Khảo cứu cộng đồng người mông theo đạo tin lành qua một số nghi lễ

120 3 0
Khảo cứu cộng đồng người mông theo đạo tin lành qua một số nghi lễ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THÚY KHẢO CỨU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG THEO ĐẠO TIN LÀNH QUA MỘT SỐ NGHI LỄ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG HƯNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành dựa tài liệu, tư liệu từ đề tài: “Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Mông Việt Nam: Hiện trạng giải pháp” PGS TS Nguyễn Quang Hưng chủ trì nhóm nghiên cứu, Trường Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) quan chủ trì Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý giá mặt tài liệu, chuyến điền dã đề tài, đặc biệt giúp đỡ, động viên, bảo tận tình thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Hưng Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy Bộ môn Tôn giáo học nói riêng Khoa Triết, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân nói chung giúp em có tri thức chuyên ngành quý giá Cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln theo sát, giúp đỡ, động viên em sống Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Hoàng Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI MƠNG 1.1 Vài nét cộng đồng người Mông 1.1.1 Lịch sử tộc người Mông trình di cư vào Việt Nam 1.1.2 Về tổ chức xã hội, dòng họ gia đình với đời sống văn hóa vật chất, tinh thần giá trị biểu đặc trưng 13 1.2 Vài nét cộng đồng Mông theo Tin lành Việt Nam 19 1.2.1 Khái quát chung đạo Tin lành trình du nhập đạo Tin lành vào cộng đồng người Mông Tây Bắc 19 1.2.2 Hiện trạng 26 1.2.3 Nguyên nhân cải đạo 30 Tiểu kết chương 40 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MÔNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGHI LỄ 41 2.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến nghi lễ cộng đồng 41 2.1.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến quan hệ gia đình nghi lễ thờ cúng tổ tiên 41 2.1.2 Sự thay đổi thiết chế xã hội nghi lễ cộng đồng 56 2.2 Sự ảnh hưởng đạo Tin lành nghi lễ cá nhân 66 2.2.1 Lễ cúng sinh 66 2.2.2 Nghi lễ cưới xin 74 2.2.3 Nghi lễ tang ma 90 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số người theo đạo Tin lành tỉnh Tây Bắc 28 Bảng 1.2 Các lý người Mông theo đạo sau: 30 Bảng 1.2: Mức độ biết sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc niên Mông 38 Bảng 2.1 Thay đổi tín ngưỡng tơn giáo người Mơng theo đạo Tin lành 48 Bảng 2.2 Các lễ hội cộng đồng truyền thống người Mông 56 Bảng 2.3 Các ngày lễ người Mông theo đạo Tin lành 58 Bảng 3.4 Quy trình tổ chức lễ cưới 84 Bảng 3.5 So sánh đám cưới người Mông theo Tin lành người Mông truyền thống 84 Bảng 3.6 So sánh đám tang người Mông truyền thống người Mông theo Tin lành 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mông dân tộc thiểu số có số dân đơng miền Bắc Việt Nam Với địa bàn cư trú thường độ cao từ 800 đến 1000m so với mực nước biển, người Mông trải rộng hầu hết tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, dọc theo biên giới Việt – Trung Việt – Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An Do tập quán di cư nên phận người Mông di cư vào Tây Nguyên từ năm 1980, 1990 Địa bàn cư trú khiến người Mông trở thành chủ nhân vùng núi cao, hiểm trở phiên, dậu vùng biên giới phía Bắc nước ta Do vậy, đời sống tinh thần, vật chất cộng đồng người Mông vấn đề cần quan tâm Từ thập niên 1980 đến nay, bùng nổ trào lưu chuyển đổi sang đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt cộng đồng người Mông dẫn tới nhiều biến đổi đời sống đồng bào nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Những vấn đề không nhận quan tâm từ phía quyền mà thu hút ý nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá khác vấn đề Các nhà thần học Tin lành người Mông theo Tin lành cho cải đạo mang lại cho họ sống tốt đẹp hơn, đường sáng tạo hình thành văn hóa người Mơng nhằm thích ứng với trào lưu văn hóa có tính tồn cầu Ngược lại, nhà nghiên cứu có ý kiến trái chiều tác động tiêu cực Tin lành văn hóa tộc người, lo ngại việc chuyển sang Tin lành mối đe dọa nguy hiểm, làm phai nhạt tàn lụi sắc văn hóa dân tộc làm tính đa dạng văn hóa Ngồi ra, cải đạo đặt mối lo an ninh vùng biên giới phía Bắc nước ta Về mặt văn hóa, cải đạo sang Tin lành phận người Mơng có làm phong phú đời sống văn hóa hay ngược lại làm tàn lụi giá trị văn hóa truyền thống đa dạng họ? Tin lành làm biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng người Mơng nào? Vì lại có thay đổi đó? Những đánh giá cách ứng xử với tượng nào? Để tìm lời giải đáp cho vấn đề trên, tác giả chọn chọn: “Khảo cứu cộng đồng người Mông theo đạo Tin lành qua số nghi lễ” làm đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu Các sách tham khảo tác giả nước Nghiên cứu đạo Tin lành văn hóa, lối sống người theo đạo Tin lành tác giả Nguyễn Thanh Xuân với hai sách Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam (2002) Một số tôn giáo Việt Nam (2007) khái quát trình bày vấn đề đạo Tin lành giới Việt Nam lịch sử đời, phát triển, giáo lý, luật lệ, lễ nghi, mối quan hệ ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống an ninh, trị xã hội nơi có đạo Viết người Mơng văn hóa Mơng truyền thống, tác giả Trần Hữu Sơn với sách Văn hóa Hmơng (1996) khảo sát nét khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, dân số, đặc điểm kinh tế - xã hội, lịch sử tộc người truyền thống lịch sử người Mông tỉnh Lào Cai Từ phân tích yếu tố đời sống văn hóa tinh thần vấn đề đặt người Mông Viết người Mông Tin lành, Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam - truyền thống đại (2005) Vương Duy Quang, bàn chất trình bày nguyên nhân việc phận đồng bào Mông theo tôn giáo - đạo Tin lành, nêu lên tác động đến xã hội, cộng đồng người Mông Trong Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Thào Xn Sùng chủ biên (2009), tác giả nhìn vấn đề người Mơng tơn giáo từ góc độ nhà quản lý, đề cập đến thực tế người Mông Sơn La đưa nguyên nhân việc đạo Công giáo Tin lành thâm nhập phát triển đời sống người Mông địa phương này, từ nêu kinh nghiệm, giải pháp phương hướng giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Mông Sơn La Tác giả Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) với Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới” Bản chất cách phản ứng khác người Mông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành (2009) bàn trực diện truyền bá đạo Tin lành cộng đồng người Mông tỉnh Tây Bắc với kết nghiên cứu điền dã tập trung vào điểm dân cư đa số theo đạo Tin lành nhóm nghiên cứu Viện Dân tộc học Tuy cơng trình thực quy mơ cịn khiêm tốn, với nhiều tranh minh họa số bảng biểu, cơng trình phác họa “sự giằng co” mặt tơn giáo xung quanh vấn đề bảo vệ tín ngưỡng truyền thống với tập tục văn hóa lâu đời tổ tiên hay theo đạo Tin lành cộng đồng người Mông Việt Nam Luận án, đề tài, dự án khoa học cấp Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), đề án cấp nhà nước Khảo sát thực trạng vấn đề đạo Tin lành khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ kiến nghị giải pháp Cơng trình đề cập đến tổng thể nhiều khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa, an ninh xã hội, vấn đề tơn giáo đặc biệt đạo Tin lành nhấn mạnh Từ đề án đưa dự báo, kiến nghị giải pháp cho công tác đạo Tin lành tương lai Đỗ Quang Hưng (2006), chủ nhiệm Đề án Vấn đề Công giáo Tin lành dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc năm gần Đề án phân tích rõ nguồn gốc, lịch sử tộc người, văn hóa, tơn giáo dân tộc nơi đây, yếu tố tơn giáo có tác động làm thay đổi đời sống xã hội khu vực Qua đề án đưa dự báo giải pháp cho công tác tôn giáo hai khu vực Đặng Nghiêm Vạn, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2006), Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên Đề tài phân tích có ngun nhân đạo Tin lành phát triển hai khu vực trên, hệ việc theo đạo Tin lành theo hai khía cạnh tích cực tiêu cực Trên sở đề tài đưa giải pháp, kiến nghị, đề xuất với cấp, ngành có sách cụ thể, phù hợp để cơng tác đạo Tin lành tốt Đề án cấp nhà nước Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin lành số tượng tôn giáo vùng Tây Bắc (2015) Nguyễn Quang Hưng chủ nhiệm đề tài tiến hành nghiên cứu đã: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận biến đổi đời sống tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Mơng Tây Bắc Thứ hai, đánh giá thực trạng nhận diện điểm nóng cộng đồng người Mơng theo đạo Tin lành Tây Bắc Thứ ba, vấn đề tượng tôn giáo Tây Bắc trạng, nhận diện điểm nóng hệ lụy xã hội Thứ tư đề xuất sách ứng xử cấp quyền vùng Tây Bắc vấn đề đạo Tin lành Thứ năm, đề xuất giải pháp xây dựng cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc phát triển bền vững Có thể nhận định cơng nghiên cứu cách tồn diện khía cạnh cụ thể đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa cộng đồng người Mơng Tây Bắc lăn Lý do, theo đạo Tin lành cho rằng, người chết hồn thành cơng việc gian, lên thiên đàng, với Chúa, Chúa thu nhận, che chở, gặp người, sung sướng, nên khơng có phải khóc than Cịn tình u thương dành cho người chết khơng có thay đổi, cách thể có khác so với người Mơng theo tín ngưỡng truyền thống Việc ăn uống đám tang xếp trật tự không uống rượu, người đồng loạt giúp khơng trọng việc ăn uống Người không theo Chúa đến dự, mang theo rượu với lý họ, mang củi, gạo, ghi lại, rượu họ mang đến họ uống Người theo Chúa dự uống nước ngọt.[57;110-111] Như vậy, thấy rằng, nghi lễ tang ma người Mông truyền thống rườm rà với nhiều lễ thức tốn Thông thường tang lễ người Mông kéo dài đến 10 ngày để làm “ma khô” với nhiều trâu bò lợn gà giết để cúng ma Nếu xem ngày đưa người chết đồng trùng với ngày mà người nhà trước chọn phải để kéo dài thêm, có đám phải để đến 10 ngày, chí cịn lâu Khi đưa đồng để chơn ,cất họ chọn chỗ chơn, tìm chỗ mổ trâu làm lý ăn uống sáng đưa quan tài ra, sau mổ trâu ăn uống chờ đến chiều thực hạ huyệt, chơn lấp Chi phí cho đám ma 20 triệu đồng cộng tiền trâu 20 triệu đồng; tổng cộng khoảng 40-50 triệu đồng Khi đạo Tin lành truyền vào, đơn giản nghi lễ ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa, tín ngưỡng đồng bào Trong nghi thức tang ma người Mông Tin lành, tất nghi thức lễ vật theo tập tục cổ truyền bị bãi bỏ Theo Tin lành người chết không để 24 giờ, việc chôn cất không cần chọn ngày chọn mà chơn người chết vào lúc để đảm bảo vệ sinh Người Mông theo đạo Tin lành không thực hiên nghi lễ đường, thổi kèn, đuổi ma người Hán, đưa 100 quan tài người chết từ nhà ngồi làm ma, khơng thực nghi lễ cúng ba ngày, cúng ma tươi, ma khô, ma bị Mục sư Cang Hội thánh Tả Phìn giải thích quan niệm người Tin lành nghi thức tang lễ giản dị sau: “Khi người ta chết có ăn đâu Sao phải mổ trâu mổ lợn cúng cho họ, mời họ ăn cơm uống rượu? Người sống cần phải ăn Vì thế, phải lo cho người sống Khi đến phúng viếng, người ta tùy tâm đem theo gạo, tiền, hay chí bó củi Những thứ cách chia sẻ với người sống Sau đám tang, gia chủ không mắc nợ, mà có cịn đủ lương thực củi đun năm Giản tiện khơng thương xót người chết, mà để giúp người sống qua khỏi lúc khó khăn.” (PVS Mục sư Cang, 11/9/2013) [8,27] Bảng 3.6 So sánh đám tang người Mông truyền thống người Mông theo Tin lành Truyền thống Tin lành Để lâu, khoảng 3- ngày Không để 48 tiếng Chọn ngày, chọn đẹp Không cần chọn ngày, chọn Kỵ chôn trùng ngày Không kỵ ngày trùng Một ban tổ chức với nhiều người Mục sư đứng tổ chức tham gia Uống nhiều rượu, tổ chức to Không uống rượu, khơng tổ chức to Chi phí khoảng 40- 50 triệu đồng Chi phí khoảng 10 triệu đồng Có khóc than nhiều Khơng khóc than Nguồn, Nguyễn Quỳnh Trâm, Luận văn Văn hóa người Mơng theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai, 2016, tr 112 101 Tuy nhiên theo người Mơng, người chết đi, có phần hồn trở với tổ tiên, tức tiếp tục sống sống giới khác, nơi chốn thuộc người Mơng, cịn sống nơi trần gian sống tạm thời Chính quan niệm “sống gửi thác về” mà chết người Mông đáng sợ Tang lễ người Mơng khơng phải nhà, họ, ngày có tang, dân từ già đến trẻ không đâu mà tập trung nhà người chết để giúp đỡ, vừa chia buồn, vừa ăn uống Qua đám ma thấy tinh thần cộng đồng người Mơng Nếu gạt tính chất bi thương đám ma, gạt tốn hay thủ tục rườm rà, hủ tục nặng nề cảm nhận điều khơng khí tang ma người Mơng có hướng hội Hay nói cách khác, có âm hưởng lạc quan xuyên suốt đám ma người Mông, dù tươi hay khô Đây nét văn hóa vơ đặc sắc người Mông bị theo đạo Tin lành Tang lễ, mà hạt nhân dân ca nghi lễ tang ma bộc lộ điểm lý thú vũ trụ quan người Mông Tang ma người Mông bắt nguồn từ niềm tin vào tồn linh hồn Với niềm tin đó, chết khởi đầu hành trình linh hồn với tổ tiên, đất cũ Tác giả Nguyễn Mạnh Tiến phân tích Tang ca nhận định niềm tin tôn giáo H’mông (theo cách viết tên tộc người tác giả) có giàng buộc chặt chẽ mạnh mẽ với hành động tập thể đời Nghi lễ tang ma không nhằm phục vụ cho chuyển tiếp từ sống sang chết mà dành cho sống tại, lời răn dạy với người lại Tang ca Mơng cịn đựng trịn hệ thống tri thức dân gian, kinh nghiệm trồng trọt nơi người sống góp nhặt cho kiến thức mà đời trước đúc kết truyền lại Ý nghĩa bảo tồn lưu truyền tri thức dân gian tang ca q giá với tộc khơng có chữ viết người Mơng Hơn thế, dẹp bỏ tính chất 102 bi thương đám tang dịp cộng đồng gặp mặt, ăn uống, hỏi han nhau, góp phần củng cố sắc tộc người, hình thành tinh thần tập thể tộc người Trong đám tang người Mông truyền thống tang ca sử dụng phổ biến như: ca đường, hát trò chuyện, giao tiếp, ứng xử kể tiểu sử người chết Người chết đưa tiễn 36 khèn khác Nhưng người Mông theo đạo Tin lành lại xóa bỏ tang ca đó, cấm hát dân ca Nghi lễ thiêng liêng giết trâu bò làm hiếu cho bố mẹ để lòng khơng cịn Thậm chí nghi thức đám tang, lễ “kéo bàn đối đáp họ nội họ ngoại” người Mông Tin lành không hát, không dùng văn vần mà đối đáp câu hỏi bình thường Bên cạnh đó, khèn biểu tượng văn hóa Mơng, nhạc cụ thiêng người Mông Nhưng người Mông Tin lành không dùng khèn tiễn đưa người chết, thay mặt cháu khóc đưa người cố Thay vào hát thánh ca Bản sắc văn hóa Mơng bị mai nhanh chóng Ở số nơi theo Tin lành, người ta đơn giản cho người chết không chôn sâu để dễ bay lên trời theo Vàng Trứ hưởng hạnh phúc “lớp trời sáng sủa” – nơi giới tổ tiên người Mông Theo đạo Tin lành, chết linh hồn người Tin lành lên thiên đàng, nhập vào giới sáng sủa Thiên Chúa, ngược lại, linh hồn người không theo đạo Tin lành nhập vào giới tối tăm bẩn thỉu quỷ thần Đạo Tin lành nhấn mạnh tới Ngày phán sau Thiên Chúa giáng lần thứ hai Vào ngày đó, theo đạo Tin lành lên thiên đường cịn người khơng theo Tin lành bị đày xuống địa ngục Những điều góp phần vào việc chia rẽ người Hmông theo đạo Tin lành người không theo đạo Đặc biệt, số người Mơng cao niên có vợ chồng cố tổ chức tang lễ theo nghi thức truyền thống, sau cải đạo theo Tin 103 lành họ có băn khoăn lo lắng liệu linh hồn họ tìm người bạn đời giới bên hay không Tập tục tang lễ số vùng người Mơng cịn cách họ kể lại lịch sử tưởng nhớ đến người có cơng với cộng đồng Truyền thuyết Mạc Mã Thạch kể lại người Mông chữ dùng túm cỏ tranh để đánh dấu lãnh thổ Người Hán biết chữ dùng cột mốc lấn vào lãnh địa người Mông nên họ phải Một nữ thầy cúng tên Tiên Nguyên – Xênh Dênh (Xênhz Zênhz) đứng lên tổ chức người Mông đánh lại người Hán thất bại Bà dẫn tộc người lên núi Mạc Mã sinh sống đời bị người Hán kéo quân đến đánh Thủ lĩnh Xênh Dênh đánh giáp cà dùng phép thuật lấy tóc quấn kẻ thù ném vào vách núi bà không đủ sức chông lại kẻ thù đông đảo, người Mông lại phải chạy loạn khắp nơi Từ đó, số vùng người Mơng có tục trước chôn người chết phải mở áo quan ba lần biểu thị cho đời để tưởng nhớ tổ tiên Cũng có nơi có tục đưa người chết an táng phải soi đuốc chạy thật nhanh gần đến huyệt chạy giặc Hoặc họ Thào số vùng lại không thắp đèn mà ma lặng lẽ đêm với niềm tin để tránh cho kẻ thù thấy Như vậy, khẳng định Tin lành cịn mang đến cho đồng bào Mông cách tiếp cận thực nếp sống văn minh thiết thực Sau tiếp nhận Tin lành, thay đổi đời sống người Mông không dừng lại vài nếp sống sinh hoạt, mà ví “cách mạng văn hóa” Những hủ tục, tập quán lâu đời lạc hậu, kìm hãm phát triển người Mông dễ dàng đồng bào từ bỏ Đồng bào tiết kiệm (thờ nhiều ma tốn kém, thờ Chúa Giê su), ốm đồng bào biết đưa đến thầy thuốc, đến sở y tế để chữa trị (thay mời thầy mo, cúng ma) Người đàn ơng khơng uống rượu; người phụ nữ bước ngồi khơng 104 gian nhỏ hẹp quanh bếp, quanh nhà Người Mông theo đạo thay thổi sáo, múa khèn hát Thanh ca đệm nhạc điện chơi pianơ Có thể nói sống vệ sinh hơn, văn minh hơn, nhiều sinh hoạt văn hóa, tinh thần thay đổi hình thành cộng đồng người Mơng theo Tin lành miền núi phía Bắc Việt Tiểu kết chương Khi nhu cầu tơn giáo đáng phận người Mơng, Tin lành có đóng góp đời sống văn hóa; hình thành nên văn hóa người Mơng Dưới tác động đạo Tin lành, văn hóa truyền thống người Mơng có biến đổi, chí có yếu tố thay đổi Nó thể mặt thiết chế xã hội truyền thống với vai trị gia đình, dịng họ, cộng đồng; lễ thức dân gian chu kỳ đời người; chuyển đổi niềm tin tôn giáo, phong tục tập quán… Tất nhiên bên cạnh có yếu tố cực đoan người Mơng theo đạo Tin lành Đó là, giá trị tín ngưỡng truyền thống bị gạt bỏ Những thành tố văn hóa vật chất người Mơng theo đạo Tin lành có chuyển biến có kế thừa từ truyền thống, kết hợp cũ để tạo thuận tiện sinh hoạt hàng ngày Những yếu tố văn hóa tinh thần, yếu tố liên quan đến tâm linh tín ngưỡng có thay đổi nhanh chóng, tạo khác biệt so với truyền thống Những biến đổi văn hóa người Mơng theo Tin lành, bên cạnh mặt tích cực xóa bỏ số hủ tục không phù hợp việc thực hành nghi lễ, làm giảm bớt tệ nạn xã hội,… có mặt hạn chế, làm mai đặc trưng văn hóa tộc người, gây đồn kết gia đình, dịng họ cộng đồng làng người Mông 105 KẾT LUẬN Người Mông Việt Nam dân tộc thiểu số có số lượng dân cư đông đảo Vào năm 1980, người Mông Việt Nam theo đạo Tin lành- chủ yếu hình thức truyền đạo gián tiếp qua đài, băng đĩa kinh sách Cùng với thời gian, đến nay, đạo Tin lành thực thể tồn vùng đồng bào Mông, với niềm tin, nhu cầu sinh hoạt tơn giáo khơng gian văn hóa riêng- văn hóa, lối sống Tin lành Người Mơng có lịch sử tộc người đặc thù riêng khác Đặc biệt, người Mơng ln có ý thức gìn giữ làm giàu giá trị văn hóa độc đáo, giàu sắc Chính điều đó, văn hóa người Mơng mắt xích đa dạng văn hóa Việt Nam Văn hóa phạm trù mang tính ổn định tương đối, ln có vận động mang tính tiệm tiến để phù hợp với hồn cảnh, thời đại Văn hóa truyền thống người Mơng vậy, có chuyển biến dần thích ứng với yêu cầu Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa người Mơng, có đạo Tin lành Một cách phổ biến, tồn tính hai mặt, bên cạnh tiến có yếu tố lạc hậu, bên cạnh tích cực có mặt hạn chế, bên cạnh mặt tốt có mặt xấu, bên cạnh điều thuận có điều nghịch,… Cũng vậy, việc phận người Mông chuyển sang theo đạo Tin lành, tạo không gian văn hóa mới- văn hóa Tin lành, bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Tác giả xin nhắc lại để nhấn mạnh mặt tích cực, hạn chế đạo Tin lành, việc biến đổi từ văn hóa truyền thống sang văn hóa, lối sống Tin lành Về mặt tích cực, người Mơng theo Tin lành xóa bỏ hủ tục, ma chay, cưới xin,…- công viêc mà nhiều vận động, với vào quyền, ban ngành đồn thể, nỗ lực người Mơng khơng đem lại kết mong muốn Ngồi ra, người Mơng theo đạo Tin lành hình thành nếp sống mang tính xã 106 hội cao: tuân thủ pháp luật, chấp hành chủ trương sách Đảng, Nhà nước quy định địa phương, sống tiết kiệm, tích cực lao động sản xuất, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, bỏ thói quen xấu, uống rượi hút thuốc, kể thuốc phiện, tham gia tích cực hoạt động xã hội, từ thiện xã hội Tuy nhiên, việc theo đạo Tin lành, đề cao đức tin nên có xu hướng loại bỏ, đơi đến phủ nhận sách trơn văn hóa truyền thống, điều liên quan đến tín ngưỡng người Mơng Điều tạo xung đột văn hóa, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội cộng đồng, giai đoạn đầu người Mông theo Tin lành Điều đáng quan tâm với thời gian, mặt tiêu cực giảm loại trừ, mặt tích cực phát huy mà trở thành xu hướng cộng đồng người Mơng theo Tin lành Một phận người Mơng theo Tin lành hình thành nên tranh văn hóa mang mầu sắc tơn giáo đại, tạo khác biệt với văn hóa truyền thống Điều vừa góp phần làm đa dạng văn hóa người Mơng, vừa yếu tố gây nên xung đột, mâu thuẫn xã hội người Mông Gần 30 năm tồn tại, thời gian dài không chấp nhận, đạo Tin lành tồn Như vậy, người Mơng dù có theo đạo cách nào, trực tiếp hay gián tiếp, từ niềm tin hay lý khuyến khích vật chất, dù tự giác hay nghe theo lời khuyên dụ, đạo Tin lành văn hóa Tin lành tồn khơng thể phủ nhận,… Nói cách khác, người Mơng theo Tin lành hình thành đức tin tơn giáo, tình cảm tơn giáo nhu cầu sinh hoạt tơn giáo- có thật hợp lý Do đó, cần xác định thái độ ứng xử khách quan hợp lý đạo Tin lành văn hóa Tin lành vùng người Mơng nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung Thái độ cộng đồng người Mông theo Tin lành, rộng văn hóa người Mơng theo Tin lành, Đảng Nhà nước quan tâm, 107 xem xét kỹ lưỡng có sách đắn Đó Chỉ thị số 01/2005/CTTTg Thủ tưỡng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 02 năm 2005 Với Chỉ thị số 01 Chính phủ nhìn nhận việc phận người Mơng theo Tin lành, theo nhìn nhận văn hóa, lối sống Tin lành người Mơng Tất nhiên nhìn nhận phát huy mặt tích cực, hạn chế giảm thiểu mặt tiêu cực Cùng với nỗ lực quyền việc thực sách tơn giáo, hoạt động đạo Tin lành dần vào ổn định, mặt tích cực văn hóa, lối sống Tin lành chấp nhận bộc lộ phát huy Thời gian tới, thân người Mông theo Tin lành cần phải phát huy; người giữ văn hóa, tín ngưỡng truyền thống cần có thái độ ứng xử tơn trọng, nhìn nhận văn hóa, lối sống đạo Tin lành cộng đồng dân tộc Mơng; cấp quyền cần thực tốt sách tơn giáo Chính vậy, việc hoạch định thực sách dân tộc, tơn giáo văn hóa dựa tình hình thực tế, linh hoạt điều chỉnh phỉnh phù hợp góp phần phát huy giá trị mà Tin lành đem lại cho văn hóa người Mơng; hạn chế khiếm khuyết đạo Tin lành văn hóa truyền thống; đồng thời tăng cường sắc văn hóa dân tộc Mơng 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết 10 năm thực thị 01 – UBND Lào Cai, ngày tháng năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Lào Cai Ban Dân tộc Trung ương (1991), Báo cáo thực trạng dân tộc Mông số kiến nghị, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), đề án cấp nhà nước “Khảo sát thực trạng vấn dề đạo Tin lành khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ - kiến nghị giải pháp” Trần Văn Bính (chủ biên)(2004), Văn hố dân tộc Tây Bắc Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb VHTT, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Chính (2015), Cải đạo, thích ứng biến đổi văn hóa: Trường hợp người Mông Tin lành, tỉnh Lào Cai Dân ca Mông (1984), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ Văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Hồ Xuân Định (2013), Thực sách Nhà nước Việt Nam Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12 (126), Hà Nội 12 Bế Viết Đằng (1973)“Dân tộc Mèo”, Viện Dân tộc học (1973), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 13 Hồng Minh Đơ (2013), Nhìn lại q trình hình thành phát triển Tin lành vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (123), Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Đức (2013), Về số đặc điểm Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (122), Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Đức (2015), Đạo Tin lành người H’Mông Tây Bắc nước ta, www.lyluanchinhtri.vn, thứ hai, 21/12/2015 16 Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (Khuôz cê) người Mơng SaPa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Song Hà – Hồ Xuân Định ( 2014), Nghi lễ chu kỳ đời người người , Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (75), Hà Nội 19 Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Mông giới thực vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Đặng Thị Hoa, Khổng Thị Kim Anh (2004), Lễ cúng chữa bệnh người Hmông trắng (nghiên cứu Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 21 Dương Hà Hiếu, Tục cưới xin người Hmông trắng Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng (2006), Đề án “Vấn đề Công giáo Tin lành dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc năm gần đây” 110 24 Đỗ Quang Hưng (2011), Tái cấu hình đời sống tôn giáo Việt Nam nay: Những thách thức mặt pháp lý, Trang web Ban tôn giáo phủ, http:btgcp.gov.vn 25 Đỗ Quang Hưng (2011), Đạo Tin lành Việt Nam: Một nhìn tổng quát, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (1+2), Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2011), Tơn giáo văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa Tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng (2012), Kỷ nguyên truyền giáo Ki tô giáo châu Á xung đột văn hóa- Trường hợp đạo Tin lành quốc gia Đơng Bắc Á nói chung Việt Nam nói riêng, Kỷ yếu Tọa đàm Đạo Tin lành văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo – Hội Việt – Mỹ Viện Liên kết toàn cấu đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2012 28 Phạm Quang Hoan (2001), Lễ cưới người Hmông Trắng huyện Đồng Văn tình Hà Giang, Tạp chí Dân tộc học, số 6, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Huệ (2007), Bạo lực gia đình người Mơng vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tơn giáo số (03), trang 45 - 54 31 Vũ Quốc Khánh (chủ biên)(2004), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Mã A Lềnh (2009), Ghi chép văn hóa dân gian Hmơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Mã A Lềnh, Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc 111 34 Nguyễn Đình Lợi (2012), Vài nét phương thức truyền giáo đạo Tin lành vào cộng đồng người Mơng Lào Cai,Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Lợi, Vài nét phương thức truyền giáo đạo Tin lành vào vùng dân tộc Mơng Lào Cai 36 Hồng Xn Lương (2001), Luận án tiến sĩ: Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Văn Minh (2010), Một số vấn đề đạo Tin lành cộng đồng người H’Mông di cư tự vào Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số (167), tr.38 – 47 38 Nguyễn Văn Minh – Hồ Ly Giang (2011), Một số vấn đề thực tiễn đạo Tin lành dân tộc thiểu số vùng Tây bắc nay, Dân tộc học số (173), trang – 14 39 Hồng Nam – Cư Hịa Vần (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Vương Duy Quang (2005) – Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam, truyền thống tại, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 41 Dương Kim Quý (2002), Ngẫm tộc danh người Mơng, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 43, Hà Nội 42 Trần Hữu Sơn (1996) – Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa Dân tộc 43 Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội truyền thống Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2003), Người HMông, Nxb Trẻ 45 Kiều Trung Sơn (2013), Biến đổi tín ngưỡng Mơng - thực tế trăn trở, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (145), Hà Nội 112 46 TS Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Tấn (chủ biên) (2004), Hôn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Lâm Tâm (1961), Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 61 (30) 49 Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) (2009) – Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? – Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Doãn Thanh (1963), Truyện cổ Mèo, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ, Chính sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào dân tộc thiểu số Văn Quyết định số 18/2011/QĐTTg, ngày 18/3/2011 53 Tocarew X.A, Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 54 Nguyễn Mạnh Tiến, Những đỉnh núi du ca lối tìm cá tính H’mông Nxb Thế giới 55 Nguyễn Quỳnh Trâm (2016), Luận án “Văn hóa người Hmơng theo đạo Tin lành tỉnh Lào Cai” Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 56 Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Hmơng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 113 57 Lý Cẩm Tú, Hoàng Minh Lợi (1997), Một số tập tục người Hmông xanh tỉnh Lào Cai, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Đề tài “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn – Tây Nguyên” 59 Viện văn hóa (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Hà Giang 60 Vụ Tin lành, Ban Tơn giáo phủ (2015), đề tài “Khảo sát thực trạng quy hoạch điểm nhóm Tin lành đăng đăng ký sinh hoạt tôn giáo khu vực Tây Nguyên Tây Bắc – Kiến nghị giải pháp” 61 Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo phủ, đề tài: “Vấn đề di cư tự người Mông theo đạo Tin lành”, Hà Nội, 2008 62 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư Nxb Trí Thức 63 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số điểm khác đạo Tin lành đạo Công giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 02, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đạo Ki-tô lịch sử tên gọi, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 7, Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đạo Tin lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 9- 9/2006, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 02, Hà Nội 124 PGS., TS Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 114 ... ? ?Khảo cứu cộng đồng người Mông theo đạo Tin lành qua số nghi lễ? ?? làm đề tài Luận văn Tình hình nghi? ?n cứu Các sách tham khảo tác giả nước Nghi? ?n cứu đạo Tin lành văn hóa, lối sống người theo đạo Tin. .. TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƠNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGHI LỄ 41 2.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến nghi lễ cộng đồng 41 2.1.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến quan hệ gia đình nghi lễ thờ cúng tổ... hiệu 40 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MÔNG QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ NGHI LỄ 2.1 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến nghi lễ cộng đồng Nghi lễ tôn giáo hình thức, phương

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan