Phát huy vai trò của giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay qua khảo sát một số trường trung học chuyên

132 11 0
Phát huy vai trò của giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay qua khảo sát một số trường trung học chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC KHIÊM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC KHIÊM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học học: PGS, TS NGÔ NGỌC THẮNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS, TS Ngô Ngọc Thắng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Khiêm MỤC LỤC Mở đầu Chương Giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề vai trị nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta 1.1 Khái niệm đặc điểm giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta 39 Chương Thực trạng phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.2 Thực trạng giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề Vĩnh Phúc 65 Chương Quan điểm đạo giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy ở tỉnh Vĩnh Phúc 88 3.1 Quan điểm đạo nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc 88 3.2 Giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc 202 Kết luận 120 Danh mục tài liệu tham khảo 123 BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DN: Dạy nghề DDI: Đầu tư gián tiếp CNH: Cơng nghiệp hố HĐH: Hiện đại hố KTTT: Kinh tế thị trường GDP: Tổng sản phẩm quốc nội OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới ODA: Vốn vay với lãi xuất ưu đãi THCN: Trung học chuyên nghiệp THCN- DN: Trung học chuyên nghiệp - Day nghề THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông FDI: Đầu tư trực tiếp VNĐ: Việt Nam đồng USD: Đô la Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn lực người vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, dường quốc gia nhận thức rõ nguồn lực người nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nhà kinh tế khẳng định: đầu tư cho nguồn lực người thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, xem hoạt động đầu tư có hiệu đóng vai trò định tới khả tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững quốc gia Vì vậy, quốc gia giới có sách khác để nâng cao chất lượng nguồn lực người phục vụ nghiệp phát triển người nguồn lực người, phát triển kinh tế - xã hội mà trọng tâm sách giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo, có giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề (giáo dục nghề nghiệp) coi sách quan trọng Cùng với giáo dục quốc dân, giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề (THCN - DN) góp phần làm tăng giá trị tồn diện người lực nghề nghiệp, giúp cho người phát triển tự khẳng định sống Trong bối cảnh tồn cầu hố, phân cơng lao động xã hội khu vực quốc tế diễn mạnh mẽ, cạnh tranh quốc gia ngày liệt hơn, vũ khí có hiệu cạnh tranh phát huy tối đa nguồn lực người, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo Bởi vậy, có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua hoạt động giáo dục đào tạo tận dụng tối đa hội tồn cầu hố để phát triển đất nước cách toàn diện Hơn nữa, cách mạng khoa học, cơng nghệ phát triển nhanh chóng giới, thúc đẩy hình thành kinh tế - kinh tế tri thức Trong kinh tế đó, tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng, nguồn nguyên liệu đầu vào q trình sản xuất, đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng phát triển quốc gia giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục THCN - DN nói riêng ngày vai trò đặc biệt quan trọng Ở nước ta nay, vấn đề phát huy vai trò giáo dục THCN - DN, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lao động có tay nghề, có kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) đất nước vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong Chiến lược phát triển giáo dục nói chung, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cách mạng tình hình nói riêng, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực qua đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định nguồn lực quan trọng Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 với nguồn lực người vốn q nhất, có vai trị định nghiệp CNH, HĐH đất nước mà nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Trong Chiến lược phát triển người nguồn lực người, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng tới phát triển giáo dục đào tạo, có giáo dục THCN - DN, coi nhân tố để phát triển nhanh bền vững, biện pháp, công cụ phát triển xã hội, “quốc sách hàng đầu” Giáo dục THCN - DN có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó vừa nơi với giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học đào tạo người có trình độ chun mơn cao, vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, có lương tâm, có trách nhiệm với công việc Đồng thời, nơi đào tạo kỹ thuật viên, công nhân lành nghề, bán lành nghề đủ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Bởi vậy, giáo dục THCN - DN có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn nay, khoa học, cơng nghệ có tiến vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng, trở thành xu tất yếu Hơn nữa, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Tổ chức kinh tế lớn hành tinh, địi hỏi người lao động phải có tay nghề cao với tảng học vấn vững bắt kịp với kinh tế tri thức, kinh tế ứng dụng Giáo dục THCN - DN nước ta nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhìn chung cịn nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung, tỉnh nói riêng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những biểu cụ thể yếu kém, bất cập giáo dục THCN - DN như: Chất lượng đào tạo thấp, học chưa gắn với hành, nhân lực đào tạo yếu lực, phẩm chất; Mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức q trình đào tạo chậm đổi khơng đồng bộ; Đội ngũ giáo viên cán quản lý vừa thiếu lại vừa yếu; Thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thiết kế chiến lược, sách cho giáo dục THCN DN; Mạng lưới trường THCN - DN không bị tách rời với viện nghiên cứu, mà tách biệt hẳn với khu công nghiệp, khu chế xuất nhà tuyển dụng Cơ chế, sách lực thực bất cập, thêm vào tâm lý, thái độ xã hội vấn đề giáo dục THCN - DN Các bậc phụ huynh, nói rộng toàn xã hội chưa nhận thức đắn, đầy đủ giáo dục THCN - DN vai trò hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX rõ: “Tiếp tục triển khai thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, Tập trung đạo liệt nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực [16, tr.127] Nghị Đại hội Đảng X lần nhấn mạnh: “Đa dạng hố loại hình nghề nghiệp, phát triển nhanh hình thức đào tạo nghề dài hạn theo hướng đại Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Mục tiêu đề là: năm tới dạy nghề cho 7,5 đến triệu lao động (trong đó, 27% đến 30% dài hạn) Tăng số dạy nghề dài hạn 15%/ năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng lao động xã hội” [18, tr.151-152] Từ ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Phát huy vai trò giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay” (Qua khảo sát số trường THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề giáo dục đào tạo vai trị việc phát triển kinh tế - xã hội thu hút quan tâm, ý nhiều nhà quản lý, giới lý luận ngồi nước Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố, điển hình như: tác giả Phạm Quang Sáng với “Chính sách đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học Việt Nam” đăng Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 5/ 2002; PGS.TS Trần Kiều với “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” (Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 93/2003); GS.TSKH Vũ Ngọc Hải với “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam” (Tạp chí Giáo dục, số 6/ 2004); tác giả Võ Tòng Xuân với viết “Vai trò giáo dục Việt Nam trước hội nhập toàn cầu thay đổi tồn diện”(Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 08/06/2003); tác giả Nguyễn Thị Lan Hương với viết “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - nhìn từ góc độ triết học”(Tạp chí Triết học, số 9/2006); GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn với bài“Làm để giáo dục Đại học Việt Nam phát triển nhanh quy mơ đảm bảo chất lượng” (Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 12/2008); GS Hoàng Tuỵ với bài: “Cần tư giáo dục mới” (Báo Tuổi trẻ, ngày thứ ngày 4/9/2004) Nhìn chung, khai thác khía cạnh, mảng khác song tác giả khẳng định: Giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khẳng định quan điểm đắn Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Mặc dù vậy, viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khai thác vai trò giáo dục đào tạo bậc giáo dục đại học cao đẳng, đó, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn giáo dục với sử dụng nguồn nhân lực không dừng lại giáo dục đại học cao đẳng, mà bao hàm giáo dục THCN - DN Vấn đề giáo dục THCN - DN có số viết, cơng trình nghiên cứu đăng tải sách, báo tạp chí khoa học khác nhau: PGS.TS Phạm Đức với bài: “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực”(Tạp chí Triết học, số 6/2000); GS.TSKH Trần Văn Nhung TS.Trần Khánh Đức với bài:“Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin” (Tạp chí Cộng sản, số 11/04/2002); tác giả Linh Đan với “Hướng cho trường nghề” (Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 35/2007); ThS Vương Tiến Dũng với viết“Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh” (Tạp chí Giáo dục, số 111/2005); PGS, TS Nguyễn Viết Sự với bài: “Phát triển giáo dục học nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta” (Tạp chí Giáo dục, số 17/2001); Tác giả Nguyễn Quang Huỳnh với sách“Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; GS Phạm Thế Trường với bài:“Mối quan hệ hệ thống giáo dục quốc dân với phát triển thị trường lao động Việt Nam” (Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 2004); TS Hồng Hoa Cương với bài:“Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhu cầu phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố kinh tế giới” (Đặc san Đào tạo nghề, năm 2003); tác giả Lan Hương với bài:“Việt Nam thiếu nhân lực có chất lượng cao” (Dân trí Com.vn/7/2008); tác giả Đức Bình với bài:“Vòng luẩn quẩn đào tạo nghề” (Báo Lao động, thứ Hai, ngày 07/10/08, số 231); GS.VS Nguyễn Cảnh Tồn với bài: “Giáo dục Việt Nam tầm nhìn 2020” (Giáo dục Thời đại, số 15, ngày 3/2/2009), Những cơng trình, viết nêu đưa nét khái quát giáo dục THCN - DN phác thảo chung, chưa sâu nghiên cứu có hệ thống giáo dục THCN - DN, vai trị nghiệp CNH, HĐH nước ta Đặc biệt, chưa có học kiến thức với rèn luyện kỹ thực hành Để làm tốt việc cần đánh giá thực trạng dự báo triển vọng phát triển cấu nghề nghiệp doanh nghiệp, đơn vị sản xuất - kinh doanh, khu vực kinh tế Làm tốt việc giúp cho sở giáo dục THCN - DN tỉnh nắm bắt kịp thời yêu cầu thị trường lao động nhà tuyển dụng Bên cạnh đó, hoạt động Marketinh cần vận dụng hợp lý đào tạo để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Việc đổi phương pháp giảng dạy trường THCN - DN tỉnh, đòi hỏi nhà quản lý, sở giáo dục phải xác định mơ hình hoạt động người cơng nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trung học đến việc xác định mơ hình nhân cách cho họ sau trình đào tạo Qua việc xác định ấy, hình thành mơ hình đào tạo đưa thủ thuật sư phạm thích hợp Như vậy, mơ hình hoạt động, mơ hình nhân cách mơ hình đào tạo trường THCN - DN nhân tố định nội dung phương pháp truyền thụ người thầy Đây vấn đề đặc biệt quan trọng định đến chất lượng q trình đào tạo, sở giáo dục cấp trình độ phải quan tâm giải triệt để Phải xác định nội hàm tính đa dạng, phong phú tính động mơ hình định phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy người thầy đạt hiệu cao trường THCN - DN sở, ban, ngành có liên quan xây dựng chuẩn nghề đào tạo Việc xây dựng chuẩn nghề cho các ngành, doanh nghiệp không động lực thúc đẩy phương pháp giảng dạy nhanh chóng đạt hiệu khả dụng, phát huy hết khả người thầy, mà tạo liên kết chặt chẽ nhà kỹ thuật giỏi, nhà quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy thị trường lao động Vì vậy, trường THCN - DN Vĩnh Phúc phải đánh giá xác, đầy đủ hợp lý kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, học viên mà đào tạo 113 Bốn là: Gắn giáo dục THCN - DN với sản xuất thị trường lao động Vĩnh Phúc đứng trước yêu cầu lớn cung ứng nguồn nhân lực có trình độ cấp trình THCN - DN phục vụ nghiệp CNH, HĐH tỉnh Vì vậy, cần phải có nhận thức vai trò, chức đào tạo phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Giáo dục THCN - DN địa bàn tỉnh thực hai chức chủ yếu: Đào tạo phục vụ Quá trình đào tạo trường THCN - DN diễn sau lựa chọn yếu tố đào tạo như: giáo viên, học sinh, trang thiết bị dạy học, sở vật chất phục vụ trình đào tạo, trình tổng hợp nhiều yếu tố như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kiểm tra, Đó q trình động nhằm tạo lực giá trị cho người lao động sau trình đào tạo Kết thúc khố học, học sinh tốt nghiệp trường bắt đầu sống lao động - sản xuất (đối với học sinh có kết học tập tồn khố từ trung bình trở lên) Trong đó, đặc biệt quan tâm đến lực hoạt động nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề Tất nhiên, kết học tập không phản ánh tồn diện q trình đào tạo, mang đánh giá chủ quan nhà trường Do đó, người ta quan tâm đến hiệu ngồi q trình đào tạo, thể kết thị trường lao động Điều thể nhiều phương diện, chủ yếu tập trung vào: Vị trí làm việc, mức lương, triển vọng phát triển nghề người lao động sau rời ghế nhà trường vào làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị dịch vụ, tức hoạt động lao động sản xuất thực tế Trong kinh tế thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh đặt nhiệm vụ cho sở giáo dục THCN - DN tỉnh phải đáp ứng chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ chun mơn, Như vậy, phát triển thị trường lao động có vai trò định đến nội dung, mục tiêu đào tạo sở giáo dục cấp trình Đồng thời, cũmg tác động lớn tới quy mơ hình thức đào tạo sở giáo dục THCN - DN tỉnh Đây nét 114 đặc trưng hoạt động giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường theo quy luật “cung - cầu” Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, mạnh Vĩnh Phúc nay, khu, cụm công nghiệp mở ngày nhiều, vốn đầu tư từ bên vào tỉnh tăng mạnh, tác động mạnh mẽ khoa học, công nghệ, gia tăng, bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin khiến doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đổi mới, đại hoá trang thiết bị phục vụ sản xuất quy trình cơng nghệ Do đó, trường THCN - DN tỉnh phải đổi nội dung, phương pháp đào tạo cho “sản phẩm” có chất lượng, khẳng định thương hiệu Tuy nhiên, tiếp cận trường chậm nên hạn chế phần nhu cầu thị trường lao động, doanh nghiệp, đưa tới tình trạng đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà máy, khu công nghiệp phải tự đào tạo tuyển học sinh tốt nghiệp bồi dưỡng thêm đào tạo lại để sử dụng Đây hạn chế lớn trường THCN - DN Vĩnh Phúc, hạn chế cần phải khắc phục thông qua việc tăng cường liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp Thị trường lao động hàn thử biểu, đá tảng kiểm định chất lượng đào tạo trường THCN – DN Đồng thời hình thức Marketinh tốt cho sở đào tạo lực hành nghề cao người lao động sau trình đào tạo, biết thích ứng thích ứng nhanh với nhu cầu yêu cầu công việc, động sáng tạo Tuy nhiên, điều chưa trường THCN - DN Vĩnh Phúc quan tâm thoả đáng Do vậy, học sinh sau tốt nghiệp, bước vào thị trường lao động sống lao động sản xuất chưa tiếp nhận khó tìm việc làm Giá trị lao động chưa thực coi trọng, khó cạnh tranh thị trường lao động Các trường THCN - DN Vĩnh Phúc, đặc biệt sở đào tạo nghề hình thành yêu cầu thị trường lao động, nhu cầu hoạt động nghề nghiệp nhu cầu làm việc hội tìm kiếm việc làm người lao 115 động tỉnh Vì vậy, giáo dục THCN - DN Vĩnh Phúc phải thích ứng với đòi hỏi ngày cao thị trường đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ CNH, HĐH tỉnh, giải tốt mối quan hệ nhu cầu thực tiễn lực thực sở giáo dục theo kế hoạch, theo yêu cầu thị trường, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ảnh hưởng tích cực tới q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, phải động lực thúc đẩy tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh, bền vững Năng lực cạnh tranh hội nhập đội ngũ lao động Vĩnh Phúc nâng cao khoảng cách hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho người lao động nhu cầu thực tế thị trường thu hẹp Đặc biệt thời điểm nay, hoạt động đào tạo trường THCN - DN khơng có nhiệm vụ đào tạo mà cịn bao hàm nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động, nên cần phải quan tâm, ý ngành, cấp có liên quan Để thu hẹp khoảng cách cần ý tới biện pháp sau: + Xác định rõ ràng (theo tín hiệu thị trường) lĩnh vực, ngành nghề thiếu cơng nhân, thiếu người lao động có trình độ kỹ cần thiết để quy hoạch lại hệ thống đào tạo cách đồng giúp xử lý hài hoà quan hệ đào tạo ngành công nghệ cao với ngành sử dụng nhiều lao động, ngành cần nhiều kỹ thuật viên trung học với ngành cần khơng cần, lao động nông thôn với lao động thị + Tiêu chuẩn hố sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, nâng cao trình độ, bồi dưỡng kỹ với tiêu chất lượng quy định chặt chẽ Các trường THCN - DN, trường dạy nghề đăng ký thức loại văn bằng, chứng họ cấp phải quan quản lý Nhà nước công nhận + Có phối hợp chặt chẽ việc hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng sách điều chỉnh cấu Việc hợp tác, phối hợp bên tham gia thị trường lao động (các xí nghiệp có nhu cầu lao động, tay nghề người lao động, quan đào tạo, bồi dưỡng) làm cho hoạt động 116 đào tạo xích lại gần với nhu cầu thực tế xí nghiệp lao động ngành nghề + Kết hợp chặt chẽ đào tạo kiến thức kỹ trường THCN - DN với việc nâng cao kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Huy động công nhân kỹ thuật bậc cao nhiều kinh nghiệm, chuyên gia giỏi làm việc khu, cụm công nghiệp tham gia xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho trường THCN - DN + Nâng cấp đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho trường THCN - DN, trường nghề Năm là: Tăng cường đầu tư tài chính, nâng cao hiệu đầu tư đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế giáo dục THCN - DN Trong trình CNH, HĐH tỉnh, việc gia tăng nguồn đầu tư cho giáo dục từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương làm cho số lượng cấu ngành nghề lao động biến chuyển mạnh, đưa tới nhu cầu đào tạo nhanh chóng Trên tinh thần coi giáo dục đào tạo quốc sách hành đầu Đảng Nhà nước, Đảng Vĩnh Phúc coi giáo dục đào tạo, có giáo dục THCN - DN khâu mở đường cho việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực, không ngừng tăng ngân sách cho giáo dục Chi phí cho giáo dục THCN - DN tỉnh GDP tăng nhanh liên tục tăng từ 13% năm 2004 lên 15,3% năm 2008 phấn đầu đạt 18,7% năm 2010 Tuy nhiên, tỷ lệ chưa tương xứng với số chi cho giáo dục ngân sách nước [19, tr.42] Đi liền với việc tăng chi ngân sách cho giáo dục THCN - DN, sách xã hội hố giáo dục mà cụ thể đóng góp trực tiếp nhân dân cho giáo dục THCN - DN tăng lên Mặc dù Đảng nhân dân Vĩnh Phúc cố gắng tăng thêm nguồn lực cho giáo dục THCN- DN nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung, tốc độ tăng nhanh quy mô giáo dục nên thiếu hụt nguồn lực thách thức lớn nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh 117 Để tăng cường đầu tư tài cho giáo dục THCN - DN, Vĩnh Phúc cần thực giải pháp sau: + Sử dụng có hiệu nguồn ngân sách từ Trung ương nguồn ngân sách tỉnh, + Thu học phí, lệ phí phù hợp với chi phí đào tạo thương hiệu trường, ngành đào tạo, + Tạo chế phát triển mạnh trường THCN - DN, trường dạy nghề dân lập, tư thục, Bên cạnh việc thực đồng giải pháp trên, cần thực việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác quan hệ quốc té giáo dục THCN - DN, lĩnh vực đào tạo nghề Quan hệ quốc tế giáo dục THCN - DN biện pháp tốt để khai thác kinh nghiệm quốc tế, tận dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ, quy trình phương pháp đào tạo nguồn viện trợ cho vay tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ để phát triển giáo dục THCN - DN Trong điều kiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc cần: + Phát triển mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục THCN- DN tỉnh theo hướng tiếp cận hoà nhập vào giáo dục nước khu vực giới + Cải thiện môi trường quan hệ quốc tế giáo dục thu hút đầu tư giáo dục Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, Vĩnh Phúc thành công thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội Đây điều kiện thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực đào tạo nghề + Xây dựng công khai kế hoạch phát triển quan hệ quốc tế giáo dục THCN - DN để thu hút đầu tư nước Để giảm bớt khó khăn cho nhà đầu tư vào giáo dục cần xây dựng kế hoạch quan tế lâu dài, bao gồm nội dung hợp tác: dài hạn, trung hạn, hướng phát triển giáo dục cấp trình tỉnh gửi cho đối tác nước 118 Trên số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc, thực tốt giải pháp phát huy vai trò giáo dục THCN - DN việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, làm cho giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc nói chung, giáo dục THCN - DN nói riêng thực trở thành “quốc sách hàng đầu” để phát huy nguồn lực người với tư cách động lực trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực nguồn lực tỉnh Vĩnh Phúc 119 KẾT LUẬN Sự phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học, công nghệ đại khiến nước tiến hành cơng nghiệp hố tất yếu phải gắn liền với đại hố Do đó, để tránh nguy tụt hậu xa so với nước khu vực giới, Việt Nam khơng có đường khác việc phải tiến hành CNH, HĐH Trên bình diện chung vậy, để trình thành cơng địi hỏi phải có vào tất ngành, cấp hệ thống trị Trong đó, nỗ lực địa phương nhân tố quan trọng định đến thành công nghiệp cách mạng chung tồn quốc Cả nước đại cơng trường, tỉnh, địa phương phân xưởng đại công trường Sự thành công phân xưởng điều kiện, tiền đề quan trọng đưa tới thành công đại công trường Để thực thành công nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc cần có nguồn lực như: nguồn lực người, nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên Trong đó, nguồn lực người giữ vai trị quan trọng nhất, định nguồn lực khác Bởi lẽ, nguồn lực khác tự khơng thể tham gia vào trình CNH, HĐH Các yếu tố có ý nghĩa thực trở thành nguồn lực tỉnh kết hợp với sức lực trí lực người Thơng qua việc khai thác sử dụng nguồn lực khác có, người góp phần tạo nguồn lực Nguồn lực người giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nguồn lực nguồn lực, nguồn lực giữ vị trí trọng yếu hệ thống nguồn lực để tiến hành đẩy nhanh trình CNH, HĐH Vĩnh Phúc, “tài nguyên tài nguyên”, vừa chủ thể, vừa khách thể, đồng thời vừa mục tiêu, vừa động lực trình kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc Chính thế, điều kiện ngày nay, việc phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành CNH, HĐH Vĩnh Phúc phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng nguồn 120 nhân lực người Nói cách khác, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người với trình kinh tế - xã hội, thực CNH, HĐH tỉnh có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Nâng cao chất lượng nguồn lực người sở để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, thực thành công nghiệp CNH, HĐH ngược lại Hiện nay, nói đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, người ta nói đến “chiến lược người”, khơng thành cơng “chiến lược người”, thất bại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, không thành công “chiến lược người”, đồng nghĩa với thất bại chiến lược kinh tế - xã hội kéo theo hệ luỵ tất yếu việc khơng đầu tư thích đáng cho người người Muốn thực thành công “chiến lược phát triển người”, nâng cao chất lượng nguồn lực người giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục cấp trình cao, có giáo dục THCN - DN đóng vai trị quan trọng làm nên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Giáo dục THCN - DN nơi đào tạo kỹ thuật viên, công nhân lành nghề, bán lành nghề đủ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc, khâu trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, tay nghề vững vàng, lương tâm nghề nghiệp sáng, yêu lao động, yêu tổ quốc, gắn bó thiết tha với chế độ, địn bẩy góp phần rút gắn khoảng cách tụt hậu xa tỉnh với nước nước phát triển khu vực, giới Đồng thời, đẩy nhanh trình CNH, HĐH tỉnh, đưa mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp đại tỉnh kinh tế trọng điểm vùng kinh tế Bắc mà Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề sớm thành thực Giáo dục THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc bên cạnh thành tích đạt được, cịn tồn nhiều yếu kém, bất cập Đó là: Chất lượng đào tạo thấp, học không gắn với hành, nguồn nhân lực đào tạo yếu lực phẩm chất, 121 mục tiêu, nội dung, phương pháp tính chất q trình đào tạo cịn chậm đổi khơng đồng bộ, khép kín, chưa thực mềm dẻo, liên thông Đội ngũ giáo viên cán quản lý vừa thiếu, vừa yếu chưa đáp ứng yêu cầu đổi số lượng chất lượng, thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật lành nghề giỏi, trường THCN - DN tách biệt hẳn với khu công nghiệp, đơn vị sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, chế sách lực thực bất cập Những yếu này, với số chế, sách chậm thay đổi trở ngại không nhỏ việc đào tạo nhân lực phục vụ trình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Để giáo dục THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực người có chất lượng phục vụ nghiệp CNH, HĐH, để phát huy nhân tố người với tư cách động lực trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Vĩnh Phúc cần nhanh chóng thực đồng giải pháp như: Đổi tư giáo dục THCN - DN; Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp, đào tạo lao động kỹ thuật cao; Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường THCN - DN: Gắn giáo dục THCN - DN với sản xuất thị trường lao động; Tăng cường đầu tư tài chính, nâng cao hiệu đầu tư mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo THCN - DN, dạy nghề Thực tốt giải pháp này, hy vọng có sở khoa học để tin tỉnh Vĩnh Phúc sức phấn đấu phát huy lực sáng tạo để giáo dục THCN - DN tỉnh sớm đổi phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần tích cực đưa nghiệp CNH, HĐH tỉnh nói riêng nước chung đến thắng lợi vẻ vang 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Anh (2005), Tìm hiểu quy định giáo dục, Nxb Lao động, Đức Bình (2008), “Vịng luẩn quẩn đào tạo nghề”, Báo Lao động, (231) Vũ Ngọc Diệp, Đinh Trọng Minh & Trần Ngọc Hùng (1997), APEC thách thức hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Dung, Trọng Thắng (2007), Chính sách nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội Vương Tiến Dũng (2005), “Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh”, Tạp chí Giáo dục, (111) Lê Duyên (2006), “Vĩnh Phúc công tác giáo dục nghề nghiệp quan tâm phát triển”, Báo Vĩnh Phúc, (14) Linh Đan (2007), “Hướng cho trường nghề”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, (35) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 14 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Lê Xuân Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, (17) 20 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức (2002), “Mấy suy nghĩ vai trò giáo dục Đại học với phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, (06) 22 Nguyễn Văn Đễ (Chủ tịch hội đồng biên soạn - 2004), Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001 - 2010, Nxb Hà Nội 23 Lê Văn Giang (2005), “Giáo dục có phải hàng hoá đem mua bán thị trường”, Báo Tiền phong Chủ nhật, (23) 24 Vũ Ngọc Hải (2004), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục, (06) 25 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996),Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn lực người đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (01) 124 27 Nguyễn Quang Huỳnh (chủ biên - 2003), Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục Đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lan Hương (2008), “Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao”, Dân trí com.vn 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - Nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, (09) 30 Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (04) 31 Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, (232) 32 Vũ Như Khôi (chủ biên - 2006), Đảng cộng sản Việt Nam với công đổi hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Kính (chủ biên - 2005), Giáo dục Việt Nam (1945 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Kiều (2003), “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (93) 35 Nguyễn Văn Lịch - Phạm Quang Thao (chủ biên - 2005), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại 36 Nguyễn Văn Lại (2008), “Vĩnh Phúc đường cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (17) 37 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật Dạy nghề (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 42 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Mác - Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Mác - Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Mác - Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Mác - Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phan Văn Nhân (2002), “Nhận diện nguồn nhân lực, sở xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (10) 53 Trần Văn Nhung Trần Khánh Đức (2002), “Vấn đề phát triển nhân lực cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Cộng sản, (11) 54 Phạm Thành Nghị (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (10) 55 Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX ( 2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Oanh (2005), “Đâu mâu thuẫn chủ yếu thực trạng giáo dục nay”, Tạp chí Dạy Học ngaỳ nay, (05) 57 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên - 2007), Lịch sử đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Viết Sự (chủ biên - 2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Viết Sự (2001), “Phát triển giáo dục học nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí Giáo dục, (17) 126 60 Nguyễn Thanh (chủ biên - 2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội hội nghị Trung ương (2003), Nxb Lao Động, Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Thắng (2003), “Một số giải pháp gắn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (03) 63 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), “Suy nghĩa chiến lược Giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (1+2) 64 Trần Văn Tùng (chủ biên - 2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, (109) 66 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên - 2002), Phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Minh Tiến, Đào Thanh Hải (Sưu tầm, tuyển chọn - 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 127 ... cục dạy nghề sát nhập với Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Năm 1990, Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề sát nhập với Bộ Giáo dục. .. 1.2 Vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta 39 Chương Thực trạng phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh... CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan