1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của đảng ở tỉnh hà tây 1996 2005

167 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trong những năm qua, Đảng bộ Hà Tây đã chỉ đạo triển khai thực hiện đ-ờng lối lãnh đạo của Đảng vào tình hình thực tế ở địa ph-ơng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho Hà

Trang 1

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Trang 2

Đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Trang 3

Lêi cam §oan

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i ch-a

®-îc b¶o vÖ bÊt cø mét häc vÞ nµo C¸c sè liÖu trong luËn v¨n ®-îc sö dông hoµn toµn trung thùc, kh¸ch quan, khoa häc vµ cã nguån gèc xuÊt

xø râ rµng

Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2009

T¸c gi¶

NguyÔn ThÞ N¨m

Trang 4

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4

4 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu .4

5 Nguồn tài liệu, ph-ơng pháp nghiên cứu .5

6 Bố cục luận văn .6

Ch-ơng 1: Các căn cứ để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hà Tây 7

1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội của tỉnh Hà Tây .7

1.2 Tình hình nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Hà Tây tr-ớc năm 1996 (kề từ khi tái lập tỉnh năm 1991) .14

1.3 Đ-ờng lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng .29

Ch-ơng 2: Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện CHH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1996 - 2005 44

2.1 Đảng bộ tỉnh Hà Tây quán triệt và chỉ đạo thực hiện đ-ờng lối CNH, HĐH nông nghiệp .44

2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 44

2.1.2 Thực hiện cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá và ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp 73

2.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tây quán triệt và chỉ đạo thực hiện đ-ờng lối CNH, HĐH nông thôn .86

2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 86

2.2.2 Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn 89

2.2.3 Phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn 97

Trang 5

Ch-¬ng 3: Mét vµi nhËn xÐt vÒ thµnh tùu, h¹n chÕ vµ bµi

häc kinh nghiÖm 106

3.1 NhËn xÐt vÒ thµnh tùu vµ h¹n chÕ 106

3.1.1 VÒ nh÷ng thµnh tùu 106

3.1.2 VÒ nh÷ng h¹n chÕ 119

3.2 Mét sè bµi häc kinh nghiÖm 127

KÕt luËn 137

Tµi liÖu tham kh¶o 140

Trang 6

Danh mục các từ viết tắt

Viết tắt Viết đầy đủ

Trang 7

Phô lôc

Trang 8

Để nền kinh tế của đất n-ớc có thể phát triển nhanh, ổn định và bền vững, tr-ớc hết là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, coi nông nghiệp là một ngành kinh tế chủ đạo, tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, Đảng và Nhà n-ớc ta

đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm đổi mới chính sách phát triển nông nghiệp theo định h-ớng CNH, HĐH Nhờ đó, nông nghiệp n-ớc ta đã

đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng, đ-a đất n-ớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Cho nên, việc tổng kết những thành công

và hạn chế trong việc thực hiện đ-ờng lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng để có một h-ớng đi đúng đắn là rất quan trọng

Hà Tây thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, là một tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp với nhiều làng nghề truyền thống phát triển Trong những năm qua, Đảng bộ Hà Tây đã chỉ đạo triển khai thực hiện đ-ờng lối lãnh đạo của Đảng vào tình hình thực tế ở địa ph-ơng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho Hà Tây từ một nền nông nghiệp

tự cung tự cấp, đã vững b-ớc đi lên thành tỉnh đảm bảo an ninh l-ơng thực; từng b-ớc tiếp cận thị tr-ờng với nền sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao; bộ mặt nông thôn Hà Tây có nhiều khởi sắc, chất l-ợng cuộc sống của ng-ời dân đ-ợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đ-ợc, trong quá trình lãnh đạo, Đảng bộ Hà Tây

Trang 9

2 cũng còn một số hạn chế cần khắc phục

Đặc biệt, hiện nay Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, Hà Tây

đã sáp nhập vào thành phố Hà Nội, nông nghiệp, nông thôn Hà Tây

đang đứng tr-ớc những cơ hội và thách thức mới Về cơ hội: Nông nghiệp, nông thôn Hà Tây sẽ có thêm nhiều cơ hội để phát triển; mở rộng thị tr-ờng để xuất khẩu nông sản, thúc đẩy đổi mới công nghệ sản xuất hàng hoá, chế biến nông sản, thu hút nhiều hơn vốn đầu t- n-ớc ngoài Về thách thức: Nông nghiệp, nông thôn Hà Tây còn lạc hậu cả về cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn cơ chế quản lý, tỷ lệ ng-ời nghèo tập trung chủ yếu ở nông thôn

Trong bối cảnh mới, cần phải tổng kết, đánh giá một cách khách quan khoa học thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Hà Tây trong những năm qua và những cơ hội, thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn Hà Tây trong tình hình mới, trên cơ sở đó chỉ ra đ-ợc hạn chế, bài học kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Hà Tây nay thuộc Hà Nội trong những năm tới là việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng

Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Quá trình

thực hiện đ-ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Đảng ở tỉnh Hà tây (1996 - 2005)“ để viết luận văn

thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan trọng trong quá trình cách mạng XHCN cũng nh- trong sự nghiệp đổi mới ở n-ớc ta Vì vậy,

đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng trên mặt trận nông nghiệp đ-ợc các nhà

lý luận, các nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu Trên phạm vi cả n-ớc

đã có nhiều công trình của các nhà khoa học đề cập đến vấn đề ở những

Trang 10

3 góc độ khác nhau Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu:

Các cuốn sách: “Một số vấn đề kinh tế HTX nông nghiệp Việt

Nam“, tập thể tác giả Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc

gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991; “Đổi mới quản lý kinh tế

nông nghiệp, thành tựu, vấn đề và triển vọng“, Nguyễn Văn Bích (chủ

biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; “Thực trạng CNH, HĐH

nông nghiệp nông thôn Việt Nam“ Lê Mạnh Hùng (chủ biên), Nxb

Thống kê, Hà Nội, 1998; “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông

dân ở nước ta“ của Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1999;

“Con đường CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn“, Chu Hữu Quý,

Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2001; “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam“ , Lê Huy Ngọ (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; “CNH,

HĐH nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh“, Mai Thị

Xuân, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội, 2003; “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ 1991- 2002“, Lê Quang Phi,

Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội, 2 006;

"Đảng bộ huyện Thanh Oai lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005“, Phạm Thị V-ợng, Khoá

luận cử nhân lịch sử, Tr-ờng ĐHKHXH và NV, Hà Nội, 2007;

“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại tỉnh Hà Tây và một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng hàng hoá đến năm

2010 “, Nguyễn Thị Thu Hằng, Luận văn cử nhân kinh tế, Tr-ờng Đại

học kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007 Ngoài ra còn có một số bài viết trên các báo, tập san, tạp chí nông nghiệp, nông thô n có liên quan đến

đề tài

Nhìn chung các công trình này chủ yếu nghiên cứu về thực trạng

tổ chức HTX, kinh nghiệm tổ chức và những giải pháp nhằm đẩy mạnh

Trang 11

4 phát triển các hình thức hợp tác của hộ nông dân Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp; đầu t- cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta phát triển Nghiên cứu con đ-ờng của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ đó đề ra những ph-ơng h-ớng và giải pháp đối với những vấn đề đặt ra trong quá trình CNH, HĐH; rút ra bài học học kinh nghiệm cho sự phát triển của giai

Nhiệm vụ

- Tập hợp và lựa chọn những tài liệu lịch sử có liên quan đến quá trình thực hiện chủ tr-ơng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của

Trang 12

5

Đảng ở tỉnh Hà Tây trong những năm 1996 - 2005

- Hệ thống các chủ tr-ơng của Đảng về CNH, HĐH nông nghiêp, nông thôn; các biện pháp của Đảng bộ tỉnh Hà Tây chỉ đạo thực hiện chủ tr-ơng của Đảng trong những năm 1996 - 2005 và trình bày quá trình trên theo tiến trình lịch sử

- Khảo sát thực tiễn thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

ở tỉnh Hà Tây và b-ớc đầu tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm

4 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu

Các chủ tr-ơng và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Hà Tây và những diễn biến cụ thể trong quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp,

nông thôn ở tỉnh Hà Tây

Phạm vi nghiên cứu

Các vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hà Tây trong những năm 1996 - 2005, trọng tâm nghiên cứu là: Các chủ tr-ơng của Đảng về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các biện pháp của Đảng bộ tỉnh Hà Tây chỉ đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; thực hiện cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá và ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; phát triển công nghiệp - dịch vụ nông thôn; phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn

5 Nguồn tài liệu, ph-ơng pháp nghiên cứu

Nguồn tài liệu

- Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X; Các Nghị quyết, Chỉ thị của

Trang 13

6

Đảng, Đề án của Ban cán sự Đảng Chính phủ

- Các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định của Đảng bộ tỉnh Hà Tây khoá VII, Khoá VIII, IX Các báo cáo tổng kết về tình hình nông nghiệp nông thôn của các cơ quan, sở, ban ngành trong tỉnh

