Vấn đề khai thác bản quyền sách

6 43 0
Vấn đề khai thác bản quyền sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khai Thác Bản Quyền Sách Nêu phân tích nội dung quyền tác giả ? So sánh, liên hệ với qui định Việt Nam? - Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu - Nội dung quyền tác giả: + Quyền tinh thần (quyền nhân thân): Luôn thuộc tác giả cho dù chủ sở hữu quyền tác giả • • • • Quyền đứng tên tác giả Quyền dặt tên tác phẩm Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Quyền công bố tác phẩm + Quyền kinh tế ( quyền tài sản): quyền khai thác giá trị kinh tế tác phẩm       Quyền làm tác phẩm phái sinh Quyền chép tác phẩm Quyền biểu diễn Quyền phân phối, gốc tác phẩm Quyền truyền đạt tác phẩm Quyền cho thuê điện ảnh, chương trình máy tính Các điều kiện thương mại quyền tác giả? So sánh đánh giá với điều kiện Việt Nam? Các đk thương mại QTG, QLQ: - ĐK mặt pháp lý: + Đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự sáng tạo + Bảo hộ tác phẩm định hình + Quy định chuyển nhượng, hợp đồng + Những quy định sử phạt hành vi vi phạm QTG, QLQ - Nhận thức mặt xã hội + Các quan thực thi pháp luật + Các doanh nghiệp + Người tiêu dùng Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan? - Lợi ích kinh tế: + Nâng cao tính cạnh tranh + Tạo lĩnh vực ngành nghề cho xã hội + Khuyến khích đầu tư doanh nghiệp - Lợi ích xã hội: + Khuyến khích sáng tạo + Tạo ổn định cho xã hội + Thúc đẩy phát triển giao lưu văn hóa + Góp phần giáo dục ý thức tôn trọng quyền Lịch sử phát triển bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Hiến pháp năm 1946, Nhà nước Việt Nam ghi nhận quyền cơng dân liên quan đến quyền tác giả Đó quyền tự ngôn luận, tự xuất công dân Năm 1986 với Nghị định 142/HĐBT, lần Việt Nam văn riêng biệt quyền tác giả ban hành với quy định bản, ban đầu với giúp đỡ hãng VAB (Hãng bảo hộ quyền tác giả Liên Xô cũ) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh quyền tác giả vào tháng 10-1994 Với 36 điều Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học – Năm 2004 Tại kì họp thứ khóa XI ngày 29-11-2005, Quốc hội thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ (Với 222 điều) Cơng ước Brussel bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình truyền qua vệ tinh mã hóa thức có hiệu lực ngày 01/03/2007 Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ kì họp thứ ngày 19-6-2009 với 33 điều sửa đổi, bổ sung Tại Bộ luật Hình sửa đổi tháng năm 2009 có quy định mức phạt tối đa 200 triệu đồng năm tù giam, hành vi thuộc tội phạm quyền tác giả Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2008 quy định mức phạt phạt tối đa 500 triệu đồng hành vi xâm hại quyền tác giả, quyền liên quan Kể tên Hiệp định song phương đa phương thiết lập quan hệ quyền tác giả mà Việt Nam tham gia? - Hiệp định QTG Việt Nam- Hoa Kỳ trưởng ngoại giao nước kí kết ngày 27/06/1997 có hiệu lực từ ngày 23/12/1998 - Cơng ước Berne – Công ước bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, năm 2004 - Hiệp định sở hữu trí tuệ Việt Nam Liên Bang Thụy Sĩ (2000) - Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (2001) - Công ước Brussel liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh (2006) Đặc điểm thương mại quyền tác giả? - Đối tượng chuyển nhượng: + Đối tượng chuyển nhượng quyền tác giả quyền tài sản, quyền nhân thân đối tượng chuyển nhượng (bản thân tác giả quyền) + Khi tác giả chuyển nhượng tác phẩm cho nxb quyền đứng tên tg + Khi xuất tác phẩm phải nêu rõ tên bút danh tác giả tác phẩm, phải tơn trọng tồn vẹn tp, k đc thay đổi thêm bớt, sửa chữa k đc tg đồng ý - Sở hữu: + Quyền sở hữu nhiều kô thuộc tgiả + Một tác phẩm có nhiều chủ sở hữu khác Các hình thức thương mại quyền tác giả? - Chuyển giao QTG: + Được hiểu chuyển giao một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả theo định pháp luật + Hình thức coi chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả + Là việc chủ sở hữu QTG, QLQ cho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng có thời hạn 1, số tồn quyền tác giả + Không chuyển quyền sử dụng quyền nhân thân + Trong trường hợp tác phẩm có đồng chủ sở hữu việc chuyển quyền sử dụng, quyền tác giả phải có thảo thuận tất đồng chủ sở hữu Các đối tượng sở hữu quyền tác giả? - chủ sở hữu quyền tác giả tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả: tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản theo quy định pháp luật Để phân biệt dạng chủ sở hữu, luật Việt Nam đưa quy định sau: Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả: trường hợp này, tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả Nó dạng cổ điển, lẽ thông thường người sáng tạo người đầu tư thời gian, tài điều kiện vật chất khác định việc hình thành tác phẩm, việc nhà văn viết tiểu thuyết, nhạc sĩ viết nhạc Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả, dạng tương tự dạng nêu Thay người độc lập sáng tạo tác phẩm, từ hai người trở lên sáng tạo tác phẩm Trong trường hợp có phần riêng biệt, tách độc lập, không gây phương hại tới phần khác, đồng tác giả khơng có thỏa thuận khác tác giả phần riêng biệt chủ sở hữu phần riêng biệt Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả Dạng bao gồm việc sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ tổ chức quản lí nhân giao, việc họa sĩ nhà xuất vẽ bìa sách, trình bày minh họa sách việc sáng tạo thực theo hợp đồng lao động, việc “viết thuê” Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế: di sản người chết để lại, có di sản tài sản trí tuệ Tùy theo hàng thừa kế, theo quy định pháp luật thừa kế, “người đó” hưởng quyền di sản văn học, nghệ thuật khoa học người chết để lại chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả người nhận chuyển nhượng quyền tác giả: dạng bao gồm trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả chuyển nhượng một, số toàn quyền tài sản theo cam kết hợp đồng Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng chủ sở hữu Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước, dạng bao gồm trường hợp, tác phẩm thời hạn bảo hộ chủ sở hữu quyền chết, khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản, không quyền hưởng di sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền tác giả cho Nhà nước Người quản lí tác phẩm khuyết danh hưởng quyền chủ sở hữu đến danh tính tác giả xuất Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm khuyết danh không thuộc trường hợp nêu Tác phẩm thuộc công chúng tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ Điều có nghĩa khơng có tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả Mọi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng nó, phải tôn trọng quyền nhân thân theo quy định pháp luật Chủ sở hữu quyền liên quan: tổ chức, cá nhân đầu tư thời gian, tài điều kiện vật chất khác để thực biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn Tương tự vậy, nhà sản xuất ghi âm chủ sở hữu ghi âm mình, tổ chức phát sóng chủ sở hữu chương trình phát sóng mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quản lý tập thể quyền gì? Nguyên nhân đời tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả? 10.Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan? Liên hệ với Việt Nam? 11 Sàn giao dịch quyền gì? Những lưu ý doanh nghiệp khai thác quyền qua nguồn này? Liên hệ với thực tế Việt Nam? 12 Kể tên hội chợ sách nước quốc tế tổ chức thường niên - nước: ngày sách việt nam 21-4 13 Đặt hàng với tác giả gì? Đặc điểm hình thức khai thác quyền này? 14 Li – xăng gì? Các loại Li – xăng? Cho ví dụ 15 Yêu cầu biện pháp tự bảo vệ quyền doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm? ... Đặc điểm thương mại quyền tác giả? - Đối tượng chuyển nhượng: + Đối tượng chuyển nhượng quyền tác giả quyền tài sản, quyền nhân thân đối tượng chuyển nhượng (bản thân tác giả quyền) + Khi tác giả... mại quyền tác giả? - Chuyển giao QTG: + Được hiểu chuyển giao một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả theo định pháp luật + Hình thức coi chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả - Chuyển quyền. .. dục ý thức tôn trọng quyền Lịch sử phát triển bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Hiến pháp năm 1946, Nhà nước Việt Nam ghi nhận quyền cơng dân liên quan đến quyền tác giả Đó quyền tự ngôn luận, tự

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:35

Mục lục

  • 1. Nêu và phân tích nội dung quyền tác giả ? So sánh, liên hệ với các qui định của Việt Nam?

  • - Nội dung quyền tác giả:

  • 2. Các điều kiện của thương mại quyền tác giả? So sánh đánh giá với điều kiện của Việt Nam?

  • Các đk của thương mại QTG, QLQ:

  • - ĐK về mặt pháp lý:

  • 3. Lợi ích kinh tế và xã hội của việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan?

  • - Lợi ích kinh tế:

  • - Lợi ích xã hội:

  • Hiến pháp đầu tiên năm 1946, Nhà nước Việt Nam đã ghi nhận những quyền cơ bản của công dân liên quan đến quyền tác giả. Đó là quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản của công dân

  • Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học – Năm 2004

  •  Tại kì họp thứ 8 khóa XI ngày 29-11-2005, Quốc hội đã thông qua Luật Sở hữu trí tuệ (Với 222 điều)

  • 5. Kể tên các Hiệp định song phương và đa phương về thiết lập quan hệ quyền tác giả mà Việt Nam đã tham gia?

  • 6. Đặc điểm của thương mại quyền tác giả?

  • - Đối tượng chuyển nhượng:

  • + Một tác phẩm có thể có nhiều chủ sở hữu khác nhau

  • 7. Các hình thức thương mại quyền tác giả?

  • + Trong trường hợp tác phẩm có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển quyền sử dụng, quyền tác giả phải có sự thảo thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu

  • 8. Các đối tượng sở hữu quyền tác giả?

  • - chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả

  • 9. Quản lý tập thể quyền là gì? Nguyên nhân ra đời tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan