1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu LOẠI HÌNH DU LỊCH văn hóa tâm LINH TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG BÌNH

87 930 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI THÁI THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY QUẢNG BÌNH – NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI THÁI THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC KHĨA HỌC: 2014 – 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS DƯƠNG THỊ MAI THƯƠNG QUNG BèNH NM 2018 Lời cảm ơn Trc tiờn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Dương Thị Mai Thương, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình, đặc biệt thầy cô Bộ môn Địa lý, Khoa Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn sở Du lịch, Cục Thống kê, Ban quản lý di tích tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện nhiệt tình cung cấp thơng tin liên quan đến khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em thời gian học tập thực khóa luận Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Thái Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Thái Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH 1.1 Một số vấn đề lý luận loại hình du lịch văn hóa tâm linh 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Du lịch 1.1.1.2 Du lịch văn hóa 1.1.1.3 Du lịch văn hóa tâm linh 10 1.1.2.Vai trò loại hình du lịch văn hóa tâm linh 11 1.1.3 Đặc điểm loại hình du lịch văn hóa tâm linh 13 1.1.4 Hình thức loại hình du lịch văn hóa tâm linh đa dạng 14 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá điểm du lịch 14 1.2 Cơ sở thực tiễn loại hình du lịch văn hóa tâm linh 24 1.2.1 Tình hình phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh số nước giới 24 1.2.2 Tình hình phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Khái quát hệ thống điểm du lịch văn hóa tâm linh 28 2.1.1 Nhóm tiềm 28 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh vật thể 28 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh phi vật thể 31 2.1.2 Nhóm khai thác 32 2.1.2.1 Đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 32 2.1.2.2 Khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp 33 2.1.2.3 Hang Tám Cô 33 2.1.2.4 Núi Thần Đinh 33 2.1.2.5 Chùa Hoằng Phúc 33 2.1.3 Một số nhận xét tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 34 2.2 Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 34 2.2.1 Tình hình thu hút khách du lịch đến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 34 2.2.1.1 Tình hình khách du lịch đến Quảng Bình 35 2.2.1.2 Tình hình khách du lịch đến điểm du lịch văn hóa tâm linh 35 2.2.2 Kết thăm dò hài lòng du khách điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 37 2.2.2.1 Khái quát trình điều tra 37 2.2.2.2 Kết điều tra 39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TỈNH QUẢNG BÌNH 60 3.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 60 3.1.1 Định hướng khôi phục, bảo tồn, tôn tạo điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình .60 3.1.2 Định hướng kết hợp loại hình du lịch văn hóa tâm linh với loại hình du lịch khác 60 3.1.3 Định hướng xây dựng số tuyến du lịch 61 3.2 Mội số giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình 62 3.2.1 Giải pháp tài nguyên du lịch 62 3.2.2 Giải pháp sản phẩm dịch vụ du lịch 62 3.2.3 Giải pháp quản lý điểm đến 65 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 65 3.2.5 Giải pháp hài lòng du khách 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VN : Việt Nam VHTL : Văn hóa tâm linh DL VHTL : Du lịch văn hóa tâm linh TP : Thành phố VNG : Võ Nguyên Giáp CHDC ND : Cộng hòa dân chủ nhân dân QB : Quảng Bình GD : Giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Mức độ đánh giá hài lòng du khách theo thang điểm 15 Bảng 1.2 Tổng hợp đánh giá điểm du lịch theo hệ thống tiêu chí 15 Bảng 2.1 Các lễ hội tín ngưỡng dân gian địa bàn tỉnh Quảng Bình 31 Bảng 2.2.Khách du