1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Co Mo Y Al2O3 cho quá trình hydro hoá làm sạch phân đoạn diesel thu được từ nhiệt phân dầu nhờn thải

112 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Co Mo Y Al2O3 cho quá trình hydro hoá làm sạch phân đoạn diesel thu được từ nhiệt phân dầu nhờn thải Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Co Mo Y Al2O3 cho quá trình hydro hoá làm sạch phân đoạn diesel thu được từ nhiệt phân dầu nhờn thải luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC Co-Mo/γ-Al2O3 CHO QUÁ TRÌNH HYDRO HOÁ LÀM SẠCH PHÂN ĐOẠN DIESEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN DẦU NHỜN THẢI NGÀNH: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC BÙI HẠNH PHƯƠNG HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC Co-Mo/γ-Al2O3 CHO Q TRÌNH HYDRO HỐ LÀM SẠCH PHÂN ĐOẠN DIESEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN DẦU NHỜN THẢI NGÀNH: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC BÙI HẠNH PHƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts LÊ VĂN HIẾU HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU Phần 1: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH HYDRO HỐ LÀM SẠCH TRONG CƠNG NGHỆ LỌC HỐ DÂU I.1 Giới thiệu chung q trình hydrotreating I.2 Cơ sở lý thuyết trình hydrotreating I.2.1 Các phản ứng xảy q trình I.2.2 Đặc trưng nhiệt động học trình I.2.3 Nguyên liệu cho trình hydrotreating I.3 Xúc tác cho trình hydrotreating I.3.1 Thành phần xúc tác I.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới xúc tác I.3.3 Cấu trúc xúc tác Phần 2: THỰC NGHIỆM II.1 Các phương pháp hoá lý nghiên cứu đặc trưng xúc tác II.1.1 Phương pháp khử theo chương trình nhiệt độ TPR II.1.2 Phương pháp nhiễu xạ tinh thể XRD II.1.3 Phương pháp hấp phụ vật lý nghiên cứu cầu trúc Vật liệu mao quản BET II.1.4 Phương pháp đo độ phân bố lỗ xốp II.1.5 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác II.2 Các phương pháp đánh giá tiêu chất lượng nguyên liệu sản phẩm II.2.1 Phương pháp xác định độ sáng nhiên liệu lỏng II.2.2 Phương pháp đo điểm anilin II.2.3 Phương pháp huỳnh quang tia Rơnghen XRF II.2.4 Phương pháp tính số diesel nhiên liệu lỏng II.3 Hố chất q trình tổng hợp xúc tác II.3.1 Các hố chất thiết bị sử dụng II.3.2 Phương pháp tổng hợp xúc tác Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất hoạt động Mo tới hoạt tính xúc tác III.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất xúc tiến Co tới hoạt tính xúc tác III.3 Khảo sát đặc trưng hố lý hệ xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 Hàm lượng tối ưu III.3.1 Các đặc trưng hoá lý chất mang γ-Al2O3 III.3.2 Giản đồ TPR oxyt hệ xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 III.3.3 Giản đồ nhiễu xạ tinh thể hệ xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 Trang 3 13 17 19 19 25 29 31 31 31 32 34 36 38 41 41 41 43 45 45 45 46 50 50 57 65 65 66 68 III.4 Nghiên cứu trình hydro hoá làm hệ xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 hàm lượng tối ưu III.4.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian hoạt hố tới hoạt tính xúc tác III.4.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tới hoạt tính xúc tác III.4.3 Khảo sát ảnh hưởng H2/nguyên liệu tới hoạt tính xúc tác III.4.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 hàm lượng tối ưu hệ MAT 5000 với chế độ công nghệ phù hợp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 72 77 83 88 93 94 99 MỞ ĐẦU Ngày nay, công nghiệp lọc – hố dầu trở thành ngành cơng nghiệp quan trọng kinh tế Việt Nam, đặc biệt bối cảnh tình hình an ninh lượng giới diễn phức tạp Mặt dù, dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu nhẹ (d = 0,83 – 0,85 ), chứa độc tố, lưu huỳnh, nitơ kim loại nặng Tuy nhiên, tương lai, để đáp ứng nhu cầu lượng kinh tế nước nhà cần phải nhập dầu thô từ nước ngồi đặc biệt dầu Trung Đơng, loại dầu chua, nặng chứa nhiều tạp chất Vì vậy, nhà máy chế biến dầu Việt Nam, cần phải có phân xưởng làm hợp chất lưu huỳnh, nitơ, oxy, hydrocarbon không no hydrocarbon thơm có phân đoạn dầu mỏ Mục đích phân xưởng nhằm nâng cao chất lượng nhiên liệu, nâng cao tuổi thọ động tránh nhiễm mơi trường Đó phân xưởng thực q trình hydro hố làm nhiên liệu hay cịn gọi q trình hydrotreating Q trình hydrotreating cịn giúp tiền xử lý ngun liệu cho cơng đoạn chế biến có mặt chất xúc tác reforming, cracking xúc tác… để giảm khả gây ngộ độc giảm tuổi thọ xúc tác hư hỏng thiết bị có mặt hợp chất Ngày nay, vấn đề nhiễm mơi trường ngày thu hút nhiều quan tâm nước giới Vì vậy, qui định hàm lượng lưu huỳnh, hàm lượng hydrocacbon thơm sản phẩm dầu mỏ ngày khắc khe (hàm lượng lưu huỳnh diesel Mỹ, Nhật, Hàn Quốc S ≤ 0,05 %; Việt Nam 500-2500 ppm) [3] Những điều thúc đẩy nhà khoa học toàn giới sâu nghiên cứu cách toàn diện hệ xúc tác cho trình hydrotreating Dưới hướng dẫn Pgs.Ts Lê Văn Hiếu, phạm vi đề tài tốt nghiệp cao học mình, tơi tiến hành nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác CoMo/γ-Al2O3 với hy vọng tìm loại xúc tác hydrotreating, q trình khơng thể thiếu nhà máy lọc dầu tương lai Việt Nam ứng dụng để làm phân đoạn diesel thu từ nhiệt phân dầu nhờn thải PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HYDRO HỐ LÀM SẠCH TRONG CƠNG NGHỆ LỌC HỐ DẦU I.1 Giới thiệu chung q trình hydro hố làm – trình hydrotreating Quá trình hydrotreating bao gồm phản ứng: hydrodesulfua hoá (HDS), hydrodenito hoá (HDN), hydrodeoxy hố (HDO) hydro hố (HYD) Trong đó, HYD chủ yếu hydro làm no hoá hợp chất dạng olefin hydrocarbon thơm có nguyên liệu Các trình HDS HDN trình xử lý hydro sử dụng xúc tác, hợp chất hữu chứa lưu huỳnh nitơ tách bỏ khỏi dầu mỏ, tạo thành nhiên liệu lỏng ổn định, an tồn mơi trường nguồn dự trữ sản xuất dầu nhờn Nhìn chung, hợp chất chứa lưu huỳnh khơng phải dạng dị vịng biến đổi nhanh chóng điều kiện HDS, hợp chất dị vòng thiophene, đặc biệt chúng có thêm số vịng nhóm khó bị tách bỏ [10] Q trình HDN hợp chất thường xảy sau hydro hố vịng thơm Bắt đầu từ năm 1950 kỷ XX, trình hydrotreating áp dụng công nghiệp chế biến dầu Mỹ vài nước khác, sử dụng trực tiếp nguồn hydro từ phân xưởng reforming xúc tác Trong năm 1960, trình HDS phát triển cách mạnh mẽ để tách bỏ hàm lượng lưu huỳnh cao có nhiên liệu dầu mỏ Đến nửa đầu kỷ XXI, nhu cầu dầu thô tăng mạnh vùng châu ÁThái Bình Dương, có Việt Nam, mức độ tăng tương đương với gia tăng toàn giới, chứng tỏ phần lớn gia tăng nhu cầu dầu thô tập trung vùng [34] Nhu cầu dầu thô tăng lên tất phân đoạn tập trung tăng mạnh phân đoạn [34,35] Cùng với gia tăng nhiễm khơng khí gây oxyt lưu huỳnh nitơ có khí thải diesel thành phố lớn, đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trở thành vấn đề nghiêm trọng, đặt yêu cầu cấp thiết việc giảm thiểu hàm lượng lưu huỳnh nitơ phân đoạn nhẹ dầu thô Sự gia tăng nhu cầu dẫn đến giảm dần cạn kiệt nguồn nhiên liệu hố thạch Vì vậy, hầu phát triển bắt đầu điều chỉnh lại yêu cầu hàm lượng lưu huỳnh, số cetane hàm lượng hydrocarbon thơm phần cất dầu thô tới mức khắt khe Gần đây, hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu diesel số nước Mỹ, Nhật Bản điều chỉnh xuống 0.05%wt dự tính giảm thêm 97% vào năm 2010 [10] Bên cạnh đó, người ta nghiên cứu để phát triển công nghệ giúp tận dụng phần nặng chứa S, N, kim loại nặng, vốn trước để đốt vào mục đích làm nhiên liệu động Để đạt mục đích này, sản phẩm phải xử lý hydro, đó, trình hydrotreating trở nên quan trọng, thu hút nhiều tập trung nghiên cứu nhà khoa học nhiều quốc gia Và phân xưởng hydrotreating phân xưởng thiếu nhà máy lọc hoá dầu giới Những tác dụng cụ thể trình hydrotreating phân đoạn dầu thô chưng cất trực tiếp thể bảng 1.1 [12] Bảng 1.1 Tóm tắt ứng dụng q trình hydrotreating [12] Q trình loại bỏ ngun tố dị vịng Ngun liệu S Naphtha nhẹ chưng cất trực tiếp N O KL Q trình no hố Ar Ol Mục đích PN A Bảo vệ xúc tác q trình isomer hố √ không bị ngộ độc lưu huỳnh Ngăn ngừa ngộ độc xúc tác cho Naphtha nặng √ √ √ √ trình reforming, cải thiện chất lượng √ sản phẩm reforming Loại Ar để đảm bảo lửa cháy tốt √ Kerosen √ không khói; loại lưu huỳnh để tránh ăn mịn Loại N để tăng tính ổn định nhiên liệu; Nhiên liệu phản lực √ √ √ khử Ar để làm giảm nhiệt phát xạ lửa hạ điểm đông đặc Để tạo phân đoạn chưng chân Cặn √ √ √ √ √ √ √ chất lượng cao cho trình cracking xúc tác, naphtha cho reforming, diesel từ phân đoạn có giá trị Khử lưu huỳnh để giảm tối thiếu ô nhiễm Nhiên liệu diesel √ √ môi trường, khử Ar để nâng cao trị số xetan đạt hàm lượng cho phép Dầu đốt lò √ Khử lưu huỳnh để tránh ô nhiễm Loại bỏ N để không gây ngộ độc xúc tác; Nguyên liệu dùng cho trình cracking xúc tác tầng sôi loại bỏ kim loại để tránh làm thay đổi độ √ √ √ √ √ √ √ chọn lọc xúc tác tạo sản phẩm không mong muốn; loại bỏ hợp chất chứa S ngun nhân gây nhiễm mơi trường Trong đó: S: lưu huỳnh; N: nitơ; O: oxy; KL: kim loại; Ar: aromatic; Ol: olefin; PNA: parafin-naphtenic-aromatic I.2 Cơ sở lý thuyết trình hydrotreating I.2.1 Các phản ứng xảy q trình hydrotreating Cơ sở trình hydrotreating tách dị nguyên tố (như S, N, kim loại nặng) hợp chất hydrocarbon mạch thẳng vòng no hoá hợp chất dạng olefin thơm tác dụng hydro Các phản ứng q trình hydrotreating xảy miêu tả I.2.1.1 Phản ứng hydro desulfua hóa (HDS) Những hợp chất hữu chứa lưu huỳnh nguyên nhân gây mùi khó chịu sản phẩm dầu mỏ Ngồi ra, hợp chất hữu chứa lưu huỳnh cháy biến đổi thành H2S khí SOx gây ăn mịn động làm nhiễm mơi trường Hàm lượng lưu huỳnh dầu thô khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gốc dầu mỏ, thường dao động từ 0.04% dầu nhẹ đến 5% dầu nặng Trong dầu thơ chứa tới 40 hợp chất lưu huỳnh hữu khác Trong đó, mercaptan chất dễ bị desulfua hoá nhất, thiophene lại khó desulfua hơn, đặc biệt có thêm mạch nhánh đa nhân [12] Quá trình bao gồm phản ứng sau: [5, 12]  Với hợp chất mercaptan: R-SH + H2 RH + H2S 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Công Dưỡng (1984), Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rơnghen, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ts Lê Văn Hiếu (2006), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB.Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội ThS Kiều Đình Kiểm (1999), Các Sản phẩm dầu mỏ hoá dầu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Gs.TSKH Từ Văn Mặc (1999), Phân tích hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Pgs.Ts Đinh Thị Ngọ (2006), Hố học dầu mỏ khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Gs.Ts Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Trịnh (2002), Nghiên cứu điều chế dạng nhôm hydroxyt, nhôm oxyt ứng dụng cơng nghệ lọc hóa dầu, Luận án tiến sỹ hóa học, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu mao quản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Paul A.Webb Clyde Orr (1997), Analytical Methods in Fine Particle Technology, Micromeritics Instrument Corporation, Norcross, GA USA 10 C.Kabe, A.Ishihara, W.Quian (1999), Hydrodesulfurization and Hydrodenitrogenation Chemistry and Engineering, Kodansha Ltd., Tokyo, Japan, WILEY-VCH GmbH, Weinheim, Federal Republic of Germany 95 11 Y.S Al-Zeghayer, P,Sunderland, W Al-Masry, F Al-Mubaddel, A.A Ibrahim, B.K Bhartiya, B.Y Jibril (2005), “Activity of CoMo/γ-Al2O3 as a catalyst in hydrodesulfurization: effects of Co/Mo ratio and drying condition”, Applied Catalysis A:General, vol 282, 163-171 12 Istvan T.Horvath (1999), Encyclopedia of catalysis, vol 3, A John Wiley & Sons, Inc., Publication 13 Takashi Fujikawa*, Hiroshi Kimura, Kazuyuki Kiriyama, Kazuhiko Hagiwama (2006), “Development of ultra-deep HDS catalyst for production of clean diesel fuels”, Catalysis Today, vol 111, 188-193 14 V Rabarihoela–Rakotovao, S Brunet, G Perot, F Diehl (2006), “Effect of H2S partial pressure on the HDS of dibenzothiophene and 4,6dimethyldibenzothiophene over sulfided NiMoP/Al2O3 and CoMoP/Al2O3 catalysts”, Applied Catalysis A: General, vol 306, 34-44 15 M.J.Girgis and B.C.Gates (1991), Ind Eng Chem Res., 30, 2021 16 B.C.Gates, J.R Katzer and G.C.A.Schuit (1979), Chemistry of Catalytic Process, Chap 5, p.390, McGraw-Hill, Inc., New York 17 T.Kabe, A Ishihara and Q.Zang (1993), Applied Catalyst A: General, vol 97, L1 18 H.Topsoe, B.S.Clausen and F.E.Massoth (1996), Hydrotreating Catalysis, p.111, Springer Verlag, Berlin 19 H.Schulz, M,Schon and N.M.Rahman (1986), “Studies in Surface Science and Catalysis”, Catalytic Hydrogenation, a Modern Approach, vol 27, p.204, Elsevier, Amsterdam 20 R.T.Hanlon (1987), Energy & Fuels, vol 1, p.242 21 C.N Satterfield and S.H.Yang (1984), Ind Eng.Chem., Process Des Dev., vol 23, 11 96 22 C.N Satterfield and J.F.Cocchetto (1981), Ind Eng.Chem., Process Des Dev., vol 20, 53 23 Zeton Inc (2005), Project Data Book of Microactivity Test Unit 5000, Zeton Project Number 332, 4, 740 Oval Court, Burlington Ontario, Canada 24 Henrik Topsoe (2007), “The role of Co-Mo-S type structures in hydrotreating catalysts”, Applied Catalysis A : General, vol 322, 3–8 25 Marina Egorova, Roen Prins (2006), “The role of Ni and Co promoters in the simultaneous HDS of dibenzothiophene and HDN of amines over Mo/γ-Al2O3 catalysts”, Journal of Catalysis, vol 241, 162-172 26 Sri Djangkung Sumbogo Murti, Ki-Hyouk Choi, Yozo Kozai, Isao Mochida*(2005), “Performance of spent sulfide catalysts in hydrodesulfurization of straight run and nitrogen-removed gas oils”, Applied Catalysis A: General, vol 280, 133-139 27 Fernando Trejo, Jorge Ancheyta (2005), “Kinetics of asphaltenes conversion during hydrotreating of Maya crude”, Catalysis Today, vol 109, 99-103 28 Narinobu Kagami, Bas M Vogelaar, A Dick van Langeveld, Jacob A