- Các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài

Ph-ơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng ph-ơng pháp lịch sử để mô tả trình bày quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn những năm 1996 - 2005 và ph-ơng pháp logic để tổng hợp khái quát và nhận xét đánh giá quá trình đó Ngoài ra còn sử dụng ph-ơng pháp thống kê, so sánh, để làm rõ các sự kiện lịch sử

Trang 14

7

Ch-ơng 1 Các căn cứ để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp,

Từ Hà Nội có nhiều mạch máu giao thông chiến l-ợc qua Hà Tây rồi toả đi nhiều miền của đất n-ớc: đ-ờng 32 qua Phùng, thị xã Sơn Tây, lên Trung Hà sang Phú Thọ - cửa ngõ Việt Bắc; đ-ờng 6 qua thị xã

Hà Đông, Xuân Mai lên Hoà Bình và Tây Bắc; quan trọng nhất là tuyến quốc lộ số 1 nối thủ đô Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh; tuyến

đ-ờng sắt xuyên Việt chạy qua địa bàn các huyện Th- ờng Tín, Phú Xuyên với chiều dài gần 30km Ngoài ra, giao thông đ-ờng thuỷ cũng rất phát triển với đoạn sông Hồng chảy qua địa bàn tỉnh dài 127km và sông Đà là 32km Với vị trí này tạo điều kiện thuận lợi để Hà Tây khai thác và phát huy các thế mạnh của mình

Tổng diện tích tự nhiên của Hà Tây là 2.191,6 km2

, trong đó diện tích vùng đồng bằng chiếm 66,4% còn lại 33,6% là diện tích đồi núi Vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ thuộc châu thổ sông Hồng chính là

điều kiện quan trọng để Hà Tây phát triển kinh tế nông nghiệp, thâm canh lúa n-ớc cho năng xuất cao Ngoài ra với hàng nghìn héc ta gò đồi thuộc vùng bán sơn địa là tiềm năng lớn để gieo trồng hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc Rừng quốc gia Ba Vì là nơi hội tụ của nhiều loại cây gỗ quý, thuốc quý và một số loài thú hiếm

Trang 15

8 Các loại đá vôi, đá ong, đá đỏ là tài nguyên có giá trị lớn đối với nghề xây dựng kiến trúc cũng đ-ợc tìm thấy

Địa giới hành chính

Hà Tây trong lịch sử có nhiều lần biến đổi Hà Đông và Sơn Tây

là hai tỉnh đ-ợc thành lập từ thời Pháp thuộc và đ-ợc duy trì nguyên trạng cho tới đầu năm 1965 Tr-ớc yêu cầu của tình hình mới, ngày

21 - 4 - 1965, Ban Th-ờng vụ Quốc hội đã phê chuẩn quyết định số 103-NQ/TVQH về việc hợp nhất hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây

Sau khi đất n-ớc hoà bình, thống nhất, tiến lên xây dựng XHCN, Hà Tây lại sáp nhập với Hoà Bình thành một tỉnh lấy tên là

Hà Sơn Bình vào năm 1976 Tiếp đó, theo kế ho ạch xây dựng vào bảo

vệ thủ đô Hà Nội, năm 1979 một bộ phận của tỉnh Hà Sơn Bình bao gồm 6 huyện, thị đã cắt chuyển về Hà Nội là: Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Ph-ợng, Hoài Đức và thị xã Sơn Tây

Thực hiện C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên XHCN do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đề ra, Quốc hội khoá VII đã quyết định chia lại và điều chỉnh một số tỉnh, thành phố

Hà Sơn Bình lại đ-ợc tách thành hai đơn vị hành chính là tỉnh Hà Tây

và tỉnh Hoà Bình, đồng thời các huyện thị sáp nhập vào Hà Nội năm

1979 lại đ-ợc trả về cho Hà Tây Nh- vậy từ khi tái lập tỉnh (1 - 10 - 1991), Hà Tây có 14 đơn vị hành chính là thị xã Hà Đông, thị xã Sơn Tây cùng 12 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Đan Ph ợng, Hoài Đức, Ch-ơng Mỹ, Thanh Oai, Th-ờng Tín, Phú Xuyên, ứng Hoà, Mỹ Đức; với 324 xã, ph-ờng, thị trấn Tỉnh lỵ của Hà Tây

đặt tại thị xã Hà Đông, nằm trên trục đ-ờng số 6, cách trung tâm thủ

đô Hà Nội 11 km về phía Tây

Trang 16

km Vùng núi này là ranh giới giữa hai tỉnh Hoà Bình và Hà Tây, hệ sinh thái là danh lam thắng cảnh

Vùng đồng bằng phía Đông rộng 169.742 ha, chiếm 65% diện tích

tự nhiên toàn tỉnh Địa hình vùng đồng bằng nghiêng từ Tây sang Đông

và từ Bắc xuống Nam Độ cao trung bình của bề mặt đồng bằng từ 2 m

đến 10 m, đặc biệt có một số khu trũng cao 0,8 - 1 m

Vùng đồng bằng đ-ợc chia thành hai phần: vùng bãi ngoài đê và vùng đồng bằng trong đê Trong đó vùng bồi ngoài đê của đồng bằng sông Hồng, sông Đáy và một phần của sông Đà có diện tích trên 20 nghìn ha, chiếm khoảng 7,9% diện tích toàn tỉnh; đây là vùng phì nhiêu, thích hợp với trồng cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng trong

đê là vựa lúa chính của tỉnh Hà Tây với diện tích gieo trồng trên 124 nghìn ha (bằng 58% diện tích tự nhiên của tỉnh) và 3.800 ha mặt n-ớc dùng nuôi trồng thuỷ sản

Khí hậu

Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, cũng nh- các tỉnh khác trong vùng, Hà Tây có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa m-a và mùa khô Tuy vậy, do đặc điểm địa hình, Hà Tây

Trang 17

10 hình thành 3 vùng khí hậu khác nhau:

Vùng đồng bằng: độ cao trung bình 5 - 7 m, có khí hậu của đồng bằng sông Hồng Vùng này chịu ảnh h-ởng của gió biển, khí hậu nóng

ẩm hơn, nhiệt độ trung bình trong năm là 23,8 độ C; l-ợng m-a trung bình 1700 - 1800 mm

Vùng đồi: độ cao trung bình 15 - 20 m; có khí hậu “lục địa”, chịu

ảnh h-ởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình trong năm 23,5 độ C; l-ợng m-a 2300 - 2400 mm/năm

Vùng núi Ba Vì: Từ độ cao 700 m đến đỉnh núi Ba Vì là 1282 m,

có khí hậu mát, nhiệt độ trung bình cả năm là 18 độ C

Đất đai

Hà Tây có tiềm năng quỹ đất và khả năng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là: 2191,6 km2

(219.160 ha) Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nh- sau:

- Đất nông nghiệp 136.786,47 ha chiếm 62,3%

- Đất phi nông nghiệp 75.674,99 ha chiếm 34,4%

- Đất ch-a sử dụng 7.168,24 ha chiếm 3,3%

Đất nông nghiệp chủ yếu thuộc vùng đồng bằng phía Nam tỉnh có

độ phì cao gồm 68 ngàn ha thuận lợi cho phát triển cây l -ơng thực, rau mầu và cây công nghiệp ngắn ngày Đất vùng đồi núi 31,4 ngàn ha chủ yếu đất nâu vàng thuận lợi cho phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày Đất lâm nghiệp tuy ít nh-ng có rừng đặc dụng, rừng phòng hộ chiếm 58%, có hệ thực vật phong phú đa dạng Đất chuyên dùng chủ yếu là đất thủy lợi, mặt n-ớc chuyên dùng chiếm 38%, đất giao thông 26,8% và đất quốc phòng 15,8%

Trang 18

11 Nhìn chung, đất đai của Hà Tây có độ PH cao, với nhiều loại địa hình có thể trồng đ-ợc nhiều loại cây ngắn ngày, cây dài ngày, cây l-ơng thực, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi Vùng gò đồi còn nhiều

đất giành cho xây dựng các cơ sở CN hoặc khu CN tập trung và các cơ

sở du lịch

Nguồn n-ớc

Tài nguyên n-ớc của Hà Tây có đủ về dung l-ợng l-ợng và chất l-ợng, nếu sử dụng hợp lý sẽ đảm bảo bền vững cho phát triển k inh tế - xã hội (cả n-ớc mặt và n-ớc ngầm) Hệ thống sông suối khá dày và phân bố trải đều với những sông lớn nh- sông Hồng, sông Đà bao bọc ở phía Đông, phía Bắc (sông Đà, sông Hồng chảy qua tỉnh 159 km, sông

