Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC HOÀNG THỊ MỸ NHỊ NIỀM BI CẢM (AWARE) TRONG "TRUYỆN GENJI" CỦA MURASAKI SHIKIBU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 Hà Nội, tháng 10 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC HOÀNG THỊ MỸ NHỊ NIỀM BI CẢM(AWARE) TRONG “TRUYỆN GENJI” CỦA MURASAKI SHIKIBU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN ĐỨC NINH Hà Nội, năm 2008 Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 PHẠM VI VĂN BẢN SỬ DỤNG LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 5.1 Tài liệu tiếng Anh 5.2 Tài liệu tiếng Việt CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG I 13 THỜI ĐẠI HEIAN VÀ KHÁI NIỆM 13 NIỀM BI CẢM (AWARE) 13 I.1 Thời đại Heian 13 I.2 Khái niệm niềm bi cảm (aware) 28 CHƯƠNG II 35 NIỀM BI CẢM VỚI SỐ PHẬN CÁC NHÂN VẬT 35 II.1 Bi cảm với thời gian nhân vật 35 II.1.1 Thời gian trôi chảy 35 II.1.2 Thời gian đồng dòng ý thức nhân vật 44 II.2 Bi cảm trước vô thường đẹp 55 II.2.1 Cái đẹp bất tử, đẹp cứu vớt giới 56 II.2.2 Sự vô thường đẹp 60 CHƯƠNG III 73 NIỀM BI CẢM VỚI THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP 73 III.1 Thiên nhiên bi cảm trước đời luân chuyển 74 III.2 Thiên nhiên bi cảm với nỗi niềm hoài cổ 84 III.3 Niềm bi cảm trước phù du vẻ đẹp thiên nhiên 89 KẾT LUẬN 93 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Hoàng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nếu muốn tìm kiếm huyền thoại lãng mạn cầu lửa vĩ đại - Mặt Trời vũ trụ vùng Đơng Á nghìn lẻ bí ẩn, đến chân Phú Sĩ quanh năm tuyết phủ, tìm cánh hoa anh đào cịn sót lại từ vơ lượng kiếp sinh, chút tĩnh tâm, trầm mặc Thiền tông Nơi đây, ánh sáng nữ thần Mặt Trời Amaterasu khai mở huyền sử tuyệt đẹp cho đất nước có tới 4000 đảo lớn nhỏ lưu danh cho tên gọi Phù Tang hay Nhật Bản với ý nghĩa xứ sở Mặt Trời mọc Từ thiên di từ Trung Quốc, Triều Tiên…của người Mơngơlơít châu Á sang quần đảo này, đến văn minh phát triển, khoảng thời gian dài Nhưng với huyền sử Kojiki Nihon shoki, bình minh lịch sử Nhật bắt đầu với nhiều hoa trái nhiều bất ngờ Dù quần đảo biệt lập lục địa, văn hóa Nhật sớm hình thành phát triển tiếp thu tài tình nguồn văn hóa châu Á lúc văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Cùng với mạch ngầm dồi văn hóa địa, vườn hoa nhân loại bắt đầu bừng nở cho đẹp sinh, cho thiêng liêng cao rộng tâm hồn người hòa nhập với thiên nhiên, đất trời, vũ trụ Nhắc đến văn học Nhật Bản, người ta nghĩ đến xứ sở văn học diệu kỳ thơ ngắn đến bất ngờ (thơ haiku) tiểu Hoàng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu thuyết trường thiên dài bất ngờ (Truyện Genji) Truyện Genji xem tiểu thuyết dài độc đáo, đời khoảng thời gian năm đầu kỷ XI (1004-1011) Đây tượng văn học sớm mặt thể loại Nó đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển văn học giới Nhiều nhà nghiên cứu cho Truyện Genji tiểu thuyết tâm lý xuất sớm nhất, chinh phục giới tâm hồn sống động, chân thực gợi cảm Tiểu thuyết phản ánh cung bậc đời sống xã hội phức tạp người thuộc tầng lớp quý tộc thời Heian Tất nằm ngịi bút tài tình Murasaki Shikibu(978? – 1016?), người phụ nữ quyền quý đa cảm Truyện Genji tiếng không khai sáng mặt thể loại mà xuyên suốt tác phẩm tư thẫm mĩ độc đáo: niềm bi cảm(aware) Truyện Genji đề cao yếu tố mĩ, quan niệm thẩm mĩ bối cảnh thời trung cổ Nhật Bản Cảm thức aware tác phẩm mang đến xúc cảm tinh tế thiên nhiên, người, nỗi buồn, đẹp vạn vật Đó đặc trưng mỹ cảm truyền thống Nhật Bản chủ đề tác phẩm Tuy vậy, nghiên cứu giới thiệu văn học Nhật Bản Việt Nam ý nghiên cứu, khai thác đặc trưng thẩm mỹ văn học Nhật Bản vốn đời từ thời kì đầu trung đại Vì thế, đề tài “Niềm bi cảm(aware) Truyện Genji Murasaki Shikibu” có ý nghĩa khoa học thiết thực cần thiết Một mặt góp phần giúp nhà nghiên cứu bạn đọc Việt Nam hiểu rõ sở mỹ cảm làm nên nét độc đáo văn học Nhật Bản Mặt khác, từ sở này, lí giải phần tượng, đường nét riêng văn học đại Nhật Bản - văn học đồng văn với Việt Nam lại khác xa với Việt Nam, chí với Trung Hoa - văn học đồ sộ mà chịu ảnh hưởng Hồng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 1.2 Văn học Nhật Bản đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông, Cao đẳng, Đại học Việt Nam Đề tài nghiên cứu niềm bi cảm góp phần làm rõ đẹp Truyện Genji, tư liệu chuyên sâu tác phẩm tiếng văn học Nhật Bản, giúp ích nhiều cho việc giảng dạy giới thiệu văn học Nhật Bản nhà trường Từ góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai văn hố, văn học Việt - Nhật, tăng cường tình hữu nghị hợp tác phát triển hai quốc gia kỷ ngun tồn cầu hố kinh tế văn hố nhân loại MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích luận văn phân tích bình luận tác phẩm, mối quan hệ tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, phạm trù mỹ học thời Heian Nhật Bản Từ thấy quan niệm đẹp, biểu đẹp văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính cảm, mỹ độc đáo người Nhật Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn khảo sát phân tích bi cảm số phận nhân vật, đẹp vô thường cảnh vật thiên nhiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt hiệu tốt, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích mối quan hệ để triển khai làm bật vấn đề nghiên cứu PHẠM VI VĂN BẢN SỬ DỤNG Về văn nghiên cứu, tác giả dựa văn tác phẩm dịch tiếng Việt Nguyễn Đức Diệu chủ biên, gồm hai tập nhà xuất Hoàng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Khoa Học Xã hội xuất năm 1991 làm đối tượng nghiên cứu chính, bên cạnh cịn tham khảo tài liệu tiếng Anh Arthur Waley, Edward G Seidensticker, tóm tắt tiếng Anh tác giả: Mari Nagase từ nguồn UNESCO cung cấp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Truyện Genji tiểu thuyết trường thiên, tiểu thuyết tâm lý mang đầy đủ cung bậc tình cảm tình yêu, luyến ái…và thẫm đẫm chất thực thời Hiean xứ Phù Tang Vậy nên tâm điểm nhiều thảo luận, đề tài nhiều nhà nghiên cứu Nhật giới Ở Việt Nam, văn học Nhật Bản biết đến nhiều Kawabata Yasunari, sau Oe Kenzaburo, Yamamoto Banana Haruki Murakami số tác giả khác Còn Truyện Genji chưa quan tâm thích đáng Tuy tác phẩm tìm hiểu vài phương diện mang lại gợi mở sâu sắc, quý báu hỗ trợ cho chúng tơi có định hướng cụ thể tiến hành thực đề tài 5.1 Tài liệu tiếng Anh Trên kênh thông tin văn học Nhật nước ngoài, tư liệu nghiên cứu tiếng Anh phong phú Các học giả quan tâm đến văn học Nhật dịch giới thiệu, thảo luận thông qua Anh ngữ nhằm đưa tác phẩm văn học gần với cộng đồng quốc tế Từ việc tìm hiểu tài liệu nghiên cứu tác phẩm Truyện Genji, chúng tơi rút vấn đề có liên quan như: Trong cuốn: “A reader’s guide to Japanese Literature”(Hướng dẫn độc giả làm quen văn học Nhật Bản)[81], J.Thomas Rimer đánh giá hệ thống nhân vật tác phẩm Truyện Genji mang tính chân thực, tiêu biểu Hồng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu nhân vật Genji Từ nhân vật đóng vai trị trung tâm này, nhiều mối quan hệ xung quanh tạo nên câu chuyện, tình tiết phức tạp chuyển tải qua cảm quan Phật giáo Nó giống vịng trịn đời trôi chảy theo kiếp luân hồi Khả thẩm thấu nghệ thuật tác giả qua niềm bi cảm phù du kiếp người Tác giả J.Thomas Rimer đánh giá tác phẩm ba khía cạnh bản: tính thực, cảm quan Phật giáo niềm bi cảm tồn toàn tác phẩm Trong đó, tính thực cơng cụ nhằm chuyển tải tư tưởng tác giả qua ảnh hưởng Phật giáo quan niệm thẩm mĩ niềm bi cảm(aware) Cuốn “A dictionary of Japanese culture”(Từ điển văn hoá Nhật Bản) [76] Seisuko Kojima Gene A.Crane đưa hai vấn đề Truyện Genji: âm hưởng Phật giáo mỹ quan thẩm mĩ Tác giả cho chủ đề Phật giáo tác phẩm tập trung vào khía cạnh ngắn ngủi, phù du đời yếu tố nghiệp hiển tác phẩm Cảm quan thẩm mĩ tác phẩm là: “xúc cảm thẩm mỹ gắn với nỗi buồn man mác” hay gọi niềm bi cảm Hai yếu tố có ảnh hưởng to lớn tác giả tác phẩm ý nghĩa sâu sắc, chủ đề rút từ tác phẩm William J Puett “Guide to the Tale of Genji”(Hướng dẫn tác phẩm Truyện Genji)[84] đề cập khái niệm aware hiểu nhiều hoàn cảnh, nhiều phương diện từ nhiều ý kiến tranh luận khác Các tác giả Morris, Valey, Tsunoda, Keene, De Bary, Miner, Cranston, Anesaki có cách định nghĩa khái niệm aware, họ có điểm chung bổ sung cho đến thống khái niệm cách biểu quan niệm thẩm mĩ Tác giả rằng: có hai nguyên lý vận hành Truyện Genji Trong tiểu thuyết