Moulijn (2005), “Reaction pathways on NiMo/Al2O3 catalysts for hydrodesulfurization of diezel fuel”, Applied Catalysis A: General, vol 293, 11-23 29 D.D Ley, H Prins and P.B Weisz (1987), Advances in Catalysis and Related Subject, vol 27, Academic Press, New York, USA 30 B M Reddy and V M Mastikhin (1988), Proceedings, 9th International Congress on Catalysis, 82, Elsevier, Amsterdam 97 31 Y Okamoto, H Tomioka, T Imanaka and S Teranishi (1980), Proceedings, 7th International Congress on Catalysis, 616, Elsevier, Amsterdam 32 B Delmom, Processdings, Climax 3rd International Conference on Chemistry and Use of Molybdenum (1979), 73, Climax Molybdenum Co., Ann Arbor, Michigan 33 V.H J de Beer and G C A Schuit (1976), Preparation of catalysts, 343, Elsevier, Amsterdam 34 I Naka (1995), Nippon Ketjen Seminar 1995, G-3, Nippon Ketjen Co Ltd., Japan 35 Y Mori and T Takatsuka (1995), PetroTech, 289, Japan 36 K Anas, K K Mohammed Yusuff (2004), “Synthesis, characterization and hydrodesulfurization activity of CoMo/γ-Al2O3 catalyst prepared through molecular designed dispersion method”, Applied Catakysis A: General, vol 246, 213-217 37 D Ferdous, A K Dalai, J Adjaye (2004), “A series of NiMo/Al2O3 catalysts containing boron and phosphorus, part I: synthesis and characterization”, Applied Catalysis A: General, vol 206, 137-151 38 D Ferdous, A K Dalai, J Adjaye (2004), “A series of NiMo/Al2O3 catalysts containing boron and phosphorus, part II: hydrodenitrogenation and hydrodesulfurization using heavy gas oil derived from Athabasca bitumen”, Applied Catalysis A: General, vol 260, 153-162 39 P Salerno, S Mendioroz, A Lopez Agudo (2004), “Al-pillared montmorillonite-based NiMo catalysts for HDS and HDN of gas oil: influence of the method and order of Mo and Ni impregnation”, Applied Catalysis A: General, vol 259, 17-28 98 40 Naoyuki Kunisada, Ki-Hyouk Choi, Yozo Korai, Isao Mochida (2004), “Effective supports to moderate H2S inhibition on cobalt and nickel molybdenum sulfide catalysts in deep desulfurization of gas oil”, Applied Catalysis A: General, vol 260, 185-190 41 Y.S, Al-Zeghayer, B.Y, Jibril (2005), “On the effects of calcination conditions on the surface and catalytic properties of γ-Al2O3-supported CoMo hydrodesulfurization catalysts”, Applied Catalysis A: General, vol 292, 287-294 42 Masato Kouzo, Yasunori Kuriki, Farag Hamdy, Kinya Sakanishi, Yoshikazu Sugnimoto, Ikuo Saito (2004), “Catalytic potential of carbon-supported NiMo-sulfide for ultra-deep hydrodesulfurization of diesel fuel”, Applied Catalysis A: General, vol 265, 61-67 43 Takashi Fujikawa*, Hiroshi Kimura, Kazuyuki Kiriyama, Kazuhiko Hagiwama (2006), “Development of ultra-deep HDS catalyst for production of clean điezel fuels”, Catalysis Today 111, 188-193 44 Jaap A Bergwerffa, Maral Jansmb, Bob (R).G Leliveldb, Tan Vissera, Krijn.P.DeJonga, Bert.M Weckhuysena (2006), “Influence of the preparation method on the hydrotreating activity of MoS2/Al2O3 extrudates: A Ranman microspectroscopy stydy on the genesis of the active phase”, Journal of Catalysis, vol 243, 292 – 302 45 Bas M Vogelaar, Petr Steiner, Thomas F van der Zijden, A Dick van Langeveld, Sonja Eijsbouts, Jacob A Moulijin (2007), “Catalyst deactivation during thiophene HDS: The role os structural sulfur”, Applied Catalysis A: General, vol 318, 28-36 99 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC Đường hấp phụ nhả hấp phụ Nitơ γ–Al2O3 101 PHỤ LỤC Kết đo BET thể tích lỗ xốp γ–Al2O3 102 PHỤ LỤC Kết TPR mẫu xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 chưa hoạt hoá 103 104 PHỤ LỤC Kết xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng mẫu: Mẫu nguyên liệu (phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải) Mẫu sản phẩm phản ứng hydro hoá làm xúc tác 15%MoO3-Al2O3 Mẫu sản phẩm phản ứng hydro hoá làm xúc tác Co-Mo/γAl2O3 với 15% khối lượng MoO3 tỷ lệ Co/Mo = 0.4 105 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sơ đồ MAT 5000, nguyên liệu, sản phẩm 106 107 108 ... - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC Co- Mo/ γ -Al2O3 CHO QUÁ TRÌNH HYDRO HOÁ LÀM SẠCH PHÂN ĐOẠN DIESEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN DẦU NHỜN THẢI NGÀNH: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC BÙI HẠNH... tính xúc tác hệ xúc tác Co- Mo/ γ-Al2O3có khơng có chất xúc tiến Co Phản ứng hydrotreating nghiên cứu hoạt tính hệ xúc tác Co- Mo/ γ -Al2O3 tiến hành với nguyên liệu phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt. .. pháp phương pháp nhiệt phân Đ? ?y q trình chuyển hố hố học hydrocacbon phân đoạn dầu tác dụng nhiệt Trước đ? ?y, phân đoạn diesel thu từ trình nhiệt phân dầu nhờn thải thường sử dụng làm nhiên liệu

Ngày đăng: 17/02/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Công Dưỡng (1984), Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rơnghen , NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rơnghen
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
2. Ts. Lê Văn Hiếu (2006), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB.Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến dầu mỏ
Tác giả: Ts. Lê Văn Hiếu
Nhà XB: NXB.Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2006
3. ThS. Kiều Đình Kiể m (1999), Các Sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu , NXB. K hoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu
Tác giả: ThS. Kiều Đình Kiể m
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
4. Gs.TSKH. Từ Văn Mặc (1999), Phân tích hóa lý, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hóa lý
Tác giả: Gs.TSKH. Từ Văn Mặc
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
5. Pgs.Ts. Đinh Thị Ngọ (2006), Hoá học dầu mỏ và khí, NXB. Khoa học kỹ thuật , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học dầu mỏ và khí
Tác giả: Pgs.Ts. Đinh Thị Ngọ
Nhà XB: NXB. Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
6. Gs.Ts . Đào Văn Tường (2006), Động học và xúc tác , NXB. Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động học và xúc tác
Tác giả: Gs.Ts . Đào Văn Tường
Nhà XB: NXB. Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2006
7. Nguyễn Hữu Trịnh (2002), Nghiên cứu điều chế các dạng nhôm hydroxyt, nhôm oxyt và ứng dụng trong công nghệ lọc hóa dầu, Luận án tiến sỹ hóa học, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều chế các dạng nhôm hydroxyt, nhôm oxyt và ứng dụng trong công nghệ lọc hóa dầu
Tác giả: Nguyễn Hữu Trịnh
Năm: 2002
8. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu mao quản , NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu mao quản
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
9. Paul A.Webb Clyde Orr (1997), Analytical Methods in Fine Particle Technology, Micromeritics Instrument Corporation, Norcross, GA USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analytical Methods in Fine Particle Technology
