1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

16 1 2021 noi dung công sang chấm đợt 1

84 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • * Lý do chọn đề tài:

    • * Mục đích nghiên cứu:

    • * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • * Phương pháp nghiên cứu:

    • * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

    • * Cấu trúc luận văn :

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1 Khái niệm về khách sạn.

  • Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác. Tùy theo nội dung và đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch, nghỉ dưỡng, hội nghị, v.v... Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn được phân hạng theo số lượng sao từ 1 đến 5 sao.

  • Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi.

    • 1.1.2 Khái niệm về khách sạn sinh thái.

  • Khách sạn sinh thái được hiểu là một hình thức khách sạn có quy mô và tổ chức như những khách sạn khác tuy nhiên, khách sạn sinh thái kinh doanh không chỉ với mục đích là lợi nhuận mà còn có mục đích là bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kéo du khách gần gũi với thiên nhiên hơn, phát triển dịch vụ bền vững.

    • 1.1.3. Khái niệm về Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture)

  • a. Kiến trúc môi trường = Environmental Architecture:

  • b. Kiến trúc sinh thái = Ecologic Architecture:

  • c. Kiến trúc có hiệu quả NL = Energy – Efficient Buildings:

  • d. Kiến trúc thích ứng = Adaptable Architecture:

  • e. Kiến trúc khí hậu (sinh) khí hậu = Climatic (Bioclimatic) Architecture:

    • Hình 1.4. . Kiến trúc sinh khí hậu

    • 1.2. Tổng quan khách sạn cao tầng theo hướng sinh thái ở một số nước thuộc Châu Á

      • 1.2.1. Khách sạn sinh thái InterContinental Shanghai Wonderland – Thượng Hải, Trung Quốc (Đông Á)

      • 1.2.2. Khách sạn Parkroyal – Singapore (Đông Nam Á).

      • 1.2.3. Khách sạn Rosewood Abu Dhabi - DuBai (Tây Á)

    • 1.3. Một số khách sạn cao tầng theo hướng sinh thái ở ba vùng miền tại Việt Nam

      • 1.3.1. Tình hình phát triển kiến trúc khách sạn sinh thái ở Việt Nam

    • 1.3.2. Khách sạn Intercontinental – Hà Nội (Miền Bắc – Việt Nam)

    • 1.3.3. Khách sạn Chicland – Đà Nẵng (Miền Trung – Việt Nam)

    • 1.3.4. Khách sạn Caravelle Sài Gòn (Miền Nam – Việt Nam)

    • 1.4. Thực trạng khách sạn cao tầng ven biển– Đà Nẵng.

      • 1.4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu khách sạn cao tầng thuộc bãi biễn Mỹ Khê– Đà Nẵng.

  • a. Vị trí địa lý

  • f. Đặc điểm khí hậu

    • 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 1.5. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến khách sạn ven biển và các mô hình liên quan.

    • 1.5.1 Những vấn đề còn tồn tại trong Khách sạn cao tầng hiện nay nói chung

    • 1.5.2 Các mô hình khách sạn cao tầng sinh thái.

    • 2.1.Cơ sở pháp lý

      • 2.1.1. Các văn bản chính sách có liên quan đến việc thiết kế, phát triển xây dựng khách sạn cao tầng theo quan điểm KTST

      • 2.1.2. Định hướng phát triển khách sạn cao tầng ven biển ở Đà Nẵng

    • 2.2. Cơ sở lý thuyết

      • 2.2.1. Các nghiên cứu về kiến trúc sinh thái nhà ở cao tầng

  • a. KTS Ken Yeang (Malaysia)

  • g. KTS Norman Forster (Anh).

  • h. KTS Charles Correa (Ấn Độ).

    • 2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc trong khách sạn cao tầng.

  • a. Hướng công trình :

  • i. Kết cấu bao che mặt đứng:

  • j. Tổ chức mặt bằng :

  • k. Mái:

  • l. Ảnh hưởng của khí hậu, BXMT , gió tới kiến trúc và con người

  • m. Khả năng thích ứng khí hậu của con người.

  • n. Khả năng sử dụng các nguồn NL tự nhiên

    • 2.3.Cơ sở thực tiễn kiến trúc sinh thái trên thế giới và tại Việt Nam.

      • 2.3.1.Các hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh-công trình xanh- kiến trúc sinh thái trên thế giới.

      • 2.3.2. Các định hướng Kiến trúc sinh thái trên thế giới .

      • 2.3.3.Tiềm năng công nghệ ứng dụng vào khách sạn cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái.

  • a. Công nghệ NL.

  • o. Công nghệ xử lý nước thải.

  • p. Công nghệ xử lý rác

  • q. Công nghệ xây dựng

  • r. Công nghệ vật liệu

    • CHƯƠNG III-TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI

      • 3.1. Quan điểm và nguyên tắc để xây dựng tiêu chí tổ chức không gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái.

        • 3.1.1. Quan điểm xây dựng tiêu chí

        • 3.1.2. Nguyên tắc.

      • 3.2. Xây dựng hệ tiêu chí tổ chức không gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: .2 * Cấu trúc luận văn : .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I-TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 1.1 Khái niệm Thuật ngữ 1.2 Tổng quan khách sạn cao tầng ven biển số nước thuộc Châu Á 12 1.3 Tổng quan khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái Việt Nam 20 1.4 Thực trạng khách sạn cao tầng ven biển Đà Nẵng 24 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu mơ hình khách sạn liên quan đến kiến trúc sinh thái 31 CHƯƠNG II-CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM SINH THÁI 2.1.Cơ sở pháp lý 34 2.2 Cơ sở lý thuyết 35 2.3.Cơ sở thực tiễn kiến trúc khách sạn cao tầng sinh thái giới Việt Nam .56 CHƯƠNG III- TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 3.1 Quan điểm nguyên tắc để xây dựng tiêu chí tổ chức khơng gian kiến trúc Khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái 64 3.2 Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá kiến trúc Khách sạn cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái .67 3.3 Một số mơ hình tổ chức không gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển – Đà Nẵng theo tiêu chí kiến trúc sinh thái 69 3.4 Một số giải pháp kỹ thuật sinh thái ứng dụng cho cơng trình Khách sạn cao tầng Đà nẵng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận .112 1.1 Đánh giá tổng hợp .112 1.2 Dự kiến khả áp dụng 114 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTST NL NLMT NLG NLĐN ĐT BXMT Kiến trúc sinh thái Năng lượng Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng địa nhiệt Đô thị Bức xạ mặt trời DANH MỤC BẢNG BIỂU Sớ hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Khái niệm tính bền vững = Sustainability Bảng 1.2 Khách sạn cao tầng Mỹ Bảng 1.3 Khách sạn cao tầng Singapore Bảng 1.4 BXMT trực tiếp mặt ngang Đà Nẵng (W/m2) Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng, biểu Bảng đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu phòng ngủ khách sạn Đặc tính kỹ thuật gạch xi măng cốt liệu PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển nước nói chung thành phớ Đà Nẵng nói riêng, Việt Nam thu hút nhiều du khách quốc tế nước có quan hệ ngoại giao sang thăm làm việc Về lĩnh vực phát triển kinh tế, Việt Nam nước có mức độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh giới Ngày nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực du lịch, kéo theo phát triển hạ tầng đô thị công trình phục vụ nhu cầu ở, làm việc, nghỉ dưỡng Kinh tế phát triển kéo theo loại hình kinh doanh, việc kết hợp vừa kinh doanh tớt lại vừa cải thiện mơi trường thực nghĩ đến Thông thường, kinh doanh người ta thường nghĩ đến lợi ích kinh tế nhiều hậu ảnh hưởng đến môi trường Việc dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn phát triển để đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng góp phần quan trọng việc tác động xấu vào môi trường Để kết hợp hài hòa phát triển Kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường phải chọn phát triển theo nguyên tắc bền vững Đó chiến lược chung tồn cầu mơi trường.Trong vấn đề bảo vệ mơi trường, phát triển sinh thái bền vũng, “KTST” đóng vai trị quan trọng, góp phần xây dựng mơi trường sinh thái nhân tạo phát triển hịa hợp với mơi trường sinh thái tự nhiên Một mơ hình khách sạn sinh thái lạ thu hút khách không kiểu dáng, cơng dụng mà cịn chất lượng Chính vậy, đề tài: “Tổ chức không gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển Đà Nẵng theo quan điểm kiến trúc sinh thái” quan điểm kiến trúc sư đưa phân tích, đánh giá kiến nghị thiết kế cho cơng trình khách sạn sinh thái góp phần nâng cao phát triển loại hình cơng trình * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển đề giải pháp kiến trúc mang tính sinh thái nhằm cải thiện chất lượng nghỉ dưỡng trải nghiệm sống cho người sử dụng, tạo môi trường sớng tiện nghi, hài hồ với thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, đảm bảo phát triển bền vững Xây dựng tiêu chí tổ chức khơng gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm KTST * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khách sạn cao tầng ven biển Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Khách sạn cao tầng ven biển – Đà Nẵng giai đoạn 20202040 * Phương pháp nghiên cứu:  Tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: sách báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn luận án Khách sạn sinh thái  Xây dựng phân tích sở khoa học  Rút tiêu chí đánh giá  Phân tích yếu tớ ảnh hưởng đến tính sinh thái kiến trúc khách sạn sở tiêu chí đánh giá  Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng tính sinh thái khách sạn ven biển – Đà Nẵng Sử dụng chụp ảnh, vẽ ghi, đo, tính tốn để lập sở phân tích, sau lựa chọn để đưa giải pháp phù hợp  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ngành, quan tư vấn thiết kế kiến trúc sư thiết kế trực tiếp dự án nhằm làm rõ vấn đề liên quan  Rút kết luận tổng kết giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học Phân tích tổng hợp sở khoa học, lý luân thực tiễn vấn đề kiến trúc khách sạn sinh thái đô thị vấn đề cấp bách thành phố đặc biệt quan tâm Là sở khoa học, tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, thiết kế kiến trúc khách sạn sinh thái - Ý nghĩa thực tiễn Tổ chức không gian, đề xuất giải pháp sở cho việc phát triển kiến trúc khách sạn sinh thái ven biển Đà Nẵng nói riêng khách sạn sinh thái nói chung Hướng đến xây dựng cơng trình khách sạn sinh thái hài hịa với thiên nhiên, hạ tầng đồng đại, nâng cao giá trị sống người cải thiện môi trường, mang đặc thù riêng khu vực hội nhập với vấn đề quốc tế Đề tài có khả ứng dụng vào thực tế, bám sát thực tế yêu cầu sử dụng thông qua phương thức chuyển giao kết trực tiếp Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá vị trí tổ chức không gian kiến trúc khách sạn ven biển Các mơ hình xây dựng chuyển giao trực tiếp cho quan thẩm quyền để áp dụng vào cơng trình, dự án cụ thể * Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI - CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM SINH THÁI - CHƯƠNG III: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm khách sạn Khách sạn cơng trình kiến trúc kiên cớ, có nhiều tầng, nhiều phịng ngủ trang bị thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống dịch vụ bổ sung khác Tùy theo nội dung đối tượng sử dụng mà phân loại khách sạn tạm trú, du lịch, nghỉ dưỡng, hội nghị, v.v Theo mức độ tiện nghi phục vụ, khách sạn phân hạng theo số lượng từ đến Khách sạn sở kinh doanh lưu trú phổ biến Thế giới, đảm bảo chất lượng tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng số yêu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác śt thời gian khách lưu trú khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến 1.1.2 Khái niệm khách sạn sinh thái Một vấn đề xúc khách sạn cao tầng với quan niệm thiết kế lại kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều NL không ngừng sản sinh phế thải ô nhiễm Sự xuất KTST nói chung việc ứng dụng nguyên tắc KTST thiết kế khách sạn lới để bảo vệ mơi trường q trình phát triển, đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Khách sạn sinh thái hiểu hình thức khách sạn có quy mơ tổ chức khách sạn khác nhiên, khách sạn sinh thái kinh doanh không với mục đích lợi nhuận mà cịn có mục đích bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, kéo du khách gần gũi với thiên nhiên hơn, phát triển dịch vụ bền vững Khách sạn sinh thái phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững,được quy hoạch quản lí xây dựng theo hướng dẫn cân sinh thái,đảm bảo tôn trọng đặc điểm điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái KS vùng lân cận khai thác hợp lý KS sinh thái phải đảm bảo nơi không bị ô nhiễm từ nguồn NL, chất thải phải xử lý triệt để đạt tiêu chuẩn theo quy định pháp luật 1.1.3 Khái niệm Kiến trúc bền vững (Sustainable Architecture) Khái niệm Kiến trúc bền vững ngày dùng phổ biến học giả thừa nhận có nguồn gớc từ khái niệm “Phát triển bền vững”, xuất từ năm 70 Thế kỷ 20 Hiện có 70 định nghĩa Phát triển bền vững Bên cạnh học giả cho “ khái niệm bền vững quan điểm nhìn nhận phát triển bền vững mục tiêu có khả đạt khơng khoa trương ”, có người nhận thấy thuật ngữ Phát triển bền vững cịn mơ hồ, khơng có tác dụng Khái niệm bền vững khơng xét góc độ bền lâu, mà phải hiểu bền vững hệ sinh thái, môi trường sớng xã hội lồi người Cách nhìn nhận tính bền vững dựa ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường 10 Các yêu cầu tiện nghi TT Phịng chức Chiếu Thơng sáng gió Che Chống Chống + + nắng nóng lạnh ồn + - sinh hoạt chung * * * * + Phòng ngủ * * * * * Phòng ăn * * * + + Bếp * * + + + Phòng vệ sinh + + - + - Ban cơng – lơgia Phịng làm việc * * * * * Tiền phòng- hành lang Phòng khách- Phòng (*) Mức cao (+) Mức trung bình (-) Mức thấp ( khơng cần) Bảng 2.1: Bảng đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi khí hậu phịng chức hộ n Khả sử dụng nguồn NL tự nhiên Việt Nam nước có nguồn tài nguyên tái tạo dồi dào, có khả thay nguồn NL hóa thạch, giảm thiểu tác động tới mơi trường Mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000-2.500 nắng với mức chiếu nắng trung bình khoảng 150kCal/cm2, tương đương với tiềm khoảng 43,9 triệu dầu qui đổi/năm Trong NLG hấp dẫn, đạt cơng suất phát điện khoảng 8001.400 kwh/m2/năm đất liền, từ 500-1.000 kwh/m2/năm khu vực bờ biển, Tây Nguyên phía Nam 500 kwh/m2/năm khu vực khác NL sinh khối qui đổi vào khoảng 43-46 triệu dầu 60% đến từ phế phẩm gỗ 4% đến từ phế phẩm nông nghiệp 70 2.3.Cơ sở thực tiễn kiến trúc sinh thái giới Việt Nam 2.3.1.Các hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh-cơng trình xanh- kiến trúc sinh thái giới Qua việc nghiên cứu, tác giả thấy việc đánh giá KTST dựa vào cơng cụ tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh Trên giới tồn hai xu hướng đánh giá cơng trình xanh: Đánh giá dựa tiêu chí (criteria-based assessment) LEED, BREEAM, GBTool, HQE, LOTUS Đánh giá dựa vịng đời cơng trình (Life Cycle Assessment - LCA) BEES (Mỹ I 2004), BEAT (Đan Mạch - 2005); EcoQuantum (Hà Lan - 2002) KCL Eco (Phần Lan - 2005) Mỗi xu hướng có phương pháp thiết kế cơng cụ hỗ trợ phù hợp Trong đánh giá dựa tiêu chí : • BREEAM (BRE Environmental Assessment Method): Là hệ thống đánh giá môi trường hàng đầu sử dụng rộng rãi cho tịa nhà Nó đặt tiêu chuẩn thực hành tốt cho thiết kế sinh thái trờ thành công cụ đo lường thực tế sử dụng để mô tả đặc tính mơi trường cơng trình.Hệ thớng thiết lập Tổ chức nghiên cứu cơng trình Vương q́c Anh(BRE Group) • LEED (Leadership in Energy and Environment Design): Là hệ thống chứng nhận quốc tế công nhận cơng trình xanh, nhằm cung cấp cho bên thử ba xác minh tịa nhà cộng đơng thiêt kế xây dựng sử dụng chiến lược nhằm cài thiện hiệu suất yếu tố hầu hết vấn đề sau: tiết kiệm NL, sử dụng nước hiệu quả, giảm lượng khí thải CƠ2, cải thiện chất lượng mơi trường bên cơng trình, quản lý tốt nguồn lực nhạy 71 cảm khác tác động lên cơng trình Phát triền Hội đồng cơng trình xanh Mỹ (WSGBC), LEED cung cấp cho chủ tòa nhà người vận hành tòa nhà khn khơ súc tích phương tiện thực hành đo lường cho việc thiết kế, xây dựng, vận hành giải pháp bảo trì.Cho đến LEED hệ thống tiếng áp dụng nhiều tồn giới • CASBEE Bộ Giao thông, hạ tầng đất đai Nhật Bản: Bao gồm nhóm tiêu : - Chất lượng mơi trường cơng trình: Mơi trường âm ; tiện nghi nhiệt; chiếu sáng; chất lượng khơng khí, thơng gió; - Chất lượng phục vụ cơng trình: a) Khả phục vụ; tiện ích, tiện nghi; quản lý tu, bảo dưỡng, an tồn; b) Tính bền vững độ tin cậy ; tuổi thọ phục vụ phận nhà; c) Tính mềm dẻo tính đáp ứng cơng trình - Mơi trường ngồi nhà địa điểm xây dựng: Bảo tồn phát triển sinh vật bề mặt địa điểm xây dựng, tạo phong cảnh cảnh quan ĐT, phát triển không gian xanh tiện ích ngồi nhà, cải thiện mơi trường nhiệt địa điểm xây dựng - Tiết kiệm NL: Giảm tải trọng nhiệt cơng trình, tận dụng NL tự nhiên , sử dụng NL tái tạo; nâng cao hiệu suất sử dụng hệ thống thiết bị phục vụ cơng trình, hệ thớng cấp nhiệt, cấp gas, hệ thớng thơng gió, điều hịa khơng khí, hệ thớng chiếu sáng điện, hệ thớng cấp nước nóng, thang máy - Tiết kiệm tài nguyên vật liệu: Tài nguyên nước ; Giảm thiểu sử dụng tài nguyên không tái tạo ; tránh sử dụng vật liệu chứa chất độc hại, vật liệu dễ cháy - Mơi trường xung quanh: có xem xét đến nóng lên trái đất , có xem xét đến môi trường địa phương, tải trọng lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ, phá hoại gió bão, thiêu nóng BXMT, chói lóa từ bề mặt tường ngồi cơng trình • BCA Green Mark Cục Cơng trình Xây dựng, Bộ Phát triển q́c gia Singapore,có hiệu lực từ ngày tháng 12 năm 2010, bao gồm nhóm chi tiêu : 72 - Hiệu NL: thiết kế nhiệt kỹ thuật đối với vỏ cơng trình, hệ thớng điều hịa khơng khí, thơng gió tự nhiên, thơng gió khí, chiếu sáng tự nhiên, chiếu sáng điện, thơng gió phịng chung, thang máy, thiết bị đặc thù khác, sử dụng NL tái tạo - Hiệu sử dụng nước: sử dụng nước vừa đúng, chớng rị rỉ, thất nước, hệ thớng tưới tiêu vườn cảnh tiết kiệm tiêu hao nước tháp làm lạnh - Bảo vệ môi trường: xây dựng bền vững, sản phẩm bền vững, điều kiện sống xanh, thực tế quản lý môi trường, giao thông xanh, làm lạnh, quản lý nước mưa - Chất lượng môi trường nhà: tiện nghi nhiệt, mức ồn, chất ô nhiễm khơng khí nhà, quản lý chất lượng khơng khí nhà, ballast tần số cao - Các đặc thù xanh khác điều sáng tạo mẻ cơng trình Các hệ thớng đánh giá khác: GBTooI Bộ Tài nguyên Canada Green Star Hội đồng cơng trình xanh Úc (GBCA) EEWH cửa Viện nghiên cứu kiến trúc xây dựng Đài Loan GOBAS Bộ Khoa học công nghệ Trung Quốc Đánh giá dựa vịng đời cơng trình (Life Cycle Assessment - LCA): Phương pháp xem xét đánh giá thiết kế hay quy hoạch thông qua tác động đới với mơi trường śt vịng đời nó, từ khâu khai thác chế tạo vật liệu, xây dựng, vận hành khâu phá dờ xử lý phế thải cơng trình; bước nâng cao xu hướng thứ nhàt có phần dựa công cụ BPS Cách đánh giá dài hạn cho nhùng thiêt kế có trách nhiệm cao với môi trường nguồn tài ngun.Cơng trình “xanh”, ảnh hường śt vịng đời cơng trình đới với mơi trường nhỏ Cách thức tiến hành đánh giá tiêu chuẩn hóa nhóm tiêu chuẩn ISO 14040 có nhiều công cụ phát triển để hỗ trợ phương pháp BEES, ATHENA® Environmental Impact Estimator.Nhìn chung, hướng tiếp cận đầy hứa hẹn tương lai, ứng dụng thường mức nghiên cứu học thuật 73 2.3.2 Các định hướng Kiến trúc sinh thái giới Viện Kiên trúc Mỹ hàng năm có bình chọn sản phẩm trao giải Top 10 cơng trình xanh “Xanh” tiêu chí lớn 10 cơng trình kiến trúc bật năm 2007 tạp chí Time bình chọn Tiến sĩ Matthias Krups, Chủ tịch tập đồn thơng tin xây dựng BCI tạp chí kiến trúc FuturArc cho rằng: “Đây trách nhiệm kiến trúc sư từ bắt đầu vẽ Phải cấn trọng giúp giảm chi phí cho cơng trình śt vịng đời nó, qua giảm ảnh hưởng đến môi trường”.Hội Kiến trúc Sư Mỹ kêu gọi nhà thiết kế thực sách năm giảm 10% NL sử dụng cơng trình để đến năm 2030 giảm 90% so với năm 2005 Khi tịa nhà vận hành “khơng Carbon/Carbon neutral”, khơng phát thải khí nhà kính vận hành Tại Trung Quốc, Skidmore, Owings & Merrill thiết kế dự án tịa nhà chọc trời khơng tiêu hao NL Trung Quốc Mang tên “toà tháp Châu Giang” với 71 tầng, tồ nhà Trung Q́c, sử dụng nguồn NL dựa vào sức gió ánh nắng mặt trời Thiết kế Skidmore, Owings & Merrill coi ỉà động thái có tính khích lệ bới cảnh Trung Q́c có khoảng 50% nhiễm từ nhà Và nhà chức trách thành phố lớn nước dần xúc tiên việc phát triên tôt cho môi trường bàng việc loại dự án không thoả tiêu chuẩn hỗ trợ tài cho cơng nghệ thân thiện môi trường Thủ đô Seoul cùa Hàn Quốc đă lập quỹ thưởng cho cá nhân, tập thề, cơng sở tận dụng diện tích mái nhà trồng thảm cò, cầy xanh cao Nhờ mức thường tăng theo diện tích “thảm xanh” tạo so với diện tích nhà xây mà thúc đẩy tớc độ xã hội hóa tăng “diện tích xanh’' để thay đổi vi khí hậu tiều KĐT, khắc phục ô nhiễm khói bụi, tăng ô xy tự nhiên Các bê bơi lộ thiên xây mái tịa nhà để tăng diện tích mặt nước, tận dụng đất trống 74 nhà cao tầng đề xây bể bơi, làm bồn phun nước, cài thiện vi khí hậu, tiết kiệm NL cho nhà Nhật Bản đầu tư vào Zero Energy Building - “Tịa nhà khơng tiêu tốn NL” Do ảnh hưởng cố nhà mảy điện Fukushima, việc ngưng hoạt động nhà máy hạt nhân (nơi cung cấp khoảng 33% sản lượng điện quốc gia dự kiến tăng lên đến 50%), nhu cầu tìm nguồn thay tiềm cho nhà máy sản xuất điện truyền thống từ nhiên liệu hóa thạch đắt đị, đất nước Nhật Bản vớn nghèo tài ngun NL tích cực đẩy mạnh tìm kiếm giải pháp NL tái tạo Thủ tướng Shinzo Abe, tiêu biểu nhóm nhừng người ủng hộ điện hạt nhân trước đây, thay đổi suy nghĩ lựa chọn ý tưởng nhà không tiêu thụ NL (Zero Enery Building - ZEB).Ông Abe tải khăng định lằn mục tiêu biến tất cơng trình cơng trở thành cơng trình không tiêu tốn NL trước 2020, đôi với cơng trình tư nhằn vào trước năm 2030.[15] 2.3.3.Tiềm công nghệ ứng dụng vào khách sạn cao tầng theo quan điểm kiến trúc sinh thái a Công nghệ NL Hệ thớng đun nước nóng NLMT: Thơng qua lắp đặt thiết bị đun nước nóng dùng NLMT, cần đầu tư máy loại 180 lít cho hộ người Sau năm tháng sử dụng hồn tồn thu hồi vớn 12 năm tháng sau sử dụng miễn phí Hệ thớng pin NLMT: Với việc đầu tư lần Giống việc toán tiền điện trước nhiều năm (20-25năm), tiền điện tháng hộ gia đình giảm đáng kể.Chi phí đầu tư trung bình hệ thống điện mặt trời cho nhà khoảng 20.000 USD.Với vịng đời hoạt động hệ thớng trung bình 30 năm, chủ nhà tiết kiệm khoảng 40.000 USD tiền điện Pin mặt trời 75 có ưu điểm hiệu kinh tế, gọn, nhẹ, lắp đâu có ánh sáng mặt trời, tuyệt đới an tồn sử dụng hồn tồn thân thiện với mơi trường Ngồi cơng nghệ NL cịn kể đến cơng nghệ khác “điện gió”, “điện thủy triều”, “điện địa nhiệt” o Cơng nghệ xử lý nước thải Công nghệ xử lý nước thải túy biện pháp kỹ thuật  Hệ thống xử lý nước thải chỗ Joukasou(JKS) - Nhật Bản: - JKS hệ thống xử lya chất thải nước sinh hoạt đạt tiêu tiên tiến, đáp ứng yêu cầu khắt khe bảo vệ môi trường nước phát triển - JKS chủ yếu áp dụng cho điều kiện sau: nơi khơng có hệ thớng thu gom xử lý nước thải sinh hoạt; khu vực mật độ dân số cao sử dụng hệ thống xử lý nước thải nguồn để tái sử dụng lại nước thải (cho xí bệt, tưới cảnh vườn, nước trang trí)  Hệ thớng xử lý nước thải Biokube - Đan Mạch: - Hệ thống Biokube gồm thành phần: Bể lắng, bể Biokube, đường ống nối cáp điện - Chất lượng nước: nước khỏi hệ thớng sạch, xả thẳng vào hồ hay śi sử dụng lại cho nông nghiệp p Công nghệ xử lý rác - Rác thải sinh hoạt phổ biến việc thực thu gom 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) áp dụng sớ thành phớ lớn giới có Đà Nẵng (Việt Nam) vài năm gần Thùng chứa rác có ba màu khác chức chứa rác xử lý khác nhau: - Thùng màu xanh dùng để chứa rác hữu cơ, phân huỷ như: thực vật, chất thải động vật, giấy… đem chế biến thành phân bón, ủ kín phân huỷ nhờ vi sinh vật, tạo khí thiên nhiên 76 - Thùng màu đỏ nằm dùng để chứa rác vơ tái chế được, rác phân huỷ nilon, thuỷ tinh vỡ… thu hồi lại để tái chế, hay xử lý tuỳ theo loại rác… - Thùng màu vàng dùng để chứa chất độc hại, nguy hiểm, cần thu gom để xử lý riêng phương pháp phù hợp… - Nước thải thu thùng màu xám khơng đổ x́ng ao hồ sơng ngịi, mà lắng lọc dùng xử lý hoá chất để thu hồi lại… - Rác chuyển trực tiếp từ nơi chứa tạm thời đến điểm xử lý điều kiện giao thông cho phép (khoảng cách đến bãi rác gần).Khi nơi xử lý cách xa KĐT thành lập điểm trung chuyển gom rác thời gian ngắn đây, sau dùng phương tiện có cơng suất lớn chuyển rác đến nơi xử lý.Những phương pháp xử lý tái chế, đớt, chơn lấp, làm phân rác - Với hệ thống thu gom rác nhà gia đình dùng máy thu gom hủy rác đặt bên bồn rửa chén (bát) Chỉ cần bỏ tất rác thực phẩm dư thừa vào máy bật nút cho máy hoạt động Thực phẩm thừa nghiền rác thành hạt li ti lơ lửng theo hệ thớng nước q Công nghệ xây dựng - Cần hợp linh hoạt nhiều giải pháp kỹ thuật thi công: giới, bán giới thủ công Tùy theo điều kiện phát triển khu vực, tính chất nhà đặc điểm khu đất mà lựa chọn “cơng nghệ thích hợp” Áp dụng công nghệ tiền chế để tiết kiệm chi phí nhiều góc độ (NL chế tạo, vật liệu sử dụng, thời gian thi cơng, chi phí quản lý thời gian thi công, độ bền lâu hơn, ) - Chuyển giao công nghệ xu lĩnh vực xây dựng, người nhân tố quan trọng Cần chuyển giao công nghệ đại nước ngoài: mua quyền lần sản xuất sớ lượng lớn nên giá thành tính theo đơn vị sản phẩm thấp hơn, kết hợp với nguồn nhân lực vật lực chỗ nên hạ giá thành thêm bước nữa, đôi với tiết kiệm chi phí vận chuyển Đây 77 mơ hình cơng nghệ thích hợp - dựa trụ cột Nhân lực + Vật liệu + Kỹ thuật – mà nước phát triển nghiên cứu áp dụng có kết Đội ngũ công nhân kỹ thuật địa bàn đồng Bắc Bộ có trình độ tay nghề tri thức cao, tiếp thu nhanh tiến khoa học hồn tồn làm chủ cơng nghệ r Cơng nghệ vật liệu - Tận dụng nguồn vật liệu sẵn có địa phương, giảm chi phí khai thác, chế tạo, vận chuyển.Sử dụng vật liệu sinh thái xây dựng - Bên cạnh vật liệu truyền thống gạch, gỗ, bê tông, xuất loại vật liệu gỗ công nghiệp, gạch không nung, tơn lạnh, gạch kính…có đặc tính ưu việt, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao, bền vững giá thành hợp lý góp phần vào việc tiết kiệm NL bảo vệ mơi trường Hình 2.28.Gạch khơng nung Hình 2.30.Tấm lợp thơng minh Hình 2.29.Bê tơng nhẹ Hình 2.31.Tấm cách nhiệt 78 Hình 2.32.Gỗ cơng nghiệp Hình 2.33.Gạch tái chế CHƯƠNG III-TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHÁCH SẠN CAO TẦNG VEN BIỂN ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH THÁI 3.1 Quan điểm nguyên tắc để xây dựng tiêu chí tổ chức khơng gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái 3.1.1 Quan điểm xây dựng tiêu chí KTST thể rõ rệt toàn diện quan điểm : • KTST Kiến trúc thích ứng khí hậu Đó kiến trúc để tận dụng tới đa điều kiện khí hậu thuận lợi, hạn chế điều kiện khí hậu bất lợi địa phương, tạo mơi trường khí hậu tớt nhất, có lợi cho hoạt động sức 79 khoẻ người Vì gọi kiến trúc sinh khí hậu hay đơn giản kiến trúc khí hậu • KTST Kiến trúc có hiệu NL, kiến trúc nhằm sử dụng NL nhân tạo, sử dụng nhiều NL tự nhiên, NL tái tạo, NL sinh học, trình xây dựng, đặc biệt vận hành dài lâu cơng trình • KTST khai thác, chắt lọc để sử dụng tinh hoa kiến trúc truyền thống dân tộc địa Bất nơi đâu, trình nhiều ngàn năm đấu tranh với thiên nhiên, người sáng tạo tích luỹ giải pháp thơng minh, độc đáo hiệu thích ứng với khí hậu đặc điểm địa phương Trong ưu tiên sử dụng giải pháp kiến trúc: Lựa chọn địa điểm, hình khới cơng trình, tổ chức khơng gian mặt bằng, tổ chức phòng ngủ vỏ nhà để giảm thiểu tác động bất lợi tận dụng ưu điểm môi trường xung quanh Thứ hai, bảo vệ nâng cao chất lượng sinh thái cách sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, sử dụng xanh kết hợp với kiến trúc, tiết kiệm nước tái sử dụng nước Thứ ba, thiết kế sử dụng NL tái tạo thay cho NL hóa thạch NLMT, NLG, NLĐN NL sinh học 3.1.2 Nguyên tắc KTS Ken Yeang định nghĩa: “KTST phát triển để bảo tồn để lại, mà phải bảo đảm tồn lâu dài sinh tổng thể” “Thiết kế sinh thái nghiên cứu đầy đủ, tồn diện, bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn NL vật liệu suốt tuổi thọ hệ thống thiết kế, qua thiết kế để giảm ảnh hưởng q trình sử dụng cơng trình đới với mơi trường tự nhiên (hoặc hồ làm với môi trường tự nhiên)” 80 CỘNG SINH VỚI MƠI TRƯỜNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KiÕn sinh HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG NHÂN VĂN KHU VỰC tróc th¸i SỬ DỤNG VẬT LIỆU TÁI SINH TẠO MÔI TRƯỜNG LÀNH MẠNH Hình 3.1 Những nguyên tắc thiết kế Kiến trúc sinh thái Từ quan điểm KTST xu hướng nghiên cứu áp dụng giới ,chúng ta đưa nguyên tắc để thiết kế kiến trúc khách sạn cao tầng theo hướng sinh thái : - Lựa chọn địa điểm xây dựng, kiểm tra điều kiện có khí hậu, thổ nhưỡng, nước ngầm, khơng khí… đặt điều kiện sinh thái Quy hoạch tổng thể đảm bảo thơng thống tự nhiên - Tận dụng điều kiện khí hậu mơi trường tránh sử dụng biện pháp nhân tạo Tận dụng vật liệu địa phương, tận dụng tài ngun tái sinh khơng nhiễm như: NLMT, NLG, NLĐN - Tạo khả phát triển trình xây dựng sử dụng - Tiết kiệm giá thành Sử dụng vật liệu kỹ thuật mới, sáng tạo hình thức kiến trúc đa dạng, mật độ xây dựng gắn với cảnh quan thiên nhiên Dựa vào thực tế nước để chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp - Không nghiên cứu thân cơng trình kiến trúc mà cịn phải nghiên cứu môi trường xung quanh, kết hợp cách hữu thảm thực vật, sông núi kiến trúc lại với làm cho kiến trúc trở thành phận môi trường rộng lớn 81 3.2 Xây dựng hệ tiêu chí tổ chức khơng gian kiến trúc khách sạn cao tầng ven biển theo quan điểm kiến trúc sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : 82 Hội kiến trúc sư Việt Nam(2010),Kiến trúc sinh thái Việt Nam-Khái quát tiềm Bộ Xây Dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đển năm 2050, tóm tắt báo cảo, Bộ Xây Dựng Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004- Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Bộ Xây Dụng (1987), TCVN 4088:1985- Sớ liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 - Các cơng trình xây dựng sử dụng NL cỏ hiệu quả, NXB Xây dụng Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học cùa thiết kế kiến trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên ( 2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng Phạm Đức Ngun, Nguyễn Thu Hồ, Trần Q́c Bảo (1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên ( 2003), “Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái Việt Nam”, Tạp chí kiến trúc, sớ 1(99) 10.Phạm Đức Ngun (2004), “Đơ thị hố, Kién trúc sinh thái phảt triẻn bẻn vững”, Tạp chi Người xây dựng, số (6) 11.Phạm Đức Nguyên( 2005), “Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu kiến trúc thỉch ứng khí hậu Việt Nam”, Hội thảo Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam, định hưởng giải pháp, Viện Kiến trủc nhiệt đới 12.Phạm Đức Nguyên (2008), “Kiến trúc bền vững: Kiến trúc kỷ 21”, Tạp chí Kiến trúc, sớ (1) 13.Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khỉ hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng Tiếng Anh : 14.Ken Yeang (1996), The skycraper bioclỉmaticallỵ considered 15.Danh sách website tham khảo : http://vi.wikipedia.org http://www.kienviet.net http://mag.ashui.com http://kientrucvietnam.org.vn 83 https://www.tapchikientruc.com.vn http://www.hamzahyeang.com/ 84 ... ứng dụng cho công trình Khách sạn cao tầng Đà nẵng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận .11 2 1. 1 Đánh giá tổng hợp .11 2 1. 2 Dự kiến khả áp dụng 11 4 Kiến nghị... độ dịng chảy bề mặt cần trọng Hình 1. 17.BXMT trực tiếp mặt ngang Đà Nẵng Hình 1. 17 Biểu đồ chuyển động biểu kiến Mặt trời Đà Nẵng Tại vĩ độ 16 , 02OB 41 Hình 1. 17.BXMT trực tiếp mặt ngang (ngày... biểu Bảng 1. 1 Khái niệm tính bền vững = Sustainability Bảng 1. 2 Khách sạn cao tầng Mỹ Bảng 1. 3 Khách sạn cao tầng Singapore Bảng 1. 4 BXMT trực tiếp mặt ngang Đà Nẵng (W/m2) Bảng 2 .1 Bảng 3 .1 Tên

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w