Đáy chảy qua tỉnh 103 km), sông Tích, sông Bùi và mạng l-ới sông ngòi nội tỉnh phong phú và hàng chục hồ, đầm lớn với trên 3500 ha Khối l-ợng n-ớc mặt khá lớn khoảng 180 - 250 tỷ m3

/năm N-ớc ngầm khá dồi dào và nông (độ sâu trên 10 m)

Hệ thống sông gồm 6 sông chính: Sông Hồng, sông Đà và 5 sông nội tỉnh Sông Hồng có chiều dài đi qua địa bàn tỉnh Hà Tây là 127 km, sông Đà dài 32 km; các sông khác nh- sông Đáy dài 114 km, sông Tích dài 110 km, sông Bùi dài 32 km, sông Nhuệ hơn 10 km Toàn tỉnh có 27

hồ chứa lớn nhỏ với tổng dung tích là 189,44 triệu m3

trong đó: Hồ

Đồng Mô - Ngải Sơn khoảng 86 triệu m3

; Hồ Suối Hai khoảng 48 triệu

m3

; Hồ Đồng X-ơng khoảng 14 triệu m3

; Hồ Quan Sơn khoảng 12,5 triệu m3

N-ớc tự chảy t-ới cho khoảng 12.000 ha; n-ớc bơm t-ới cho khoảng 60.000 ha

Nhìn chung khí hậu và hệ thống sông suối của Hà Tây tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sản xuất l-ơng thự c, chăn

Trang 19

12 nuôi và nuôi trồng thuỷ sản Song cần có biện pháp chủ động nguồn n-ớc trong sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, đồng thời chú trọng công tác dự báo, phòng trừ dịch bệnh cho nhân dân và sản xuất

Tài nguyên rừng

Hà Tây có 2 khu rừng tự nhiên: rừng Quốc gia Ba Vì có diện tích 7.400 ha với chủng loại thực vật phong phú và qúi hiếm, 872 loài thực vật bậc cao thuộc 427 chi, trong 60 họ đã đ-ợc xác định Khu rừng chùa H-ơng (huyện Mỹ Đức) cũng có nhiều loại thực vật quý hiếm đ-ợc nhà n-ớc công nhận là khu văn hoá lịch sử, đ-ợc phân loại là rừng đặc dụng

Tài nguyên khoáng sản

Theo sơ đồ địa chất và khoáng sản năm 1982, Hà Tây có các khoáng sản chính là: đá vôi, đá granit, đất sét, cao lanh, vàng sa khoáng, sắt, đồng, pyrit, than bùn, n-ớc khoáng v.v với trữ l-ợng khá lớn, có thể khai thác và chế biến ở qui mô vừa và lớn

Khoáng sản kim loại: Quặng sắt trữ l-ợng khoảng 16.149 tấn,

đồng, vàng gốc và vàng sa khoáng

Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: Phong phú và đa dạng về chủng loại bao gồm: Cuội sỏi, sét gạch, bột màu, puzlan, đá bazan, đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, đá ốp lát, đá ong

Khoáng sản làm nguyên liệu phân bón, hoá chất: Pyrit trữ l-ợng 16.744.000 tấn quặng Pyrit trong đó có 1.640 tấn l-u huỳnh, còn ở Minh Quang 10.710 tấn trong đó trữ l-ợng l-u huỳnh chiếm 750,45 tấn

Than bùn trữ l-ợng trên 1 triệu tấn nh- Can Mục Thạch Thất và Bằng Tạ (Ba Vì); các điểm khác có trữ l-ợng từ vài chục đến vài trăm tấn Nhìn chung than bùn ở Hà Tây có chất l-ợng tốt, có thể làm

Trang 20

13 nguyên liệu sản xuất phân bón

Kaolin trữ l-ợng mỗi mỏ và điểm khoáng từ vài trăm tấn đến hơn chục triệu tấn Các loại khoáng sản phân bố nhiều nơi trong tỉnh Trong

đó chú ý nhất là khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng nh- Đá bazan Đây là các loại đá có độ khoáng nén, khoáng kéo cao, mức độ kết tinh tốt, có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng, bê tông, rải

đ-ờng và làm phụ gia xi măng Do vậy trong thời gian tới cần có các biện pháp quản lý, giữ gìn tài nguyên đá bazan nh- một tài sản quí giá

Về cảnh quan, di tích lịch sử

Hà Tây là mảnh đất với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, làm

mê đắm lòng ng-ời Đó là núi Tản Viên thờ thần Sơn Tinh, ng- ời đứng

đầu trong “tứ bất tử”, làng Việt cổ Đ-ờng Lâm với đất 2 Vua (Phùng H-ng, Ngô Quyền), danh lam thắng cảnh chùa Hương với “Nam thiên

đệ nhất động”; quần thể núi Thầy (Quốc Oai) với “Nhị Thập Bát Tú Sơn”, được ví nh- vịnh Hạ Long cạn Lao động và tài năng của ng-ời dân Hà Tây đã sáng tạo ra nhiều công trình có giá trị văn hoá và nghệ thuật đặc sắc nh- chùa Bối Khê (Thanh Oai), đình Tây Đằng (Ba Vì), chùa Mía (Sơn Tây), chùa Trăm Gian (Ch-ơng Mỹ), chùa Tây Ph-ơng

(Thạch Thất) Hà Tây có 2.388 di tích lịch sử - văn hoá, đến năm 2006

đã có 1086 di tích đ-ợc Nhà n-ớc xếp hạng Nhiều giá trị văn hoá phi vật thể nh- hò cửa đình, hát dô, chèo tàu, rối n-ớc ; nhiều cảnh quan

kỳ thú thuộc vùng đồi núi Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, Mỹ Đức (Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên, Đồng Mô, Đầm Long, hồ Quan Sơn ) Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử cùng với vị trí địa lý thuận lợi tạo

ra tiềm năng, lợi thế du lịch rất lớn của tỉnh

Điều kiện dân c- - xã hội

Năm 2005 dân số Hà Tây có 2.543.496 ng-ời, mật độ dân c- trung bình t-ơng ứng các năm 1996 là 1.062 ng-ời/km2, năm 2000 là

Trang 21

14 1.105 ng-ời/km2, năm2001 là: 20051.158 ng-ời/km2

; gấp trên 4 lần mật

độ trung bình của cả n-ớc Mật độ dân số cao nhất khu vực nông thôn là huyện Hoài Đức 2091 ng-ời/km2, thấp nhất là huyện Ba Vì 606 ng-ời/km2

Cộng đồng dân c- tỉnh Hà Tây gồm 4 dân tộc: Kinh, Tày, M-ờng, Dao trong đó đông nhất là ng-ời Kinh chiếm 99%

Số ng-ời trong độ tuổi 15 trở lên có 1.869.469 ng-ời, trong đó số ng-ời làm việc trong các ngành kinh tế có 1.299.371, trong đó lao động trực tiếp trong lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản có 699.038 ng-ời, chiếm 53% số lao động làm việc tại các ngành kinh tế Lao động

có tay nghề kỹ thuật ở 1/3 số xã trong toàn tỉnh có làng nghề tiểu thủ công nghiệp Về trình độ văn hoá trong lao động nông nghiệp: 21% có trình độ Trung học phổ thông; 62% trình độ Trung học cơ sở, 14% có trình độ Tiểu học Qua kết quả khảo sát của Cục Thống kê Hà Tây năm

2005, lực l-ợng lao động đang tham gia hoạt động kinh tế của toàn tỉnh chiếm 51% dân số (t-ơng đ-ơng cả n-ớc 51%), Trong đó lao động nữ chiếm 53,3% và đ-ợc chia ra nh- sau:

Trong tổng số lực l-ợng lao động đang tham gia hoạt động kinh tế: Lao động có trình độ Tiến sĩ là 155 ng-ời; lao động có trình độ Thạc

sĩ là 1088 ng-ời; lao động có trình độ đại học là 36.167 ng-ời; lao động

có trình độ cao đẳng là 21.392 ng-ời; lao động có trình độ trung cấp 41.786 ng-ời; lao động có trình độ từ đào tạo dạy nghề dài hạn là 39.240 ng-ời; số l-ợng lao động ch-a qua đào tạo dài hạn hoặc chỉ mới

đ-ợc truyền nghề, dạy nghề ngắn hạn là 1.157.670 ng-ời

Tóm lại: Hà Tây có các điều kiện về vị trí địa lý, tài nguyên thiên

nhiên, dân c-, truyền thống là cơ sở thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện Diện tích đất nông nghiệp lớn là điều kiện để phát triển nông nghiệp đa dạng vùng ven đô Có thị tr-ờng tiêu thụ hàng nông sản thực phẩm rộng lớn và gần gũi là thủ đô Hà Nội Hà Tây có điều kiện phát triển gắn với phát triển vùng thủ đô Hà Nội về công nghiệp, xây dựng,

Trang 22

15 phát triển thành phố, chuỗi đô thị ; có lợi thế lớn về phát triển các ngành dịch vụ th-ơng mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế

Đặc biệt là có thể phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch đa dạng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề, du lịch nghỉ d-ỡng cuối tuần, du lịch thể thao vui chơi giải trí

1.2 Tình hình nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Hà Tây tr-ớc năm 1996 ( Kể từ khi tái lập tỉnh tháng 10 năm 1991)

Trồng trọt

Đảng bộ tỉnh Hà Tây đ-ợc tái lập khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII vừa thành công rực rỡ; Đại hội đã tổng kết những thành tựu trong 5 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới, thông qua c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và định h-ớng kinh

tế - xã hội đến năm 2000 là tiếp tục phát triển nông nghiệp “phát triển nông - lâm - ng- nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội, b-ớc đầu đ-a nền kinh tế v-ợt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu”[14,tr.11] Đ-ợc sự chỉ đạo của Trung -ơng, ba tháng cuối năm 1991, Tỉnh uỷ tăng c-ờng lãnh đạo đổi mới, kiên định con

đ-ờng chủ nghĩa xã hội, khắc phục t- t-ởng bi quan, dao động tr-ớc sự sụp đổ của Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông Âu, cảnh giác với mọi

âm m-u phá hoại của mọi thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội Mặt khác, Tỉnh uỷ đã lãnh đạo các ngành, các địa ph-ơng hoàn thành giao nộp thuế nông nghiệp, kế hoạch sản xuất vụ đông, chuẩn bị gieo cấy lúa xuân năm 1992, đẩy mạnh sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

và các ngành kinh tế khác

Quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, tháng 3 -

1992, Đại hội đại biểu lần thứ VII tỉnh Hà Tây đ-ợc triệu tập, Đại hội

đã phân tích những thắng lợi đạt đ-ợc, đồng thời cũng chỉ ra những

Trang 23

16 khuyết điểm trong việc chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ, đánh giá thực trạng tình hình kinh tế trong tỉnh và đề ra mục tiêu và nhiệm vụ chủ yế u trong 4 năm 1992 - 1995 Đặc biệt giải quyết tốt hơn vấn đề l-ơng thực,

có thêm nhiều nông sản hàng hoá chế biến và hàng tiêu dùng, tăng nhanh hàng xuất khẩu và đánh giá những năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng (1986 - 1991), Đại hội nhận thấy, tình hình địa ph-ơng

có những chuyển biến đáng kể trên các mặt: l-ơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng tăng về số l-ợng và đa dạng về sản phẩm hơn tr-ớc; cơ

sở vật chất phục vụ nông nghiệp và nông thôn đ-ợc tăng c-ờng Thực hiện đổi mới quản lý kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần và đạt

đ-ợc một số kết quả b-ớc đầu, đời sống nhân dân trong tỉnh đ-ợc cải thiện một b-ớc

Ngoài ra, Đại hội đã đi sâu đánh giá từng mặt công tác, nhất là thực hiện ch-ơng trình l-ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng do Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, đồng thời chỉ rõ những mặt yếu kém nh- sản xuất phát triển ch-a toàn diện, kết quả ba ch-ơng trình kinh tế ch-a t-ơng xứng với tiềm năng Vận dụng cơ chế quản lý mới

đối với các thành phần kinh tế còn lúng túng và còn nhiều khuyết điểm

Đến năm 1993, Tỉnh uỷ đã đề ra một số nhiệm vụ chủ yếu trong 2 năm 1994 - 1995 là:

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông - lâm nghiệp toàn diện, bảo

đảm vững chắc nhu cầu l-ơng thực, tăng nhanh nông sản hàng hoá

- Xây dựng nền kinh tế theo h-ớng đổi mới cơ cấu kinh tế gắn bó giữa nông nghiệp với lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất với chế biến và công nghiệp, dịch vụ nông thôn Việc giải quyết l-ơng thực trong mấy năm qua đã có cơ sở để chúng ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h-ớng đa dạng hoá sản phẩm

- Phát triển kinh tế hộ gia đình, đổi mới hoạt động của bộ máy

Trang 24

17 quản lý HTX và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới các hình thức kinh tế quốc doanh nông nghiệp

- Để phát triển nông - lâm nghiệp cần tập trung đầu t- vào những mục tiêu ch-ơng trình, theo các dự án đã đ-ợc xác định, chú trọng đầu t- giải quyết tiêu úng cho vùng trọng điểm lúa, t-ới vùng bãi, đổi gò Chuyển mạnh cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi và chế biến nông - lâm sản Làm tốt công tác khuyến nông từ tỉnh đến cơ sở đ-a tiến bộ khoa học

kỹ thuật đến hộ nông dân, hết sức coi trọng giống cây, giống con có năng suất, chất l-ợng và hiệu quả phù hợp với điều ki ện sinh thái từng vùng Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn sản xuất; chỉ đạo chặt chẽ việc giao đất đến hộ nông dân theo luật đất đai làm xong năm

1994 và gắn với việc thực hiện xây dựng bản đồ địa giới hành chính theo Chỉ thị 364 của Thủ t-ớng Chính phủ

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ VII, nhân dân ra sức thi đua sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiêp, với Chỉ thị 100 của Trung -ơng (Khoá 5), ng hị quyết 10 của Trung -ơng thực sự là chìa khoá, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh Đặc biệt trong tỉnh có những ch-ơng trình khuyến nông, tập trung đ-a các giống cây trồng, vật nuôi vào sản xuất nhằm chuyển dịch cơ cấu mùa vụ cho phù hợp, các giống lúa cũ thoái hoá năng suất thấp, các giống dài ngày đã dần dần

đ-ợc thay thế bằng các giống tiến bộ ngắn ngày có năng suất cao và mở rộng diện tích cây vụ đông Trong chăn nuôi, ch-ơng trình cải tạo đàn

bò vàng địa ph-ơng theo h-ớng giống Sind hoá đ-ợc đẩy nhanh Nhiều giống gia cầm, thuỷ cầm mới đ-ợc đ-a ra sản xuất Nh- vậy, sau hơn 30 năm thờ ơ với ruộng đất, đến nay ng-ời nông dân thực sự gắn bó trở lại với đồng ruộng, mạnh dạn đầu t- vốn, lao động để thâm canh tăng năng suất và tăng vụ, đầu t- cơ sở hạ tầng chủ yếu, nhất là thủy lợi cộng với

Trang 25

18

sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp và sự thuận lợi của thời tiết, giúp cho nông nghiệp của tỉnh đạt đ-ợc những kết quả đáng ghi nhận Tổng giá trị sản l-ợng nông nghiệp năm 1990 đạt 461,9 tỷ, năm

1992 đạt 499,3 tỷ (theo giá cố định năm 1989); bình quân năm tăng 4,04%

Thành tựu nổi bật nhất trong nông nghiệp là về sản xuất l-ơng thực đã tăng cả về diện tích, năng suất và sản l-ợng; không những chỉ tăng lúa mà hoa mầu cũng tăng với tốc độ nhanh Năm 1992, sản l-ợng l-ơng thực đã đạt 75,8 vạn tấn so với năm 1989, là năm có sản l-ợng tăng cao 13% Trong 5 năm (1989 - 1992) bình quân mỗi năm tăng 4,5% về sản l-ợng l-ơng thực Năm 1992 sản l-ợng l-ơng thực sản xuất bình quân đầu ng-ời đạt 346 kg, bình quân riêng cho nhân khẩu nông nghiệp là 414 kg Do sản l-ợng l-ơng thực tăng nên chúng ta đã giải quyết đ-ợc vấn đề ăn cho toàn tỉnh và một phần dự trữ Từ đó đã góp phần ổn định chính trị xã hội ở nông thôn và tạo tiền đề cho sự phát triển công nghiệp nông thôn

Đến năm 1993 kinh tế hộ gia đình ở nông thôn rất phát triển, đã

có 93,4% số hộ nông dân đ-ợc giao ruộng đất để sản xuất Nhờ đó nông dân đã gắn bó trở lại với ruộng đồng và đầu t- vốn, lao động để thâm canh tăng vụ trên tổng thửa đất của mình, lựa chọn những giống cây phù hợp Nông dân đã từng b-ớc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất nông - lâm nghiệp theo vùng sinh thái và nhu cầu của thị tr-ờng, thực hiện những biện pháp mới thâm canh tổng hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao Năm 1993 là năm hạn hán gay gắt, n-ớc hồ cạn kiệt nh-ng

đ-ợc sự quan tâm của Trung -ơng, các bộ, các sở, ban ngành và kết hợp với sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân trong tỉnh nên công tác thuỷ lợi, xây dựng các trạm bơm dã chiến, tận dụng các nguồ n n-ớc để hỗ trợ nhau, tiếp n-ớc sông Hồng qua các hệ thống thuỷ nông Phù Sa, sông Tích, sông Nhuệ vào sông Đáy, hoàn thành 2 công trình lớn lấy n-ớc sông Hồng là cống Phù Sa và cống Ba Giang Ngoài ra, xã Quảng Bị

