phân biệt việc cung cấp nguồn lực từ nguồn nước nước) - Mức độ phụ thuộc đánh giá Thấp, Trung bình Cao: + Đối với tiêu sẵn có khả thi (năng lực thống kê tại) phụ thuộc vào hỗ trợ bên đánh giá; + Đối với tiêu khả thi với nỗ lực mạnh mẽ (năng lực thống kê tương lai) đánh giá phụ thuộc vào nguồn lực bổ sung hỗ trợ bên - Đánh giá phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên là: + Thấp: Nếu khơng có hỗ trợ bên ngồi hỗ trợ dịch vụ tư vấn phương pháp luận; + Trung bình: Nếu hỗ trợ từ bên bao gồm tư vấn dài hạn thiết kế(thiết kế lại) điều tra/tổng điều tra đào tạo nhân lực; + Cao: Nếu hỗ trợ bên ngồi bao gồm cấp kinh phí thực điều tra/tổng điều tra, phân tích cơng bố kết điều tra/tổng điều tra, mua sắm trang thiết bị - Đánh giá phụ thuộc vào nguồn lực bổ sung (đối với tiêu khả thi với nỗ lực mạnh mẽ) là: + Thấp: Không sử dụng; + Trung bình: Nguồn lực bổ sung cần thiết tài trợ cho việc thiết kế lại điều tra/tổng điều tra đào tạo nhân lực có liên quan; + Cao: Nếu nguồn lực bổ sung cần thiết để tài trợ cho điều tra tiến hành điều tra với cỡ mẫu mở rộng (nhiều người tham gia, xử lý liệu bổ sung, v.v.); mua thêm thiết bị - Tổng hợp cho mục tiêu (mức độ phụ thuộc hành): (1) Mức độ kết hợp đến 50% tiêu; 37 (2) Mức độ thường xuyên thứ hai; (3) Kết hợp điểm số theo mục tiêu “Trung bình, Cao” tương đương (e) Đánh giá mức độ tổng thể khả biên soạn tiêu thống kê toàn cầu SDG ngắn hạn/trung hạn Việt Nam - Đánh giá mức độ tổng thể khả biên soạn tiêu thống kê SDG là: Thấp, Trung bình Cao giai đoạn chuyển tiếp Thấp/Trung bình, Trung bình/Cao việc sử dụng phương pháp đánh giá lực thống kê tại, lực thống kê tương lai tiến độ thực tiêu SDG toàn cầu việc tăng cường tổ chức thể chế; xây dựng kế hoạch thực giám sát SDG Việt Nam; lực thống kê Việt Nam ngắn hạn/trung hạn trách nhiệm, vai trò bộ, ngành việc thực tiêu SDG - Hạn chế: Phương pháp luận thiết kế cho đánh giá “nhanh chóng tạm thời”; kết việc áp dụng phương pháp luận phụ thuộc đáng kể vào 38 chất lượng đánh giá người thực - Các đánh giá cần chi tiết xác hơn, đặc biệt đánh giá tập trung vào nhóm tiêu cụ thể, nên bộ, ngành lĩnh vực thống kê có liên quan thực Kết luận Phát triển bền vững phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu tại; đồng thời không gây trở ngại cho hệ mai sau Liên hợp quốc đưa Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, mục tiêu Chương trình nghị 2030 xem định hướng mang tính tồn cầu quốc gia cần phải đặt mục tiêu phù hợp với bối cảnh quốc gia để thực Các quốc gia phải định cách thức thực lồng ghép tiêu SDG tồn cầu vào q trình lập kế hoạch xây dựng chiến lược, sách quốc gia Vì việc đánh giá tính khả thi tiêu SDG toàn cầu Việt Nam mang tính cấp bách nhằm đưa biện pháp để có thành cơng đầu hướng cải cách sách để hướng tới Phát triển bền vững Tài liệu tham khảo: Đại hội đồng Thống kê Liên hợp quốc (2017), Nghị số 48/101 Khung tiêu thống kê toàn cầu theo dõi, đánh giá mục tiêu Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; Liên hợp quốc (2015), Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, New York; Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 622/QĐ-TTg Kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững, ngày 10/5/2017; Văn phòng Phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo nghiên cứu, rà soát 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp quốc để đánh giá thực trạng xác định mục tiêu phù hợp, khả thi với điều kiện Việt Nam, làm sở cho việc quốc gia hóa mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu ... phương pháp đánh giá lực thống kê tại, lực thống kê tương lai tiến độ thực tiêu SDG toàn cầu việc tăng cường tổ chức thể chế; xây dựng kế hoạch thực giám sát SDG Việt Nam; lực thống kê Việt Nam. .. đương (e) Đánh giá mức độ tổng thể khả biên soạn tiêu thống kê toàn cầu SDG ngắn hạn/trung hạn Việt Nam - Đánh giá mức độ tổng thể khả biên soạn tiêu thống kê SDG là: Thấp, Trung bình Cao giai... - Chỉ tiêu SDG đánh giá không khả thi với nỗ lực mạnh mẽ tiêu biên soạn ngắn hạn/trung hạn (c) Xác định, đo lường khả thống kê tiềm Năng lực thống kê tổng tiêu SDG sẵn có khả thi Năng lực thống