1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ========================== Trần thị chiều Nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động trình thực công nghiệp hoá, đại hoá thái bình Chuyên ngành: Chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mà số : 5.01.02 Luận văn Thạc sĩ Triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: T.S D-ơng Văn Thịnh Hà Nội - 2006 Mục lục trang Mở đầu Ch-ơng 1: Chất l-ợng nguồn lực lao động yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá chất l-ợng nguồn lực lao ®éng 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Vai trò chất l-ợng nguồn lực lao ®éng ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 18 1.3 Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam yêu cầu việc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động 22 Ch-ơng 2: Thực trạng số giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình 37 2.1 Công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình 37 2.2 Thực trạng nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động ởThái Bình 53 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Thái B×nh 68 KÕt luËn 86 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 88 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình riêng Công trình đ-ợc thực d-ới h-ớng dẫn T.S D-ơng Văn Thịnh Các số liệu đ-ợc sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Trần Thị Chiều Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) đà khẳng định: thời kỳ nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë n-íc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Cũng đại hội Đảng ta đà rõ: để đ-a nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đến thắng lợi, cần phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực với t- cách yếu tố bản, nguồn lực nội sinh cho phát triển nhanh bền vững Nâng cao dân trí, bồi d-ỡng ph¸t huy ngn lùc to lín cđa ng-êi ViƯt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá[20, 21] Với tính cách nguồn lực định nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, ng-ời vừa chủ thể vừa ph-ơng tiện (công cụ) trình công nghiệp hoá, đại hoá Là chủ thể, ng-ời đóng vai trò định khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên, vốn, khoa học kỹ thuậtđể thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; ng-ời yếu tố thiếu, định thành bại công nghiệp hoá, đại hoá; đồng thời ng-ời đối t-ợng đ-ợc thụ h-ởng thành trình công nghiệp hoá, đại hoá điểm mấu chốt ng-ời, phát triển ng-ời, hạnh phúc ng-ời mục tiêu tối cao công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, ng-ời đ-ợc coi vị trí trung tâm toàn trình công nghiệp hoá, đại hoá; công nghiệp hoá, đại hoá ng-ời ng-ời Ngày nay, xu h-ớng toàn cầu hoá kinh tế diễn víi tèc ®é nhanh chãng, khoa häc kü tht đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp; tiềm trí tuệ kỹ lao động cao vai trò ng-ời phát triển đặc biƯt quan träng N-íc ta cã lùc l-ỵng lao động dồi dào, trẻ, cần cù thông minh, sáng tạo ham học hỏi Hơn 38 triệu lao động (chiếm 50% dân số) Trong số có 70 vạn ng-ời có trình độ đại học, 8.000 tiến sĩ phó tiến sĩ, triệu cán trung cấp công nhân kỹ thuật Đây độ ngũ đáng quý, không quốc gia mong muốn có đ-ợc [7, 545 - 546] Song đáng tiếc đà làm lÃng phí nguần tài nguyên Điều đà dẫn tới thực tế lực l-ợng lao động n-ớc ta bộc lộ hạn chế ch-a thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu làm việc điều kiện áp dụng công nghệ mới, c-ờng độ lao động cao Trong khung cảnh chung đó, Thái Bình tỉnh đông dân (1,83 triệu ng-ời), lao động dồi (1073 ngàn ng-ời chiến khoảng 58,6% dân số tỉnh) Đó nguồn nội lực quý báu to lớn Nh-ng thời đại ngày nay, quy mô lực l-ợng lao động lớn điều kiện chất l-ợng, suất lao động thấp, lao động phổ thông, ch-a qua đào tạo lại nhân tố hạn chế phát triển Do đó, nghiên cứu để phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn lực lao động xà hội nói riêng đề tài đ-ợc ý, quan tâm xà hội đòi hỏi cấp thiết trình phát triển kinh tế xà hội Nhận thức rõ vai trò nguồn lực lao động phát kinh tế xà hội, Đại hội Đảng Thái Bình lần thứ 