Trang 26

19 huyện Ch-ơng Mỹ đã đầu t- xây dựng 4 km kênh dẫn n-ớc bằng bê tông, tạo ra đ-ợc mô hình quản lý thuỷ nông mới Nông nghiệp năm

1993 nông dân đã giành đ-ợc những thắng lợi nhất định Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện; sản xuất l-ơng thực đ-ợc mùa cả 3 vụ Tổng sản l-ợng qui thóc đạt 83,2 vạn tấn tăng 7,5 vạn so với năm 1992 Bình quân năng suất lúa toàn tỉnh đạt 84,1 tạ/ha, tốc độ tăng 10 tạ/ha;

có 4 huyện đã giành thắng lợi cao nhất đạt 10 tấn trở lên là các huyện

Đan Ph-ợng đạt 10,80 tấn/ha, Phú Xuyên đạt 10,40 tấn/ha, Th-ờng Tín

đạt 10,10 tấn/ha, Thanh Oai đạt 10,08 tấn/ha Phú Xuyên là huyện đồng trũng có tốc độ tăng cao nhất 24% Vùng bán sơn địa huyện Thạch Thất cũng đạt gần 9 tấn/ha

Thực hiện Chỉ thị số 26-CT/TW, ngày 2-8-1993 cuả Ban Bí th- Trung -ơng Đảng, tháng 2-1994, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây

mở Hội nghị đại biểu Đảng bộ Tỉnh giữa nhiệm kỳ; Hội nghị đã bàn và

đ-a ra một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế:

- Phấn đấu tăng tổng giá trị sản xuất hàng năm là 8% trở lên, thúc

đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 1995 đạt giá trị công nghiệp, thủ công nghiệp chiểm 30% tổng giá trị sản xuất; trong nông nghiệp, giá trị chăn nuôi chiếm 30%

- Tăng c-ờng cơ sở hạ tầng, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế địa ph-ơng, cần tập trung vào giao thông, điện n-ớc, t hông tin liên lạc, thuỷ lợi và một số công trình bức thiết về văn hoá - xã hội

- Tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh

Vụ xuân năm 1994 của Hà Tây đ-ợc mùa lớn, năng suất lúa đạt 44,93 tạ/ha, sản l-ợng thóc so với năm 1993 tăng 34 ngàn tấn Sau khi thu hoạch vụ xuân, Tỉnh uỷ chỉ đạo bắt tay ngay vào sản xuất vụ mùa Tổng diện tích gieo cấy lúa đúng thời vụ là 83.535 ha Nh-ng từ ngày

Trang 27

20

14 đến 17-7-1994 đã xảy ra m-a lớn, l-ợng m-a phổ biến 200 ly, có nơi tới 270 - 320 ly M-a to cộng với lũ rừng ngang từ phía huyện L-ơng Sơn tỉnh Hoà Bình đổ xuống, hồ Hoà Bình xả lũ nên mức n-ớc các sông

trên địa bàn tỉnh đều trên báo động số 2 Tại xã Hồng Quang huyện ứng Hòa n-ớc lũ v-ợt mức báo động số 3 M-a lũ kéo dài làm ngập úng trên 40.000 ha lúa gây thiệt hại lớn cho nông dân trong tỉnh

Đến năm 1995 kinh tế xã hội của tỉnh đã giành đ-ợc những thắng lợi Tổng sản phẩm xã hội tăng 10% so với năm 1994 Cơ cấu kinh tế có b-ớc chuyển biến tích cực, nông- lâm nghiệp chiếm 49,98%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 27,72%, dịch vụ chiếm 25,3% Sản xuất nông nghiệp đã đ-ợc đổi mới, cơ cấu giống, thời vụ gieo trồng, giảm bớt lúa xuân sớm và lúa mùa muộn, mở rộng diện tích vụ đông, tăng c-ờng cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển nông nghiệp

Năm 1995, tổng sản l-ợng l-ơng thực cả năm đạt 83 vạn tấn, l-ơng thực bình quân từ 300 kg lên 361 kg Cây công nghiệp phát triển: chè tăng 20%, lạc 6,3%, mía 3% Trồng và bảo vệ rừng đ-ợc đẩy mạnh, trồng mới 800 ha rừng tập trung, 1,6 triệu cây phân tán, khoanh nuôi

1700 ha, chăm sóc và bảo vệ 1000 ha Chăn nuôi phát triển đa dạng, so với năm 1994, đàn bò tăng 9,8%, đàn lợn 6,7%, đàn trâu giảm 1,7% Các giống gia cầm, thuỷ sản, bò lai Sind năng suất cao đ-ợc đ-a vào sản xuất trên diện rộng

Nh- vậy, qua số liệu trên ta thấy trong ngành trồng trọt, tỷ trọng cây l-ơng thực vẫn chiếm giá trị lớn khoảng 76% giá trị sản l-ợng ngành trồng trọt, trong đó cây công nghiệp và thực phẩm chỉ chiếm hơn 10% Sở dĩ nh- vậy là do sự biến đổi của cung cầu và sự điều tiết của thị tr-ờng Sản phẩm cây l-ơng thực ở thị tr-ờng ổn định hơn, đầu ra dễ hơn và làm ra vẫn có lãi Vì vậy, ng-ời nông dân không dám mạnh dạn trồng cây công nghiệp theo qui mô lớn mà chủ yếu sản xuất với qui mô

Trang 28

21 vừa và nhỏ

Chăn nuôi

Để phát triển ngành chăn nuôi, Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VII (1992) đã đề ra một số nhiệm vụ như: “Phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm, nuôi thuỷ sản…Chú trọng giống mới và từng b-ớc chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp” Với chủ tr-ơng đúng đắn của

Đảng bộ, vấn đề l-ơng thực của tỉnh đã đ-ợc giải quyết một cách căn bản, cộng với thị tr-ờng ngày càng đ-ợc mở rộng, nên ngành chăn nuôi

có b-ớc phát triển đáng kể và khá toàn diện Tổng giá trị sản l-ợng ngành chăn nuôi năm 1990 đạt 125,8 tỷ, bình quân năm tăng 7,6% Ngành chăn nuôi phát triển cả số l-ợng và chất l-ợng Nhiều giống gia súc, gia cầm, giống thuỷ hải sản mới có năng suất cao và phù hợp và đã

đ-ợc đ-a vào sản xuất; lợn lai Đại bạch đã đ-ợc nuôi ở hầu hết các nơi, các giống thịt nội năng suất thấp (lợn móng cái, lợn ỉn) hầu nh- khôn g còn, giống này chỉ còn dùng để làm nái thuần Bò lai Sind, bò lai Bratman, bò Lunnin để cầy kéo, lấy thịt sữa đã đ-ợc phát triển ở nhiều nơi, nhất là ở vùng thuộc các huyện Mỹ Đức, Ba Vì Tuy các g iống bò này ch-a nhiều, song đã hình thành một số cơ sở chăn nuôi bò sữa của một số gia đình ở huyện Th-ờng Tín, Ba La (Hà Đông), nhằm phục vụ sữa t-ơi cho thủ đô và các tỉnh khác

Tuy nhiên, chăn nuôi hộ gia đình vẫn chiếm đại đa số với qui mô nhỏ, phân tán theo h-ớng tận dụng, ch-a hình thành chăn nuôi theo h-ớng hàng hoá, hiệu quả và qui mô lớn Trang trại chăn nuôi ch-a

đ-ợc phát triển, lợn giống ngoại, bò sữa mới chỉ đ-ợc nuôi ở những cơ

sở của nhà n-ớc với số l-ợng nhỏ Kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến ch -a

đ-ợc ứng dụng nhiều, nhất là kỹ thuật chọn giống, thức ăn, thú y, chuồng trại nên năng suất chăn nuôi thấp, chất l-ợng sản phẩm không cao Mạng l-ới thú y cơ sở ch-a đ-ợc củng cổ, việc quản lý dịch bệnh

Trang 29

22

và tiêm phòng còn hạn chế, dịch bệnh vẫn xảy ra

Thuỷ sản

Từ năm 1992, diện tích ao hồ mặt n-ớc đã đ-ợc ng-ời nông dân tận dụng cao để nuôi trồng thuỷ sản, diện tích ao hồ có nuôi cá chiếm 86% Tổng diện tích ao hồ nuôi cá năm 1992 là 7500 ha, trong đó có

4300 ha ao hồ nhỏ, 3300 hồ mặt n-ớc lớn chủ yếu là các hồ chứa n-ớc phục vụ nông nghiệp của các cơ sở quốc doanh nh- các hồ: Tu Lai, Cầu Dậm, Suối Hai, Đồng Mô, Xuân Khanh Sản l-ợng cá năm 1992 là 3.700 tấn, trong đó 2.700 tấn là sản l-ợng nuôi cá ở các ao hồ nhỏ, bằng 73% sản l-ợng cá toàn tỉnh Giống cá nuôi chủ yếu là: trắm, trôi, mè; việc nuôi cá chủ yếu vẫn là quảng canh nên năng suất thấp Diện tích nuôi thâm canh đã đạt 7- 8 tấn/ha, song diện tích này còn ít

