1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội & nhân văn - - PHẠM THỊ MINH THUẬN NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIA VĂN HỌC THIỀN SƯ QUA THIỀN UYỂN TẬP ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội & nhân văn - - PHM TH MINH THUN NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH HỌC TÁC GIA VĂN HỌC THIỀN SƯ QUA THIỀN UYỂN TẬP ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.0121 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Hµ Néi - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học Thiền sư qua Thiền uyển tập anh” nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Luận văn chưa cơng bố trước Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thuận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - người tận tình hướng dẫn, khích lệ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường CĐSP Hà Nội, Báo Xây dựng, Công ty Sách Truyền thông Quảng Văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: THIỀN HỌC, THIỀN HỌC VÀ THIỀN GIA THỜI LÝ 1.1 Thiền học 1.1.1Phật học 1.1.2 Phật giáo Việt Nam 1.1.3 Thiền học Thiền học Việt Nam 13 1.2 Thiền học Thiền sƣ thời Lý 16 1.2.1 Thiền học thời Lý 16 1.2.2 Thiền sư thời Lý 18 CHƢƠNG 2: THIỀN SƢ VÀ TU ĐẠO CẦU GIẢI THOÁT 22 2.1 Tu đạo cầu giải thoát 22 2.1.1Giải thoát luận 22 2.1.2 Tu đạo Thiền tông 24 2.2 Thiền sƣ tu đạo cầu giải thoát 26 2.2.1 Thiền sư đời thời niên thiếu 26 2.2.2 Thiền sư tu đạo 28 2.2.3 Thiền sư quy tịch 40 CHƢƠNG 3: THIỀN SƢ VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC 44 3.1 Thiền sƣ tác gia Thiền sƣ 44 3.1.1 Về khái niệm tác gia văn học, thi, kệ 44 3.1.2 Phật học, Thiền học văn học 48 3.1.3 Thiền sư không sáng tác văn học 51 3.1.4 Tác gia Thiền sư 52 3.1.5 Khuynh hướng văn học thời Lý 54 3.2 Tác gia Thiền sƣ thơ nhập 56 3.2.1 Những thơ bàn quốc ngoại giao 56 3.2.2 Những thơ thiên nhiên sống 67 3.3 Tác gia Thiền sƣ thơ Thiền 74 3.3.1Diện mạo thơ Thiền Thiền uyển tập anh 74 3.3.2 Thơ Thiền phái Vơ Ngơn Thơng Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi 75 3.4 Tác gia Thiền sƣ hệ thống chủ điểm thơ Thiền Thiền uyển tập anh 76 3.4.1 Quan hệ sinh - tử 76 3.4.2 Quan hệ hữu - vô 80 3.5 Tác gia Thiền sƣ hệ thống ngôn từ nghệ thuật thơ Thiền 83 3.5.1Hệ thống từ ngữ 83 3.5.2 Hệ thống Thiền ngữ 84 3.5.3 Điển cố, Phật tích 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ II, chiều dài nghìn năm lịch sử ấy, thời Lý - Trần, Phật giáo nói phát triển cực thịnh, có Luy Lâu (vùng chùa Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) với Bành Thành Lạc Dương Trung Quốc xem ba trung tâm Phật giáo lớn Đông Á Đặc biệt hai kỷ nhà Lý cầm quyền Phật giáo giữ vị trí độc tơn trở thành Quốc giáo Khơng phủ nhận vai trị cuả tôn giáo khác Nho giáo, Đạo giáo với nghiệp xây dựng nhà nước phong kiến, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thời Lý - Trần lại khơng thể phủ nhận vai trị nhân tố nòng cốt đời sống tư tưởng văn hóa Lý - Trần Phật giáo Do nhân tố nịng cốt đời sống văn hóa Lý - Trần, Phật giáo đương nhiên có ảnh hưởng lớn tới nghệ thuật phản ánh, nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật tạo hình Riêng văn học nghệ thuật, dòng văn học Phật giáo mang sắc riêng phận độc đáo lịch sử văn học dân tộc Cho đến việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học Phật giáo thách thức đối tượng nghiên cứu chứa nhiều ẩn số khơng dễ lý giải Trải qua bao cơng trình nghiên cứu, đến chưa có tranh tồn cảnh văn học Phật giáo văn học dân tộc Thiền uyển tập anh tập sách nói vị Thiền sư Việt Nam từ cuối kỉ thứ VI đến đầu kỉ thứ XIII Ngoài việc tài liệu cổ đạo Phật mà có Thiền uyển tập anh cịn “một tập chân dung nhà Thiền