1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 26,69 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Đ^ r H()c Quốc GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN VIỆN TRIẾT HỌC BÙI THI HOÀN PHÂN HOÁ GIÀU - NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: T H ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VÃN THẠC s ĩ TRIÊT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Hà Nội - 2005 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in ca m đ o a n đ â y cơng trình n g h iên cứu củ a riêng N ộ i d u n g cá c tríc h dẫn nêu tro n g luận văn có n g u n gốc r ỗ ràng tru n g thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI THỊ HOÀN MỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU Chương THỰC CHẤT CIÍA Sự PHẢN HOÁ GIÀU- NGHÈO VÀ THựC TRẠNG PHÂN HOÁ GIÀU - NGHÈO NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Thực chất phàn hoá giàu- nghèo 1.2 Thực trạng nguyên nhàn phân hoá giàu - nghèo nước ta 21 1.2.1 Những biểu phân hố giàu- nghèo tác động nước ta 21 7.2.2 Nguyên nhân phân hoá giàu - nghèo nước ta / Chương 35 NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA TỪ s ự PHÂN HOÁ GIÀU - NGHÈO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PHÂN HOÁ GIÀU - NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 49 2.1 Những vấn đề đặt từ phân hoá giàu - nghèo nước ta " 49 2.2 Một số giải pháp khắc phục phân hoá giàu- nghèo nước ta 54 2.2.7 Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hốnơng nghiệp, nơng thơn 55 2.2.2 Hồn thiện thực tốt sách xã hội 60 2.2.3 Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động 70 2.2.4 Tăng cườìig vai t r i quản lý nhà nước hệ thống pháp luật 73 KÊT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại chưa có thời gian ngắn lại tập trung nhiều biến đổi to lớn, đa dạng, phức tạp có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cúa dân tộc vận mệnh quốc gia Những thay đổi sâu sắc, rộng lớn trị xã hội quy định chiều hướng phát triển loài người thời đại ngày Cùng với mâu thuẫn giới tồn phát triển, tượng phân hoá giàu- nghèo với tư cách vấn đề mang ý nghĩa kinh tế - xã hội trở thành tượng phổ biến, phức tạp hầu Nó thách thức lớn mà quốc gia phải đối mặt Tuy nhiên, nước khác nhau, giai đoạn lịch sử khác nhau, tình trạng phân hố giàu - nghèo mang sắc thái biểu khác thể mặt tích cực tiêu cực phát triển xã hội Đối với nước ta nay, tình trạng phân hố giàu- nghèo thách thức lớn mà phải giải Nội dung hình thức biểu có nhiều nét có mặt sãu sắc Chính mà u cầu đặt cho phải xem xét, giải tượng thê' để phù hợp với thực tiễn, với quy luật phát triển khách quan tiến trình đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta biết, hàng ngàn năm qua, ước mơ nhân loại nói chung, dân tộc ta nói riêng có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, người công bằng, bình đẳng quan hệ xã hội, lao động hưởng thụ Trong tiến trình xây dựng đất nước giai đoạn, đặt mục đích lên tất Vì thế, Đảng ta đề mục tiêu phấn đấu xây dựng nước Việt Nam “ dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Trong q trình thực mục tiêu trên, nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, phấn đấu bền bi toàn dân tộc, đạt thành tựu to lớn nhiều mặt Theo tiến trình cơng đổi đất nước, tình hình kinh tế - xã hội nước ta có nhữns bước phát triển mới, toàn diện Kinh tế tăng trưởng cao ổn định, năm sau cao năm trước Các hoạt động sản xuất dịch vụ phát triển tăng trường cao Song, bên cạnh đó, phận dân cư phải chịu cảnh thiếu thốn, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hoá giàu- nghèo diễn trở thành vấn đề cộng đồng xã hội quan tâm Tinh trạng “chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo 11 lần, hệ số chênh lệch mức sống đô thị nông thôn từ 5- lần"[ 10, tr 18]'*’ Phân hố giàu- nghèo tượng có tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực, liên quan đến phân cơng lao động có nhiều người lao động làm giàu hợp pháp, góp phần giúp đỡ người nghèo, cịn có mặt tiêu cực, liên quan đến bất bình đẳng xã hội, mà để diễn cách tự phát kinh tế thị trường nước ta dễ dẫn đến bất ổn định phát triển không kinh tế, văn hố, xã hội mà lĩnh vực trị, chí cịn dẫn đến nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt mà xác định thời kì độ lên nghĩa xã hội Song, kinh tế thị trường lại làm cho số phận dân cư giàu lên nhanh chóng, cịn phận khác lại có xu hướng lâm vào tình trạns thiếu tư liệu sản xuất, rơi vào hồn cảnh khó khăn Hiện tượng phân hố giàu - nghèo có xu hướng tăng lên không thành phố lớn, thị xã, mà vùng nông thôn miền núi Biểu rõ thể qua chênh lệch thu nhập, mức sống vùna, nhóm dân cư, nơng thơn thành thị, ngành nghề, chí nội vùng Điều địi hỏi phải có cơng trình nghiên círu khoa học nhiều phương diện khác để luận giải tượng nhằm tìm phương hướng khắc phục ảnh hường tiêu cực phát triển đất nước Vì vậy, làm rõ thực chất phân hoá '*' T dày: - s ỏ đắu số thứ tự tài liệu thain khảo - Sô sau sồ iran g c ủ a tài liệu tham kháo giàu - nghèo kinh tế thị trường nước ta nay, từ góc độ triết học, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, tìm hướng đi, giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm ngăn chặn, khắc phục kịp thời ảnh hưởng tiêu cực nó, giữ vững định hướng xã hội nghĩa việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Với quan niệm đó, chúng tơi chọn vấn đề “Phân hoá giàu - nghèo nước ta nay: Thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phân hố giàu - nghèo nhiều nhà lí luận có uy tín, nhiều chun gia xã hội học quan tâm tìm hiểu luận giải nhiều góc độ khác Trước hết, kể đến số cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu phân hoá giàu - nghèo nước khu vực để rút kinh nghiệm nhằm khắc phục phân hoá giàu - nghèo Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu có: “Phăn hố giàu- nghèo ỏ s ố quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương" tác giả Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 1988 Trong cơng trình này, tác giả phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phàn hoá giàu nghèo, xu hướng, nguyên nhân sách để giải tình trạng nước khu vực chãu Á- Thái Bình Dương [xem : 26] Tiếp sau cơng trình “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1998 Nguyễn Đình Tấn phàn tích cách có hệ thống cấu xã hội - phân tầng xã hội, đưa khái niệm cách tiếp cận cấu xã hội, thành tô' cấu thành cấu xã hội, phân hệ xã hội cách quản lí xã hội [54] Cịn cơng trình “Giàu nghèo nông thôn nay" Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nhà xuất Nông nghiệp, năm 1993 lại mô tả thực tế đời sống nông dàn, khoảng cách xu hướng phân cực giàu - nghèo nông thôn nguyên nhân dẫn đến giàu nghèo, vai trò nhà nước cộng đồng hộ nghèo [56] Tiếp đến cơng trình" Kinh t ế thị trường vù phân hoú giàu- nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta (1999) cúa Lê Du Phong Hoàng Văn Hoa phân tích ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường phân tầng xã hội phàn hoá giàu - n^hèo vùng dàn tộc miền núi phía Bắc nước ta [47] Trong cơng trình “Giải vấn đề phản hoủ giàu nghèo nước Việt Nam", Nhà xuất Nông nghiệp, năm 2000, tập thể tác giả Lê Du Phong, Hoàng Vãn Hoa, Nguyễn Văn Áng dựa sớ nghiên cứu thực trạng, sách hạn chế phân hóa giàu nghèo số nước giới thực tiễn nước ta năm gần để đưa giải pháp khoa học nhằm góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dàn chủ, văn minh [48] Đề cập tới thực trạng phân tầng mức sống tác động cúa chuyển đổi cấu lao độn£ nghề nghiệp tới phản tầng mức sống nhân tô' ảnh hưởng vùng nông thôn đồng sông Hồng thể cơng trình “Tác động chuyển đổi cấu lao động nghê nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống"do Đỗ Thiên Kính (chủ biên), Nhà xuất Nơng nghiệp, năm 1999 [31] Trong cơng trình “Phân hoá giàu - nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dán Việt Nam"( qua hai điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998), Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 2003, tác giả Đỏ Thiên Kính tập trung làm sáng tỏ nhận thức thực trạnơ phân hoá giàu - nghèo Việt Nam vai trị yếu tơ' học vấn việc nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam nhằm khắc phục phân hoá giàu - nghèo thực công xã hội sở phát triển kinh tế [ 32] Tác giả Lương Việt Hải có viết “Sự phân hố giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay" đãng Tạp chí Triết học, năm 2002, sơ' Nội dung phân hố giàu nshèo mà tác giả bàn đến viết chí xem xét mối quan hệ với nhũng giá trị