lịch đến điểm DL VHTL Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 36 Bảng 2.3 Đánh giá dịch vụ du lịch đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 42 Bảng 2.4 Đánh giá dịch vụ tham quan đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 42 Bảng 2.5 Đánh giá nhân viên phụ vụ đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 43 Bảng 2.6 Đánh giá sách phục vụ đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 43 Bảng 2.7 Đánh giá giá dịch vụ đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 43 Bảng 2.8 Đánh giá việc đảm bảo vệ sinh môi trường đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 44 Bảng 2.9 Đánh giá cảnh quan đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 44 Bảng 2.10 Đánh giá điều kiện giao thông đến đền thờ Công chúa Liễu Hạnh 45 Bảng 2.11 Đánh giá dịch vụ du lịch khu mộ Đại tướng VNG 46 Bảng 2.12 Đánh giá dịch vụ tham quan khu mộ Đại tướng VNG 46 Bảng 2.13 Đánh giá nhân viên phụ vụ khu mộ Đại tướng VNG 47 Bảng 2.14 Đánh giá sách phục vụ khu mộ Đại tướng VNG 47 Bảng 2.15 Đánh giá giá dịch vụ khu mộ Đại tướng VNG 47 Bảng 2.16 Đánh giá việc đảm bảo vệ sinh môi trường khu mộ Đại tướng VNG 48 Bảng 2.17 Đánh giá cảnh quan điểm khu mộ Đại tướng VNG 48 Bảng 2.18 Đánh giá điều kiện giao thông đến khu mộ Đại tướng VNG 49 Bảng 2.19 Đánh giá dịch vụ du lịch hang Tám Cô 50 Bảng 2.20 Đánh giá dịch vụ tham quan hang Tám Cô 50 Bảng 2.21 Đánh giá nhân viên phụ vụ hang Tám Cô 51 Bảng 2.22 Đánh giá sách phục vụ hang Tám Cô 51 Bảng 2.23 Đánh giá giá dịch vụ hang Tám Cô 51 Bảng 2.24 Đánh giá việc đảm bảo vệ sinh môi trường hang Tám Cô 52 Bảng 2.25 Đánh giá cảnh quan hang Tám Cô 52 Bảng 2.26 Đánh giá điều kiện giao thông đến hang Tám Cô 53 Bảng 2.27 Đánh giá dịch vụ du lịch chùa Hoằng Phúc 54 Bảng 2.28 Đánh giá dịch vụ tham quan chùa Hoằng Phúc 54 Bảng 2.29 Đánh giá nhân viên phụ vụ chùa Hoằng Phúc 54 Bảng 2.30 Đánh giá sách phục vụ chùa Hoằng Phúc 55 Bảng 2.31 Đánh giá giá dịch vụ chùa Hoằng Phúc 55 Bảng 2.32 Đánh giá việc đảm bảo vệ sinh môi trường chùa Hoằng Phúc 56 Bảng 2.33 Đánh giá cảnh quan chùa Hoằng Phúc 56 Bảng 2.34 Đánh giá điều kiện giao thông đến chùa Hoằng Phúc 57 Bảng 2.35 Tổng hợp đánh giá điểm du lịch văn hóa tâm linh địa bàn tỉnh Quảng Bình theo tiêu chí 58 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tổng số lượt khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 35 Biểu đồ 2.2 Tình hình khách du lịch đến điểm du lịch văn hóa tâm linh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2017 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu du khách đến điểm du lịch văn hóa tâm linh Quảng Bình 39 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giới tính du khách 40 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch 40 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu trình độ học vấn khách du lịch 41 điểm du lịch Có mục hỏi – đáp, trả lời câu hỏi thường gặp khách du lịch, hỗ trợ tư vấn online, địa email liên hệ trực tuyến - Phát hành ấn phẩm hướng dẫn thông tin phát cho du khách thăm quan, ấn phẩm thiết kế cơng phu, hình ảnh ấn tượng, độc đáo, kích thước phù hợp để mang theo, thông tin đầy đủ dễ đọc sử dụng chất liệu thân thiện với môi trường Thông tin thể tiếng Việt tiếng Anh - Liên kết với báo đài, tạp chí để giới thiệu, quảng bá di tích lịch sử VHTL, lễ hội đến với người Xây dựng chuyên mục du lịch đài truyền hình Tỉnh đài truyền hình Trung ương để giới thiệu di tích lịch sử văn hoá, lễ hội - Biên soạn phát hành ấn phẩm du lịch để giới thiệu người, tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên Quảng Bình với thơng tin cụ thể điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch… Có thể phối hợp với ngành giao thơng vận tải cung cấp miễn phí lộ trình Quảng Bình, tài liệu dẫn thơng tin sơ lược liên quan đến Quảng Bình, đến điểm DLVHTL nói riêng du lịch tỉnh nhà nói chung - Xúc tiến việc xây dựng phát triển rộng