lấy cớ miêu tả đời sống cung đình Heian khéo léo thể đề tài Hoàng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu qua miêu tả ngắn ngủi tình yêu, miêu tả sống tao nhã đẹp Và rốt tiểu thuyết viết niềm bi cảm, nỗi buồn Cái đẹp tác phẩm thể miyabi (tao nhã), quan niệm thẩm mĩ cao, đặc sắc đời sống cung đình thời Heian tiếp nối ngày người Nhật Một đối tượng miyabi người phụ nữ đẹp, chí tiểu thuyết viết người phụ nữ Người phụ nữ tiểu thuyết xuất thời điểm đỉnh cao họ đối tượng vẻ đẹp hoàn hảo Từ tiểu thuyết, thực đời sống trải qua như: tao nhã, tinh tế, đẹp ghi chép hoài cổ cảnh buồn bã, u hoài, cách sống hay khoảnh khắc toả sáng văn hoá Heian Trên trang website http://www.inform.umd.edu[75], Pin Fang Su có thảo luận nhân vật Genji Theo học giả, để hiểu nhân vật Genji tìm hiểu vấn đề xung quanh nhà văn Murasaki Shikibu người phụ nữ bên cạnh Genji Trước bàn Genji người ta nghĩ đến ảnh hưởng tới Mursaki Shikibu để tạo nên KoGenji, (Ko nghĩa cổ có nghĩa xinh đẹp duyên dáng) Một chàng hoàng tử đẹp từ dáng vẻ bên ngoài, hấp dẫn từ cốt cách bên trong, từ tài thiên bẩm, từ vị xuất thân…đã làm mê đắm bao cô gái nhà quyền quý, tài sắc, đức độ vẹn toàn Tác giả viết cho rằng, để xây dựng hình tượng Genji vậy, nhà văn có q trình nung nấu từ đời riêng tư Khi cịn trẻ, Murasaki mồ côi mẹ cha dạy dỗ với người anh trai môi trường học vấn bậc cao Bà tỏ có trí thơng minh người học nhanh anh trai, biết đọc chữ Hán, thứ chữ dành cho Nam giới Bà sớm ý thức thân lấy chồng muộn 29 tuổi xuân Chồng người đàn ơng có vợ khơng tài cán Cuộc sống dường ngắn ngủi bất hạnh so với bà mong muốn Hồng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Genji hình tượng nhà văn muốn gửi gắm niềm mơ ước người đàn ông lý tưởng Ở chàng hội tụ tất tinh t Tuy có nhiều người khen, chê hình tượng lý tưởng Theo học giả Pin Fang Su có nhiều lí để khẳng định Genji người đàn ơng lý tưởng sở đặt tác phẩm bối cảnh lịch sử xã hội thời Trước hết, Heian thời kỳ kéo dài từ kỷ VIII đến kỷ XII, thời Trung cổ Nhật Bản với chế độ phong kiến đa thê Tuy nhiên thân chàng Genji hào hoa có hút đặc biệt Genji thông minh khéo léo thể tình cảm Genji người chu đáo, ân cần, có trách nhiệm chăm sóc tất người tình Chàng người đa cảm, lãng mạn Trong thay đổi, chàng khơng màng đến trị mà say mê với nghệ thuật, hội hoạ, thi ca, nhảy múa, chữ nghĩa Như vậy, Pin Fang Su đưa quan điểm bình giá nhân vật có nhiều tranh cãi để từ khẳng định tính thực tác phẩm ảnh hưởng tư tưởng chủ thể sáng tạo niềm bi cảm(aware) Ở nghiên cứu khác, đăng tải website http://www.wsu.edu [67], viết sở mono no aware trình bày bắt nguồn từ ý thức người Nhật Motoori Norinaga, học giả người Nhật, cho rằng, ý thức xuất người Nhật kết nối với giới qua ngôn ngữ thi ca cách làm riêng họ Mono no aware khái niệm trung tâm, quan niệm thẩm mĩ người Nhật thời đại Đó cơng cụ giao cảm người với giới có Nhật Nói đến aware Manyoshu(Vạn diệp tập), người Nhật cho tác phẩm thể đặc trưng quan niệm thẩm mĩ họ lẫn quan niệm sống họ khứ Bằng cách cảm nhận đặc biệt sống thông qua aware, người Nhật phản ánh bi kịch sống người trái đất Từ phát quan niệm thẩm mĩ aware Hoàng Thị Mỹ Nhị Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”[11,245] Âm ve rôm rả ngày hè không khuấy động không gian Mà tiếng ve kêu gợi nên bao niềm sầu thảm Genji ngắm sen mùa hạ nở mà thẩn thờ đứng đợi hồng bng xuống Cô đơn trống vắng rợn ngợp đất trời Nỗi buồn người vợ yêu quý làm Genji suy sụp Sự Murasaki vết thương cuối đời làm ông gục ngã Mấy năm sau ơng Quả thiên nhiên lòng người tương giao tương hợp đồng cảm với luống đoạn trường Cái tâm bao trùm lấy cảnh vật khiến cho cảnh sắc thiên nhiên mang hồn phách người mà sầu bi, thương nhớ Giờ đây, người ông yêu thương đi, Genji quạnh vắng: “Trơng mây lại nhớ đến Vườn hoang vắng lạnh ta đành ngắm sương”[11,246] Thiên nhiên gợi mở lòng người nỗi niềm trắc ẩn Cuộc đời tháng ngày nỗi nhớ triền miên miền khứ Mây khơng phải “khói hoả thiêu” mà gợi nhắc kỉ niệm xưa cũ Thiên nhiên duyên cớ trực tiếp làm nên kỉ niệm vui buồn: “Hoa hai ta ngắm Hoa ngày ta mình”[11,246] Cái gợi nguyên nhân sâu xa lịng người thổn