đạo đức [21] Ngồi ra, cịn nhiều tác giả khác đề cập đến vấn đề này, nhimg chi tập trung vào vấn đề nghèo, khảng định u cầu cấp thiết việc xố đói giảm nghèo, tác giả Nguyễn Thị Hằng cơng trình “Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay", xuất năm 1997, tác giả Trần Thị Hằng cơng trình “ Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay", xuất 2001 Các cơng trình nêu tiếp cận dựa số liệu khác nhau, có phương pháp sử dụng mẫu điều tra khác nhau, việc nhận thức phàn loại phân hố giàu- nghèo chưa có thống Các cơng trình nghiên cứu tình trạng phân hố giàu - nghèo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ góc độ triết học, nói, cịn Những năm gần đây, thực trạng phân hố giàu - nghèo có thay đổi, địi hỏi phải có bổ sung tìm giải pháp phù hợp với biến đổi thực trạng Việc nghiên cứu từ góc độ triết học, theo chúng tôi, phù hợp để xác định hướng giải có hiệu quả, kịp thời tình trạng phân hoá giàu - nghèo nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận vãn là, từ quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, làm rõ thực chất phân hóa giàu- nghèo để từ luận giải ngun nhân dẫn đến tình trạng phân hoá giàu- nghèo nước ta đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích số quan niệm tìm hiểu phân hố giàu- nghèo, tiêu chí phân hố giàu - nghèo thực trạng phàn hố giàu - nghèo nước ta nay; phân tích biểu tác động phân hoá giàu- nghèo, vấn đề đặt từ phàn hố giàu- nghèo - Luận giải ngun nhàn dẫn đến tình trạng phân hố giàu- nghèo nước đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế phân hố giàu- nghèo Phạm vi nghiên cứu luận văn Có thể nói, chế thị trường áp dụng vào thực tiễn nước ta mang lại biến đổi lớn thu nhập người dân, làm cho khoảng cách phân hoá giàu - nghèo phận dân cư, năm gần đây, ngày tăng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có điều kiện để tìm hiểu tồn thực trạng phân hố giàunghèo từ trước tới hay sâu vào vùng, địa bàn, phận dân cư nước, mà tìm hiểu thực trạng cách tổng quát dựa vào số liệu thống kê có qua kết điều tra, khảo sát sơ' thành phố, tính thành thời gian gần mà số cơng trình khoa học công bố Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp luận luận văn triết học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề Luận văn kế thừa sứ dụng kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học mà tác giả trước thực Phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phương pháp phàn tích so sánh, tổng hợp, kết hợp hệ thống hoá, khái quát hoá, sử dụng tư liệu điều tra xã hội học, sử dụng quan điểm toàn diện phát triển, V V Đóng góp mói luận văn Luận văn bước đầu xác định luận giải số vấn đề phân hoá giàu- nghèo, làm rõ thực trạng nguyên nhân phân hố giàu- nghèo đó, đồng thời xác định định hướng khắc phục cách có hiệu tình trạng từ thực tiễn đổi đất nước theo định hướns chủ nghĩa xã hội nước ta 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận vãn Các kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy triết học xã hội, cho quan, tổ chức có liên quan đến việc nghiên cứu giải vấn đề phân hoá giàunghèo nước ta Kết câu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết 69 ca nước có xu hướng tăng số người bị lây nhiễm tập trung độ tuổi lao động tre, ước chiêm khoảng 65% sô người bị lày nhiễm Trong lĩnh vực môi trường, Việt Nam đạt thành tựu đáng kế tăng độ che phủ rừng từ 8- 10% lên 25- 44% Người dân nhận thức tầm quan trọng việc trồng rừng bảo vệ rừng Song cần quan tâm thực tế môi trường nơng thơn bị nhiễm rác thải, nước sinh hoạt, chất thải chăn ni chưa có phương thức xử lý thích hợp, có 50% số hộ gia đình nơng thơn dùng nước sạch, nhiều địa phương đồng sông Hồng, nơi đánh giá có tỷ lệ hộ dùng nước cao nước( khoảng 85%), nhiều làng quê phải sử dụng nước sông, hồ cho sinh hoạt Báo cáo tổ chức khẳng định, điều kiện kinh tế phát triển, Việt Nam đạt số quan trọng xoá đói, giảm nghèo, phát triển giáo dục, bình đẳng giới, tạo đà thuận lợi để đạt tiến nữa, đảm bảo phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao [xem:6] Xố đói, giảm nghèo sách lớn Đảng Nhà nước ta nhằm bảo đảm công trình chuyển đổi kinh tế, tạo điều kiện cho nhóm hộ nghèo, người nghèo vươn lên sản xuất, kinh doanh cách có hiệu hơn, tạo hội cho họ hưởng thụ thành tựu trình phát triển tăng trưởng kinh tế Đây biện pháp quan trọng để hạn chế tình trạng phân hoá giàu - nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, xố đói, giảm nghèo “khơng đơn giản việc phân phối lại cách thụ động mà phải tạo động lực tăng trưởng chỗ, chủ động tự vươn lên nghèo"[12, tr.6] Xố đói, giảm nghèo không đơn trợ giúp chiều tăng trưởng kinh tế đối tượng có nhiều khó khăn, mà cịn nhân tố quan trọng tạo mặt tương đối đồng cho phát triển, tạo lực lượng sản xuất dồi dào, đảm bảo ổn định cho giai đoạn “cất cánh" Muốn-vậy, cần phải tiếp tục thực sách ban hành 70 cùa Nhà nước xố đói giảm nghèo cách có hiệu nữa, lưu ý việc thực cách kiên sách định canh, định cư cho bào Đưa cán xuống vùng nghèo hướng dẫn, giúp đỡ người dân cách tô chức sản xuất đời sống Cần nâng cao lực cho cán cấp xã tổ chức cộng đồng để họ thực hiên trách nhiệm cách hiệu Tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt nội chương trình việc làm, vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế, văn hoá nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần hạn chế phân hố giàu-nghèo Bảo đảm phát triển nông thôn bền vững phải coi yêu cầu thiết 2.2.3 Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Không phải ngẫu nhiên mà Ph.Ảng ghen khẳng định rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao cúa khoa học khơng thể khơng có tư lý luận" Lịch sử nhân loại chứng minh thêm lần rằng, giàu có sức mạnh đất nước khơng thể giàu có vật chất, mà cịn thể giàu có trí tuệ, sức mạnh tinh thần trí tuệ mang lại Ngay loại sức mạnh, sức mạnh quyền uy, bạo lực sức mạnh tiền bạc thống trị giai đoạn định lịch sử lồi người sau chúng, có bóng dáng sức mạnh trí tuệ Nếu nhìn nhận vấn đề phàn hố giàu- nghèo chí dừng kiện kinh tế, đo đếm đến mức thu nhập bình quân đầu người để nhận diện mức giàu nghèo điểu dựng lên tranh nhợt nhạt khô cứng mảng xã hội mà nói lẽn sơi động sống người, phát triển bền vững cộng đồng người nói riêng xã hội nói chung Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu", điều có nghĩa là, dân tộc khơng nâng cao dàn trí thường xun dàn tộc khơng thể phát triển để giàu mạnh sánh vai, tiến kịp quốc gia văn minh giới 71 Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nước ta phụ thuộc chủ ycii vào chất lượng nguồn lực người Thực chất cơng nghiệp hố q trình chuyển dổi bản, tồn diện hoạt động kinh tê xã hội từ sử dụng lao động thú cơng sang sử dụng cách phô biên sức lao động với công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiên, đại, tạo nãng suất lao động xã hội cao Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi người lao động phải có trình độ tương ứng với cơng nghệ tiên tiến Mặt khác, biết, người yếu tố hàng đầu cúa lực lượng sản xuất, người vừa với tư cách người sáng tạo tư liệu sản xuất, vừa người sử dụng tư liệu sản xuất, trình độ tư liệu sản xuất phản ánh trình độ lực lượng sản xuất Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu này, tư chất ban đầu người, vai trò yếu thuộc giáo dục, đào tạo, giáo dục đào tạo phương tiện hữu hiệu để phát triển trí tuệ trang bị chuyên môn Và từ đây, giúp người có nhận thức để vươn lên làm giàu cách đáng Thực tế nước có thành cao kinh tế Đơng Á minh chứng khẳng định, muốn nâng cao mức sống, nhanh tốc độ tăng trường kinh tế có đường xây dựns xã hội học vấn cao Giáo dục đào tạo biện pháp khơng thay để thực tăng trường kinh tế gắn liền với tiến xã hội cơng bằn° xã hội nói chung, nơng thơn nói riêng (nơi có nhiều người nghèo sinh sống), để hạn chế tình trạng phân hố giàu- nghèo, cầu vững đưa nước nghèo nàn lạc hậu tới giàu có, văn minh Chúng ta biêt thiếu vốn nguyên nhân hàng đầu hộ nghèo nông thôn nước ta Nhưng xét nguồn gốc sâu xa, có tác động đến nghèo đói thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn nguyên nhân Nếu thiếu vốn, bước khắc phục hệ thống ngân hàng cho người nghèo hình thức tín dụng khác nơng thơn Nhưng thiếu kiên thức kinh nghiệm làm ăn khơng thê giải nhanh chóng, mà phải có chiến lược lâu dài, nâng cao dãn trí, đào tạo nghề nghiệp, bồi dưỡng kỹ lao động cho người dân Điều 72 khăng định, với nhiều biện pháp khác đổi mới, phát triển giáo dục va đào tạo thực quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục, đào