Phong trào nuôi cá lồng là một việc mới phát triển khá mạnh ở tỉnh từ chỗ năm 1992 chỉ có gần 500 lồng cá đến năm 1993 có 1.600 lồng cá tăng gấp 2,8 lần (so với 1992) những huyện có phong trào nuôi cá lồng là các huyện Đan Ph-ợng, Ch-ơng Mỹ, Mỹ Đức, Ba Vì, có nhiều gia đình thu nhập hàng chục triệu đồng từ nguồn nuôi cá lồng trên sông Có thế nói, nghề nuôi cá lồng còn rất nhiều tiềm năng mà ch-a khai thác, song do nông dân thiếu vốn (1 lồng cá cần đầu t- 1 triệu) nên ng-ời dân ch-a phát triển mạnh Mặt khác một số xí nghiệp công nghiệp đã tiêu n-ớc thải ra sông làm ô nhiễm nguồn n-ớc, nên một

số lồng cá của dân bị chết, ảnh h-ởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân, đồng thời nó hạn chế đến việc ng-ời dân mạnh dạn đầu t- phát triển nuôi cá lồng

Một số gia đình có kiến thức khoa học trong chăn nuôi, có vốn, đã mạnh dạn đầu t- nuôi ba ba, ếch, rắn, phục vụ cho nhu cầu của các khách sạn, các nhà hàng ăn đặc sản, thị tr-ờng biên giới Trung Quốc đã

đem lại hiệu quả kinh tế cao Ngoài việc nuôi cá ở hồ ao, một số huyện

Trang 30

23

có diện tích đất canh tác quá trũng, cấy vụ mùa không chắc chắn nh-

các huyện ứng Hoà, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Oai, Quốc Oai đã chuyển sang nuôi cá vụ Tổng diện tích cá ruộng đạt 721 ha, sản l-ợng

đạt 230 tấn Nhìn chung việc nuôi cá ruộng hiệu quả đạt không cao, do chi phí đắp đập khoanh bao bờ vùng và công tác bảo vệ tốn kém

Công tác sản xuất cá giống ngày càng có nhiều tiến bộ, tr-ớc đây nguồn cá giống duy nhất là vớt cá bột ở sông Hồng Đến năm 1993, toàn tỉnh đã có 19 cơ sở sản xuất cá giống, trong đó có 5 đơn vị quốc doanh Các cơ sở sản xuất đã tiếp nhận một số giống mới có hiệu quả cao và giá trị kinh tế nh- các giống rô phi, mè trắng Trung Quốc, mè hoa, trắm cỏ, tiếp nhận thêm con rô hu Các giống trên đã tạo thành bộ giống phù hợp với điều kiện của từng loại mặt n-ớc trong tỉnh

Tuy nhiên, do cơ sở vật chất chủ yếu của các trại cá giống xuống cấp, đàn cá bố mẹ kém chất l-ợng, nên việc nuôi cá giống đạt tỷ lệ không cao Do không có nguồn thức ăn sẵn có dồi dào trong n-ớc nh- các trại cá giống của Hà Nội, nên giá thành sản xuất cá giống của tỉnh cao, không cạnh tranh nổi với các loại cá giống ngoài thị tr-ờng Ngoài

ra các trang trại quốc doanh sản xuất cá giống đang bị xuống cấp Ngành thuỷ hải sản toàn tỉnh ch-a phát huy đ-ợc thế mạnh tiềm năng của tỉnh

Lâm nghiệp

Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XI năm 1992 đã đề ra nhiệm vụ:

“Đến năm 1995, toàn tỉnh căn bản hoàn thành việc phủ xanh đất trống,

đồi trọc, chủ yếu trồng các loại cây keo vừa lấy gỗ, vừa cải tạo đất” Năm 1992 tổng diện tích rừng của Hà Tây có 9839 ha, trong đó có 2005

ha rừng tự nhiên, 7834 ha rừng trồng Rừng gỗ chiếm 72,2% trong rừng

tự nhiên và 89,6% diện tích rừng trồng Diện tích rừng tự nhiên chủ yếu

ở 4 xã quanh chân núi huyện Ba Vì Tổng diện tích rừng phải trồng đã

Trang 31

24 qui hoạch là 23.500 ha, diện tích rừng đã trồng mới đạt 33,3% so với yêu cầu Do vấn đề l-ơng thực ở khu vực miền núi thuận lợi hơn, kết hợp với sự quan tâm của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự giúp đỡ của tổ chức PAM, nên công tác trồng rừng đã đ-ợc đẩy mạnh Riêng năm 1992 đã trồng đ-ợc 3.650 ha tăng 15% so với năm 1991

Đến năm 1993 tiếp tục thực hiện trồng rừng theo dự án PAM và ch-ơng trình của dự án 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, toàn tỉnh đã trồng đ-ợc 859 ha rừng tập trung và 2,1 triệu cây phân tán, xây dựng v-ờn -ơm 15 giống cây và năm 1994 diện tích trồng mới đ-ợc 300 ha cây phân tán và 64 ha rừng tập trung Năm 1995 vấn đề trồng và bảo vệ rừng đ-ợc Sở nông nghiệp và PTNT Hà Tây kết hợp với sự ủng hộ của nhân dân trong tỉnh, Hà Tây trồng mới đ-ợc 800 ha rừng tập trung, 1,6 triệu cây phân tán, khoanh nuôi 1700 ha, chăm sóc và bảo vệ 1000 ha

Tuy nhiên, công tác trồng rừng còn chậm, đặc biệt là việc bảo vệ diện tích rừng hiện còn đang là vấn đề khó khăn Năm 1992, bình quân sản xuất l-ơng thực trên đầu ng-ời của khu vực miền núi này mới đạt

248 kg/năm Đồng bào dân tộc ít ng-ời chiếm 22% dân số trong khu vực cần trồng rừng Vì vậy, nạn đốt n-ơng rẫy du canh du c- ch-a thật

sự chấm dứt Do đồng bào dân tộc nhận thức còn hạn chế và thiếu thông tin, nên một số c- dân trong vùng ch-a thấy đ-ợc vai trò của rừng trong

sự tồn vong của dân tộc nên tình trạng phá rừng vẫn diễn ra

Công tác trồng rừng còn thiếu qui hoạch, nên không tận dụng

đ-ợc thế mạnh của các vùng sinh thái, không tận dụng đ-ợc thế mạnh

đặc thù của miền núi Cây rừng chọn để trồng chủ yếu là bạch đàn, keo tai t-ợng, đó là loại cây có giá trị kinh tế thấp nh-ng đầu từ ít vốn và tăng tr-ởng nhanh Một số vùng có đất đai thuận lợi cho việc trồng cây

ăn quả, trồng cây công nghiệp lâu năm có giá trị xuất khẩu cao ch-a biết tận dụng khai thác, mà lại trồng bạch đàn và keo tai t-ợng Việc kết hợp sản xuất lâm - nông nghiệp còn yếu, nên hiệu quả đem lại trên

Trang 32

25 mảnh đất lâm nghiệp không cao Một số chính sách đề ra ch-a đồng bộ

và kịp thời, nên ch-a gắn bó ng-ời dân miền núi với rừng Ch-a nắm

đ-ợc việc phát triển lâm nghiệp gắn kết với việc phát triển du lịch - dịch

vụ tạo điều kiện kinh tế - xã hội trong vùng phát triển

Công tác trồng cây phân tán, trồng cây ven đ-ờng và các đai rừng phòng hộ ở đồng bằng năm 1995 không đ-ợc chú ý Chỉ khai thác sản phẩm của các cây trồng đã có mà quên việc trồng các cây con bổ sung

Đặc biệt là việc khai thác và trồng cây ở ven đ-ờng quốc lộ và tỉnh lộ không đ-ợc chú ý Ngành lâm nghiệp cần đ-ợc các cấp uỷ Đảng và chính quyền quan tâm hơn nữa mới có thể hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ một cách có hiệu quả