học, với phác họa đơi có cá tính, vượt khỏi tiểu sử nhạt nhẽo mà đạt đến chân dung văn học có giá trị…” (Nguyễn Huệ Chi) Giới nghiên cứu ngồi nước có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu Thiền uyển tập anh nhiều lĩnh vực tư tưởng, triết lý văn học Trong lĩnh vực văn học nói riêng có nhiều báo, chuyên luận, luận văn, luận án… nghiên cứu Thiền uyển tập anh nhiều phương diện văn học, loại hình tác phẩm, thơ văn số Thiền sư tiêu biểu… Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình số xác lập địa vị cho Thiền sư tác gia văn học văn học dân tộc Do khảo sát văn Thiền uyển tập anh chúng tơi mong muốn góp nhìn đầy đủ đội ngũ tác gia Thiền sư qua luận văn : Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học qua Thiền uyển tập anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiền uyển tập anh “một tài liệu xưa lịch sử Việt Nam lưu giữ nay, tập sách nói vị Thiền sư Việt Nam từ cuối kỷ VI đến đầu kỷ XIII Trong ghi lại tiểu sử ba mươi tám vị Thiền sư thuộc phái Vô Ngôn Thông, hai mươi tám vị Thiền sư thuộc phái Tì Ni Đa Lưu Chi danh sách mười chín người thuộc Thiền phái Thảo Đường Với vai trò “nguồn tài liệu quý giá, minh định điều mà sử quan bác học Việt Nam kỷ XVIII XIX nói đến…” [13; tr21] vậy, trải qua tám kỷ kể từ đời Thiền uyển tập anh khảo sát, nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: sử học, văn học, triết học, văn hóa dân gian… Riêng lĩnh vực văn học, có nhiều cơng trình nghiên cứu Thiền uyển tập anh cơng bố: Có thể nói cơng trình nghiên cứu đồ sộ lĩnh vực văn học Thiền uyển tập anh chuyên luận Loại hình tác phẩm - Thiền uyển tập anh (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) PGS TS Nguyễn Hữu Sơn, chuyên luận “…tập trung tìm hiểu cấu trúc văn bản, phân tích thành tố nội dung nghệ thuật, phương thức tư motif tương đồng tiểu truyện Thiền sư, từ xác định đặc điểm loại hình tác phẩm.” [42; tr16] Sau số đầu sách TS Nguyễn Phạm Hùng như: Văn học Lý - Trần, nhìn từ thể loại (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996); Thơ Thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998); Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999); Các khuynh hướng văn học thời Lý - Trần (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008)… hàng loạt báo Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền đời Lý (TCVH, số 4, 1992); Vài nét khuynh hướng văn học Thiền thời Lý (Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, 2006)… tập trung khảo sát, nghiên cứu thể tài ngữ lục ngôn ngữ văn học Thiền uyển tập anh Đồng thời phân chia khuynh hướng văn học thời Lý - Trần tuyển tập, nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm chung thơ Thiền Việt Nam giới thiệu, phác họa chân dung tác gia Thiền sư tiêu biểu, số có vị Thiền sư ghi chép Thiền uyển tập anh như: Thiền sư Mãn Giác, Thiền sư Viên Chiếu, Thiền sư Dương Không Lộ… Tiếp theo cơng trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Cơng Lý như: ản s c d n tộc văn học Thiền thời Lý - Trần, chuyên luận (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997); Văn học hật giáo thời Lý - Trần: iện mạo đ c điểm (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002) số báo như: Về thuyết T m háp thiền sư C u Ch (Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3,1997); ự qu n bình T m Trí Thiền học thời Lý - Trần qua thuyết Tam ban Ngộ n thiền sư (Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 4, 1997); Mối quan hệ hật giáo với Văn học (Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 4, 1998); Mấy đ c điểm văn học Lý - Trần (Tạp chí Hán Nôm, số 2, 2001); Tinh thần dung hợp Phật Lão Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần (Tạp chí Hán Nơm, số 2, 2002); Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học hật giáo (Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, 2002); Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận văn học hật giáo (Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, 2002); Mấy nét đ c s c nghệ thuật văn học hật giáo (Tạp chí Hán Nơm, số 2, 2004)… góp phần nêu lên diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý - Trần, nhiều nhắc tới số tác giả Thiền sư tác phẩm thơ Thiền họ ghi lại Thiền uyển tập anh Lê Văn Siêu với cơng trình Văn học sử Việt Nam [39] nêu lên nội dung hình thức nghệ thuật thi ca thời Lý; đồng thời đề cập phân tích số thi - kệ tiếng vài Thiền sư Thiền uyển tập anh Thích Thanh Từ với sách Thiền sư Việt Nam [72] trình bày đầy đủ tiểu truyện thi - kệ vị Thiền sư ba dòng Thiền Việt Nam Nhưng theo tinh thần dịch liệt kê vị Thiền sư chủ yếu Trong Thơ văn Lý - Trần [63] Tập I, tác giả Viện Văn học trình bày tiểu sử thơ văn số vị Thiền sư Thiền uyển tập anh tinh thần chọn lọc tác gia, tác phẩm tiêu biểu Ngoài ra, hai sách Việt Nam văn học - Văn học thời Lý Ngô Tất Tố Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi sách chuyên khảo giáo trình văn học sử dành cho sinh viên Đại học như: thảo lịch sử văn học Việt Nam, III Văn học Việt Nam (Thế kỉ X nửa đầu kỉ XVIII), Thơ văn Lý - Trần… đưa nhìn khái quát văn học trung đại nói chung, văn học Phật giáo nói riêng, số tác c thị không, không t c s c, Không thị s c, s c t c không c không c u bất quản, hương đ c khế ch n tông (Sắc mà không, Không tức sắc, Không sắc, sắc tức không Sắc không chẳng quản, Mới khế hợp chân tông) 3.5 Tác gia Thiền sƣ hệ thống ngôn từ nghệ thuật thơ Thiền 3.5.1Hệ thống từ ngữ Văn học loại hình nghệ thuật ngôn từ, từ ngữ yếu tố đầu tiên, khơng thể thiếu, chất liệu, phương tiện để tác gia sáng tạo xây dựng hình tượng thơ Việc sử dụng từ vựng, từ loại thơ Thiền tác gia Thiền sư có nhiều khác biệt so với lựa chọn loại hình tác gia khác Trước hết mặt từ ngữ, đề tài, chủ đề thơ Thiền hướng tới Thiền lý vấn đề tu đạo bên cạnh lớp Thiền ngữ, điển tích, Phật tích tác gia Thiền sư sử dụng kết hợp số lượng nhiều loại từ ngữ bình dân đời thường Đa số từ ngữ tượng tự nhiên: mây, gió, mặt trăng, mặt trời, tuyết, sương, sấm chớp… Ngồi cịn có nhiều danh từ cây, con, vật dụng… quen thuộc đời sống thường nhật xuất thơ Thiền như: trúc, hoa mẫu đơn, hoa cúc, hoa mai… rùa, dê, chim oanh, bướm, khỉ, vượn… vật dụng như: gậy, chõng, giường… 83 Về mặt từ loại, động từ, danh từ, tính từ sử dụng thơ Thiền, nhận thấy dùng nhiều danh từ sau đến tính từ động từ Danh từ phần nhiều khái niệm Thiền, Phật bên cạnh có danh từ tượng, vật sống đời thường Khi kết hợp danh từ với động từ tính từ để tạo thành danh ngữ tác gia Thiền sư thường sử dụng danh từ đơn từ đơn kết hợp với tính từ đơn động từ đơn Ví dụ như: rùa mù, núi xanh, cúc vàng, trúc xanh, trúc tốt, thông xanh… hay như: hoa nở, hoa rụng, oanh hót, gió lùa, bướm bay… 3.5.2 Hệ thống Thiền ngữ Thơ Thiền làm trước hết để bàn vấn đề Thiền lý trừ trường hợp hãn hữu chúng khơng thể khơng dùng đến Thiền ngữ (các khái niệm, phạm trù, danh từ Phật học) Thơ Thiền Thiền uyển tập anh hầu hết xuất danh từ Phật học Khảo sát 40 vị Thiền sư để lại thơ Thiền gần khơng có vị khơng sử dụng từ Phật học, dù hay nhiều, từ dùng phổ biến như: háp, T m, Vô ngại, ản lai, Ch n tông, Không không, c tướng, Giác liễu, Giới giới, át nhã, hật, háp tính, thể, iệu tính, iệu c th n, Chính giác, Ma ni, ất muội, Tự giác, Giác tha, Thực tướng, Huyễn th n, iện bích, Ngộ đạo, Ngũ uẩn, Niết bàn, inh tử, hật tử, Tát, Tham dục, Tự t m, Truyền t m, Liễu ngộ, ất tư nghì, Như