rãi loại phim ảnh, đĩa CD… bao gồm tư liệu du lịch lịch sử, văn hố, cơng trình kiến trúc, di tích, lễ hội tín ngưỡng dân gian… để giới thiệu với du khách ngồi nước Những thơng tin khơng bổ ích cho du khách mà cần thiết cho nhà đầu tư, nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu Quảng Bình - Tại điểm du lịch văn hóa tâm linh cần có bảng nội quy chung toàn điểm du lịch bảng nội quy chi tiết khu chức năng.Hệ thống biển dẫn gồm dẫn phân luồng đường cho khách du lịch, dẫn vật, di tích Các nhà quy hoạch cần thiết kế sơ đồ dẫn chung toàn điểm du lịch đặt nhiều nơi điểm du lịch thiết kế tiếng Việt tiếng Anh Có sơ đồ dẫn thơng tin vị trí du khách đứng, nhiều hình ảnh, ký hiệu dễ hiểu - Cần đặt thêm bảng thông tin thuyết minh điện tử đối tượng tham quan điểm DL VHTL cần có thuyết minh viên Việc thuyết minh cho du khách hiểu giá trị văn hóa, lịch sử địa danh có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt khách quốc tế tới Việt Nam Người thuyết minh viên có khả sử dụng tiếng Việt tiếng Anh để thuyết minh cho khách nội địa quốc tế Một thuyết minh viên du lịch giọng nói có chất giọng truyền cảm, hút người nghe ngôn ngữ thể, họ phải truyền đạt nét đặc trưng; giá 63 trị văn hóa lịch sử đối tượng tham quan tới du khách du lịch cho dễ hiểu, dễ nhớ xúc động Đòi hỏi người thuyết minh phải có kiến thức, trách nhiệm tinh thần quảng bá, lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử, có khả giao tiếp trước đám đông; nắm bắt tâm lý người nghe, khả giải tình linh hoạt, khéo léo phải có kiến thức chuyên sâu văn hóa lịch sử địa phương dân tộc Trong trình thuyết minh họ biết cách lồng ghép câu chuyện kể cách hợp lý, dẫn dắt người nghe vào khung cảnh phù hợp Thuyết minh viên gần người tiếp xúc với du khách điểm đến, từ phong cách ứng xử, giao tiếp kiến thức chuyên môn phải cẩn trọng tinh tế Vì vậy, nên thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn để giúp thuyết minh viên điểm cập nhập kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ vấn đề đặt cho thân họ Những lớp bồi dưỡng tổ chức dịp mùa du lịch, nghiêm túc, có chất lượng đội ngũ dạy, tài liệu học tập – tham khảo điều kiện thực hành Bên cạnh cần thường xun, trì tổ chức thi cho thuyết minh viên mang tính chuyên môn nghiệp vụ điểm du lịch với để động viên tìm tòi, sáng tạo người, đóng góp vào khối kiến thức cần có thuyết minh viên có hội, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn - Cần xây dựng hệ thống quầy thông tin du lịch điểm du lịch văn hóa tâm linh Tại quầy thơng tin, nhân viên tư vấn cho du khách thông tin liên quan đến dịch vụ, đồ, công tác quản lý, điểm du lịch, điểm đỗ xe, cung cấp số điện thoại đường dây nóng Bên ngồi quầy thông tin du lịch niêm yết số điện thoại đường dây nóng Chủ tịch UBND huyện (tỉnh), Trưởng Công an huyện (tỉnh) số điện thoại bệnh viện Quầy du lịch điểm phát miễn phí tờ rơi sơ đồ điểm du lịch tiếng Việt tiếng Anh Nhân viên giao dịch quầy du lịch người thơng thạo ngoại ngữ tiếng Anh.Các quầy thông tin du lịch với thời gian trực nhân viên từ đến 16 ngày, thời gian trực kéo dài đến hết mùa du lịch Nên xây dựng từ quầy thông tin điểm du lịch trở lên Tại quầy thơng tin du lịch có trang bị máy tính kết nối internet cho khách du lịch tìm kiếm thơng tin điểm du lịch, bố trí bàn ghế cho khách tìm hiểu thơng tin điểm du lịch có từ quầy thơng tin điểm du lịch trở lên - Cần xây dựng thêm số khách sạn – sao, nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch bán kính –5km, có dịch vụ đa dạng, sách ưu đãi khách hàng công khai giá dịch vụ trang website Các nhà hàng, quán ăn cần đảm 64 bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thực đơn đa dạng, thời gian phục vụ linh hoạt, nhân viên có trình độ, kỹ tốt, thân thiện, nhiệt tình, cơng khai giá ăn - Cần quy hoạch hệ thống cửa hàng mua sắm đồ lưu niệm phục vụ khách du lịch, với thời gian phục vụ khách linh hoạt, thân thiện, nhiệt tình, có trách nhiệm 3.2.3 Giải