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Nếu nông thôn không phát triển công nghiệp, mà chỉ dựa vào nông nghiệp, thì nền kinh tế đó chỉ là nền kinh tế đủ sống và không có khả năng phát triển Đồng thời cũng do d- thừa lao động sẽ tạo ra một làn sóng di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị Vì vậy, để ổn định tình hình và phát triển kinh tế nông thôn trong tỉnh, Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VII đã đề ra phương hướng như sau: “Đưa giá trị sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp hàng năm tăng khoảng 8 - 10% Riêng hàng xuất khẩu năm 1995 gấp 2 lần năm 1990” Từ quan điểm trên, Đảng bộ chủ tr-ơng khuyến khích phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng Nh-ng thực tế công nghiệp của tỉnh còn chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế quốc dân, bình quân hàng năm công nghiệp của tỉnh mới chỉ chiếm 15% về tổng sản phẩm xã hội và 16% về thu nhập quốc dân Công nghiệp của tỉnh không còn ổn định và đang chao đảo theo kinh tế thị tr-ờng Năm 1992

so với năm 1990 giá trị sản l-ợng công nghiệp của tỉnh giảm 4%, trong

đó giá trị sản l-ợng tiểu thủ công nghiệp giảm 10% Công nghiệp quốc

Trang 33

26 doanh đã qua thời kỳ chao đảo và tăng đ-ợc 21% Công nghiệp nông thôn cũng nằm trong bối cảnh chung đó Từ năm 1992 - 1995 Bình quân công nghiệp nông thôn chiếm 10 - 11% thu nhập quốc dân toàn tỉnh Công nghiệp nông thôn Hà Tây hầu hết có qui mô nhỏ và đ-ợc tổ chức d-ới hai hình thức: Hộ gia đình và nhóm hộ gia đình, hiện nay đang xuất hiện một số doanh ngiệp t- nhân Những năm qua, các hình thức tổ chức công nghiệp nông thôn, đã góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động và nâng cao thu nhập cho nhiều gia đình xã viên Công nghiệp nông thôn đã chiếm một tỷ trọng lớn trong công nghiệp địa ph-ơng

Năm 1992 giá trị sản l-ợng công nghiệp nông thôn đạt 115 tỷ

đồng, bằng 71,3% giá trị sản l-ợng công nghiệp địa ph-ơng và bằng 85,4% giá trị sản l-ợng công nghiệp ngoài quốc doanh Giá trị xuất khẩu đạt 9,6 tỷ đồng (bằng 8,35% giá trị sản l-ợng) Nộp ngân sách nhà n-ớc đ-ợc 1,03 tỷ; thu hút đ-ợc 11,3 vạn lao động

Trong cơ chế thị tr-ờng, hộ gia đình và nhóm hộ gia đình ngày càng chiếm vai trò nòng cốt trong công nghiệp nông thôn Trong cơ chế bao cấp, tỷ trọng giá trị sản l-ợng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của các hộ gia đình trong công nghiệp nông thôn chỉ ch iếm từ 30 - 40% Nh-ng từ năm 1990 nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị tr-ờng,

tỷ trọng trên đã ngày càng đ-ợc nâng lên, năm 1990 là 66%, năm 1991

là 76,6% và năm 1992 là 85,6% Trong khi đó công nghiệp và thủ công nghiệp thuộc tập thể quản lý thì ngày càng chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong giá trị sản l-ợng của công nghiệp nông thôn: Năm 1987 là 61,2% nh-ng đến năm 1992 chỉ còn 12,1% Trong tổng số 11,3% vạn lao động của công nghiệp nông thôn, làm ăn tập thể chỉ chiếm 10,4%, khu vực hộ gia đình chiếm tới 89,3%, xí nghiệp t- nhân chiếm 0,38% tổng số lao

động của tỉnh

Số đơn vị sản xuất tiểu thủ công thuộc thành phần kinh tế tập thể

Trang 34

27 cũng giảm dần theo thời gian Năm 1989 có 997 cơ sở với 67 830 lao

động, đến năm 1992 mới có 42.500 hộ tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, bằng 11% số hộ nông thôn

Năm 1993 sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đ-ợc khôi phục, phát triển, tăng bình quân hàng năm 12,2% Một số xí nghiệp quốc doanh đ-ợc sắp xếp lại và tăng thêm vốn, thiết bị, hoạt động có hiệu quả hơn nh- các mặt hàng xi măng, bia, n-ớc khoáng…Nhiều nơi

có nghề thủ công truyền thống đã phát triển thêm nghề mới với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú, đã giải quyết thêm việc làm tăng thu nhập cho nhân dân Một số xã giá trị tiểu thủ công nghiệp chiếm 50% tổng giá trị sản xuất

Thực hiện Nghị quyết 08 (ngày 6- 4- 1993) của Tỉnh uỷ, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của tỉnh đã có chuyển biến đáng

kể Sản xuất công nghiệp quốc doanh đ-ợc sắp xếp lại, nhiều doanh nghiệp tạo ra sản phẩm đ-ợc thị tr-ờng chấp nh ận, kinh doanh có hiệu quả Tiểu thủ công nghiệp đ-ợc phục hồi và phát triển mạnh trong các

hộ gia đình Có nhiều hình thức hợp tác đa dạng, b-ớc đầu hình thành

20 doanh nghiệp t- nhân, qui mô nhỏ, 6 doanh nghiệp liên doanh với n-ớc ngoài số vốn 100 triệu USD bắt đầu xây dựng cơ sở sản xuất Tuy nhiên so với yêu cầu đề ra, công nghiệp, thủ công nghiệp mới đạt gần 20% tổng giá trị sản xuất và 16% lực l-ợng lao động

Nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp trong thời gian tới, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh phối hợp với các Bộ của Trung -ơng đã bổ sung bản qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh trình Thủ t-ớng Võ Văn Kiệt Sau một thời gian nghiên cứu, năm 1994, các

Bộ, ngành đã thống nhất bổ sung qui hoạch nâng khu công nghiệp Hoà Lạc từ 1000 ha lên 1.600 ha, giải quyết n-ớc cho vùng này và Hà Nội với công trình dẫn n-ớc từ hồ thuỷ điện Hoà Bình, xây dựng viện

Trang 35

28 nghiên cứu Châu á trong khu Đại học quốc gia, qui hoạch xây dựng các khu đô thị gắn với các khu công nghiệp, hình thành chuỗi đô thị mới từ Sơn Tây - Hoà Lạc - Xuân Mai đến Miếu Môn

Đến năm 1995 sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có những b-ớc chuyển rõ rệt Giá trị tổng sản l-ợng đạt 1 200 tỷ, tăng 16%

so với năm 1994, trong đó sản xuất quốc doanh chiếm 13,3%, tăng 19% Các mặt hàng tăng khá là: Sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, vải lụa, chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ… góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao động Các doanh nghiệp của tỉnh đ-ợc sắp xếp từ 307 doanh nghiệp còn 126 doanh nghiệp

Nhìn chung công nghiệp nông thôn của tỉnh còn chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế quốc dân (bằng 10 - 11% thu nhập quốc dân) Mới chỉ tập trung vào hai ngành chủ yếu là: Chế biến gỗ, lâm sản

và sản xuất vật liệu xây dựng Hai hình thức tổ chức: Hộ gia đình và doanh nghiệp t- nhân là hai hình thức chủ yếu và đang có xu h-ớng phát triển mạnh Mặc dù còn chiếm tỷ trọng nhỏ, song công nghiệp nông thôn trong thời gian qua đã tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao

động d- thừa ở nông thôn (11,3 vạn lao động) Đã tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho nhiều hộ nông dân Những hộ nông dân có nghề thủ công đều có thu nhập và mức sống cao hơn hẳn các hộ thuần nông Công nghiệp nông thôn đã góp phần tạo nên sự ổn định xã hội ở nông thôn Các làng, xã có công nghiệp nông thôn phát triển vấn đề tranh chấp ruộng đất ít gay gắt hơn, bộ mặt nông thôn đổi mới và phát triển hơn Công nghiệp nông thôn cũng tạo đ-ợc thị tr-ờng thu hút vốn đầu t-, thị tr-ờng tiêu thụ có sức mua lớn Qua đây chúng ta thấy, những nơi nào có công nghiệp nông thôn phát triển, đời sống vật chất tinh thần ng-ời dân khá hơn so với nơi làm nông nghiệp thuần tuý Do vậy, con

đ-ờng phát triển công nghiệp nông thôn đã góp phần quan trọng trong

Trang 36

29

sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn của cả n-ớc

Mặt khác công nghiệp nông thôn đã gắn sản xuất nông nghiệp với thị tr-ờng và với các ngành công nghiệp Tuy nhiên , sự phát triển của ngành công nghiệp nông thôn trong thời gian qua cũng đặt ra cho chúng

ta một số vấn đề cần phải giải quyết Phải giải quyết sự ô nhiễm môi tr-ờng, một số thôn, xã phát triển mạnh ngành chế biến thực phẩm, nh-ng không qui hoạch hệ thống đổ n-ớc thải và chất thải, nên môi tr-ờng bị ô nhiễm nặng, ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ của ng-ời dân Điển hình là xã D-ơng Liễu huyện Hoài Đức bị ô nhiễm rất nặng

Trong quá trình phát triển công nghiệp nông thôn, ngoài những khó khăn về vốn, thị tr-ờng và cơ chế chính sách, thì vấn đề bảo vệ môi tr-ờng cũng là những vấn đề cấp bách cần phải đ-ợc quan tâm giải quyết Vì môi tr-ờng có ảnh h-ởng lớn đến sức khoẻ và cuộc sống của con ng-ời