16 khẳng định: Phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố người Vì vậy, nghiên cứu vấn đề chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình nhằm đánh giá đắn thực trạng, tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động tỉnh đòi hỏi xúc có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Hơn nữa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá chủ tr-ơng lớn Đảng, để biến chủ tr-ơng thành thực phải có đội ngũ lao động chất l-ợng cao, với ý t-ởng đó, chọn đề tài: Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trình thực công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động vấn đề có tính toàn cầu, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng n-ớc ta, liên quan đến chủ đề luận văn đà có nhiều công trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu có viết xung quanh vấn đề tiêu biểu nh-: Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc: Con người Việt Nam Mục tiêu động lực phát triển kinh tÕ - x· héi” m· sè KX – 07 cña tập thể tác giả Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học có uy tín thuộc nhiều chuyên ngành khác Công trình đà nghiên cứu ng-ời Việt Nam truyền thống đại, thực trạng vấn đề đào tạo lại đội ngũ nhân lực, Đặc biệt công trình đà đ-a đ-ợc nhìn tổng thể mang tầm chiến l-ợc vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh sách Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Lý luận thực tiễn tập thể tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đà ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị ng-êi, nh÷ng bÊt cập, đòi hỏi nguồn lực ng-ời tr-ớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; vấn đề quan tâm, bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời d-ới khía cạnh khác Có nhiều ấn phẩm d-ới dạng báo nh-: Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, tạp chí Triết học số - Tác giả đà phân tích vị trí nguồn lực quan hệ với nguồn lực khác khẳng ®Þnh nguån lùc quan träng nhÊt, yÕu tè quyÕt ®Þnh ng-ời Phạm Văn Đức (1999), Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguån lùc ng-êi, T¹p chÝ TriÕt häc sè - Tác giả cho rằng: có nhiều giải pháp để khai thác hiệu nguồn lực ng-ời tạo việc làm giải pháp quan trọng đ-ợc sử dụng nh- công cụ quản lý hữu hiệu Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), Trí tuệ - nguồn lực vô tận phát triển xà hội, Tạp chí Triết học số - Tác giả đà nhấn mạnh; trí tuệ nguồn lực vô tận có sức mạnh to lớn ph¸t triĨn x· héi Ngun Duy Q (1998), Ph¸t triĨn ng-ời tạo nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản số 19 - Tác giả đà nhấn mạnh phát triển ng-ời thực chất phát triển hoàn thiện nhân cách ng-ời theo yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Phạm Tất Dong (1994), Suy nghĩ xây dựng đội ngũ tri thức n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản số - tác giả đà cho rằng: phải quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ lao động trí tuệ Hoàng Chí Bảo (1993), ảnh h-ởng văn hoá việc phát huy nguồn lực ng-ời, Tạp chí triết học số - Tác giả đà khẳng định có nhiều yếu tố ảnh h-ởng đến việc phát huy nguồn lực ng-ời văn hoá yếu tố có ảnh h-ởng trực tiếp Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Tạp chí Cộng sản số - Tác giả đà nhấn mạnh vai trò, nội dung, cách thức giáo dục đào tạo việc bồi d-ỡng nhân tài v.v Gần có số luận án nghiên cứu nguồn lực ng-ời khía cạnh khác ví dụ như: Nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (luận án tiến sĩ triết học Đoàn Văn Khái) Công trình đà phân tích vai trò nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, lý giải khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực ng-ời yếu tố tiên đến nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; Yếu tố người lực lượng sản việc phát huy yếu tố ë n-íc ta hiƯn nay” (ln ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc triÕt häc cđa Hå Anh Dịng); “Nh©n tè người biện pháp nhằm phát huy nhân tè ng-êi ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn nay” (ln ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Trần Thị Thuỷ); Nhân tố