pháp quản lý điểm đến -Xây dựng khu vực tập trung rác thải điểm du lịch, rác thải thu gom vị trí quy định, có hệ thống thu gom rác thải lẻ, trung bình có 01 thùng rác có nắp đậy 200m dọc đường giao thông nội Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn dành cho khách du lịch trụ sở điều hành điểm dừng tham quan - Cần thiết lập phận đảm bảo an ninh trật tự, tổ chuyên trách bố trí trực điểm có đội giám sát, tuần tra chuyên trách; có phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch điều kiện bình thường với cố đơn giản, thường gặp.Thiết lập đường dây nóng kết nối với ban, ngành chức địa phương để phối hợp cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn cho khách du lịch, cử nhân viên trực đường dây nóng 24/7.Có điểm trực an ninh điểm du lịch, lực lượng an ninh trang bị đồng phục thiết bị cần thiết (găng tay, ống nhòm, còi, dùi cui, đèn pin, ủng, mũ, đàm, loa cá nhân,…), trang bị hệ thống đàm phục vụ công tác đảm bảo an ninh, an toàn - Lắp đặt thêm hệ thống camera giám sát an ninh khu dịch vụ điểm dừng tham quan, trang bị thêm trang thiết bị để vận chuyển cứu hộ chuyên dụng xe đạp, xe mô tô, thang dây, xuồng cứu hộ 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng - Hệ thống biển báo dẫn tiếp cận điểm du lịch thiết kế rõ ràng tiếng Việt tiếng Anh, nội dung thông tin đầy đủ, số lượng vị trí đặt biển báo phù hợpđặt ngã ba, ngã tư đường dẫn đến điểm du lịch - Cần nâng cấp lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng phù hợp Sử dụng thiết bị điện tiết kiệm lượng - Đầu tư nước đảm bảo nhu cầu nước khách, có hệ thống nước thân thiện với mơi trường tái sử dụng cho nhu cầu tưới cây, vệ sinh 3.2.5 Giải pháp hài lòng du khách Để làm tăng hài lòng du khách cần thực đồng giải pháp Ngồi ra, số biện pháp: 65 - Tăng cường khai thác tour du lịch đến điểm DL VHTL tỉnh Quảng Bình Liên kết điểm di tích, địa điểm du lịch văn hóa tâm linh khác địa bàn ngoại tỉnh để xây dựng chương trình du lịch chun đề có kết hợp di tích với điểm tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khác địa bàn tỉnh để xây dựng thành tour du lịch tổng hợp có sức thu hút du khách Các chương trình phải xây dựng cách khoa học, lơgic, hợp lý, có tính khả thi cao sở tham khảo ý kiến chuyên gia du lịch Từ giới thiệu rộng rãi đến cơng ty du lịch, để công ty du lịch đưa chương trình vào khai thác hoạt động lữ hành địa bàn tỉnh Đây yếu tố quan trọng vởi công ty du lịch đối tượng gián tiếp thúc đẩy, hướng du khách đến điểm tham quan Đồng thời nên có giới thiệu súc tích điểm điểm du lịch văn hóa tâm linh gửi đến cơng ty du lịch hình thức quảng bá di tích Cần có phối hợp chặt chẽ, đồng ban ngành, cấp nhằm thúc đẩy du lịch phát triển, khai thác có hiệu tuyến điểm điểm DL VHTL tỉnh Quảng Bình, tạo cho điểm du lịch cảnh quan môi trường đẹp, an ninh đảm bảo Cư dân quanh điểm du lịch có nhận thức hiểu biết văn hóa để tham gia, hỗ trợ nâng cao hấp dẫn cho điểm đến - Tăng cường giao lưu, có quan hệ mật thiết với ban quản lý điểm du lịch văn hóa tâm linh khác nước Bên cạnh phải thường xuyên trao đổi tài liệu tuyên truyền giới thiệu điểm du lịch để giúp công tác giới thiệu tuyên truyền quảng bá điểm du lịch địa phương mà di tích địa phương khác nước Bên cạnh việc bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa điểm di tích vốn có, việc đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch quyền nhà đầu tư đặc biệt quan tâm góc độ khai thác triệt để giá trị văn hóa, lịch sử góp phần làm tơn thêm giá trị điểm du lịch - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá xây dựng hình ảnh cho điểm DL VHTL tỉnh Quảng Bình Phương pháp để tuyên truyền, quảng bá di tích giới thiệu tham quan, nói chuyện chuyên đề, thành lập tổ chức nghiên cứu quan, trường học; xuất tài liệu đưa thông tin lên phương tiện thông tin đại chúng Đưa thông tin lên phương tiện thông tin đại chúng phương pháp đạt hiệu cao quảng bá 66 Tận dụng hội thuận tiện để tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ… để có điều kiện tiếp thị tuyên truyền, quảng bá cho du lịch nói chung DLVHTL tỉnh Quảng Bình nói riêng Ngày nay, tiến khoa học công nghệ làm phong phú thêm kênh thông tin đại chúng Vì vậy, phải kịp thời nắm bắt tận dụng để không ngừng tuyên truyền giới thiệu rộng rãi hệ thống điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình kênh thơng tin như: báo điện tử, internet, thiết lập trang web… Trong đặc biệt nên ý đến việc tuyên truyền, quảng bá điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình trang mạng xã hội Bởi vì, mạng xã hội mạng thông dụng giới nhiều người sử dụng, cách quảng bá nhanh Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cộng đồng địa phương việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch đến với di tích lịch sử văn hoá tâm linh, lễ hội Tiểu kết chương Chương đưa số định hướng phát triển phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh dựa tiêu chí đánh giá để đưa giải pháp Trên đề xuất để tài giúp cho nhà quản lý du lịch tỉnh Quảng Bình tham khảo đưa phương án phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh thích hợp 67 KẾT LUẬN Kết luận Dựa trình thực đề tài “Nghiên cứu loại hình du lịch văn hóa tâm linh địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tổng kết lại số kết sau: + Đề tài khái quát hệ thống lại vấn đề sở lý luận chung du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, điểm du lịch, du lịch văn hóa, du lịch văn hóa tâm linhcó liên quan chặt chẽ với việc khảo sát hài lòng du khách đến điểm du lịch văn hóa tâm linh + Tìm hiểu, khảo sát đặc điểm điểm du lịch văn hóa tâm tâm linh khai thác địa bàn tỉnh dựa sở lý luận chung hệ thống nhóm tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh + Đánh giá điểm du lịch văn hóa tâm linh khai thác (trừ núi Thần Đinh), từ dựa tiêu chí đánh giá điểm du lịch để đánh giá điểm du lịch văn hóa tâm linh + Bám sát hài lòng du khách điểm du lịch văn hóa tâm linh dựa đặc điểm chung, hành vi du lịch, tài nguyên du lịch, sản phẩm dịch vụ, quản lý điểm đến, sở hạ tầng nhằm đưa giải pháp khai thác loại hình du lịch văn hóa tâm linh Quảng Bình phát triển mạnh Như vậy, đối chiếu với mục tiêu đề để thực cơng trình, nhìn chung cơngtrình hồn thành theo mục tiêu Kiến nghị - Đề tài đưa số giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh cần thiết để phát triển loại hình du lịch Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu để đề xuất giải pháp tối ưu, hiệu để hoàn thiện việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh, loại hình du lịch đặc thù - Do giới hạn thời gian khả nghiên cứu hạn chế, nên đề tài chưa bao quát hết điểm du lịch văn hóa tâm linh tồn tỉnh Vì vậy, cần nghiên cứu đề tài rộng để có điều kiện để so sánh loại hình du lịch văn hóa tâm linh với loại hình khác địa phương khác 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa Trần Thúy Anh (2014), Giáo trình du lịch văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam Ban quản lý di tích – danh thắng Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tích danh thắng (tập 2), Quảng Bình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Quyết định việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Nguyễn Đức Cần (2009), Nhà văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Thị Thu Duyên (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn Nguyễn Văn Đính (2006), Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội Phạm Hà (2016), Du lịch tâm linh thu hút du khách, báo điện tử Quảng Bình http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201602/du-lich-tam-linh-thu-hut-khach-2132858/, truy cập ngày 1/4/2018 10 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa 11 Trần Hùng - Trần Hồng (1990), Quảng Bình di tích danh thắng (tập 1), Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình 12 Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền, chùa, NXB