Nh- vậy, từ khi tái lập tỉnh Hà Tây (1991 - 1995) với tiềm năng thế mạnh của tỉnh về tài nguyên, thiên nhiên, lao động, nghề cổ truyền, nghề truyền thống Nhân dân Hà Tây đã giành đ-ợc những thắng lợi quan trọng, tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân hàng năm đạt 9,5% Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm là 6% L-ơng thực đạt

83 vạn tấn, căn bản giải quyết đ-ợc nạn thiếu l-ơng thực lúc giáp hạt Các loại hoa màu, cây công nghiệp đều tăng Chăn nuôi tăng bình quân hàng năm là 14,8%, một số nơi bắt đầu nuôi bò lai sind, bò sữa, lợn có

tỷ lệ nạc cao, cá lồng và các loại thủy hải sản, phủ xanh hơn 3000 ha

đồi trọc để trồng chè, cây ăn quả và trồng rừng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 14,5% v-ợt mức c hỉ tiêu đề ra (8-10%) Công nghiệp quốc doanh đ-ợc sắp xếp lại một cách hợp lý; một số cơ sở đ-ợc đầu t- theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, gắn sản xuất với nhu cầu thị tr-ờng nên sản xuất tăng và đạt hiệu quả khá hơn Thủ công nghiệp phát triển nhanh ở các làng nghề và mở rộng

Trang 37

30

ở một số địa ph-ơng Ngoài những nghề truyền thống, còn có thêm nghề mới vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu tăng thu nhập cho nông dân lao động Đặc biệt cơ cấu kinh tế có b-ớc chuyển dịch tích cực hơn;

tỷ trọng công nghiệp và xây dựng từ 22% năm 1990 tăng lên 25% năm

1995, dịch vụ và du lịch đều phát triển từ 21% lên 25%, nông nghiệp từ

57 giảm xuống 50% Có thể nói, những thành tựu mà nhân dân Hà Tây

đã đạt đ-ợc tr-ớc năm 1996 là đáng ghi nhận, nó thể hiện sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng bộ tỉnh Hà Tây cũng nh- sự phấn đấu nỗ lực của nhân dân toàn tỉnh Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt

đ-ợc, tình hình nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Hà Tây còn một số hạn chế và yếu kém:

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm: Kinh tế nông thôn ở nhiều xã còn thuần nông, ch-a có nông sản hàng hoá, việc ứng dụng các tiến

bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nhất là cách mạng các loại giống trong nông nghiệp làm yếu và chậm, công nghiệp nhỏ bé, chiếm tỷ trọng thấp, công nghệ lạc hậu, ch-a có loại sản phẩm có khối l-ợng

đáng kể, phát triển còn mang tính tự phát, mạnh ai ng-ời ấy làm, ch-a theo một định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế lâu dài Công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ ch-a đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới, lại ở trong hoàn cảnh tỉnh mới tách nhập, nên việc quy hoạch đội ngũ cán bộ

kế cận ở một số ban ngành, huyện, thị xã còn chậm, nên một số đơn vị

bị hẫng hụt Riêng việc quy hoạch, bồi d-ỡng cán bộ nữ, cán bộ chủ trốt

ở xã, ph-ờng, doanh nghiệp nhiều nơi ch-a đáp ứng yêu cầu Ph-ơng thức lãnh đạo thiếu nhạy bén, sâu sát cơ sở Các Chỉ thị, Nghị quyết của

Đảng ch-a đ-ợc cụ thể hoá, vận dụng phù hợp vào đặc điểm từng ngành, từng đơn vị, từng địa ph-ơng

Vấn đề đặt ra đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới Đảng bộ cần phải tiếp tục có những chủ tr-ơng chính sách mới để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển, thoát

Trang 38

31 khỏi tỉnh trạng lạc hậu

1.3 Đ-ờng lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng

Theo Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t- liệu lao động nào”[4, tr.164] Đồng thời, Lê nin cũng đã tổng kết qua thực tiễn và chỉ rõ: “Chủ nghĩa xã hội là chính quyền Xô Viết cộng với điện khí hoá toàn quốc” Ng-ời khẳng định cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội “Chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo nông nghiệp”[35, tr.647] Điều này cho ta thấy, mặc dù lúc đó

Lê nin ch-a đ-a ra thuật ngữ "công nghiệp hoá, hiện đại hoá" nh-ng t- t-ởng của Ng-ời đã thể hiện khá đầy đủ nội hàm của vấn đề CNH Ng-ời đã chỉ rõ tính tất yếu phải thực hiện CNH, HĐH toàn diện kinh tế

đất n-ớc, trong đó nhấn mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nhằm tạo ra một năng suất lao động cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân nói chung và nông dân nói riêng Mặt khác, nâng cao năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọn g đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đối với c hủ nghĩa t- bản Ng-ời đã chỉ rõ: "Xét cho đến cùng thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của trật tự xã hội mới Chủ nghĩa t- bản có thể bị đánh bại hẳn vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới cao hơn nhiều” Bởi vậy, trong quá trình xây dựng cơ

sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, các n-ớc tiến hành CNH, HĐH cần vận dụng những nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin một cách sáng tạo, nghĩa là phải căn cứ vào điều kiện, đặc điểm cụ thể của mỗi n-ớc trên tất cả các ph-ơng diện kinh tế, chính trị, địa lý, phong tục tập quán Nói cách khác là phải biết bắt đầu từ đâu, xác định rõ nội dung của quá trình CNH, HĐH trên tất cả các lĩnh vực sản xuất cũng nh- trong đời sống xã hội

Trang 39

32 Tóm lại, trong quan điểm lý luận, chủ nghĩa Mác đã khẳng định: Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải tiến hành CNH, HĐH

đất n-ớc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đặc biệt là các n-ớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện kinh

tế nông nghiệp lạc hậu, lao động công nghiệp chiếm tỷ trọ ng thấp, phần lớn là lao động nông nghiệp với trình độ thủ công, năng suất thấp nh- n-ớc ta, thì việc tiến hành CNH, HĐH là một đòi hỏi tất yếu Ngay từ những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Đặc điểm to lớn nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một n-ớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển t- bản chủ nghĩa Qua các kỳ Đại hội,

Đảng ta đã khẳng định và từng b-ớc làm rõ thêm đặc điểm đó, lấy đó làm cơ sở để xây dựng đ-ờng lối chiến l-ợc và các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng

Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa Mác

- Lê nin và t- t-ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNH, HĐH, thuật ngữ CNH, HĐH đã đ-ợc Đảng ta sử dụng nhiều trong các hội nghị Trung -ơng nh-ng phải đến Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII đã khẳng định rõ nội hàm của nó Quá trình CNH, HĐH

là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công

là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph-ơng tiện và ph-ơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tạo ra năng suất lao động cao

Theo định h-ớng đó, Đảng ta đã xác định mục tiêu lâu dài cũng nh- tr-ớc mắt của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta là: Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá qui mô lớn, hiệu quả và bền vững; có năng suất, chất l-ợng và sức cạnh tranh c ao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đáp ứng đ-ợc nhu

Trang 40

33 cầu trong n-ớc và xuất khẩu Xây dựng nông thôn có cơ cấu kinh tế hợp

lý, có quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại, giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh Để thực hiện mục tiêu đó, trong đ-ờng lối CNH, HĐH, Đảng ta luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi phát triển nông nghiệp toàn diện là một trong những nội dung thiết yếu của quá trình CNH, HĐH đất n-ớc

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, trong đ-ờng lối phát triển kinh tế Đảng và Nhà n-ớc đã rất coi trọng yếu tố xây dựng cơ sở vật chất cho CNH, HĐH, đề ra chủ tr-ơng CNH chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta và xác định rõ CNH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Về quan

điểm, Đại hội III đã khẳng định: “CNH có nghĩa là biến nền sản xuất thủ công hiện nay thành nền đại sản xuất cơ khí, thay thế lao động thủ công năng suất thấp bằng lao động sử dụng máy móc có năng suất lao

động cao” [11,tr.18] Tại Hội nghị lần thứ 19, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá III đã chỉ rõ đ-ờng lối CNH ở nước ta là: “Tiếp tục xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, -u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm biến n-ớc ta thành một n-ớc công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại ”[11, tr.67]

Trên cơ sở đ-ờng lối của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, tại Hội nghị lần thứ 22 năm 1974, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng đã cụ thể hoá thêm một b-ớc, đó là “Ra sức tiến hành CNH xã hội chủ nghĩa,

đẩy mạnh ba cuộc cách mạng, xây dựng miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”[12, tr.9-10]

Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả n-ớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, n-ớc ta đã tập trung một l-ợng lớn tiền vốn, vật

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w