thức với tình xa Hình ảnh bơng hoa chúm chím nở gợi nên cho Genji điều Đến lúc nỗi sầu khôn tả xiết, ơng gửi hồn vào ngỗng trời tung cánh bay mây Thời gian - đời chuỗi ngày lo âu buồn tẻ Và có ơng lại ước thời gian quay trở lại để hưởng giây phút yêu đương cô gái trẻ nô đùa: “Hôm vui Riêng ta đơn độc không nguôi sầu”[11,247] Hoàng Thị Mỹ Nhị 88 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Rồi sau ơng lại thất vọng với đời mình, sầu não, bi ai: “Người buồn cảnh vật khơng vui Hơm có phải cuối đời ta chăng”[11,249] Mượn thiên nhiên để gửi gắm niềm tâm sự, nên thiên nhiên gương phản chiếu tâm trạng người Trong tâm trạng hoài cổ, thiên nhiên góp phần khơng nhỏ vào việc khơi gợi tình cảm Mỗi bước thiên nhiên ghi lại bao dấu ấn biến cố đời nên bắt gặp lại hình ảnh thiên nhiên người lại thêm suy tư với thời cuộc, tìm kiếm thời gian niềm hoài vọng Thiên nhiên thấm đẫm nỗi bi ai, sầu muộn trước vòng quay thời gian Và thiên nhiên có số phận người Sự phù du đời không tránh khỏi III.3 Niềm bi cảm trước phù du vẻ đẹp thiên nhiên Cũng người, thiên nhiên sinh diệt theo quy luật tạo hoá Thiên nhiên tươi đẹp xuất lần cõi đời tàn phai Thời gian sinh tồn ngắn ngủi nhanh chóng Vậy nên vẻ đẹp thiên nhiên có thoáng qua “Hoa đời ngắn ngủi thay Bình minh nở, héo trưa hè” Và khơng cịn ta thường thấy nữa”[10,278] Đời hoa đời người chốc hoá thành thiên cổ, người khơng khỏi bàng hồng lên: “ngắn ngủi thay” Dường người bừng ngộ trước cảnh héo tàn Nó biến đổi theo quy luật vơ thường tạo hố khiến người thưởng thức “mang mang thiên cổ sầu”, nuối tiếc cho kiếp hoa sớm tàn phai vừa khoe sắc Và đời hư ảo: Hoàng Thị Mỹ Nhị 89 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu “Hoa đào Nhan sắc phai Hư ảo mà thơi Tơi nhìn thăm thẳm Mưa đời tôi”[5,300] Komachi Trong quan niệm đẹp người Nhật đẹp khơng bao gồm buồn mà cịn mỏng manh, nhỏ bé Có thể đẹp hoa điểm xuyết đủ để nói lên hương sắc rừng hoa không vườn hoa đua khoe sắc Đẹp giản dị tinh tế, sang trọng quý phái, nhạt nhoà mộng mơ… Tất nói lên vẻ đẹp thiên nhiên bàn tay chăm tỉa người Bởi thiên nhiên tâm ý, tâm tình sâu rộng Một hồng xuất ánh mắt kẻ si tình bị từ chối bơng hoa độc mà thơi Dù xinh tươi hay héo tàn thấy vẻ đẹp tốt từ lồi hoa chúa mn lồi này: “Đây mái hiên, bơng hồng độc độ nở hoa, bình dị mà gây ấn tượng vườn hoa nở rộ vào mùa xuân hay mùa thu”[10,278] Vậy nên nàng nhánh anh đào thời điểm sang mùa Genji gửi cho Fujitsubo thư kèm theo cành anh đào mà hoa rơi rụng “Tôi, kẻ thôn dã bơ vơ Bao thấy lại hoa xưa đô thành?” Fujitsubo phúc đáp tâm trạng đau khổ: “Hoa rụng nhanh sao! Mặc xuân qua Chàng cịn trở lại thành hoa”[10,297] Kiếp hoa kiếp người thời gian đời trôi chảy khơng giữ lại cho kiếp sống xưa Hoa sớm rụng rơi “nhanh sao” Hoàng Thị Mỹ Nhị 90 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu dù có muốn níu kéo có ích Bởi kiếp hoa kiếp phù du trơi Đến quay lại thời gian q khứ Một câu hỏi khơng có lời giải đáp Kỉ niệm tan vào hư không mặc cho nỗi đau người xâm chiếm Kiếp hoa hết kiếp người cịn đau đáu nỗi buồn khơn tả Hình ảnh thiên nhiên nhà văn dùng làm biểu tượng cho nhân vật để nói đến lay lắt, mong manh diện người cõi đời không tươi đẹp Cuộc đời “bấp bênh” Con người nhành đậu tía: “Tuân theo đậu tía lắt lay Dập dờn vẫy gọi từ đợi chờ” Chia tay nàng hoa cam, Genji hoạ nên câu thơ để tiễn biệt Nàng đáp lại: “Năm năm tháng tháng đợi chờ Cây thông chờ đợi hững hờ Rước mời chàng bước chân vào Chính đậu tía, phải thơng.” Cây đậu tía đung đưa trước gió chùm hoa xinh thách thức lại với thời gian luân chuyển đâu phải thơng Nó lồi hoa sống “lay lắt” hơm cịn ngày mai hoa phấn hiển vĩnh biệt đời làm cho người quên được: “những hoa phấn đầm đìa sương móc mà chàng trơng thấy cách ngắn ngủi Từ chàng biết nhiều loại phụ nữ khác nhau, chàng có nỗi luyến tiếc mãnh liệt người tình hoa phấn khơng cịn lại đời”[10,500] Người Nhật trân trọng đẹp thiên nhiên tâm hồn họ nhạy cảm, tinh tế nhiêu Chưa thấy dân tộc có Hồng Thị Mỹ Nhị 91 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu cảm thức thẩm mĩ hướng đẹp cách tuyệt đối họ Cái đẹp cảm hố tất cả, tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức người…Khi đẹp khơng cịn nữa, tiếc nuối bắt đầu xuất với nỗi buồn Thiên nhiên tàn phai làm cho Akikonomu “nhìn hoa rụng buồn, nhìn giọt sương rơi xuống tan tác viên ngọc long lanh, nàng thấy gần đau khổ thật sự”[10,590] Ý thức phù du thiên nhiên, người khơng thể bình tâm trước họ có tâm hồn mẫn cảm, dễ vỡ Hơn thế, người cho thiên nhiên mang linh hồn sống kiếp người ngắn ngủi vơ thường, bị khốc lên áo tâm trạng Trong mối quan hệ với tự nhiên, người Nhật ln có tâm hồ hợp, làm chủ: “việc cảm thụ phẩm chất thẩm mỹ thiên nhiên quy định mức độ nhận thức người thiên nhiên, mức độ làm chủ thiên nhiên, trình độ tính chất đồng hố thiên nhiên”[28,219] Nỗi niềm sâu kín lịng người hồ vào thiên nhiên khiến cho cảnh vật thêm phần sống động Thiên nhiên chịu ảnh hưởng giới quan người dung hợp mối quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo làm cho “Tính cách người Nhật thấm đậm tính nhân văn bác sâu sắc Người ta cho hướng tới tâm linh tức người hướng tới thánh thiện, đẹp thiêng chất keo kết dính chuyển tải giá trị đạo đức thẩm mỹ người, cố kết cộng đồng giao cảm khiết thiêng liêng Từ cởi mở tôn giáo phần lí giải đức khoan dung, lịng cởi mở hoà đồng với người thiên nhiên người Nhật”[53,152] Và tâm tương giao thiên nhiên cảm nhận người ln tươi đẹp dù có đậm chất sầu bi nhân Hoàng Thị Mỹ Nhị 92 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Trong hồn cảnh, sợi tơ lịng lên tiếng, người bạn tâm giao ln ln có mặt làm nên tình ca tuyệt diệu KẾT LUẬN Murasaki Shikibu(978? - 1016?) nhà văn xuất sắc văn hoá Heian Truyện Genji thành tựu kết tinh văn hoá dân tộc Nhật Bản thời kỳ đầu trung cổ Tác phẩm tạo nên sức hút mạnh mẽ, chinh phục bao trái tim bạn đọc Vì vậy, xứ sở Phù Tang trở thành nôi tiểu thuyết đánh giá văn học lớn toàn Thế giới Murasaki - nữ văn sĩ cung đình làm nên điều tuyệt vời mang đến cho nhân loại cảm hứng nghệ thuật đầy tính sáng tạo, cảm thức thẩm mĩ niềm bi cảm(aware) thể cách hiệu tác phẩm, tạo nên sắc thái độc đáo, phản ánh chất, đặc trưng quan niệm người Nhật cách cảm thụ hướng tới Đẹp Ngay từ thời trung cổ, đời sống cung đình mang lại yếu tố văn hóa xã hội phong phú Trước hết, thấy cấu nhà nước, thể chế trị vững giai đoạn xem thịnh vượng lịch sử phát triển nhà nước phong kiến Nhật Bản Từ cai trị dòng họ quý tộc Fujiwara đến ảnh hưởng tư tưởng thời đại bên ngồi tạo cho văn hóa Nhật có kế thừa, tiếp thu chọn lọc, tiếp biến văn hóa mang đậm cốt cách dân tộc địa Hoàng Thị Mỹ Nhị 93 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Với tâm hồ hợp, mở rộng đón hướng gió văn hố ngoại nhập, người Nhật hấp thu tôn giáo bên mà đậm đặc giai đoạn Phật giáo Con đường giáo phái vào Nhật Bản xuất phát từ Triều Tiên, sau du nhập từ Trung Hoa Ấn Độ Phật giáo mang lại thở cho giới quan người Nhật Từ quan niệm đạo đức, lối hành xử, thực tối hậu đến đường giải thoát chúng sinh…Phật giáo mang lại cho người khả nhận thức giới, cách chế ngự than, Thiền đóng vai trị lớn đời sống dân tộc Nhật Người Nhật tiếp thu Phật giáo không theo nguyên mà theo cách riêng họ, làm nên đặc trưng riêng cho Phật giáo Với nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng tác phẩm, phong cách sáng tạo người nghệ sĩ Niềm bi cảm sinh ảnh hưởng giới quan Phật giáo Bên cạnh yếu tố ngoại nhập, yếu tố nội sinh tạo nên tảng tinh thần người Nhật Thần Đạo Đây tôn giáo địa, đề cao sống người, làm cho người sống có ý nghĩa hơn, bình tâm, tẩy tâm hồn, sống sáng, chân thành, giản dị, hoà đồng tĩnh Theo quan niệm Thần đạo, Thế giới có nhiều vị thần(Kami) tuỳ thuộc vào khả cảm thụ thẩm mỹ người tự nhiên Thần đạo Phật giáo có mối quan hệ qua lại giao thoa, phát triển Cùng với đời sống văn hoá lâu đời, phong tục xứ, người Nhật có xu hướng sâu vào tâm linh, đề cao giá trị đạo đức cao đẹp, giá trị thẩm mĩ Niềm bi cảm (aware) xuất văn học khơng đến có tác phẩm Truyện Genji mà đánh dấu thời gian trước Vạn diệp tập Sau này, thời Heian, cịn có tập thơ Cổ kim tập với tác giả tiếng Narihira, Komachi Cảm thức thẩm mĩ xuất phát từ tư duy mỹ ảnh hưởng từ hình thái tơn giáo, Phật giáo Hơn thế, thân nhà văn nữ sĩ mang đậm Hoàng Thị Mỹ Nhị 94 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu phong cách nữ tính trào lưu văn học nữ lưu giai đoạn với đời đầy sóng gió cá nhân đời sống cung đình bà chứng kiến Tất thực đời sống đưa vào tác phẩm tất xúc cảm chân thật mà lãng mạn, sâu sắc mà phiêu bồng mộng đời ảo vọng với nhân tình bi Bao trùm lên tác phẩm khơng chuyện đời mà cịn chuyện lịng người, tình u lứa đơi, tình nồng nàn, khổ hạnh Qua lăng kính nhà văn, tác phẩm thể cảm thức thẩm mĩ niềm bi cảm với số phận nhân vật Xoay quanh trục hai nhân vật với tiếp nối hai đời, nhân vật xây dựng nằm cảm thức thời gian Bởi thời gian số đo đời người vận động quy luật luân hồi, vô thường sống Khi đặt nhân vật thời gian, niềm bi cảm bộc lộ rõ Thời gian đời thời gian mất, tuổi trẻ, tình yêu, nỗi buồn niềm hạnh phúc Nhà văn xây dựng thời gian có tính biên niên, tiếp nối dịng đời chảy trơi khơng ngừng nghĩ Trong tác phẩm, thực sống tái không theo thời gian khách quan mà theo thời gian tâm lí nhân vật Trong nỗi niềm hồi cổ dịng ý thức, tâm lí nhân vật trở nên sống động hơn, sâu sắc Sợi dây cảm xúc xuyên suốt từ đầu đến cuối khai thác triệt để Niềm bi cảm bộc lộ nhiều cung bậc Đó khơng nỗi buồn, đơn kiếp người mà nuối tiếc đẹp tàn phai mà người cảm nhận người Nhật muốn hữu cảm xúc qua thực thể tương đồng Và niềm bi cảm aware xuất rõ nhất, sâu đậm Người Nhật vốn coi trọng, tôn thờ đẹp Bởi vậy, vẻ đẹp thước đo để đánh giá đạo đức người Nó có sức mạnh lơi cuốn, cảm hố lịng người, cứu vớt giới Trong Truyện kể Genji, hai nhân Hoàng Thị Mỹ Nhị 95 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu vật nam chính, nhân vật nữ khác đa số mỹ nhân Vẻ đẹp họ khiến người thưởng thức mê mẩn, vạn vật tái sinh Tuy thế, người kiếp phù du(kagero) trôi Cái đẹp nhanh chóng mang lại nuối tiếc, bi cảm Cuộc đời thấm đẫm nỗi sầu bi khiến vạn vật ưu thời không Thiên nhiên tươi đẹp lại mang lấy hồn người mà sinh sôi Trong tác phẩm Truyện Genji, thiên nhiên xuất với tần xuất cao, cảnh nói hộ lịng người Trong khoảnh khắc đó, thiên nhiên hồi tưởng khứ hay viễn ảnh xa mờ, làm chứng cho chia li đầy tâm trạng Có chia li nhanh chóng sau thời gian hội ngộ mối tình thống qua Có chia li vĩnh viễn người phải với giới bên Hay chia tay tạm thời với cõi trần tục Tất mạng lại cảm xúc xao xuyến, buồn thương Cho nên, thiên nhiên giới niềm bi cảm nhuốm màu tâm trạng Thiên nhiên minh chứng cho kí ức q vãng xa xơi Hình ảnh thiên nhiên khứ lặp lại khiến lòng người xao xuyến, bâng khuâng Cũng người, thiên nhiên sớm tàn phai độ viên mãn mang lại vẻ đẹp phù du trần Cái đẹp không đọng lại vẻ tươi đẹp thiên nhiên mà cịn cách người thưởng thức Vậy nên, thiên nhiên vừa đẹp lại vừa tinh tế, sống động, sâu sắc, đầy bi Từ phạm trù thẩm mĩ đương đại aware, nhà văn thể quan niệm, tư tưởng đời Nhà văn trọng phản ánh giới tâm hồn nhân vật việc khai thác tâm lí qua phiêu lưu tình ái, với dịng chảy thời gian tạo nên vết cắt số phận, aware tâm thức nhân vật Qua tác phẩm, tranh văn hoá, xã hội, người thời Heian lên sinh động, đầy đủ Với ngòi bút diễm tình, tràn trề xúc cảm với chất thực, Murasaki mang lại giá trị nhân sâu sắc cho Truyện Genji Hoàng Thị Mỹ Nhị 96 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Luận văn nghiên cứu khía cạnh biểu tác phẩm Truyện Genji Murasaki Shikibu Hy vọng tương lai, nỗ lực chúng tơi mở rộng việc tiếp cận văn học rộng lớn phong phú Nhật Bản Trên chặng đường học tập, nghiên cứu văn học nước ngồi mình, chúng tơi mong muốn tìm hiểu khía cạnh khác tồn tiểu thuyết Murasaki Shikibu qua nhìn tồn diện đối sánh với nhà văn khác văn học xứ sở Phù Tang THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Mai Anh(2002), Chất sa bi tác phẩm Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku Matsuo Basho, LVThS, ĐHSP HN, Hà Nội Lại Nguyên Ân(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Arthur Golden(2006), Hồi ức Geisha, Văn Hoà, Kim Thuỳ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Nhật Chiêu(2003), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu(2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu(1997), “Manyoshu(Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đường đời”, Tạp chí văn học(9), Hà Nội Nhật Chiêu(1999), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu(2000), “Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: Hình bong”, Tạp chí văn học(3), Hà Nội Nhật Chiêu(2001), “Genji monogatari-kiệt tác văn học Nhật Bản”, Tạp chí Văn học(11), Hà Nội Hoàng Thị Mỹ Nhị 97 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 10.Nguyễn Đức Diệu(Chịu trách nhiệm xuất bản)(1991), Truyện kể Genji(TậpI), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Nguyễn Đức Diệu(Chịu trách nhiệm xuất bản)(1991), Truyện kể Genji(TậpII), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Tuệ Minh Đạo, “Vô thường”, http://thuvienhoasen.org 13.Eiichi Aoki(chủ biên)(2006), Nhật Bản đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Gertrude Fritsch(biên soạn)(2002), Truyện cổ Nhật Bản, Văn Hồ dịch, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 15.Đồn Lê Giang(2005), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí văn học(9), Hà Nội 16.Khương Việt Hà(2006), “Mỹ học Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học(6), Hà Nội 17.Hajime Nakamura(1998), Những phương thức tư phương Đông, Tư liệu dịch, ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(chủ biên)(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19.Đào Duy Hiệp(2001), Thơ, truyện đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20.Lê Từ Hiển(2002), “Basho Huyền Quang gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẫm mỹ”, Tạp chí văn học(7), Hà Nội 21.Lê Từ Hiển, Nguyễn Nguyệt Trinh(2005), “Vài nét thơ Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á(1), Hà Nội 22.Hồ Hồng Hoa(chủ biên)(2001), Văn hoá Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Lê Huy Hoà, Nguyễn Văn Bình(2002), Những bậc thầy văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Thị Mỹ Nhị 98 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 24.Kim Văn Học(Biên soạn)(1999), Tìm hiểu văn hoá người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh dịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 25.Quốc Hùng(chủ biên)(2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới, Hà Nội 26.Ngô Thị Lan Hương(2003), Niềm bi cảm "aware" tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Yasunari Kawabata, LVThS, ĐHSP HN, Hà Nội 27.Đỗ Huy(1984), Cái đẹp, giá trị, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 28.IU.B.Bô-Rep(1974), Những phạm trù mỹ học bản, Hoàng Xuân Nhị dịch, Trường đại học tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 29.Đỗ Văn Khang(2002), Mỹ học đại cương, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 30.Kitagawa(2002), Tơn giáo Nhật Bản, Hoàng Thị Thơ dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Vũ Khiêu(1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Ơn Thị Mỹ Linh(2006), Con người tha hố tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo, LVThS, ĐHSP HN, Hà Nội 33.Nguyễn Thị Mai Liên(2006), “Yassunari Kawabata-Lữ khách mn đời tìm đẹp”, Nghiên cứu văn học(7)Hà Nội 34.Cao Thị Mai Lý(2005), Một số đặc điểm nghệ thuật Truyện Genji, LVThS, ĐHSP HN, Hà Nội 35.“Murasaki Shikibu”, http://nhatban.net 36.Hữu Ngọc(1992), “Cảm nghĩ văn hoá Nhật Bản”, Tạp chí văn học(4), Hà Nội 37.Hữu Ngọc(2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 38 Hữu Ngọc(1992), Nghĩ cấu trúc văn hoá Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 39.Hữu Ngọc(1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Hữu Ngọc(1993), Chân dung văn hoá đất nước mặt trời mọc, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Thị Mỹ Nhị 99 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 41.Vũ Thị Trang Nhung(2003), Tìm hiểu Phật tính số nhân vật nữ Kawabata, Báo cáo khoa học sinh viên, ĐHSP HN, Hà Nội 42.N.I.Konrat(1995), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43.N.I KONAT(1998), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.N.T.Fedorenko(1999), “Kawabata-con mắt nhìn thấu đẹp”, Văn học nước ngoài(4), Hà Nội 45.Shuichi Kato(2005), Lịch sử văn học Nhật Bản(tập 1), Trần Hải Yến dịch, Viện văn học, Hà Nội 46.Shuichi Kato(2005), Lịch sử văn học Nhật Bản(tập 2), Trần Hải Yến dịch, Viện văn học, Hà Nội 47.Shuichi Kato(2005), Lịch sử văn học Nhật Bản(tập 3), Trần Hải Yến dịch, Viện văn học, Hà Nội 48.Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh(1984), Đi tìm đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 49.Lê Huy Tiêu(2004), Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 50.Lương Duy Thứ(chủ biên)(2000), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 51.Lưu Đức Trung(2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.Thông tin khoa học xã hội(1998), Văn học Nhật Bản, Hà Nội 53.Nguyễn Thị Hồng Thu(2005), Tục ngữ Nhật Bản văn hoá ứng xử, LVThS, ĐHSP HN, Hà Nội 54.Nguyễn Nam Trân, “Màu sắc Phật giáo văn học Nhật Bản”, http://thuvienhoasen.org 55.Nguyễn Nam Trân, “Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản”, http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/vhsnb/vhsnb.htm Hoàng Thị Mỹ Nhị 100 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 56.Theodore M.Ludwig(2000), Những đường tâm linh phương Đông, Dương Ngọc Dũng, Hà Hữu Nga, Nguyễn Chí Hoan dịch, Nxb Văn hố, Hà Nội 57.V Pronikov, I Ladanov(2004), Người Nhật, Đức Dương biên soạn, Trường Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 58.V.V.Ôtrinicốp(1996), “Những quan niệm thẫm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Tạp chí văn học(5), Hà Nội 59.Mạnh Xuân(2001), “Một ngàn năm văn hoá Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á(số 5), Hà Nội 60.Annie Shepley Omori and Kochi Doi(1920), Diaries of Court Ladies of Old Japan Boston and New York 61.Edward G Seidensticker, trans(1976), The Tale of Genji, by Murasaki Shikibu New York, Knopf 62.“Genji”, http://etext.lib.virginia.edu/japanese/genji/original.htm 63.Hume, Nancy(1995), Japanese Aesthetics and Culture, New York, Tokyo 64.Ivan Morris(1972), The World of the Shining Prince: Court Life in Ancient Japan, New York, Knopf 65.Leslie Inamasu, “Genji monogatari: a romance in three parts”, http://www.stanford.edu/group/sjeaa/journal3/japan1.pdf 66.Kondo Tomie(2000), 105 key words for understanding Japan, Tokyo 67.“Mono no aware”, http://www.wsu.edu/ 68.“MurasakiShikibu”, http://digital.library.upenn.edu/women/omori 69.“Murasaki_Shikibu”, http://en.wikipedia.org/wiki/ 70.“Murasaki: her life”, http://www.iz2.or.jp/english/what/life.htm 71.“Murasaki Shikibu”, http//www womeninworldhistory 72 Masaharu Anesaki(1973), Art, Life and Nature in Japan, Rutland and Tokyo Hoàng Thị Mỹ Nhị 101 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu 73 McCullough, Helen C.trans(1988), The Tale of the Heike, Stanford University 74.“On Wabi and Sabi, Yugen, Aware”, http://talesofgenji.blogspot.com/ 75.Pin Fang Su, http://www.inform.umd.edu 76.Seisuko Kojima and Gene A.Crane(1991), A dictionary of Japanese culture, Tokyo 77.“The tale of Genji”, http://www.genji-daigaku.com/content/aisetu_e.asp 78.“The Tale of Genji”, http://www.taleofgenji.org/rozanji.html 79.“The tale of Genji”, http://www.globusz.com/ebooks/Genji/ 80.The Agency for Cultural affairs(1981), Japanese religion, Kodanse International 81.J.Thomas Rimer(1991), A reader’s guide to Japanese Literature, Kodansha International 82.“JapaneseAesthetics”, http://plato.stanford.edu/entries/japanese-aesthetics/ 83 John Gillespie, “Mono no aware”, http://ezinearticles.com/?Mono-No-Aware 84.William J Puett(1983), Guide to the Tale of Genji, Rutland, Vermont & Tokyo Hoàng Thị Mỹ Nhị 102 Luận văn thạc sĩ ... khái niệm niềm bi cảm( aware) Hoàng Thị Mỹ Nhị 12 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu Chương II: Niềm bi cảm với số phận nhân vật Chương III: Niềm bi cảm với thiên... ngộ nữ học sĩ Trong thời gian Murasaki Shikibu viết Nhật Hoàng Thị Mỹ Nhị 26 Luận văn thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu kí (Murasaki nikki) viết tiếp Truyện Genji Năm 1013,... thạc sĩ Niềm bi cảm (aware) "Truyện Genji" Murasaki Shikibu sống, linh hồn hình sắc Aware có màu sắc lãng mạn, Yugen bóng tối bi? ??u tượng Aware thuộc cảm xúc, Yugen nằm tâm linh”[5,146] Sabi khái