Phụ nữ 13 Nguyễn Thanh Lợi (2007), Về tục thờ Cá Ông Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (số 4) 14 Nguyễn Văn Lợi (2001), Lễ hội dân gian người Việt Quảng Bình, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Bình 15 Luật Du lịch Việt Nam (2017), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi 16 Trần Thị Mai (2009), Tổng quan Du lịch, NXB Lao động 17 Nguyễn Văn Mạnh (2000), Tiềm du lịch tỉnh Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Du lịch Quảng Bình 18 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển, NXB Lao Động 19 Nguyễn Trọng Nhân – Cao Mỹ Khánh (2014), Đánh giá du khách điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 20 Sở Du lịch Quảng Bình (2012), Tài nguyên du lịch phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình 69 21 Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Bình 22 Nguyễn Khắc Thái (2007), Sổ tay Du lịch Quảng Bình, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình 23 Nguyễn Thảo (2013), Phát triển du lịch tâm linh bền vững, báo Du lịch http://baodulich.net.vn/Phat-trien-du-lich-tam-linh-ben-vung-02-1446.html, truy cập ngày 1/4/2018 24 Nguyễn Ngọc Trai (2008), Tìm Quảng Bình xưa, NXB Thuận Hóa 25 Hồng Trang (2015), Tìm hướng cho du lịch văn hóa tâm linh, báo Nhân dân http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/27906302-tim-huong-di-cho-du-lichvan-hoa-tam-linh.html, truy cập ngày 10/4/2018 26 Dương Thị Mai Thương (2017), Bài giảng Tiểu luận chuyên ngành, Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Quảng Bình 27 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2014), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB GD Việt Nam 29 Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Đình Hòa (2017), Địa lý du lịch – sở lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB GD Việt Nam 30 Phương Thúy – Thanh Hiền (2013), Du lịch tâm linh – hướng phát triển hài hòa với văn hóa, báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam https://vov.vn/van-hoa-giaitri/du-lich-tam-linh-huong-phat-trien-hai-hoa-voi-van-hoa-291930.vov, truy cập 5/4/2018 31 Tổng cục Du lịch (2016), Đề án nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch khu du lịch quốc gia điểm đến du lịch quốc gia 32 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD Việt Nam 33 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Tài nguyên du lịch, NXB GD Việt Nam 70 PHỤ LỤC Phụ lục hình ảnh Hình Trước đền thờ Cơng chúa Liễu Hạnh (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Đền thờ Cơng chúa Liễu Hạnh (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Cảnh từ xa khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (nguồn tác giả, năm 2018) 71 Hình Tháp chng khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Đền thờ tượng niệm vị Liệt sỹ đường 20 Quyết thắng (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Hang Tám Cơ (nguồn tác giả, năm 2018) 72 Hình Chính diện Chùa Hoằng Phúc (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Cảnh chùa Hoằng Phúc (nguồn tác giả, năm 2018) Hình Cảnhquan chùa Hoằng Phúc (nguồn tác giả, năm 2018) 73 Phụ lục phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRASỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH QUẢNG BÌNH (Dành cho khách du lịch đến tham quan điểm du lịch văn hóa tâm linh) Chào mừng Ơng/Bà đến với Quảng Bình Với mục đích tìm hiểu nâng cao hiệu du lịch điểm du lịch văn hóa tâm linh, chúng tơi mong Ơng/Bà sẵn lòng trả lời câu hỏi sau Các thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp mang tính chất phục vụ cho mục đích điều tra, đầu tư, phục vụ điểm du lịch văn hóa tâm linh Chân thành cảm ơn hợp tác tốt đẹp Ơng/Bà! Ơng/Bà có đánh giá độc đáo điểm du lịch văn hóa tâm linh?  Rất hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Khơng hài lòng Ơng/Bà đánh giá sức chứa điểm du lịch văn hóa tâm linh?  Rất hài lòng  Trung bình  Hài lòng  Khơng hài lòng Đánh giá Ơng/Bà đến tham quan điểm du lịch văn hóa tâm linh có hài lòng với dẫn thơng tin tồn điểm du lịch khơng?  Rất hài lòng  Trung bình  Hài lòng  Khơng hài lòng Ông/Bà đánh giá ấn tượng thuyết minh điểm du lịch văn hóa tâm linh?  Rất hài lòng  Trung bình  Hài lòng  Khơng hài lòng Ơng/Bà đánh giá dịch vụ lưu trú ăn uống điểm du lịch văn hóa tâm linh Quảng Bình? Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Các dịch vụ sở lưu trú điểm du lịch (khách sạn, nhà nghỉ ) 74 Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Các dịch vụ phục vụ ăn uống nhà hàng điểm du lịch Món ăn ngon, hấp dẫn Ông/Bà đánh giá dịch vụ vui chơi, giải trí, tham quan điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Sự đa dạng điểm tham quan đa dạng chương trình tham quan Sự phong phú điểm mua sắm hàng hóa đồ lưu niệm Sự phong phú hoạt động khác Ông/Bà đánh giá nhân viên phục vụ điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhân viên bảo vệ Nhân viên nhà hàng Nhân viên khách sạn Nhân viên điểm khác Nhân viên điểm mua sắm Nhân viên quầy thông tin Nhân viên phòng hướng dẫn, thuyết minh Ơng/Bà đánh giá sách phục vụ điểm DL VHTL Quảng Bình Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Thời gian phục vụ Quy trình tiếp nhận xử lý việc đặt/hủy dịch vụ Các chương trình khuyến mại Việc áp dụng hình thức tốn 75 Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Ơng/Bà đánh giá giá dịch vụ điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Giá vé tham quan Giá dịch vụ khác Giá đồ ăn uống Giá dịch vụ lưu trú Giá dịch vụ vận chuyển điểm du lịch Giá hàng hóa đồ lưu niệm 10 Ông/Bà đánh việc đảm bảo vệ sinh môi trường điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng Bình hài lòng thường Chỉ tiêu đánh giá Hài lòng Rất hài lòng Chất lượng nước sử dụng Sự bố trí phục vụ nhà vệ sinh điểm du lịch Sự kiểm soát tiếng ồn điểm du lịch Sự bố trí hệ thống thùng rác công tác thu gom rác thải từ thùng rác An ninh, an toàn điểm du lịch 11 Ông/Bà đánh giá cảnh quan điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng Bình hài lòng thường Chỉ tiêu đánh giá Hài lòng Rất hài lòng Sự hấp dẫn quang cảnh thiên nhiên Sự bố trí hệ thống điện chiếu sáng, điện sinh hoạt Sự bố trí cơng trình kiến trúc khơng gian tổng thể điểm du lịch 12 Theo Ông/Bà đánh giá điều kiện giao thông đến điểm DL VHTL Quảng Bình? Khơng hài lòng Chỉ tiêu đánh giá Chất lượng đường giao thông đến điểm du lịch Chất lượng đường giao thông nội điểm du lịch Chất lượng tính hữu ích hệ thống biển dẫn nội điểm du lịch (vị trí đặt, chất lượng, thiết kế biển …) 76 Bình Hài thường lòng Rất hài lòng Sự thuận lợi việc tiếp cận điểm du lịch (tiếp cận nhiều loại phương tiện giao thông) Sự thuận lợi, vị trí qui mơ khu vực để xe cho khách điểm du lịch 13 Hệ thống biển báo dẫn tiếp cận điểm du lịch văn hóa tâm linh nào?  Rất hài lòng Bình thường Hài lòng  Khơng hài lòng 14 Theo Ơng/Bà cần làm để nâng cao hiệu du lịch văn hóa tâm linh cho điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình? (xin ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cho biết số thơng tin chung Ơng / Bà: - Nhóm tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 31 - 55 tuổi  Nam - Giới tính:  Từ 56 tuổi trở lên  Nữ - Nghề Nghiệp: Kinh doanh  Nội trợ  Giáo viên, Giảng viên  Hưu trí  Học sinh, Sinh viên  Nhà văn, nhà báo  Nghề nghiệp khác (xin ghi rõ)…………… - Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Khác (xin ghi rõ) Quảng Bình, ngày tháng năm………… Số: Tại địa điểm tham quan, sở thực điều tra Xin chân thành cảm ơn đóng góp Quý khách Chúc Quý khách có chuyến vui vẻ hạnh phúc! 77 ... 1.1.1.3 Du lịch văn hóa tâm linh 10 1.1.2.Vai trò loại hình du lịch văn hóa tâm linh 11 1.1.3 Đặc điểm loại hình du lịch văn hóa tâm linh 13 1.1.4 Hình thức loại hình du lịch văn. .. trị văn hóa đặc sắc dân tộc 12 1.1.3 Đặc điểm loại hình du lịch văn hóa tâm linh - Loại hình du lịch văn hóa tâm linh hình thành sở cung - cầu tâm linh Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh hình. .. địa bàn tỉnh Quảng Bình hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn loại hình du lịch văn hóa tâm linh Khái qt tiềm đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh địa bàn tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