Tác giả: Paul A.Webb Clyde Orr
Năm: 1997
10. C.Kabe, A.Ishihara, W.Quian (1999), Hydrodesulfurization and Hydrodenitrogenation Chemistry and Engineering, Kodansha Ltd., Tokyo, Japan, WILEY-VCH GmbH, Weinheim, Federal Republic of Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrodesulfurization and Hydrodenitrogenation Chemistry and Engineering
Tác giả: C.Kabe, A.Ishihara, W.Quian
Năm: 1999
12. Istvan T.Horvath (1999), Encyclopedia of catalysis, vol 3, A John Wiley & Sons, Inc., Publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of catalysis
Tác giả: Istvan T.Horvath
Năm: 1999
13. Takashi Fujikawa * , Hiroshi Kimura, Kazuyuki Kiriyama, Kazuhiko Hagiwama (2006), “Development of ultra-deep HDS catalyst for production of clean diesel fuels”, Catalysis Today, vol 111, 188-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of ultra-deep HDS catalyst for production of clean diesel fuels”, "Catalysis Today
Tác giả: Takashi Fujikawa * , Hiroshi Kimura, Kazuyuki Kiriyama, Kazuhiko Hagiwama
Năm: 2006
14. V. Rabarihoela–Rakotovao, S. Brunet, G. Perot, F. Diehl (2006), “Effect of H 2 S partial pressure on the HDS of dibenzothiophene and 4,6- dimethyldibenzothiophene over sulfided NiMoP/Al 2 O 3 and CoMoP/Al 2 O 3catalysts”, Applied Catalysis A: General, vol 306, 34-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of H2S partial pressure on the HDS of dibenzothiophene and 4,6-dimethyldibenzothiophene over sulfided NiMoP/Al2O3 and CoMoP/Al2O3catalysts”, "Applied Catalysis A: General
Tác giả: V. Rabarihoela–Rakotovao, S. Brunet, G. Perot, F. Diehl
Năm: 2006
15. M.J.Girgis and B.C.Gates (1991), Ind. Eng. Chem. Res., 30, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ind. Eng. Chem. Res
Tác giả: M.J.Girgis and B.C.Gates
Năm: 1991
16. B.C.Gates, J.R. Katzer and G.C.A.Schuit (1979), Chemistry of Catalytic Process, Chap 5, p.390, McGraw-Hill, Inc., New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry of Catalytic Process
Tác giả: B.C.Gates, J.R. Katzer and G.C.A.Schuit
Năm: 1979
17. T.Kabe, A. Ishihara and Q.Zang (1993), Applied Catalyst A: General, vol 97, L1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Catalyst A
Tác giả: T.Kabe, A. Ishihara and Q.Zang
Năm: 1993
18. H.Topsoe, B.S.Clausen and F.E.Massoth (1996), Hydrotreating Catalysis, p.111, Springer Verlag, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrotreating Catalysis
Tác giả: H.Topsoe, B.S.Clausen and F.E.Massoth
Năm: 1996
19. H.Schulz, M,Schon and N.M.Rahman (1986), “Studies in Surface Science and Catalysis”, Catalytic Hydrogenation, a Modern Approach, vol 27, p.204, Elsevier, Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies in Surface Science and Catalysis”, "Catalytic Hydrogenation, a Modern Approach
Tác giả: H.Schulz, M,Schon and N.M.Rahman
Năm: 1986
21. C.N. Satterfield and S.H.Yang (1984), Ind. Eng.Chem., Process Des. Dev., vol 23, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ind. Eng.Chem., Process Des. "Dev
Tác giả: C.N. Satterfield and S.H.Yang
Năm: 1984
22. C.N. Satterfield and J.F.Cocchetto (1981), Ind. Eng.Chem., Process Des. Dev., vol 20, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ind. Eng.Chem., Process Des. Dev
Tác giả: C.N. Satterfield and J.F.Cocchetto
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w