1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh bình dương

137 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………… Chương 1: Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực trẻ…………… 10 1.1 Nguồn nhân lực trẻ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ…10 1.2 Đặc điểm yếu tố tác động, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực trẻ nước ta nay…………………………….28 Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương………39 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương40 2.2.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương 45 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương………………………88 3.1 Quan điểm phương hướng bồi dưỡng , phát huy nguồn nhân lực tre88 3.2 Một số giải pháp chủ yếu: ……………………32 KẾT LUẬN……………………………………………123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………126 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” [56, tr.13] Ngày lúc hết, yếu tố người có tầm quan trọng đặc biệt, tảng sức mạnh phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Một đất nước phát triển vững mạnh có nguồn nhân lực chất lượng cao đủ sức giải vấn đề đặt trình phát triển Do vậy, đối tượng khai thác đồng thời mục tiêu động lực phát triển tập trung vào thân người, thang giá trị phát triển xã hội đo giá trị người với chất lượng nguồn lực người khơng ngừng nâng cao Nói đến nguồn lực người, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh nguồn lực niên Người nói : “ Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình”.[55, tr.26] Như vậy, việc xây dựng phát triển xã hội đại phụ thuộc vào phát triển người tổ chức hoạt động họ Các nguồn lực tài chính, tự nhiên, viện trợ nước ngồi, thương mại quốc tế… đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Song khơng có nguồn lực quan trọng nguồn lực người, nguồn nhân lực trẻ Nguồn lực đặc biệt quan trọng Việt Nam, nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhằm đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta có chủ trương mở cửa hợp tác kinh tế giao lưu văn hố với nước qua sách thu hút đầu tư nước Cùng với số tỉnh, thành phố phát triển mạnh nước, Bình Dương trọng điểm phát triển kinh tế với nhiều khu công nghiệp có quy mơ lớn xây dựng vào hoạt động có hiệu quả, đồng thời cịn nhiều dự án bắt đầu thực thi Chính vậy, nói Bình Dương trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn đất nước, cờ đầu đổi kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển đất nước Cũng đó, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Bình Dương trở nên xúc, cần phải nghiên cứu vấn đề lý luận tìm tịi giải pháp thực tiễn để phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ Nghiên cứu nguồn nhân lực dựa sở lý luận triết học vấn đề người phát huy vai trò nhân tố người chủ nghĩa xã hội, hình dung cụ thể lĩnh vực lao động, quản lý xã hội, sách chế hoạt động sách Trên phương diện này, việc nghiên cứu di sản tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên cần thiết Nguồn lực người phát huy không động lực trực tiếp mà mục tiêu đổi nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ( 1996) xác định : “ Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Vấn đề đặt làm để người có vai trị cách để phát huy vai trò nhân tố người cho mục tiêu phát triển Đó câu hỏi lớn đặt đòi hỏi tìm lời giải đáp Hiện nay, nước ta nói chung Bình Dương nói riêng đứng trước mâu thuẫn lớn, cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực cao, nguồn nhân lực trẻ Nhưng trạng chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, số lao động có chun mơn đào tạo ít, đa số lao động khơng có tay nghề, lao động phổ thơng Ngược lại, nhiều trường hợp có trình độ, chí có trình độ cao lại không sử dụng chỗ, không phát huy hiệu quả, hiệu chưa cao Những sách chế quản lý lại khơng đồng bộ, chí cịn lạc hậu so với sống Vậy cần có giải pháp để khắc phục tình hình khó khăn này? Đó chưa kể đến lực dự báo xác phát triển kinh tế tri thức, xu hướng phát triển nguồn nhân lực bối cảnh xã hội thơng tin, tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ với gia tốc lớn Những lý cho thấy việc nghiên cứu để vạch sở khoa học cho việc bồi dưỡng phát huy nguồn lực người , mà đặc biệt nguồn nhân lực niên nghiệp công nghiệp hố, đại hố Bình Dương vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Bình Dương” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nguồn lực người cơng nghiệp hố, đại hoá vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình viết vấn đề công bố nhiều tạp chí chun ngành Nó trở thành trọng điểm chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, chương trình KX-07 mà sản phẩm tổng hợp công bố sách “ Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá” GSVS Phạm Minh Hạc làm chủ biên ( NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Gần đây, chương trình KX- 05 giai đoạn 2000 – 2005 tiếp tục nghiên cứu văn hoá, người nguồn nhân lực Các chương trình nghiên cứu thu số kết quả, đồng thời gợi mở vấn đề cần triển khai, nghiên cứu, đặc biệt phải gắn nghiên cứu người với nghiên cứu văn hố nhằm mục đích thực tiễn xây dựng phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng phát triển nhân tài đáp ứng đòi hỏi phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương hướng phát triển nguồn nhân lực Chẳng hạn, với đề tài “ Nghiên cứu nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận điều kiện mới”, Nghiên cứu người: đối tượng phương hướng chủ yếu, Niên giám nghiên cứu số 1, GS Nguyễn Minh Đường cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực cần nghiên cứu quan điểm hệ thống, cần tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời cần tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển Trong chuyên đề “Để có nguồn nhân lực cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2003, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn phân tích đặc điểm bước chuyển giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, tác giả nhấn mạnh “ công phát triển đất nước địi hỏi có tư mới, cách làm trước hết cần phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vừa phải đáp ứng nhu cầu công chuyển đất nước sang nước công nghiệp đại, lại vừa phải bước dần vào kinh tế tri thức…” Cũng kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2003, với chuyên đề “ Nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam: khía cạnh kinh tế văn hoá”, TS Phạm Văn Đức cho để tìm giải pháp khai thác sử dụng cách có hiệu quả, cần tiến hành nghiên cứu nguồn nhân lực tính chiûnh thể lĩnh vực kinh tế – kỹ thuật lẫn khía cạnh văn hoá – xã hội Trên chung nghiên cứu người nguồn nhân lực, có tác giả sâu nghiên cứu niên Trong năm gần đây, có cơng trình : “ Chính sách niên – lý luận thực tiễn” – Nguyễn Văn Trung (chủ biên ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “ Tìm hiểu định hướng giá trị niên điều kiện kinh tế thị trường” – Thái Duy ( chủ biên) – chương trình KHCN cấp nhà nước – KX- 07; “ Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước”- Th.Sỹ Đồn Văn Thái, Nxb Thanh niên, Hà Nội … Một số công trình đề cập trực tiếp gợi mở vấn đề nghiên cứu nguồn nhân lực niên nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước : “ Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”, Trần Thị Tâm Đan, tạp chí cộng sản, số 21- 1996 ; đề tài KTN, 95-01 : “ Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” TS Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm…, tác giả nói tới vai trị nguồn nhân lực trẻ , tính thiết yếu việc tạo khai thác, sử dụng nguồn nhân lực Ngồi ra, cịn có luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ bảo vệ thành công gần đề tài nguồn nhân lực luận án Nguyễn Ngọc Sơn (2000); Đoàn Văn Khái ( 2000); Nguyễn Thanh ( 2001)… Trong luận án tác giả luận chứng cách có hệ thống vai trị nguồn lực người với tư cách nguồn lực nội tại, bản, định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố ; đồng thời, làm rõ số hướng nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực người nước ta Đáng ý luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Tú Oanh với đề tài “ Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay” ( 1999) Cơng trình nghiên cứu phân tích vai trò, nhiệm vụ niên nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta; lý giải khả năng, triển vọng, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn lực niên đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước… Bên cạnh đó, có luận văn thạc sỹ đề cập đến phát triển nguồn nhân lực nước ta nói chung số địa phương nói riêng như: “ Xu hướng giải pháp phát triển nguồn lực người nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá” – Luận văn thạc sỹ triết học Nguyễn Thị Hồng Văn ( 1998); “ Phát triển nguồn lực người cơng nghiệp hố, đại hố thành phố Hồ Chí Minh nay”- Luận văn thạc sỹ triết học Nguyễn Phước Trọng ( 1998)… Tuy nhiên cơng trình cịn ít, khuyến nghị giải pháp sách phát huy vai trò nguồn lực người cần phải nghiên cứu sâu hơn, cơng trình nghiên cứu trực tiếp nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ Bình Dương Do đó, cố gắng bước đầu, qua phân tích thực trạng việc bồi dưỡng, phát huy nguồn nhân lực trẻ tỉnh, tác giả luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 - Mục tiêu : Trên sở làm sáng tỏ quan niệm nguồn nhân lực trẻ, yếu tố tác động ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực trẻ, luận văn tập trung đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn hướng vào giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trẻ năm gần tỉnh Bình Dương - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng nguồn nhân lực trẻ độ tuổi lao động từ 15 đến 30 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu luận văn chất lượng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối , quan điểm Đảng ta người, vị trí, vai trị nguồn nhân lực Luận văn tham khảo kế thừa thành tựu số nhà khoa học vấn đề có liên quan đến luận văn, cơng trình nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống hố, khái qt hố; lơgic- lịch sử; phân tích tổng hợp gắn với so sánh; kế thừa điều tra khảo sát xã hội học v.v…để xử lý tài liệu lý luận tài liệu thực tiễn có liên quan nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đóng góp mặt khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hoá thành nghiên cứu lý luận người trước nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ - Góp phần xác định giải pháp, đặc biệt giải pháp giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Những kết nghiên cứu đạt luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học trường cao đẳng, đại học dạy nghề… - Luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý quan ban ngành tỉnh Bình Dương trình thực nhiệm vụ Đồng thời tham khảo cho việc nghiên cứu đề xuất chiến lược bồi dưỡng, phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ 1.1 Nguồn nhân lực trẻ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ 1.1.1 Nguồn nhân lực hệ thống nguồn lực phát triển Trong nhiều năm trở lại vấn đề nguồn lực phát triển quốc gia, dân tộc đặc biệt ý nghiên cứu Dưới dạng tổng quát, nguồn lực hiểu toàn yếu tố đã, có khả góp phần thúc đẩy trình cải biến xã hội quốc gia, dân tộc Người ta dựa vào tiêu chí khác để phân loại nguồn lực: vật chất tinh thần; kinh tế xã hội, v.v… Ở nước ta tồn năm nguồn lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố : nguồn lực người; tài nguyên thiên nhiên ; sở vật chất khoa học – kỹ thuật; vị trí địa lý nguồn lực nước ngồi Có thể xem xét nguồn lực phát triển hệ thống, nhân tố hệ thống có đặc điểm vai trị riêng có mối quan hệ hữu với nhân tố khác Nguồn lực người nằm trung tâm hệ thống này, giữ vai trị định toàn phát triển xã hội Nguồn lực người gọi nguồn nhân lực, vốn người, tài nguyên người Hiện có nhiều quan niệm nguồn lực người Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn “ vốn người” ( thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp…) mà cá nhân sở hữu Nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư coi sở chắn cho phát triển bền vững Tỷ lệ chi cho Năm Tỷ lẽ chi giáo dục Tổng thu Tổng chi Chi cho cho giáo tổng ngân sách ngân sách giùáo dục dục chi ngân (Triệu (Triệu (Triệu GDP(%) sách nhà đồng) đồng) đồng) nƣớc địa phƣơng 2001 1.648.063 887.969 143.658 8,7% 16,2% 2002 2.055.756 1.024.558 161.486 7,9% 15,8% 2003 2.927.181 1.158.061 206.894 7,1% 17,9% 2004 4.383.585 1.482.553 222.865 5,1% 15% 2005 5.147.800 2.065.772 314.413 6,1% 15,2% Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương từ năm 2000 đến 2005 Phụ lục THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2010 NỘI DUNG MỤC TIÊU NĂM 2003 CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 2005 2010 CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2010 Mục tiêu 1: Nââng cao nhận thức trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm công dân xây dựng phẩm chất tốt đẹp đạo đức cách mạng cho niên - Tỷ lệ niên đƣợc phổ biến, tuyên 30% 65% 90% 80% 75% 85% 100% 90% 25% 50% 70% 60% truyền tình hình nhiệm vụ cách mạng đất nƣớc - Tỷ lệ niên, HS, SV nhà trƣờng thực tốt chƣơng trình học tập lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Tỷ lệ niên, HS, SV nhà trƣờng đƣợc học lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ GHI CHÚ tƣởng Hồ Chí Minh - Tỷ lệ niên tham gia vào hình 60% 80% 95% 80% + Thanh niên khu vực đô thị 45% 60% 80% 70 –80% + Thanh niên vùng sâu, vùng xa 20% 40% 75% 50 – 60% - Tỷ lệ học sinh THPT độ tuổi 50% 55% 70% 50% - T ỷ lệ học sinh trung học chuyên nghiệp 7- 8% 10% 15% 15% 75% 15% thức sinh hoạt giáo dục đạo đức, truyền thống cách mạng, truyền thống dân tộc - Tỷ lệ niên đƣợc tuyên truyền, giáo dục phổ cập kiến thức pháp luật Mục tiêu 2: Nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp, lực khoa học công nghệ cho niên, nhanh chóng hình thành lớp niên tiêu biểu, cho hệ trẻ - T ỷ lệ học sinh học nghề - Tỷ lệ học sinh học nghề bậc cao - Tỷ lệ sinh viên / số dân - Tỷ lệ niên học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học đƣợc phổ cập tin học sử 15% 50/10000 150/10000 200/10000 200/10000 dụng đƣợc 01 ngoại ngữ ( giao tiếp thông thƣờng) + Ngoại ngữ 80% 90% 100% 100% + Tin học 50% 80% 100% 80% - Tỷ lệ lao động trẻ đƣợc đào tạo nghề 40% nghiệp - Tỷ lệ niên nông thôn đƣợc phổ biến, 50 – 70% hƣớng dẫn nghề nông tuyên truyền, tiùy khu vực phổ biến ứng dụng công nghệ sinh học - Tỷ lệ niên phổ thông trung học đƣợc 50% 75% 100% 100% 2% 3% 10% 10% - Số thạc sĩ đƣợc đào tạo 30 100 500 38.000 ngƣời - Số nghiên cứu sinh 10 15.000 ngƣời giáo dục hƣớng nghiệp - Học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào trƣờng dạy nghề bậc cao - Số chuyên gia công nghệ thơng tin lập trình viên trẻ - Tỷ lệ đạt chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định: 50.000 ngƣời + Thanh niên học sinh 85% 90% 100% + Sinh viên - Số trƣờng học cấp có sân bãi, dụng cụ 80% 90 – 95% 100% 100% 100% 90% 65% 70% 75% 75% thể dục thể thao tối thiểu cho học sinh niên Mục tiêu 3: Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên, nâng cao thu nhập cho niên gia đình trẻ: - Tỷ lệ niên đƣợc giải việc làm / tổng số lao động đƣợc giải việc làm - Số niên đƣợc giải việc làm – 11 triệu năm - Thời gian lao động niên khu vực 84,5% 84,7% 85% 85% nông thôn đạt - Số lao động trẻ vào làm khu vực công 2,8 – triệu nghiệp, xây dựng - Cơ cấu ngành nghề cấu lao động hợp lý lao động trẻ phù hợp với chuyễn dịch cấu kinh tế cấu lao động 50% - 23% - 27% nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ - Xuất lao động chuyên gia trẻ - Tỷ lệ niên học sinh niên đô 0,8 – triệu 40% 45% 55% 60% thị có nhu cầu việc làm đƣợc tƣ vấn nghề nghiệp Mục tiêu 4: Nâng cao sức khoẻ, đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống văn hoá đẩy lùi tẽ nạn xã hội, tình trạng phạm pháp niên - Chiều cao cân nặng trung bình niên so với + Chiều cao: + Cân nặng: - Các huyện, thị có nhà văn hố thiếu Nam: 1m62, Nữ 1m64/1m54 1m68/1m56 1m55 ( tăng 2cm) (tăng 3- 4cm) Nam 53kg, 55kg/ 48kg 57kg/ 50kg Nữ 47kg ( tăng 2kg) ( tăng 3-4kg) Tăng 3cm Tăng 3kg –4kg 100% 100% 100% 80 – 100% nhi - Các xã, phƣờng, thị trấn có tụ điểm sinh hoạt, hoạt động niên - Tỷ lệ niên có hiểu biết cần thiết HIV/AIDS có thái độ tích cực cơng tác phịng chống AIDS + Thanh niên đô thị 100% 100% + Thanh niên nông thôn 80% 80% 90% Năm 2005: 50% - Tổ chức cai nghiện tập trung cho 50% niên nghiện ma tuý Năm 2010: 90% Mục tiêu 5: Phát huy vai trò xung kích niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thanh niên đến tuổi nghĩa vụ quân đƣợc 90 –95% 100% 100% 100% phổ biến, hƣớng dẫn luật nghĩa vụ quân thực luật - Thanh niên lực lƣợng dân quân 100% tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên thực tốt chƣơng trình huấn luyện, cơng tác bảo vệ ANCT - TTATXH - Động viên bác sĩ trẻ công tác vùng sâu, vùng xa, đảm bảo trạm y tế nông thôn, 70,1% 100% 100% 100% vùng núi, vùng sâu có bác sĩ Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương Phụ lục UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƢƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc -QUI ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Về sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực tỉnh Bình Dƣơng ( Ban hành kèm theo định số: 06 / 2002 /QĐ-UB ngày 15 tháng 01 năm 2002 UBND tỉnh Bình Dƣơng) I ĐÀO TẠO, TU NGHIỆP: Đối tƣợng áp dụng sách: Là cán – công chức, cán xã – phƣờng – thị trấn đƣợc qui hoạch đào tạo tu nghiệp ngành cấp nhằm: - Đạt đủ tiêu chuẩn qui định ngạch công chức, chức vụ cán quản lý đƣợc nhà nƣớc ban hành - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tƣơng ứng với công việc đảm trách đáp ứng yêu cầu quy hoạch cho chức danh, chức vụ chủ chốt Các trƣờng hợp cán bộ, công chức thuộc quan đơn vị hƣởng lƣơng ngành dọc học chuyên môn nghiệp vụ đƣợc ngân sách tỉnh cấp bù thêm cho đủ theo quy định định mức ngành, trung ƣơng thấp qui định tỉnh Riêng trƣờng hợp thuộc Công an, Quân đội đƣợc áp dụng sách học lớp quản lý hành Nhà nƣớc, lý luận trị Về điều kiện đƣợc trợ cấp Các đối tƣợng nêu học phải đƣợc cấp sau định: - Thƣờng vụ Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh - Ban Tổ chức Tỉnh uỷ( đƣợc Thƣờng vụ Tỉnh uỷ uỷ quyền) - Ban Tổ chức quyền tỉnh ( đƣợc uỷ ban nhân dân tiỉnh uỷ quyền) Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Ban Tổ chức quyền tỉnh có trách nhiệm tham mƣu cho Thƣờng vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác chiêu sinh chọn cử đối tƣợng nêu học Các cán bộ, công chức đƣợc cử đào tạo sau tốt nghiệp phải chấp hành theo phân công tổ chức, không chấp hành phân công tổ chức thực không đủ thời gian yêu cầu phục vụ sau học ( thời gian phục vụ sau đào tạo lần thời gian cử đào tạo) phải bồi hồn kinh phí đào tạo trợ cấp thời gian học; thời gian, kinh phí họïc lại, thi lại kết học tập không đạt yêu cầu khơng đƣợc giải chế độ theo sách 3.Về chế độ trợ cấp: 3.1 Đối với lớp lý luận trị, quản lý nhà nước: - Tại Hà Nội: Học tập trung 720.000 đồng / ngƣời / tháng, học chức 20.000 đồng / ngƣời / ngày - Các tỉnh khác: Học tập trung 540.000 đồng / ngƣời / tháng, học chức 15.000 đồng / ngƣời / ngày - Trong tỉnh, có cự ly từ quan làm việc đến trƣờng: + Từ 20 km trở lên: Học tập trung 360.000 đồng / ngƣời / tháng Học chức 12.000 đồng / ngƣời / ngày + Dƣới 20 km: 210.000 đồng / ngƣời / tháng, học chức 7.000 đồng / ngƣời / ngày 3.2 Đối với lớp đào tạo, tu nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học: - Các tỉnh từ Đà Nẳng trở Bắc: Học tập trung 540.000 đồng / ngƣời / tháng, học chức 15.000 ngƣời / ngày - Các tỉnh phía Nam: Học tập trung 360.000 đồng / ngƣời / tháng, học chức 10.000 đồng / ngƣời / ngày - Trong tỉnh, có cự ly từ quan làm việc đến trƣờng: + Từ 20 km trở lên: 8.000 đồng / ngƣời / ngày + Dƣới 20 km: 5.000 đồng/ ngƣời / ngày áp dụng cho cán xã – phƣờng – thị trấn ( cán công chức không trợ cấp) 3.3 Đối với khoá đào tạo, tu nghiệp nước ngồi : Khi cán bộ, cơng chức đào tạo, tu nghiệp nƣớc Ban Tổ chức dựa vào quy định Bộ Tài tham mƣu cụ thể kinh phí trình Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh định 3.4 Đối với lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn 01 tháng: Áp dụng theo chế độ cơng tác phí hành tỉnh phải có định cử học Giám đốc Sở – ngành , Chủ tịch UBND huyện 3.5 Các chi phí khác: a/ Học phí: Học phí, giáo trình, y tế phí đƣợc tốn theo phiếu thu nhà trƣờng Những trƣờng hợp có quan công tác cách xa trƣờng từ 20 km trở lên đƣợc khoản tiền trọ với mức 5.000 đồng / ngƣời / ngày b/ Trợ cấp tiền thực bảo vệ luận án tốt nghiệp: - Tiến sĩ: 30.000.000 đồng - Thạc sĩ: 20.000.000 đồng - Bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I: 12.000 đồng - Bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp II: 20.000.000 đồng c/ Tiền tàu xe: * Học tỉnh phía Bắc: Mỗi năm đƣợc tốn tiền vào dịp hè tết nguyên đán ( lƣợt/ năm) - Cán bộ, cơng chức có chức vụ từ Thƣờng vụ Huyện – Thị uỷ trở lên; Phó chủ tịch HĐND, UBND huyện – thị, phó giám đốc sở tƣơng đƣơng trở lên đƣợc toán tiền vé máy bay - Cán bộ,cơng chức cịn lại đƣợc tốn vé tàu hoả thơng thƣờng( vé ngồi) * Học tỉnh cịn lại tháng đƣợc tốn tiền vé xe công cộng 01 lần ( 02 lƣợt) cho trƣờng hợp có cự ly từ quan làm việc đến trƣờng từ 20 km trở lên d/ Ngoài mức trợ cấp nêu Nếu nữ, dân tộc ngƣời học lớp có thời gian đợt học tập trung từ 01 tháng trở lên tháng học đƣợc cấp thêm 100.000 đồng 3.6 Trợ cấp khuyến khích tự đào tạo: Đối với cán bộ, công chức thu xếp học tự túc ngồi hành để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn đảm trách, sau học xong tiếp tục làm việc đơn vị cũ chấp hành theo phân công tổ chức đƣợc trợ cấp lần ( học phải có thoả thuận Ban Tổ chức quyền Ban Tổ chức Tỉnh uỷ có định cử học Thủ trƣởng quan) - Thạc sĩ : 10.000.000 đồng - Đại học : 4.000.000 đồng II THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC: Ngƣời trúng tuyển vào ngạch công chức tỉnh Bình Dƣơng cam kết cơng tác tỉnh năm - Nếu có tốt nghiệp đại học hệ quy đƣợc phụ cấp thêm cho đủ 100% lƣơng bậc khởi điểm bậc công chức xếp thời gian tập sự; tốt nghiệp đạt loại giỏi, loại xuất sắc đƣợc cấp ban đầu 2.000.000 đồng - Nếu có Thạc sĩ đƣợc cấp ban đầu 10.000.000 đồng, tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc đƣợc cấp thêm 4.000.000 đồng; có chuyên khoa cấp I đƣợc cấp ban đầu 7.000.000 đồng, tốt nghiệp loại giỏi xuất sắc đƣợc cấp thêm 3.000.000 triệu đồng - Đối với chức danh ngành nghề mà tỉnh cần cho quan, đơn vị cụ thể ( nằm danh mục Uỷ ban nhân dân tỉnh thông báo ) đƣợc xem xét cấp thêm tháng từ 50% đến 200% mức lƣơng hƣởng đƣợc cấp ban đầu 2.000.000 đồng ( áp dụng cho kể cán bộ, công chức tỉnh) Cán ,cơng chức có trình độ sau đại học, dƣới 45 tuổi, đƣợc tiếp nhận Bình Dƣơng cơng tác quan hành nghiệp – Đảng Đồn thể có cam kết cơng tác tỉnh năm, đƣợc cấp lần theo định mức: - Bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I : 10.000.000 đồng - Thạc sĩ, bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp II: 15.000.000 đồng - Tiến sĩ : 20.000.000 đồng Ngƣời có học hàm, học vị, có lực chun mơn ( khơng kể tỉnh) làm việc thời gian định cho công việc cụ thể theo yêu cầu Uỷ ban nhân dân tỉnh, đựơc chi trả thù lao theo thoả thuận dựa theo định mức: - Bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I: 4.000.000 đồng/ tháng - Bác sĩ, dƣợc sĩ chuyên khoa cấp II: 6.000.000 đồng/ tháng - Thạc sĩ : 5.000.000 đồng/ tháng - Tiến sĩ, phó giáo sƣ : 7.000.000 đồng/ tháng - Giáo sƣ : 8.000.000 đồng/ tháng ( mục này, tháng đƣợc qui ƣớc có thời gian làm việc thực tế 60 giờ) Cán cơng chức tỉnh: có cơng trình đề án, ứng dụng khoa học cấp tỉnh đƣợc công nhận thực có hiệu đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét cấp từ 5% đến 10% số tiền mà hiệu đề án mang lại Đối với học sinh, sinh viên có hộ tỉnh: a/ Theo học hệ tập trung trƣờng đại học tỉnh thuộc ngành nghề tỉnh cần đào tạo ( theo danh mục Uỷ ban nhân dân tỉnh công bố hàng năm): - Đƣợc hổ trợ tiền ăn, tháng ( kể thời gian nghĩ hè) 1.5 lần so với mức lƣơng tối thiểu theo qui định nhà nƣớc - Nếu kết điểm học tập trung bình năm đạt: + Từ 7,5 đến 8,5 : đƣợc cấp 500.000 đồng + Từ 8,6 đến 9,0 : đƣợc cấp 1.000.000 đồng + Từ 9,1 trở lên : đƣợc cấp 2.000.000 đồng b/ Tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi đƣợc nhà trƣờng cho học chuyễn tiếp sau đại học thuộc ngành nghề tỉnh cần ( theo danh mục Ủy ban nhân dân tỉnh cơng bố hàng năm) đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh giải chế độ học nhƣ công chức tinh theo qui định phần sách Những trƣờng hợp học sinh, sinh viên tỉnh học đƣợc hƣởng trợ cấp theo qui định sách phải có cam kết sau tốt nghiệp trở phục vụ quan hành chính, nghiệp tỉnh theo phân công tổ chức với thời gian cơng tác bàng lần thời gian đào tạo Nếu khơng cơng tác phải bồi hồn tồn kinh phí đƣợc đài thọ cho ngân sách tỉnh; trƣờng hợp không công tác đủ thời gian tối thiểu phải bồi hồn kinh phí đƣợc đài thọ theo tỉ lệ thời gian phục vụ III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Hàng năm tỉnh dành khoản kinh phí để bảo đảm đƣợc việc thực sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực - Các Sở, Ban ngành, Uỷ ban nhân dân huyện – thị có quy hoạch cán bộ, có kế hoạch đào tạo hàng năm gởi hai Ban Tổ chức tổng hợp để có kế hoạch mở lớp cử ngƣời học - Các Sở, Ban ngành, Uỷ ban nhân dân huyện – thị vào tháng 01 hàng năm đăng ký nhu cầu hợp đồng ngƣời có trình độ công tác quan nhằm thực công việc cụ thể: đăng ký nhu cầu ngành nghề cần khuyến khích học sinh tỉnh học cho Ban Tổ chức quyền tổng hợp, đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét ban hành danh mục nhu cầu - Hội đồng tƣ vấn thực sách có nhiệm vụ tham mƣu Uỷ ban nhân dân tỉnh định trƣờng hợp đƣợc hƣởng chế độ thu hút nguồn nhân lực ban hành danh mục ngành nghề tỉnh cần hàng năm - Sở Tài vật giá phối hợp với Ban Tổ chức quyền tỉnh có hƣớng dẫn chi tiết việc thực sách TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đã ký HỒ MINH PHƢƠNG ... CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ 1.1 Nguồn nhân lực trẻ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ 1.1.1 Nguồn nhân lực hệ thống nguồn lực phát triển Trong nhiều năm trở lại vấn đề nguồn lực phát triển... triển nguồn lực người nguồn lực trẻ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá so với tỉnh thành nước Chất lượng nguồn nhân lực trẻ Chất lượng nguồn lực người giữ vai trò định sức mạnh nguồn lực người... triển công nghiệp với qui mô tốc độ cao, Bình Dương cần nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực trẻ 38 2.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Khảo sát cấu số lượng,

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w