người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (luận án tiến sĩ triết học Hoàng Thái Triển); Ngoài có số đề tài luận văn thạc sĩ viết vấn đề phát triển nguồn lực lao động số tỉnh Thanh Hoá, đồng sông Cửu Long Thái Bình, Uỷ ban nhân dân tỉnh có: Chương trình mục tiêu, giải việc làm từ năm 2000 - 2005 Đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng khoa học công nghệ Thái Bình Đề án:Về đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kú 2002 - 2010” Nh-ng d-íi gãc ®é triÕt häc đến Thái Bình ch-a có công trình viết vấn đề Nh- vậy, việc nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động trình thực công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình d-ới góc độ triết học cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích: Luận văn nghiên cứu chất l-ợng nguồn lực lao động, yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá việc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động, thực trạng chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh *Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm nguồn lực lao động, chất l-ợng nguồn lực lao động - Làm rõ yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá chất l-ợng nguồn lực lao động - Làm rõ thực trạng nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình 4.Giới hạn 10 Luận văn nghiên cứu yếu tố định đến chất l-ợng nguồn lực lao động Đây ®Ị tµi réng, tõng vÊn ®Ị thĨ, ln văn đề cập tất khía cạnh mà tập trung vào khía cạnh tác giả cho quan trọng Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận đề tài là: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ng-ời, công nghiệp hoá, đại hoá Trong luận văn kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều nhà khoa học khác vấn đề - Ph-ơng pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp nh- kết hợp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, số ph-ơng pháp xà hội học khác nh- thống kê, so sánh, đối chiếu Những đóng góp chủ yếu luận văn - Góp phần đánh giá thực trạng chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh ý nghĩa luận văn - Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn - Làm tài liệu tham khảo cho cán địa ph-ơng, lÃnh đạo tỉnh việc xây dựng chủ tr-ơng, giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 02 ch-ơng tiÕt 79 lao ®éng cã tay nghỊ Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề tỉnh nhiều thiếu sót tồn tại, hệ thống tr-ờng dạy nghề sở dạy nghề tập trung thành phố Thái Bình ch-a phân bố huyện, số l-ợng sở dạy nghề có đáp ứng 40% nhu cầu học nghề Cơ cấu đào tạo nghề ch-a hợp lý, số nghề ch-a đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình đào tạo dẫn đến cấu lao động sau đào tạo không đồng bộ, thiếu lao động nhiều lĩnh vực Chất l-ợng đào tạo nghề ch-a cao, số ng-ời ch-a qua đào tạo nghề lớn chiếm 81,5% lực l-ợng lao động tỉnh Mục tiêu phát triển nghề làng nghề tỉnh từ đến năm 2010: Giá trị sản xuất ngành nghề tăng bình quân 19% năm; hàng năm giải việc làm cho 15.000 lao động; GDP bình quân đầu ng-ời hộ làm nghề đạt 500 USD trở lên [61, 3] Mục tiêu đào tạo nghề tỉnh từ năm 2005 - 2010 là: Nâng tỷ trọng đào tạo nghề lên 40% đến 50%, công nhân kỹ thuật chiếm từ 25% đến 30% [61, 3] Để thực tốt mục tiêu đào tạo nghề cho ng-ời lao động góp phần nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực lao động tỉnh Thái Bình cần tập trung vào giải tốt giải pháp chủ yếu sau: Một là: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xà hội công tác đào tạo nghề làm cho nhân dân lao động Thái Bình nhận thức đ-ợc vị trí, vai trò công tác đào tạo nghề phát triển kinh tế - xà hội Tổ chức, phát động, trì phong trào thi đua luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tôn vinh giá trị xà hội với danh hiệu cao quý bàn tay vàng, nghệ nhân giỏicho ng-ời có tay nghề giỏi, tạo phong trào thi đua yêu n-ớc lao động đào tạo nghề, học nghề Hai là: Quy hoạch mạng l-ới, đa dạng hoá loại hình tr-ờng, lớp dạy nghề Hiện địa bàn tỉnh có tr-ờng dạy nghề: Tr-ờng công nhân kỹ thuật, Tr-ờng dạy nghề giao thông vận tải, Tr-ờng công nhân xây dựng, 80 Tr-ờng dạy chữ - dạy nghề cho ng-ời tàn tật Phải xếp lại hệ thống tr-ờng sở dạy nghề nâng cao theo h-ớng chuyên sâu Tỉnh Thái Bình phấn đấu từ đến năm 2010 thành lập trung tâm dạy nghề thuộc huyện với lực l-ợng trung tâm đào tạo 500 học sinh/năm Ph-ơng thức hoạt động trung tâm thực theo quy định pháp luật đào tạo, dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động vùng, củng cố sở dạy nghề thuộc hình thức xà hội, hợp tác xà t- nhân theo h-ớng chuyên sâu, nâng cao chất l-ợng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng để giúp cho ng-ời lao động cần học Ba là: Đổi nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp dạy nghề Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đòi hỏi việc đào tạo nguồn lực lao động phải có kế hoạch, trọng tâm, trọng điểm ngành, nghề Cho nên nội dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy nghề phải đổi để đáp ứng đ-ợc đòi hỏi trình chuyển dịch cấu kinh tế Việc đổi nội dung, ch-ơng trình dạy nghề phải bám sát nhu cầu xà hội Nhu cầu xà hội cần lao động nghề phải đào tạo nghề Nội dung, ch-ơng trình đào tạo có tham gia, đánh giá chuyên gia, nghệ nhân, thợ giỏi (tay nghề bậc cao) Hơn nữa, nội dung, ch-ơng trình đào tạo nghề phải theo h-ớng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực giới Ưu tiên lĩnh vực công nghệ phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Bốn là: Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Tỉnh cần tập trung xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số l-ợng, hợp lý cấu, chuẩn hoá trình độ chất l-ợng đáp ứng đ-ợc yêu cầu vừa tăng đ-ợc quy mô, vừa nâng cao đ-ợc chất l-ợng hiệu đào tạo Cần xây dựng sách, chế độ đÃi ngộ thoả đáng giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống vị xà hội họ, khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng phấn đấu v-ơn lên giảng dạy, từ nâng cao chất l-ợng dạy nghề 81 Năm là: Tăng c-ờng đầu t- sở vật chất cho tr-ờng sở dạy nghề Các cấp lÃnh đạo quản lý (Đảng quyền) cần xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm cho tr-ờng dạy nghề có đủ điều kiện diện tích tác nghiệp theo quy định Tiếp tục đầu t- xây dựng sở tr-ờng lớp dạy nghề đồng bộ, phấn đấu v-ơn lên đến năm 2006 có tr-ờng dạy nghề có đủ 100% số phòng học đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đồng thời b-ớc đồng hoá th- viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, ký túc xá, công trình vệ sinh, n-ớc sạch,để tr-ờng dạy nghề việc có sở vật chất đồng có môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp Sáu là: Đẩy mạnh xà hội hoá nghiệp đào tạo nghề Đào tạo đào tạo lại cho ng-ời lao động yêu cầu cấp bách Nhiệm vụ thực có hiệu Nhà n-ớc nhân dân làm Xà hội hoá nghiệp đào tạo nghề võa lµ mét xu h-íng tÊt u võa lµ mét giải pháp bắt buộc cấp thiết đặt tỉnh phải quan tâm giải Để thực tốt nhiệm vụ xà hội hoá nghiệp đào tạo nghề, tỉnh Thái Bình phải thực tốt việc sau: - Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xà hội tham gia phát triển dạy nghề học nghề; tạo hội cho ng-ời, lứa tuổi, trình độ phổ thông đ-ợc học nghề Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức trị xà hội, doanh nghiệp cá nhân có khả đ-ợc tổ chức tham gia đào tạo nghề cho ng-ời lao động - Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, tr-ờng đại họctrong giảng dạy để nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề - Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú: Có thể đào tạo n-ớc ngoài, tranh thủ nguồn tài trợ nh- dự án quốc tế, công ty n-ớc ngoài, mời chuyên gia sang đào tạo 82 2.3.2.2 Chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Nghị hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung -ơng khoá II Đảng xác định mục tiêu lâu dài nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế n-ớc ta phải cải biến n-ớc ta thành n-ớc công nghiệp có sở vật kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất Quán triệt đ-ờng lối đạo trên, vào khả huy động nguồn lực, lợi kinh tế, thuận lợi khó khăn Thái Bình, mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 đà đ-ợc dự báo Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI xác định: Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn trọng điểm Nông nghiệp ngành sản xuất tỉnh nh-ng lại ch-a phát huy hết tiềm sẵn có suất trồng, vật nuôi Vì trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn phải chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm - ng- nghiệp Phá vỡ độc canh lúa, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp GDP đạt 35%, nhịp độ phát triển thời kỳ 5%, giữ vững sản xuất l-ơng thực đạt triệu tấn/ năm, có 30 vạn đạt tiêu chuẩn xuất đảm bảo bình quân l-ơng thực đầu ng-ời 600 kg/năm Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp: Mục tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 tập trung đầu t- phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hình thành số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung có tính đột phá mở đ-ờng, -u tiên phát triển nghề làng nghề Phấn đấu nhịp độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm 13%, tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 23%, thu hót 15% tỉng sè lao ®éng x· héi cđa tØnh 83 Chuyển dịch cấu ngành th-ơng mại dịch vụ: Th-ơng mại, dịch vụ ngành có khả thu hút đ-ợc nhiều thành phần kinh tế tham gia, đẩy mạnh phát triển th-ơng mại dịch vụ tạo nhiều hội nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Mục tiêu đến năm 2010 tỷ trọng ngành dịch vụ GDP tăng lên 42%, tăng kim ngạch xuất 16%/ năm, năm 2005 đạt 75 triệu USD, đến 2010 đạt 150 triệu USD [59, 53] Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, việc chuyển dịch cấu lao động phải gắn liền với việc đào tạo nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động phục vụ cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Muốn chuyển dịch cấu lao động Thái Bình phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Chuyển dịch cấu nguồn lực phải gắn bó hữu phục vụ cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu nguồn lực lao động hợp lý điều kiện để thực có hiệu cấu kinh tế hợp lý đảm bảo kinh tế tăng tr-ởng nhanh - Chuyển dịch cấu nguồn lực lao động vừa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế theo ngành, lĩnh vực, khu vực tỉnh, vừa phải đảm bảo cấu trình độ loại lao động đáp ứng đ-ợc yêu cầu đòi hỏi trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh - Chuyển dịch cấu nguồn lực lao động phải nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Nh- vậy, trình chuyển dịch cấu lao động phải bám sát mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực, theo khu vựccủa tỉnh Chuyển dịch cấu nguồn lực lao động phải làm cho lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn giảm nhanh mặt số l-ợng (tăng mặt chất l-ợng) để bổ sung lực l-ợng lao động cho lĩnh vực công nghiệp, th-ơng mại, dịch vụ Thứ hai: Để chuyển dịch cấu nguồn lực lao động phục vụ cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế cần đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Phải điều chỉnh tình trạng 84 bất hợp lý cấu lao động kỹ thuật cấu lao động đào tạo (cao đẳng, đại học tăng nhanh, công nhân kỹ thuật tăng chậm nhân viên kỹ thuật giảm) Thứ ba: Quá trình chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế gắn liền với việc đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao trình độ lao động vừa đảm bảo kinh tế tăng tr-ởng, phát triển, vừa tránh lÃng phí công tác đào tạo 2.3.2.3 Thực tốt hoạt động xuất lao động Ngày d-ới tác động mạnh mẽ khoa học - công nghệ, việc xuất lao động n-ớc đà trở thành t-ợng phổ biến đời sống kinh tế - xà hội Những năm gần đây, tỉnh Thái Bình ®· coi xuÊt khÈu lao ®éng lµ mét lÜnh vùc hoạt động kinh tế quan trọng thu số kết Bình quân hàng năm (2001- 2005) đà đ-a đ-ợc 2.500 lao động sang làm việc Malaysia Đài Loan qua đ-ờng hợp tác lao động [48, 5] Hoạt động vừa góp phần vào vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao động, vừa góp phần nâng cao trình độ chuyên môn ký thuật, trình độ tay nghề cho ng-ời lao động Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động tỉnh bộc lộ nhiều thiếu sót: hình thức đ-a lao động n-ớc làm nghèo nàn, ch-a më réng xt khÈu lao ®éng sang nhiỊu n-íc, chÊt l-ợng nguồn lao động xuất thấp, số l-ợng xuất lao động ch-a nhiều, quyền lợi ng-ời xuất lao động ch-a đ-ợc quan tâm mức,Để thực đ-ợc mục tiêu bình quân năm đ-a đ-ợc 3.500 lao động sang làm việc n-ớc công tác đào tạo nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động xuất phải thực giải pháp sau: - Công tác đào tạo nguồn lực lao động xuất phải tập trung nâng cao nghiệp vụ kỹ tht nghỊ nghiƯp, ý thøc tỉ chøc kû lt, kiÕn thức ngoại ngữ, truyền thống văn hoá n-ớc mà ng-ời lao động sang làm việc 85 - Xây dựng trung tâm đào tạo, mở lớp dành riêng cho xuất lao động - Việc cấp phát chứng công nhận trình độ nghề nghiệp phải đ-ợc thực nghiêm túc theo quy định pháp luật - Phải có chế, sách hỗ trợ cho ng-ời lao động học nghề, học ngoại ngữ, tin học, giáo dục định h-ớng từ trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm Tóm lại: Với đòi hỏi công nghiệp hoá, đại hoá chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình nh- thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, cần phải nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động phát huy đ-ợc vai trò to lớn nguồn lực thực đ-ợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình Nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Thái Bình cần phải nâng cao mặt thể lực, xếp lại cấu đào tạo tăng số l-ợng nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, quan tâm chăm sóc sức khoẻ ng-ời lao động, b-ớc nâng cao ®êi sèng cđa hä KÕt ln 86 ë n-íc ta muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nguy tụt hậu xa so với n-ớc khu vực giới phải tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Hiện loài ng-ời đà b-ớc sang văn minh hậu công nghiệp Việt Nam n-ớc có kinh tế nông nghiệp lạc hậu Do trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam có điểm khác so với công nghiệp hoá, đại hoá tr-ớc đây: Đó công nghiệp hoá gắn với đại hoá; công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện hội nhập quốc tế; công nghiệp hoá, đại hoá đ-ợc thực kinh tế thị tr-ờng.trong điểm khác bản, có tính chất bao trùm công nghiệp hoá, đại hoá ngày chuyển từ việc khai thác chủ yếu nguồn lực tự nhiên sang khai th¸c ngn lùc ng-êi LÊy viƯc ph¸t triĨn ngn lực ng-ời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn nh- vũ bÃo nên héi nhËp qc tÕ nỊn kinh tÕ lµ xu h-íng tất yếu thời đại Trí tuệ hoá lao động ®· vµ ®ang diƠn víi tèc ®é ngµy cµng cao n-ớc phát triển khu vực giới, việc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động yêu cầu khách quan Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta v-ợt lên tr-ớc, đón đầu khoa học, công nghệ tiên tiến Do việc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng định thắng lợi trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Thái Bình tỉnh nông, dân số sống nông thôn chính, phần lớn lao động phổ thông ch-a qua đào tạo Vì vậy, vấn đề nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Nhận thức rõ đ-ợc tầm quan trọng vấn đề nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động năm qua, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh đà thực nhiều giải pháp để nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động Những kết thu đ-ợc trình phát triển kinh tế xà hội 87 lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, th-ơng mại dịch vụ, giáo dục đào tạo,đà góp phần nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Tuy nhiên việc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế: số l-ợng lao động phổ thông ch-a qua đào tạo lớn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp khu vực nông thôn, cấu đào tạo ch-a hợp lý,Vì nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động vấn đề xúc, khó khăn Để nhanh chóng nâng cao đ-ợc chất l-ợng nguồn lực lao động, tỉnh phải thực đồng hệ thống giải pháp sử dụng có hiệu phát triển chất l-ợng nguồn lực lao động Những giải pháp võa cã ý nghÜa thùc tiƠn tr-íc m¾t võa cã ý nghĩa chiến l-ợc lâu dài nhằm đáp ứng đ-ợc nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo điều tra dân số nhà Thái Bình (2000), Dân số nhà 88 Thái Bình năm 1999 Ban đạo điều tra lao động việc làm tỉnh Thái Bình, Báo cáo lao động việc làm 2001 2004 Bàn chiến l-ợc ng-ời (1990), Nxb, thật, Hà Nội Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2005 2010 Hoàng Chí Bảo, (1993), ảnh h-ởng văn hoá việc phát huy nguån lùc ng-êi, T¹p chÝ TriÕt häc sè1 Chi cục Di dân phát triển vùng Kinh tế Thái Bình (2004), Báo cáo ph-ơng h-ớng nhiệm vụ di dân giai đoạn 2005 2010, số 94 ngày 22/12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn - đồng chủ biên, (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực chiến l-ợc kinh tế xà hội n-ớc ta đến năm 2000, Tạp trÝ TriÕt häc sè NguyÔn Träng ChuÈn (2002), Nguồn nhân lực công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, Tạp chí Triết học số 10 Cục Thống kế Thái Bình (2004), Niên giám thống kê Thái Bình năm 2003 11 Cục Thống kê Thái Bình năm 2004, Một số tiêu thống kê chủ yếu Thái Bình năm 2004, số 71/TKTH ngày 02/12 12 Nguyễn Nh- Diệm (chủ biên) (1995), Con ng-ời nguồn lùc ng-êi ph¸t triĨn, Nxb, Khoa häc x· hội, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong (1994), Suy nghĩ xây dựng đội ngũ tri thức n-ớc ta, Tạp chÝ Céng s¶n sè 89 14 Hå Anh Dũng (1994), Yếu tố ng-ời lực l-ợng sản xuất việc phát huy yếu tố n-ớc ta hiƯn nay, ln ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc triết học, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (1999), Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lùc ng-êi, T¹p chÝ triÕt häc sè 16 Phạm Văn Đức (1993), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí triết học số 17 Lê Văn D-ơng (2002), Vấn đề đổi lực l-ợng sản xuất quan hệ sản xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Triết học số 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1996), (chủ biên), Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Tạp chí Cộng sản số 26 Trần Đình Hoan, Lê Minh Kha (1991), Sử dụng nguồn lao động giải 90 việc làm Việt Nam, Nxb, Sự thật, Hà Nội 27 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, luận án tiÕn sÜ triÕt häc, ViƯn triÕt häc, Hµ Néi 28 Nguyễn Văn Huyên (1990), Mờy suy nghĩ h-ớng tiếp cËn ng-êi Chđ nghÜa x· héi, T¹p chÝ TriÕt häc sè 29 T-¬ng lai “ MÊy suy nghĩ chiến l-ợc ng-ời (1989), Tạp chí Thông tin Khoa häc x· héi sè 30 V.I Lªnin (1977),Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Macxcơva 31 Các M¸c – Ph ¡ngghen (1993), Tun tËp, tËp 5, Nxb Sự thật, Hà nội 32 Các Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 33 Các Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Các Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 L-u Đình Mạc (1995), Phát triển Giáo dục Đại học điều kiện đảm bảo công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp số 36 Hå ChÝ Minh ( 1995), Toµn tËp, tËp 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ M-ời (04/12/1993), Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục nghiệp cách mạng n-ớc ta vững tiến lên, Nhân dân 38 Đỗ M-ời (1993), Chăm sóc bồi d-ỡng phát huy nhân tố ng-ời mục tiêu dân giầu, n-ớc mạnh, xà hội văn minh, Tạp chí Thông tin lý luận số 91 39 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), Góp thêm vào vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc sè 40 Ngun ThÕ NghÜa (1997), TriÕt häc víi sù nghiƯp C«ng nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta nay, Tạp chí Triết học số 41 Nhiều tác giả (1990), Bàn chiến l-ợc ng-ời, Nxb thật, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Nhớn (1996), ảnh h-ởng sách xà hội việc nâng cao vai trò nhân tố ng-ời nghiệp đổi theo định h-ớng XHCN n-ớc ta, luận án tiÕn sÜ triÕt häc, Hµ Néi 43 Ngun An Ninh (1998), Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiềm ng-ời phát huy tiềm trí tuệ ng-ời, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 44 Đỗ Nguyên Ph-ơng (1998), Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất l-ợng dân số, Tạp chí Cộng sản số 19 45 Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển ng-ời, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản số 19 46 Hồ Sỹ Quý (2000), Phát triển ng-ời: Những điều cấn