tạo có nghía đâu tư cho phát triển, nói cách khác, đầu tư vào người châm dứt vịng luẩn quấn nghèo khó để giúp người nghèo vươn tới giàu, hạn chê khoảng cách giàu- nghèo Khi nguồn lực người coi yếu tố định phát triển mơi quốc gia, “phát triển giáo dục- đào tạo phương tiện chủ yếu định chất ìượtĩg người, lả nên tàng chiến lược người" [57, tr.560] Nước ta trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tốc độ nâng cao dân trí nước ta cịn chậm, mặt dân trí thấp, số người đào tạo có trình độ tay nghề cao cịn ít, điều dễ làm cho đất nước tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới, làm tăng thêm tình trạng phân hoá giàu- nghèo Do vậy, mặt phải nâng cao trình độ học vấn, lực trí tuệ, kĩ năng, trình độ nghề nghiệp cho người lao động, phải đặc biệt quan tâm đến đội ngũ lao động chất xám, khai thác tiềm trí tuệ dân tộc Mặt khác, phải bồi dưỡng lực cán quản lý lãnh đạo cấp, vùng sâu, vùng xa, địa phươns thôn xã, phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn bậc học cho đồns bào nghèo Để phát triển nguồn lực người nói chung, khơi dậy lực người nghèo nói riêng việc khắc phục tình trạng phân hố giàu - nghèo nói trên, trước hết: Tiếp tục nàng cao mặt dân trí tối thiểu làm sở Cụ thể phải xoá mù, thực phổ cập giáo dục tiểu học 'ờ nông thôn để làm cho người dân, người nghèo có quyền “sở hữu trí tuệ", bên cạnh quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài số vốn ban đầu, vậy, tạo hội đưa lại bình đẳng cho họ sống thân gia đình, làm cho họ “ngang bằng" với người giàu trước Tiếp tục đầu tư phận giáo dục, đào tạo có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đào tạo nhân tài, tạo ưu vượt trội, làm động lực 73 thúc trình tăng trương kinh tế tiến xã hội Mặt khác, tăng cường đâu tư phát triến giáo dục- dạy nghề để nàng cao chất lượng nguồn nhân lực Vi người lao động có tay nghề , có trình độ chun mơn cao giá trị tỷ lệ thuận với thu nhập cao có lợi để chiếm lĩnh thị trường lao động, tạo hội làm giàu đáng cho thân xã hội, hạn chê tình trạng phân hố giàu - nshèo Thực sách xố đói giám nghèo phải liền với sách đên ơn đáp nghĩa người có cơng lao với cách mạng, với đất nước Đẩy mạnh cơng tác dân sơ kê hoạch hố gia đình, điều chỉnh sách lương cho người lao động người nghỉ hưu nhằm giảm mức chênh lệch đời sống sinh hoạt họ để đảm bảo cho tất người hưởng giá trị từ dịch vụ cách công 2.2.4 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hệ thống pháp luật Chúng ta biết, mơ hình kinh tế tổng quát nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khi lựa chọn mơ hình kinh tế đó, đồng thời phải chấp nhận mặt trái Phán hố giàu-nghèo lại tượng tất yếu khơng thể tránh khỏi kinh tế Do vậy, tất yếu khơng thể thiếu vai trị quản lý nhà nước sức mạnh cưỡng chế pháp luật để đảm bảo cho kinh tế hướng hạn chế tình trạng phàn hố giàu - nghèo nói Phạm vi quản lý Nhà nước ta đối tượng điều hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đa dạng, chúng tơi chí muốn nhấn mạnh đến quản lý, điều chinh mặt kinh tế góc độ thu nhập, làm giàu tệ nạn xã hội xúc vân đề tham nhũng Vì vấn đề hệ luỵ tới phân hoá giàu - nghèo nước ta Tham nhũng coi quốc nạn, tệ nạn nguy hiểm cho phát triển đất nước Tham nhũng gây tổn hại mặt kinh tế, trị cho nhà nước, mà nguyên nhân gián tiếp gây nên nghèo đói qua đó, làm căng thẳng thêm tình trạng phân hoá giàu- nghèo xã hội ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tham trộm cướp Tham ơ, 74 lang phí bệnh quan liêu kẻ thù nhàn dàn, đội cúa Chính phu Tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu, dù cô ý hay không bạn đồng minh thực dân phong kiến Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám Tham ô hành động xấu xa người, tội lỗi đê tiện xã hội Tham ô trộm cắp công, chiếm cùa công làm tư Nêu nhà bị trộm, cắp hơ hốn lên xóm, làng đuổi bắt kẻ trộm Khi công bị người có trách nhiệm vạch mặt kẻ gian đưa trước pháp luật" [37, tr 268 - 269; 285, 290] Để tiếp thu tư tưởng mà Người để lại thực nghiêm túc quan điểm lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động chiến với “quốc nạn" tham nhũng- nguy trực tiếp có quan hệ đến sống cịn hệ thống trị nước ta, Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống nạn tham nhũng máy nhà nước, ngành, cấp từ trung ưưng đến sở Kết hợp biện pháp cấp bách với giải pháp có tầm chiến lược , huy động phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ tham nhũng Thú trưởng quan, đơn vị, cán chủ chốt cấp phải gương mẫu đầu đấu tranh chống tham nhũng, trước hết thân"[ 18 tr 46] Tại Đại hội IX, lần nữa, Đảng ta nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt đấu tranh chống tham nhũng: Tãng cường tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước tồn hệ thống trị, cấp, ngành, từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũns với chống lãng phí, quan liêu, bn lậu, đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất Mặt khác, bổ sung, hồn thiện chế, sách, quy chế, quy định Đảng nhà nước quản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản cơng, khơng để sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng để làm giàu khônơ đáng Nhìn lại lịch sử, thấy, tham nhũng ln gắn liền với quyền lực, chống tham nhũng “chủ yếu trước hết lù chống tham 75 máy quyên lực [13, tr 16] Chống tham nhũng có hiệu quả, xố bo tinh trạng cải, tài sản đổ dồn vào số người có quyền lực góp phần làm giảm khoảng cách giàu - nghèo phận dân cư Như vậy, để tăng cường vai trò quản lý nhà nước pháp luật, trước Giữ vững tãng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước Cải cách thể chế phương thức hoạt động nhà nước, nàng cao chất lượng hoạt động tư pháp Xây dựng hành nhà nước dán chú, sạch, vững mạnh; xây dựng, kiện tồn máy quyền cán cấp có đủ lực, phẩm chất quản lý, giải thẩm quyền vấn đề kinh tế đặt ra; xây dựng thực nghiêm ngặt quy chế làm việc Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có chế độ sách cán xã, phường, thị trấn Tiếp tục xố bỏ thủ tục hành phiền hà, lĩnh vực, khâu dễ xảy tham nhũng, sách nhiễu Kiểm soát đảm bảo tính minh bạch việc sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản cơng, tài Đảng, doanh nghiệp nhà nước quỹ nhân dân đóng góp, hay nước ngồi tài trợ Xử lý nghiêm minh theo pháp luật điều lệ Đảng cán bộ, đảng viên, công chức cấp nào, lĩnh vực lợi dụng chức quyền để tham nhũng, đặc biệt cán chủ chốt Khen thường người kiên đấu tranh chống tham nhũng Thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng Áp dụng hình thức lỷ luật thích đáng người đứng đầu quan, đơn vị nơi xảy vụ tham nhũng lớn, gây hậu nghiêm trọng [xem: 19, tr 135-137] Cải cách chế độ tiền lương, nâng cao đời sống người hưởng lương, chống đặc quyền, đặc lợi Nhà nước sử dụng công cụ như: kế hoạch thị trường; thành phần kinh tế nhà nước; hệ thống pháp luật; tiền tệ lưu thơng tiền tệ; tín dụng; tài 76 chính; kinh tê đối ngoại cách hiệu để khuyến khích việc xuất, nhập nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, thu hút vốn đầu tư nước nhằm nâng cao thu nhập cho nhân dân Nhìn lại lịch sử, thấy, tham nhũng ln gắn liền với quyền lực, chống tham nhũng “c/ztỉ yếu trước hết chống tham nhũng máy quyền lực"[ 13, tr.16] Chống tham nhũng có hiệu quả, xố bỏ tình trạng cải, tài sản đổ dồn vào số người có lực góp phần làm giảm khoảng cách giàu - nghèo phận dân cư Trên số giải pháp mà theo chúng tôi, cấp bách để hạn chế tinh trạng phân hoá giàu- nghèo nước ta Tiếp tục đổi giáo dục đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển cách đồng đều, góp phần hạn chế khoảng cách giàu - nghèo ngày gia tăng Mặc dù giới thời đại bùng nổ kinh tế, nay, xác định rõ thời gian tương lai xoá bỏ triệt để tình trạng đói nghèo tồn giới nói chung, nước ta nói riêng, đặc biệt phân hố giàu- nghèo Song, khảng đỉnh rằng, xố bỏ đói nghèo khơng thể xố bỏ đựơc tình trạng phân hố giàu- nghèo cách triệt để bối cảnh thời Do vậy, việc tìm giải pháp góp phần hạn chế phân hố giàunghèo mức tối đa mà 77 KẾT LUẬN Bước vào thê kỷ XXI, với xu tồn cầu hố kinh tế, tượng phân hoá giàu- nghèo trở thành vấn đề xã hội mà tất quốc gia phải quan tâm Xuất phát từ thực trạng phân hố giàu- nghèo nước ta nay, góc độ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhìn nhận thực chất phân hố giàu nghèo có mối quan hệ với vấn đề phân tầng xã hội, phản ánh phân chia tài sản, biểu qua chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư Với tác động phân hố giàunghèo góc độ thu nhập, chất lượng sống tìm giải pháp nhằm hạn chế tình trạng phân hố giàu- nghèo theo hướng cải thiện nâng cao chất lượng sống, xoá nghèo, tăng giàu cần thiết để thu hẹp khoảng cách nhóm dân cư, vùng, nông thôn thành thị Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chủ nghĩa xã hội phải chứng minh chất ưu việt chỗ đem lại thoả mãn ngày đầy đủ nhu cầu hợp lí đáng cho phát triển người Nhận thức rõ tính tất yếu đường độ chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng nhân dân ta tâm xây dựng xã hội giàu mạnh, bình đẳng, văn minh với thành tựu ngày lớn Để khắc phục tình trạng phân hố giàu- nghèo nước ta nay, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể nước ta trình đổi đất nước, mặt, phải thực tốt giải pháp mang tính chiến lược cấp bách như: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; xố đói giảm nghèo; giải việc làm; tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, xây dựng hoàn thiện sách xã hội Mặt khác, phải tăng cường vai trị quản lý nhà nước hệ thơng pháp luật để kịp thời ngăn chặn làm giàu khơng đáng, góp phần hạn chế phân hố giàu - nghèo Bên cạnh đó, tạo hội để khuyến khích thu nhập đáng 78 Ngày nay, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, phân công lao động trở nên đa dạng phức tạp, “chất xám" trở thành tài nguyên tài sản quốc gia Có thể nói, chấm dứt cảnh nghèo khổ cực giải toả nhiều sức ép nhu cầu vật chất cho người, thúc đẩy phồn vinh xã hội, mà cịn tồn thách thức phàn hố giàu- nghèo Vì vậy, để giải thực trạng phán hoá giàunghèo theo hướng xoá nghèo, tăng giàu Đồng thời phân hoá giàunghèo trở thành động lực phát triển kinh tế, trước hết địi hỏi phải có tham gia quản lý, điều tiết Nhà nước, người cầm quyền lãnh đạo Bên cạnh nỗ lực vươn lên thân người nghèo, hộ nghèo, Chỉ có vậy, sớm thành công việc khắc phục tình trạng phàn hố giàu - nghèo việc thực kinh tế thị trường để nhanh chóng xây dựng nước ta thành nước giàu, dân mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Việt Nam nủm 2000 (1999): Tấn cơng nghèo đói báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia phủ Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Báo Điện n?-Thời báo kinh tế Việt Nam (15/4/2005), số 75 Báo Nhân dân (2005), Tập trung sức giải việc làm xố đói, giảm nghèo, tr 1-2 số 18177 Báo Nhân dân số 18198 (26-4-2005), Sơ kết năm thực NQTƯ5 (khoá IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, (tr 5) Báo Nhân dân, ngày 9/09/2005 Báo Nhân dán, ngày 13/9/2005 Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (Đồng chủ biên - 2003), Giới công rác giảm nghèo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2001), Văn kiện chương trình mục tiêu Quốc gia xố đói giảm nghèo 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2004), Tài liệu rập huấn dành cho cán làm cơng rác xố đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2002 ),Kỷ yếu Khoa học nghiên cứii Kinh t ế nông nghiệp phát triển nịng thơn (1996 - 2002 ), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Thủ tướng phủ phê duyệt cơng văn số 2685/VPCP- QHQT, ngày 21-5-2002 cơn« văn số 1649/CP-QHQT ngày 26-11-2003, Hà Nội, tháng 112003 80 13 Phạm Như Cương (1997), Tham nhũng chống tham nhũng nhìn từ góc độ nhà nước, Tạp chí Triết học, sơ' 14 DAVIDS LANDES (2001), Sự giàu nghèo dán tộc Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Đoàn Minh Duệ, Đinh Thế Định (2003), Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội nông thơn Bắc Trung q trình Cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Nghệ An 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thử IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Mạc Đường (2004), Nghèo đô thị chiến chống đói nghèo thành phơ'Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lương Việt Hải (2002), Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta, Tạp chí Triết học, số 22 Nguyễn Thị Hằng (2001), Bước tiến nghiệp xố đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 23 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Hồ (2004;, Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Triết học, sơ 25 Nguyễn Đình Hồ (2004J, Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nay: khía cạnh mơi trường sống, Tạp chí Triết học, số 26 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (1988), Pliân hoá giàu nghèo nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Trung Hiếu, (2004), Kinh tế trang trại sau năm thực NQ03 Chính Phủ (2000- 2003), Con số Sự kiện, số 5, tr 5-9 28 Nguyễn Dương Hùng (2002), Vấn đề xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu sô' miền núi nước ta Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học 29 Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thị Tuấn Anh Nguyễn Anh Tôn (2004), Các báo cáo nghiên cứit đào tạo cán xã thôn bán, Bộ kế hpạch đầu tư (Chương trình đối tác hỗ trợ xã nghèo (Pac) Hà Nội 30 Phạm Thanh Hương (2005), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn đê nâng cao đời sống nhân dân Thông xã Việt Nam giới, số 1908, tr.l tr.20 31 Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động chuyển đổi cấu lao động nglìê nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hố giàn- nghẻo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (qua điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 V.I Lênin (1977), Toàn tập, t 39, Nxb Tiến Mátcơva 34 V.I Lênin (1978), Toàn tập, t 43, Nxb Tiến Mátcơva 35 C.Mác Ph.Ảngghen (1995), Toàn rập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ảngghen (2000), Tồn tập, t 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1993), v ề đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hổ Chí Minh (1995), Tồn tập t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn lập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, t 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, t 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ỏz 42 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, t 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Ngân hang thê giới (2001), Tăng trưởng kinh tẽ phúc lợi hộ gia đình: học sách Việt Nam- Tài liệu hội thảo khoa học, Hà Nội 44 Ngân hàng thê giới (2003), Báo cáo phát triển tliếgiới 2004, thiện dịch VII đ ẻ phục vụ người nghèo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Ngân hàng giới (2005), Atlas nhỏ vê'mơi trường, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 46 Niên giám Thống kê 2000 (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1999), Kinh tế thị trường phân hoá giàu nghèo vùng dân lộc miền núi phía Bắc nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (Chủ biên - 2000J, Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Đỗ Nguyên Phương (Chủ biên), Mai Trọng Phụng, Đỗ Khánh Tặng (1992), Cơ cấu xã hội, Đề tài KX07- 0, Hà Nội 50 Đỗ Nguyên Phương (Chủ biên -1994), v ề phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, Đê tài KX- 07 —05, Hà Nội 51 Đỗ Nguyên Phương ( Chủ biên - 1995), Thực trạng xu phát triển cấuxã hội nước ta giai đoạn nay, Đê tài KX- 07- 05, Hà Nội 52 Hồ Sĩ Q (2005), Phát triển người, xã hội, Tạp chí Thơng tin Khoa học, số 4, tr 23-24 53 Nguyễn Sinh (2004), Thu nhập phán hoá thu nhập, đời sống dáncưở nước ta (giai đoạn 2001- 2003), Tạp chí Cộng sản, số 17 54 Nơuyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân ràng xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Lê Hữu Tầng (1997), v ề người Việt Nam trước sau 10 năm đổi mới, Tạp chí Triết học, số 83 56 Nguyên Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo Nông thôn nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩá Múc - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Tổng cục Thống kê (2001), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 1991- 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 59 Tổng cục thống kê (2002) Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 60 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Đồn NhưTrác (2003), Vì bạn người nghèo, Nxb Công an Nhàn dân 62 Việt Nam hướng tới 2010 (2001), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Việt Nam Ngân hàng th ế giới hành động vỉ th ế giới khơng có đói ngèo (2004), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 64 Website Đảng cộng sản Việt Nam WWW.CPV.GOV.VN, Phát triển người nghèo vùng núi phía Bắc (22/12/2004); (12/4/2005); (18/4/2005); (27/4/2005) 65 VVebsite w w w MOF.GOV.VN Bộ Tài (26/4/2005 ), Xố đói giảm nghèo: “ Cuộc chiến” tiếp tục

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w