Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
185,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** HÀ THỊ CHÍNH KHẢO SÁT NHÓM VỊ TỪ ĐA TRỊ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CẢM NGHĨ - NĨI NĂNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS.Đào Thanh Lan Hà nội, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Chính LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Đào Thanh Lan tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Ngơn ngữ học, phịng quản lý Khoa học Sau đại học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình học trƣờng Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến quan nơi công tác, bạn bè đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đƣợc luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Hà Thị Chính KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN N1: Hoạt tố N2: Hoạt tố N3: Hoạt tố V : Động từ D1: Danh/đại từ thứ D2: Danh/đại từ thứ hai Dg: Ngôi gộp D3: Danh/đại từ ngơi thứ ba Vttck : Vị từ tình thái cầu khiến Vnhck : Vị từ ngôn hành cầu khiến VD: Ví dụ GT: Giới từ CTMĐ: Chu tố mặc định PT : Phó từ TTCK: Tiểu từ cầu khiến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung Các bước trình làm việc Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 3.1 3.2 2 4 4 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 Cấu trúc ngữ nghĩa vị từ Vị từ hệ thống từ loại tiếng Việt Tình hình nghiên cứu động từ 11 Các tác giả nước 12 Các tác giả Việt Nam 13 Phân biệt chu tố hoạt tố 16 Vị từ đa trị biểu thị hành động cảm nghĩ nói 17 Cách hiểu vai nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu 20 Các quan điểm khác vai nghĩa 2.1 20 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 Phân loại vai nghĩa Quan điểm luận văn Khái niệm hành động ngôn trung Định nghĩa Các kiểu hành động ngôn trung Câu biểu thị hành động ngôn trung cầu khiến Câu biểu thị hành động ngôn trung trần thuật 23 28 29 29 30 31 32 CHƢƠNG 2: CÁC LỚP NGHĨA VÀ VAI NGHĨA TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU CHỨA NHÓM ĐỘNG TỪ TAM TRỊ CẢM NGHĨ NÓI NĂNG 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Các lớp nghĩa 34 Lớp nghĩa kiểm sốt - sở hữu 35 Lớp nghĩa khơng gian động 39 Lớp nghĩa lợi ích 44 Lớp nghĩa quyền lực 46 Các hoạt tố cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ cảm nghĩ nói 51 Hoạt tố thứ 51 Hoạt tố thứ hai 55 Hoạt tố thứ ba 58 CHƢƠNG 3: CẤU TRÚC NGHĨA DỤNG HỌC CỦA CÂU CHỨA NHÓM VỊ TỪ CẢM NGHĨ NÓI NĂNG 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 Câu biểu thị hành động ngôn trung cầu khiến Xét mục đích phát ngơn Câu biểu thị hành động ngôn trung cầu khiến Đặc điểm thành tố thuộc mơ hình cầu khiến Ý nghĩa ngơn trung Ngữ nghĩa cấu trúc Câu biểu thị hành động ngơn trung hỏi mà có đích cầu khiến Đặc điểm thành tố thuộc mơ hình câu hỏi mà có đích cầu khiến Ý nghĩa ngơn trung Ngữ nghĩa cấu trúc Xét phương diện sử dụng thực tế Cấu trúc rút gọn câu cầu khiến chứa nhóm vị từ cảm nghĩ nói Cấu trúc mở rộng câu cầu khiến chứa nhóm vị từ cảm nghĩ nói Nhóm câu biểu thị hành động ngơn trung trần thuật Xét mục đích phát ngơn Đặc điểm thành tố thuộc mơ hình trần thuật Ý nghĩa ngôn trung Ngữ nghĩa cấu trúc Xét phương diện sử dụng thực tế Cấu trúc rút gọn câu trần thuật chứa nhóm vị từ cảm nghĩ nói 62 62 62 62 70 71 74 75 75 75 82 83 84 88 88 88 89 90 92 93 2.2.2 2.2.3 2.3 2.4 Trường hợp có hoạt tố Trường hợp có hai hoạt tố Cấu trúc mở rộng Hiện tượng chuyển loại kiêm nhiệm từ 93 94 96 99 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 NGUỒN TƯ LIỆU CỦA LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước ngồi tơi nhận nhiều câu hỏi thắc mắc sinh viên tượng ngữ pháp tiếng Việt Những câu hỏi họ thúc tơi tìm hiểu để trả lời cho thấu đáo Trong số câu hỏi có câu hỏi trật tự từ loại câu có vị từ đa trị Bởi tất ngôn ngữ có kiểu câu có vị từ đa trị nhiên trật tự từ kiểu câu ngơn ngữ khác q trình sử dụng tiếng Việt họ luôn mắc lỗi trật tự từ, việc sử dụng giới từ, cải biến chủ động - bị động Chính tơi chọn nghiên cứu, khảo sát sâu nhóm vị từ đa trị cụ thể nhóm vị từ biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói Đó vị từ: Bảo, nói, kể, bật mí, tiết lộ, Nhóm vị từ biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói ( Nói tắt vị từ cảm nghĩ nói năng) số nhóm từ vựng ngôn ngữ Chúng số yếu tố ngôn ngữ tiếp thu sử dụng sớm trẻ em, xem móng để tạo nên đơn vị ngữ nghĩa khác Nhóm vị từ có số lượng phong phú, thể nhiều hồn cảnh, tính chất, cách thức tình nói năng, suy nghĩ thể nhiều mối liên nhân khác đối tượng tham gia tình Sự đa dạng nghĩa vị từ, số lượng tham thể - đối tượng tham gia tình, vai nghĩa, tư cách, quan hệ, đặc trưng,.v.v., tham thể cấu trúc nghĩa câu với vị từ cảm nghĩ nói giúp cho nhóm vị từ có tính đại diện cao số nhóm vị từ đa trị Mặc dù vấn đề nhóm động từ cảm nghĩ cảm nghĩ nói nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu song nhiều điểm cần tiếp tục xem xét giải cho thấu đáo Do mặt lý luận, việc nghiên cứu nhóm vị từ giúp giải số vấn đề cấu trúc nghĩa câu có vị ngữ vị từ đa trị nhờ vào việc áp dụng quan điểm mới, phương pháp tiếp cận Bên cạnh giúp phát nhiều điều thú vị ngơn ngữ văn hố cộng đồng sử dụng ngôn ngữ giúp cho giáo viên giảng dạy sinh viên người nước học ngoại ngữ có cách hiểu rõ Một nguyên nhân gây lỗi cấu trúc nghĩa câu, đặc biệt tương đồng, khác biệt ngôn ngữ cấu trúc nghĩa câu với vị từ chưa hiểu cách rõ ràng, tường tận Cần phải nghiên cứu nhóm vị từ để có phương thức giúp cho sinh viên nước học tiếng Việt hay người Việt học ngoại ngữ nhận thức chúng khắc phục khó khăn 2/ ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu với vị từ cảm nghĩ nói tiếng Việt Tiêu biểu kể đến vị từ: Bảo, nói, kể, bàn, bật mí, tiết lộ, v.v Tuy nhiên xem xét, luận giải vai nghĩa vị từ chúng tơi có so sánh với vị từ có nhiều điểm tương đồng với chúng để làm rõ kiểm chứng luận điểm Chúng chọn cách tiếp cận từ nội dung ngữ nghĩa tới hình thức thể tức nội dung tình song hồn cảnh khác chúng lại nhìn nhận, diễn giải mô tả khác với tham thể khác vai nghĩa tham thể khác Nội dung ngữ nghĩa tiên quyết, quy định ngữ pháp nên phải từ ngữ nghĩa đến ngữ pháp Vì nghiên cứu luận văn tập trung vào lõi tình câu, lấy làm xuất phát điểm để khảo sát phân tích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào đối tượng vừa nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Điểm lại cơng trình nghiên cứu động từ nói chung động từ cảm nghĩ nói nói riêng - Phân tích, miêu tả làm rõ lớp nghĩa để nhận xét vai nghĩa chính, vai nghĩa phụ - Những yếu tố tác động tới cấu trúc cú pháp làm cho tham tố có vị trí định - Xem xét vai trò hoạt tố cấu trúc nghĩa biểu câu - Xem xét vai trò chu tố cấu trúc nghĩa biểu câu Chỉ vài chu tố số có khả thay cho hoạt tố ba hoạt tố tức vài chu tố hoạt động hoạt tố cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ cảm nghĩ nói Điều tuỳ thuộc vào trường hợp vị từ cụ thể Vậy chu tố nào? Những chu tố giúp cho cấu trúc nghĩa biểu câu mở rộng đến mức nào? - Tiếng Việt sử dụng hình thức để đánh dấu vai nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ cảm nghĩ nói năng? - Cách khắc phục lỗi trật tự từ mà sinh viên nước thường gặp phải? 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt tập I, Nxb Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập II, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia [4] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu (1995), "Các yếu tố dụng học tiếng Việt", Ngôn ngữ (4) tr.20-31 [6] Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu dụng học, Nxb Giáo dục Huế [7] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập I, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập tập II: Đại cương Ngữ dụng học, Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học tập I, Nxb Giáo dục [11] Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, luận án P.T.S Khoa học ngữ văn [12] Lâm Quang Đông (2006), Cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ mang ý nghĩa trao tặng (đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh), luận án tiến sĩ Khoa Ngôn Ngữ, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [13] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia [14] Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội [15] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp [17] Đinh Thị Hà (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm "bàn", "tranh luận", "cãi", luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội [18] Lê Thu Hoa (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm "khen, tặng, chê", luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội [19] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH [20] Cao Xuân Hạo (2003), Câu tiếng Việt tập I, Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Thị Thái Hồ (1997), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm "khuyên, lệnh, nhờ", luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [22] John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục [23] Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Đào Thanh Lan (2004), "Ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu tiếng Việt", ngôn ngữ (11) tr.23-29 [25] Đào Thanh Lan (2004), "Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo bình diện kết học - nghĩa học - dụng học thống chỉnh thể cấu trúc để phân tích thành phần câu", ngơn ngữ (4) tr.12-22 [26] Đào Thanh Lan (2005) "Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến", ngôn ngữ (11) tr.28-32 [27] Đào Thanh Lan (2005) "Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt", ngôn ngữ (7) tr.12-17 [28] Đào Thanh Lan (2007) "Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi - cầu khiến tiếng Việt", ngôn ngữ (11) tr.10-19 [29] Nguyễn Văn Lộc (2002), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia [30] Đào Thị Thuý Nga (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn ngữ vị mời rủ, luận án thạc sĩ Khoa học ngữ văn, trường ĐH sư phạm Hà Nội [31] Nguyễn Thị Ngận (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thơng tin, luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [32] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội [33] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp [34] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [35] Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Anh tiếng Nga), Nxb Khoa học xã hội [36] Lê Quang Thiêm (2006) "Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng", ngôn ngữ (3) tr.1-10 [37] Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội [38] Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tập I, Nxb Khoa học xã hội [39] Uỷ Ban Khoa học Xã Hội (1993), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội [40] V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương Nxb Đại học Quốc gia [41] Viện ngôn ngữ học (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội ... chủ động - bị động Chính tơi chọn nghiên cứu, khảo sát sâu nhóm vị từ đa trị cụ thể nhóm vị từ biểu thị hoạt động cảm nghĩ nói Đó vị từ: Bảo, nói, kể, bật mí, tiết lộ, Nhóm vị từ biểu thị hoạt động. .. trưng,.v.v., tham thể cấu trúc nghĩa câu với vị từ cảm nghĩ nói giúp cho nhóm vị từ có tính đại diện cao số nhóm vị từ đa trị Mặc dù vấn đề nhóm động từ cảm nghĩ cảm nghĩ nói nhiều nhà ngôn ngữ học... 46 Các hoạt tố cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ cảm nghĩ nói 51 Hoạt tố thứ 51 Hoạt tố thứ hai 55 Hoạt tố thứ ba 58 CHƢƠNG 3: CẤU TRÚC NGHĨA DỤNG HỌC CỦA CÂU CHỨA NHÓM VỊ TỪ CẢM NGHĨ NÓI NĂNG