làm rõ, Tạp chí Cộng sản số 10 47 Ph-ơng Kỳ Sơn (1997), Con ng-ời yếu tố định lực l-ợng sản xuất, Tạp chí triết học số 48 Sở lao động Th-ơng binh xà hội Thái Bình (2004), Báo cáo tình hình kết thực ch-ơng trình việc làm, số 785/LĐTBXH, ngày 10/9 49 Hoàng Xuân Sính (1997), Suy ngẫm t-ơng lai đất n-ớc, Tạp chí Cộng sản số 50 Vũ Văn Tảo (2000), Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Đại học Giáo dục 92 chuyên nghiệp số1 51 Lê Bá Tầng (2001), Tăng c-ờng nguồn lực loa động qua đào tạo để nâng cao suất lao động nông nghiệp n-ớc ta, Tạp chí Lý luận trị số 11 52 Lê Hữu Tầng (1990), Để thực t- t-ởng cao đẹp Tất xuất phát từ ng-ời ng-ời, Tạp chí Triết học số 53 Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển ng-ời quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhằm mục tiêu phát triển ng-ời n-ớc ta, Tạp chí Triết học số 54 Nguyễn Cảnh Toàn (09/11/1996), Đào tạo sử dụng nhân tài, Nhân dân 55 Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra biến động dân số nguồn lao động 1/4/2003 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh (2000), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Hà Nội 57 Trần Thị Thuỷ (2000), Nhân tố ng-ời biện pháp nhằm phát huy nhân tố ng-ời ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn nay, ln án tiến sĩ triết học, Hà Nội 58 Trần Văn Tùng Lê Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lùc – kinh nghiƯm thÕ giíi vµ thùc tiƠn n-íc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Tỉnh uỷ Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình 60 Tỉnh uỷ Thái Bình (2001), Nghị số 02/ NQTU phát triển kinh tế biển, Thái Bình 61 Tỉnh uỷ Thái Bình (2002), Nghị số 01/NQTU phát triển làng nghề, Thái Bình 62 Tỉnh uỷ Thái Bình (2002), Đề án đẩy nhanh Công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp nông thôn Thái Bình 93 63 Tỉnh uỷ Thái Bình (2004), Nghị số 13/NQTU Phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2004 2010, Thái Bình 64 Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), Trí tuệ nguồn lực vô tận có sức mạnh to lớn phát triển xà hội, Tạp chí Triết học số 65 Phạm Thị Ngọc Trầm (1998), Xà hội hoá tri thức khoa học công nghệ Một nhu cầu cấp thiết nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Triết học số 66 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), Một số thành tựu khoa học nghiên cứu ng-ời vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Cộng sản số 10 67 Phạm Thế Tri (2003), Phát triển nguồn lực lao động vùng đồng Sông Cửu Long phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá, luận án tiÕn sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh 68 Hoàng Thái Triển (2004), Nhân tố ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, luận án tiến sĩ triết học,Tr-ờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 L-u Minh Trị Phạm Thanh Khôi (1997), Phát huy nguồn lực chất xám phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 70 Bùi Sỹ Trùy - chủ biên (2000), Điều tra dân số, việc làm nhà Thái Bình 71 UBND tỉnh Thái Bình (2001), Ch-ơng trình mục tiêu giải việc làm 2001 2005, Thái Bình 72 Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Viện thông tin khoa học xà héi (1995), Con ng-êi vµ nguån lùc ng-êi phát triển, Hà Nội 74 Nguyễn Thiện V-ơng (2001), Triết học Mác - Lênin ng-ời việc xây dựng ng-ời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... pháp nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình 37 2.1 Công nghiệp hoá, đại hoá Thái B×nh 37 2.2 Thùc trạng nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động. .. động cấu lao động hợp lý 37 Ch-ơng Thực trạng số giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn lực lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình 2.1 Công nghiệp hoá, đại hoá Thái Bình 2.1.1 Khái quát... công nghiệp hoá, đại hoá Có thể khẳng định điều kiện nay, kết trình công nghiệp hoá, đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào chất l-ợng nguồn lực lao động Do công nghiệp hoá, đại hoá ngày đòi hỏi cao lực

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w