2. Trần Thúy Anh (2014), Giáo trình du lịch văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình du lịch văn hóa
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
3. Ban quản lý di tích – danh thắng Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tích và danh thắng (tập 2), Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Bình di tích và danh thắng (tập 2)
Tác giả: Ban quản lý di tích – danh thắng Quảng Bình
Năm: 2002
5. Nguyễn Đức Cần (2009), Nhà văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đức Cần
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
6. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2001
7. Nguyễn Thị Thu Duyên (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học khoa học Xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Duyên
Năm: 2013
8. Nguyễn Văn Đính (2006), Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2006
9. Phạm Hà (2016), Du lịch tâm linh thu hút du khách, báo điện tử Quảng Bình http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201602/du-lich-tam-linh-thu-hut-khach-2132858/,truy cập ngày 1/4/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch tâm linh thu hút du khách
Tác giả: Phạm Hà
Năm: 2016
10. Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm linh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2007
11. Trần Hùng - Trần Hoàng (1990), Quảng Bình di tích và danh thắng (tập 1), Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Bình di tích và danh thắng (tập 1)
Tác giả: Trần Hùng - Trần Hoàng
Năm: 1990
12. Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền, chùa, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thức người Việt qua lễ hội đền, chùa
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2008
13. Nguyễn Thanh Lợi (2007), Về tục thờ Cá Ông tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tục thờ Cá Ông tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Lợi
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Lợi (2001), Lễ hội dân gian của người Việt ở Quảng Bình, Sở văn hóa thông tin tỉnh Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian của người Việt ở Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2001
16. Trần Thị Mai (2009), Tổng quan Du lịch, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan Du lịch
Tác giả: Trần Thị Mai
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
17. Nguyễn Văn Mạnh (2000), Tiềm năng du lịch tỉnh Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Du lịch Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng du lịch tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2000
18. Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển
Tác giả: Lê Minh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1994
19. Nguyễn Trọng Nhân – Cao Mỹ Khánh (2014), Đánh giá của du khách đối với những điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá của du khách đối với những điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang
Tác giả: Nguyễn Trọng Nhân – Cao Mỹ Khánh
Năm: 2014
20. Sở Du lịch Quảng Bình (2012), Tài nguyên về du lịch và phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên về du lịch và phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Sở Du lịch Quảng Bình
Năm: 2012
21. Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
Tác giả: Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Bình
Năm: 2011
22. Nguyễn Khắc Thái (2007), Sổ tay Du lịch Quảng Bình, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Du lịch Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w