Lai Tạng, Đại thiên sa giới, Nhị huyễn, Huyễn háp, Huyễn tu, Tam ảo, ất tri hà x , Tam muội, Ch n th n, Như Lai, Lục th c, Vô minh, Giác ngộ, Mê, Ho c, Thiền, Thích Ca, i L c, Đây từ ngữ mang tính thuật ngữ Phật giáo Thiền tơng Tất nói thể vật, vũ trụ, đồng thời liên quan đến đường tu chứng thân vị Thiền sư 84 Bên cạnh danh từ Phật học kể trên, thơ Thiền thường xuyên xuất lặp lại cặp phạm trù: sinh - tử, hữu - vô, thực - ảo… 3.5.3 Điển cố, hật tích Sử dụng điển cố đặc điểm dễ thấy văn học Trung đại Bởi lẽ tư tưởng tơn sùng thánh nhân, ưa chuộng trích dẫn lời nói thánh nhân, câu chuyện bậc quân tử, lời dạy bậc hiền tài để minh chứng cho luận lý Nhà nghiên cứu Phương Lựu nhận định sau: “Chính Nho giáo nêu mệnh đề “thuật nhi bất tác” “tín nhi hiếu cố” tơn sùng cố nhân Cho nên sáng tác, nhà văn chương thường lấy người xưa văn chương họ làm mẫu mực cho mình, mà ưa sử dụng điển cố biểu hiện” [29; tr.89] Thơ Thiền vị Thiền sư đời Lý Thiền uyển tập anh sử dụng số điển cố Nho gia phần chủ yếu điển cố Phật giáo Thiền tông chủ trương vô ngôn nên Thiền tông trích dẫn điển cố, Phật tích, có dẫn nguyên câu chuyện, lời nói tiền nhân phần nhiều dùng từ ngữ cốt lõi cho ngắn gọn Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận xét tượng sau: “Do nguyên nhân khác nhau, hình thành tâm thế, phong cách người làm văn, hành văn thường hay nhắc đến tích xưa vài câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, khơng phải lối trích dẫn ngun văn mà lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ đến tích cũ bao gồm phép dùng điển phép lấy chữ” [1; tr.142-143] Điều vị Thiền sư Thiền uyển tập anh sử dụng sau: Thiền sư Cảm Thành “nhất hoa ngũ diệp” (một hoa năm cánh); Thiền sư Viên Chiếu “Manh quy xuyên thạch bích” (rùa mù đào vách núi), “Phả miết thướng cao sơn” (trạch quì ngược núi cao), “Kim cốc tiêu điều hoa cỏ xác” (kim cốc 85 tiêu sơ hoa thảo loạn), “Trâu dê sớm tối mặc vào” (nhi kim hiểu nhậm ngưu dương), “Long nữ dâng châu thành Phật quả” (long nữ hiến châu thành Phật quả), “Đàn na bố thí phúc bao” (đàn na xả thí phúc hà), “Chuyện cư kinh kha đấy” (kiến thuyết kinh kha lữ), “Một chẳng trở về” (nhất hành cánh bất hồi), “Bất thị tề quân khách” (chẳng phải tề quân khách), “Ná trì hải đại ngủ” (nào hay cá biển to), “Quách ông chẳng chịu hiểu” (quách quân nhược bất nạp), “Can gián có làm chi” (gián ngữ diệc vi), “Núi xưa ẩn gấp” (cấp hồi cưu nham ẩn), “Đừng gặp hứa chân quân” (mạc kiến hứa chân quân); Thiền sư Ngộ n “Liên pháp lơ trung thấp vị can” (trong lị sen nở sắc thường tươi); Thiền sư Đạo Huệ “Lô trung hoa chi” (lò lửa cành hoa); Thiền sư ản Tịnh “vàng sinh lệ thủy” (kim sinh lệ thủy); Thiền sư Đại Xả “Ngựa đá nhe cuồng” (thạch mã xi cuồng ninh); Thiền sư Trường Nguyên “Đả cố mộc nhân” (người gỗ đánh trống); Thiền sư Tịnh Giới “Ai giống Tử Kỳ nghe nhạc giỏi” (hề tự tữ kỳ ta sảng sẩm), “Bá Nha đàn thoảng, hiểu tinh thâm” (thỉnh lai đạt bá nha cầm); Thiền sư Nguyện Học “Linh quang mãi ngời sáng” (trường linh quang minh lãng lãng) Việc sử dụng điển cố, Phật tích đặc điểm thi pháp đội ngũ tác gia Thiền sư Nó chứng tỏ trí tuệ uyên bác tài văn chương vị 86 TIỂU KẾT Trong chương 3, chương luận văn, chúng tơi tập trung sâu vào thống kê số tác gia, tác phẩm kể đến Thiền uyển tập anh, so sánh tỉ lệ tác gia, tác phẩm với số tác gia, tác phẩm văn học thời Lý nhằm làm rõ vai trò chủ đạo đội ngũ tác gia Thiền sư đời sống văn học thời Lý Tiếp chúng tơi tiến hành khảo sát phận tàng trữ thi ca Thiền uyển tập anh nhằm tìm hiểu nét nội dung nghệ thuật sáng tác đội ngũ tác gia Thiền sư, từ phác họa nét cảm hứng chủ đạo, hệ thống chủ đề, hình tượng, biện pháp nghệ thuật… loại hình tác gia Thiền sư 87 KẾT LUẬN Thiền uyển tập anh nguồn tư liệu quý hoạt động nghiên cứu văn hóa, lịch sử, triết học, sách xếp vào loại cổ văn học dân tộc Tiếp bước kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước Chúng tơi tiếp tục khảo sát Thiền uyển tập anh từ góc độ loại hình để góp phần làm sáng tỏ đặc điểm loại hình tác gia văn học: Loại hình tác gia văn học Thiền sư Thông qua ba chương luận văn, tập trung giải vấn đề sau: Một là, cung cấp nhìn tổng quan đạo Phật từ khởi nguồn đến truyền vào Việt Nam phát triển đến thời Lý Trong ý tổng hợp kiến thức giới quan, nhân sinh quan Phật giáo Tiếp trình bày tới đời phát triển phái Thiền tông Ấn Độ Trung Quốc với q trình Thiền tơng hình thành phát triển Việt Nam với đặc điểm chung riêng loại hình tu đạo, đặc biệt trọng đặc điểm tình hình đạo Thiền đội ngũ Thiền sư triều Lý Hai là, khảo sát đời Thiền sư thời Lý nói chung, Thiền sư ghi danh Thiền uyển tập anh nói riêng để hình dung phác họa đường tu đạo khuynh hướng ứng xử, thành tựu đội ngũ Thiền sư đời nghiệp tu hành, giáo hóa, hoằng dương Phật Pháp Ba là, nhìn nhận Thiền sư vai trị mới: tác giả văn học chủ thể sáng tạo văn học Phật giáo nói riêng, văn học Việt Nam nói chung với nét khác biệt hệ tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ, xu hướng nghệ thuật… so với loại hình tác giả văn học khác Từ đánh giá ảnh hưởng nhân tố nói đến q trình sáng tác 88 việc tạo nét đặc trưng khác biệt hệ thống tác phẩm họ Với số lượng tác gia, tác phẩm lớn mang mã hóa khơng dễ giải mã, luận văn chúng tơi hình dung bước đầu loại hình tác gia Thiền sư, cịn nhiều vấn đề xung quanh tác gia mà chưa có điều kiện đề cập tới như: vấn đề tự giác văn học tác gia Thiền sư; Tình hình phận tác phẩm chưa tuyển vào Thiền uyển tập anh Thiền sư; So sánh nét tương đồng khác biệt phận tác phẩm tác gia Thiền sư với tác gia Thiền sư văn học Lý - Trần; Sự khác biệt sáng tác Thiền sư thời Lý với đội ngũ tác gia Thiền sư thời Trần… Do khả thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp, ý kiến để tiếp tục bổ sung, hồn thiện luận văn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ 19), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, TCVH, (4), tr.31-36 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Anh Chi, Tạ Ngọc Liên (2010), 36 tác gia Thăng Long Hà Nội, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc trách Văn Hóa xuất Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn hóa thời Lý Trần”, TCVH, (6), tr.76-94 Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nghĩ văn học đời Lý”, TCVH, (6), tr.96104 Nguyễn Huệ Chi (1987), “Mãn Giác thơ thiền tiếng ông”, TCVH, (5), tr.67-72 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu Quỳnh Lâm”, TCVH, (4), tr.13-21 10 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại nhìn từ mối quan hệ khu vực”, TCVH, (1), tr.13-23 11 Nguyễn Tự Cường (1997), “Nghĩ lại lịch sử Phật giáo Việt Nam: Thiền uyển tập anh có phải văn “truyền đăng” không?”, (Ngân Xuyên dịch), TCVH, (1), tr.77-82 90 12 Đại việt sử ký toàn thư (2004), Tập I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Thích Phước Đạt (2007), “Tìm hiểu tham đồ hiển Thiền sư Viên Chiếu”, TCVH, (2), tr.72-85 14 Lâm Giang (2004), Lịch sử thư tịch Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giáp (1996), “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ mười ba” in Nhà sử học Trần Văn Giáp Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Thích Nhất Hạnh, Nẻo vào thiền học, Lá Bối xuất 18 Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học hật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Hinh (1992), Phật giáo với văn học Việt Nam , TCVH, (4, 3), tr.4-6 20 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.64-71 22 Nguyễn Văn Hoàn (1975), “Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng”, TCVH, (1), tr.42-53 23 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X đến kỷ XVII (1976), Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Các khuynh hướng văn học thời Lý Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 26 Lê Văn Hưu, Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2008) 27 Đinh Gia Khánh Chủ biên (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, Tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Lê Đình Kỵ - Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, Tập III, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Lan (1986), “Chất trữ tình thơ thiền đời Lý”, TCVH, (4), tr.92-97 31 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam hật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Đặng Văn Lung (1990), “Thơ sấm thời Lý”, TCVH, (5), tr.48-52 33 Thích Duy Lực (1995), anh từ thiền học giải, Tp Hồ Chí Minh ấn hành 34 Nguyễn Công Lý (1997), ản s c d n tộc văn học Thiền thời Lý - Trần, chuyên luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Cơng Lý (2003) Văn học hật giáo thời Lý - Trần diện mạo đ c điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 36 Hân Mẫn - Thơng Thiền (dịch) (2002), Từ điển Thiền tông Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đăng Na (1997), “Bí ẩn đoạn kết truyện Vô Ngôn Thông việc giải mã bí ẩn đó”, TCVH, (3), tr.63-72 38 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm Văn học thời Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.29-43 92 39 Bùi Văn Nguyên (1961), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Văn Nguyên (1963), “Về câu thơ đối đáp Sư Thuận sứ nhà Tống Lý giác”, TCVH, (6), tr.98-101 41 Nguyễn Quang Ngọc (2009) Chủ biên, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Thích Đức Nhuận (2002), hật học tinh hoa, California: Viện Triết học Việt Nam Triết học giới 43 Nguyễn Khắc Phi (1995), “Quanh nguồn tư liệu có liên quan đến Ngơn hồi Khơng Lộ thiền sư”, TCVH, (12), tr.28-37 44 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.36-40 46 Nguyễn Hữu Sơn tác giả (1997), Về người cá nh n văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Thiền sư Vạn Hạnh thơ Thị đệ tử ” áo Văn nghệ, (22), tr.20 50 Phước Sơn - Trì Liên Chủ biên (2002), Thơ Thiền Việt Nam, Nxb Tp.HCM 51 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại học thuyết, đời sống văn học”, TCVH, (7), tr.1-7 93 52 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Thị Băng Tâm (1992), “Thử phân định hai mặt cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo trung đại”, TCVH, (4), tr.30-35 54 Thích Thiện Tâm (1998), Tìm hiểu nh n sinh quan hật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Bùi Duy Tân (1997), Giáo trình văn học Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, TCVH, (3), tr.70- 80 57 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại Văn học Trung Quốc Văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – Cách tân – Sáng tạo”, TCVH, (1), tr.9-12 58 Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn học tác phẩm Văn học Phật giáo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.7-12 59 Trần Thị Băng Thanh (1972), “Một vài tìm tịi bước đầu văn Thơ văn Lý- Trần”, TCVH, (5), tr.57-69 60 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lê Mạnh Thát (1976, 1999), Thiền uyển tập anh dịch thích, chuyển sang ấn điện tử Lê Bắc (2001) 62 Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên c u Thiền uyển tập anh, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 63 Lê Mạnh Thát (2005), “Thơ thiền Việt Nam đường tiếp cận với văn hóa khứ”, Tạp chí Văn hóa hật giáo, (4), tr 50-52 94 64 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử hật giáo Việt Nam, Tập II, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1974), hật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất, Tp.HCM 66 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Tp.HCM 67 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thơ Thiền Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Tp.HCM 68 Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (dịch) (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Thơ văn Lý - Trần (1977), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Bùi Duy Tân (2005), Khảo luận dòng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 73 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Thích Giác Tồn (2006), Thẩm mỹ hật giáo thời Lý - Trần qua văn chương, Nxb Tổng hợp Tp Hồ chí minh 75 Ngơ Tất Tố (1960) Việt Nam văn học - Văn học thời Lý, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 76 Phạm Thị Tú (1974), “Về Từ tác giả nó: Sư Khng Việt”, TCVH, (6), tr.135-138 77 Nguyễn Đức Tư - Hữu Song (dịch) (2007), Tôn giáo lịch sử văn minh nh n loại 2500 năm hật giáo, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 95 78 Từ điển Văn học (2004), (Bộ mới), Nxb Thế giới 79 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất 80 Đồn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ thiền Lý - Trần”, TCVH, (2), tr.13-21 81 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ thiền Lý - Trần”, TCVH, (3), tr.12-15 82 Nguyễn Quang Vinh (1974), “Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hóa truyền thuyết dân gian Khơng Lộ”, TCVH, (6), tr.61-73 83 Khúc Nhã Vọng (1992), “Văn hóa nhà chùa đời sống Phônclo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.36-38 84 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, TCVH, (2), tr.4760 85 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 87 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Suzuki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển thượng, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 89 Suziki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển trung, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 90 Suzuki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển hạ, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 96 91 Tiêu Lệ Hoa (Giáo sư, Khoa Văn học Trung Quốc, Đại học Quốc gia Đài Loan.), “So sánh “tự giác văn học” thi tăng Đinh, Lê, Lý thi tăng Đường, Tống” (http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1203&cat=5 2&pcat=) 92 Kimura Taiken, Đại Thừa hật giáo Tư Tưởng Luận, Hán Dịch: Thích Diễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ , Xuất bản: Viện Đại Học Vạn Hạnh 1969 - Phật Học Viện Quốc Tế, USA 1986 (http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-70_4-3418_5-50_6-1_17153_14-1_15-1/) 97 ... Thiền uyển tập anh mong muốn góp nhìn đầy đủ đội ngũ tác gia Thiền sư qua luận văn : Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học qua Thiền uyển tập anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiền uyển tập anh. .. tập trung khảo sát, nghiên cứu Thiền uyển tập anh nhằm xác lập địa vị cho Thiền sư Thiền uyển tập anh loại hình tác gia văn học: loại hình tác gia Thiền sư Vì thấy rằng, khảo sát Thiền uyển tập. .. nghiên cứu tác gia Thiền sư Thiền uyển tập anh kể phác họa chân dung văn học rõ nét số tác gia Thiền sư tiêu biểu thời Lý như: Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Mãn Giác, Thiền sư Viên Chiếu, Thiền sư

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN