1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động nguồn lực tài chính cho ứng dụng công nghệ cao trong bảo tồn khu di sản mỹ sơn

89 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH THỦY HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH THỦY HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tiến Dũng Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC .8 TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 1.1 Các khái niệm công cụ .8 1.1.1 Nguồn lực nguồn lực tài 1.1.2 Công nghệ ứng dụng công nghệ .11 1.1.3 Huy động nguồn lực tài .15 1.2 Phương thức nội dung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ 19 1.2.1 Tầm quan trọng việc huy động nguồn lực tài 19 1.2.2 Phương thức huy động nguồn lực tài 20 1.2.3 Nội dung huy động nguồn lực tài 22 1.2.4 Nội dung phương thức huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam 23 1.3 Các yếu tố tác động đến huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ 27 1.3.1 Yếu tố chủ quan 27 1.3.2 Yếu tố khách quan 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN 32 2.1 Khu di sản Mỹ Sơn công tác bảo tồn .32 2.1.2 Hiện trạng công tác bảo tồn 35 2.1.3 Yêu cầu ứng dụng công nghệ cao vào việc bảo tồn Mỹ Sơn 38 2.2 Các nguồn tài phục vụ cơng tác bảo tồn 40 2.2.1 Nguồn ngân sách nhà nước 40 2.2.2 Nguồn từ tổ chức, cá nhân 43 2.2.3 Nguồn vốn tự có 44 2.3 Thực trạng cơng tác huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao 46 2.3.1 Nhà nước .46 2.3.2 Tổ chức cá nhân 48 2.3.3 Nguồn vốn tự có 51 2.4 Đánh giá thực trạng huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao 53 2.4.1 Thuận lợi .53 2.4.2 Khó khăn .55 2.4.3 Những tồn tại, hạn chế 57 2.4.4 Nguyên nhân 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN 65 KHU DI SẢN MỸ SƠN 65 3.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước 65 3.2 Giải pháp quan địa phương 68 3.3 Giải pháp tổ chức, cá nhân .70 3.3.1 Tổ chức nước 70 3.3.2 Cá nhân nước 72 3.4 Giải pháp đơn vị quản lý Khu di sản Mỹ Sơn 73 3.4.1 Về mặt nhận thức, ý thức, trách nhiệm 73 3.4.2 Về mặt quyền hạn 74 3.4.3 Kêu gọi thu hút đầu tư 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLMS Ban Quản lý Mỹ Sơn CNC Công nghệ cao JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KH&CN Khoa học Công nghệ NSNN Ngân sách Nhà nước R&D Research & Development (Nghiên cứu triển khai) UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê doanh thu BQLMS từ hoạt động du lịch giai đoạn 2010 - 2016 45 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ nguồn lực tài nhận từ nhà nước tổ chức đầu tư vào bảo tồn Mỹ Sơn 46 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh nguồn vốn huy động cho bảo tồn Mỹ Sơn 48 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ minh họa mức tăng nguồn thu qua năm BQLMS (năm 2016 tính đến 31/6/2016) 51 Hình 2.1 Khu di sản đền tháp Mỹ Sơn 32 Hình 2.2 Các cụm đền, tháp thuộc Khu di sản Mỹ Sơn 34 Hình 2.3 Kiến trúc độc đáo tháp Chăm Mỹ Sơn 35 Hình 2.4 Nhóm tháp G trùng tu 37 Hình 2.5 Tháp E7 trùng tu đưa vào đón khách tham quan Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực tài yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển KH&CN quốc gia Căn vào nguồn lực tài có định đầu tư cho hoạt động KH&CN, từ phân bổ cho hợp lý đạt hiệu cao Trong thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán KH&CN nước, tiềm lực KH&CN tăng cường, KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, trình độ KH&CN nước ta nhìn chung cịn thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Đại hội lần thứ XII Đảng, báo cáo Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa 11 rõ: "Phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học công nghệ, chế quản lý, phương thức đầu tư, chế tài để giải phóng lực sáng tạo, đưa nhanh tiến khoa học - công nghệ vào hoạt động thực tiễn Tăng cường liên kết tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp; mở rộng hình thức liên kết Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Tăng cường hợp tác khoa học, công nghệ, công nghệ cao, phải hướng ưu tiên hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2020, KH&CN Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới” Thực tế cho thấy, hầu phát triển dành nguồn lực đáng kể để đầu tư cho hoạt động KH&CN Các nguồn lực huy động theo nhiều cách thức khác từ thành phần kinh tế khác Từ kinh nghiệm quốc gia giới, năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc khuyến khích đối tượng khác tham gia tài trợ cho hoạt động khoa học công nghệ Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu đặt Hơn nữa, việc phân bổ ngân sách nhà nước cho KH&CN chưa hợp lý, kinh phí cấp để thực nhiệm vụ KH&CN thường xuyên giao chậm; cấu chi chưa thực phù hợp (ước tính có khoảng 20% tiền dành cho KH&CN thực chất đầu tư cho hoạt động sáng tạo nhà nghiên cứu, 80% nằm khâu đầu tư gián tiếp)1 Việc huy động nguồn lực cho hoạt động KH&CN nhiều tồn tại, đặc biệt thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Mă ̣c dù theo quy định Luật Khoa ho ̣c và Cơng nghê ̣ (năm 2013), doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận để tái đầu tư cho R&D (research & development - nghiên cứu phát triển) nhằm đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Nhưng bất cập lớn nguồn chi cho phát triển KH&CN nước ta chủ yếu ngân sách nhà nước, nước khác tỷ lệ đầu tư ngân sách lớn, thường gấp 3-5 lần, chí có nước gấp 10 lần nguồn đầu tư từ ngân sách Trên lý thuyết, tài cho hoạt động KH&CN đến từ nguồn: Nhà nước, xã hội doanh nghiệp Hiện nay, mức đầu tư từ khu vực nửa so với ngân sách nhà nước Năm 2011 đầu tư Nhà nước cho KH&CN xấp xỉ 700 triệu USD đầu tư xã hội mức 300 triệu USD2 Trong năm qua, việc ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử di sản khơng phải điều mẻ giới Công nghệ cao nhiều quốc gia giới ứng dụng để bảo tồn di sản Với số di sản hay di tích bị hay bị đe dọa việc ứng dụng cơng nghệ cao điều thực cần thiết để tái lại hình ảnh di sản để di sản khơng tiếp tục bị hư hỏng tác động người, khí hậu thời gian Ở Việt Nam, việc bảo quản cơng trình, di tích cơng nghệ cao chưa thực phổ biến chưa thực cách hiệu Nhưng tính đến thời điểm này, khu di sản Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam thu hút quan tâm đặc biệt Phan Xuân Dũng (2016), Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Trường Đại học Vinh Lê Xuân Trường (2014), Cơ chế quản lý tài khoa học công nghệ: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 2 quan quản lý Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Phê duyệt Dự án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu Di tích Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2020 Trong nội dung quy hoạch bảo tồn trùng tu di tích có đề cập đến nghiên cứu ứng dụng vật liệu công nghệ phục chế, thay thế; giải pháp gia cố, gia cường; bảo quản, bảo dưỡng di tích nghiên cứu nhằm phát huy giá trị di tích Cuối năm 2015, nhóm chun gia Liên bang Nga phối hợp với UBND tỉnh tổ chức hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ cao bảo tồn tháp Chăm, thu hút tham gia nhiều chuyên gia khoa học đầu ngành, nhà quản lý Nhiều tham luận, giải pháp kỹ thuật bảo tồn, trùng tu tháp Chăm đưa như: công nghệ chế tạo gạch vữa xây dựng đền cổ đại Nga kỷ X - XIII; công nghệ bề mặt gạch khả bảo vệ quần thể Mỹ Sơn; phân tích khống chất, giải pháp gia cố, gia cường, bảo quản, bảo dưỡng di tích; vật liệu phục chế, thay thế; phương pháp quang phổ IR-Fourier… Xã hội ngày phát triển việc đưa công nghệ ứng dụng vào hoạt động điều tất yếu, đặc biệt với phát triển công nghệ cao Công tác bảo tồn di sản việc làm địi hỏi phải có kết hợp nhiều nguồn lực Việc ứng dụng công nghệ cao công tác bảo tồn việc cần thiết phải đầu tư Trong đó, nguồn lực tài Nhà nước cịn hạn chế, khơng thể đủ để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn” làm luận văn thạc sĩ Luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứu tổng thể huy động nguồn lực tài cho hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ nói chung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn Khu di sản Mỹ Sơn nói riêng Tiếp cận bước từ tổng kết làm rõ sở lý luận, phân tích nội dung phương thức huy động nguồn lực tài chính, thực trạng huy động nguồn lực tài chính, từ mặt thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn Khu di sản Mỹ Sơn Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số nghiên cứu đề cập đến việc huy động nguồn lực tài như: Tác giả Nguyễn Minh Tuấn với Bàn huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học Tác giả đề cập đến giải pháp huy động nguồn lực đa dạng từ xã hội đầu tư cho giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, gồm: đổi cấu ngân sách, quản lý tài chính, xây dựng mức cấp kinh phí tồn diện cấp hai Chun đề Quản lý tài hoạt động KH&CN - Thực trạng giải pháp Trung tâm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chuyên đề bàn thực trạng quản lý tài hoạt động KH&CN nước ta đề xuất, kiến nghị đổi chế tài thúc đẩy phát triển KH&CN như: nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước, đổi đồng tổ chế tài lĩnh vực KH&CN Tác giả Nguyễn Đồng Minh với Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài cho bảo vệ mơi trường Bài viết đưa giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực tài cho bảo vệ mơi trường như: hình thành chế để huy động nguồn vốn đầu tư, cân đối, bố trí nguồn vốn ODA, vốn tín dụng kế hoạch ngân sách, kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, khai thác hội toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tác giả Nguyễn Hồng Sơn với Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện Bài viết đề cập đến hạn chế chế tài hành cho hoạt động KH&CN số giải pháp hoàn thiện chế như: tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công, khuyến khích nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đầu tư mạo hiểm… Đề tài Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tác giả Vũ Mạnh Toàn Đề tài đề cập đến giải pháp thu hút nguồn vốn cho KH&CN: cải thiện môi trường đầu tư, đổi chế quản lý KH&CN, mở rộng quy mơ hồn thiện quy định quản lý Quỹ Phát triển KH&CN Tác giả Võ Văn Đức với Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 2009 Cuốn sách đề tư viện trợ, khơng mang tính hợp tác chia sẻ, khơng có điều kiện ưu đãi đầu tư kết hợp phát triển du lịch với bảo tồn bền vững lĩnh vực công nghệ cao Các đầu tư từ trước đến cho Mỹ Sơn mang tính viện trợ, khơng hồn lại, khơng phải đầu tư sinh lãi Vì vậy, nhiều quỹ tín thác, ngân hàng nơi có nguồn vốn lớn không quan tâm tới lĩnh vực trùng tu tôn tạo ngược lại UBND tỉnh Quảng Nam chưa tìm tới đối tượng nói Điều cho thấy cách thức thực phương thức xã hội hóa tỉnh Quảng Nam kêu gọi vốn đầu tư chưa đa dạng, lại bỏ qua nguồn vốn tín dụng nước Do đó, việc huy động vốn Mỹ Sơn không đạt hiệu cao Đặc thù Mỹ Sơn khác với di sản khác bí ẩn chưa khám phá Nếu đầu tư nguồn vốn vào ứng dụng cơng nghệ cao, tìm kiếm giải pháp trùng tu hiệu làm nguồn vốn chậm sinh lãi Vì thế, việc hợp tác đơi bên có lợi hình thức đầu tư vốn cho Mỹ Sơn thuận lợi tỉnh Quảng Nam nhìn nhận đầu tư vào Mỹ Sơn hợp tác có lợi ích kinh tế sở bảo tồn bền vững di sản đồng thời đưa điều kiện ưu đãi tốt cho nguồn vốn đầu tư vào Mỹ Sơn Mặt khác, tỉnh Quảng Nam chưa mở rộng tìm kiếm tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, quỹ ngồi nước để kêu gọi đầu tư Danh sách tổ chức quốc tế đầu tư cho Mỹ Sơn số khiêm tốn di sản giới Từ phân tích trên, đưa giải pháp cụ thể cho cấp quan địa phương nhằm thực thu hút vốn đầu tư hiệu vào ứng dụng cơng nghệ cao di tích Mỹ Sơn gồm: Về quản lý hành chính: - Đưa BQLMS trực thuộc UBND tỉnh nhằm tránh chồng chéo quản lý - Trao quyền tự chủ giao dịch hợp tác cho BQLMS - Tăng cường đội ngũ cán có trình độ, chun mơn thực dự án, lập hồ sơ dự án - Tạo chế thơng thống, rút ngắn tối đa thời gian giải thủ tục hành 69 - Chủ động tìm kiếm tổ chức quốc tế, quỹ liên quan đến lĩnh vực bảo tồn giới nhằm tăng số lượng tổ chức quốc tế đầu tư vào di sản Mỹ Sơn Về nguồn vốn: - Xây dựng chiến lược thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực trùng tu, tơn tạo Quảng Nam nói chung Mỹ Sơn nói riêng - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào Mỹ Sơn nhiều hình thức hợp tác đơi bên có lợi, hợp tác phần tìm kiếm nhiều nguồn vốn vốn tín dụng, vốn từ quỹ tín thác Hướng việc kêu gọi vốn đầu tư tới đối tượng xã hội - Tập trung nguồn vốn cho hạng mục cụ thể, cấp bách quan trọng, tránh đầu tư dàn trải - Tạo chế tài thơng thoáng đặc thù cho Mỹ Sơn việc toán hạng mục từ nguồn vốn cấp tỉnh - Tạo điều kiện ưu đãi cho việc đầu tư vốn vào trùng tu tôn tạo ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn 3.3 Giải pháp tổ chức, cá nhân 3.3.1 Tổ chức nước Trong số lượng vốn đầu tư vào Mỹ Sơn, có tới tổ chức quốc tế JICA, Lerici Foundation, UNESCO, Asiana Airline, America Exress lượng vốn đầu tư từ tổ chức chiếm gần 90% số vốn đầu tư vào Mỹ Sơn Khơng có tổ chức nước góp mặt số vốn nói Thực trạng cho thấy, việc tiếp cận tổ chức nước tỉnh Quảng Nam chưa tốt Về tổ chức quốc tế, giới có hàng trăm nghìn tổ chức quốc tế, phi phủ, quỹ thuộc lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, lịch sử Các tổ chức thành lập sở nhóm người có chung ý chí mục đích Liên quan tới lĩnh vực trùng tu tơn tạo, tổ chức văn hóa, tơn giáo, quỹ giới có hoạt động nhằm chung tay cứu di sản giới đà bị hủy hoại Quỹ Di sản giới, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Anh, Quỹ tín thác quốc gia bảo tồn lịch sử Mỹ Những tổ chức quỹ góp phần vào việc hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa lịch sử giới Tuy nhiên, nay, 70 BQLMS tiếp cận tổ chức có quỹ tín thác thơng qua tổ chức Lerici Foundation (Italia) Về tổ chức nước, Việt Nam có số tổ chức sẵn sàng hỗ trợ vốn cho đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ đổi công nghệ quốc gia, Quỹ hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Ngồi ra, Quỹ Bảo tồn văn hóa Đại Sứ Quán Hoa Kỳ số quỹ quốc tế hoạt động Việt Nam hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi lợi nhuận Việt Nam Đến thời điểm tại, BQLMS chưa tiếp cận tới tổ chức nói chưa có hoạt động kêu gọi huy động vốn, gửi hồ sơ tới tổ chức nước tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam Sự thiếu vắng tổ chức nước số lượng khiêm tốn tổ chức nước phản ánh tư thụ động việc kêu gọi vốn đầu tư vào Mỹ Sơn Cách thức huy động vốn cho thấy chậm chạp việc tìm kiếm đối tác, mang nặng tâm lý dựa vào nguồn ngân sách nhà nước Do đó, cơng tác huy động vốn cho ứng dụng công nghệ cao vào trùng tu tôn tạo Mỹ Sơn chưa thực mong muốn Để huy động vốn hiệu vào ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn, BQLMS nên thực giải pháp sau: Đối với tổ chức quốc tế - Chủ động xây dựng kế hoạch tìm kiếm tiếp cận tổ chức quốc tế lĩnh vực di sản - Chủ động việc lập hồ sơ, dự án xin tài trợ từ tổ chức quốc tế - Xin chế ưu đãi hành hợp tác với tổ chức quốc tế ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn - Tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức phi lợi nhuận Đối với tổ chức nước: - Chủ động tiếp cận tới quỹ hỗ trợ lĩnh vực công nghệ cao hỗ trợ di sản nước, quỹ quốc tế hoạt động nước 71 - Đa dạng hóa loại hình hợp tác, thu hút vốn từ tổ chức nước - Đưa điều kiện ưu đãi cho nguồn vốn đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn ưu đãi thuế, ưu đãi hợp tác phát triển du lịch 3.3.2 Cá nhân ngồi nước Từ nhà nước có chủ trương xã hội hóa nguồn vốn trùng tu tơn tạo di sản, nguồn vốn đóng góp từ cá nhân vào trùng tu cơng trình văn hóa, di tích chiếm số lượng đáng kể thơng qua việc đóng góp trực tiếp, tiền cơng đức Nhiều địa phương huy động nguồn vốn lớn từ đóng góp nhân Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Huế lên tới hàng trăm tỉ đồng Ở Quảng Nam, nguồn vốn từ cá nhân đóng góp chưa nhiều, số tiền khoảng chục tỉ đồng, quy Đề án Tu bổ cấp thiết tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, cá nhân trực tiếp đóng góp cho Mỹ Sơn chưa có Ngay di sản Mỹ Sơn khơng có hình thức đặt hịm công đức Một phần vấn đề Mỹ Sơn khơng phải đền chùa người dân chưa có thói quen cơng đức nơi khơng phải đền chùa Phật giáo Chính thế, Mỹ Sơn, nguồn tiền từ cơng đức khơng có Ở nước ngồi, cộng đồng kiều bào nước ta có quỹ cơng đức giúp q hương trùng tu cơng trình di tích văn hóa, lịch sử Quỹ cơng đức kiều bào CHLB Đức, Quỹ công đức San Jose (Mỹ) cộng đồng người Việt Đây quỹ đóng góp nguồn vốn quan trọng việc trùng tu tơn tạo cơng trình nước Mỹ Sơn chưa thu hút nguồn đóng góp từ tổ chức kiều bào ta nước Một nguyên nhân hạn chế việc thu hút nguồn đóng góp từ cá nhân vào trùng tu Mỹ Sơn nói chung ứng dụng cơng nghệ cao vào trùng tu nói riêng Mỹ Sơn nhận thức chưa đầy đủ vị khu di tích giới việc chung tay gìn giữ di sản Mỹ Sơn nhân dân Chính thế, BQLMS làm tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá hạn chế huy động nguồn đóng góp từ cá nhân giảm 72 Do đó, để thu hút nguồn vốn từ cá nhân ngồi nước, quyền tỉnh Quảng Nam BQLMS nên thực giải pháp sau: - Tuyên truyền, giới thiệu quảng bá di tích Mỹ Sơn đến nhân dân nước, kiều bào nước cộng đồng giới - Chủ động làm tốt công tác dân vận kiều bào sống xa tổ quốc nhằm tranh thủ giúp đỡ cộng đồng kiều bào nước ngồi cơng tác trùng tu tơn tạo di tích tháp Chăm Mỹ Sơn đặc biệt cộng đồng kiều bào người Quảng Nam - Tích cực chủ động tìm kiếm cá nhân nhằm huy động kêu gọi vốn đầu tư cho công tác ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn - Chủ động xây dựng kế hoạch vận động đóng góp trùng tu theo hạng mục cụ thể Mỹ Sơn đến nhà hảo tâm, cá nhân có nguồn vốn đầu tư nước - Tạo điều kiện tối đa, hỗ trợ tối đa mặt hành cho cá nhân tham gia vào hợp tác, đầu tư nguồn vốn vào ứng dụng công nghệ cao trùng tu tôn tạo Mỹ Sơn - Đưa điều kiện ưu đãi cá nhân có ý định đầu tư hợp tác phần toàn phần ứng dụng công nghệ cao vào trùng tu tôn tạo hạng mục kêu gọi vốn quần thể di tích Mỹ Sơn - Minh bạch hóa sử dụng nguồn tài trợ nhân vào trùng tu tôn tạo cho phép cá nhân tham gia vào giám sát tài nhằm tăng độ tin cậy 3.4 Giải pháp đơn vị quản lý Khu di sản Mỹ Sơn Về mặt hành chính, BQLMS trực thuộc UBND Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam BQLMS thành lập theo Quyết định số 541/QĐ-UB ngày 15 tháng 12 năm 1995 UBND huyện Duy Xuyên thực chức Quản lý Bảo tồn Phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn - Di sản văn hóa giới 3.4.1 Về mặt nhận thức, ý thức, trách nhiệm Về mặt nhận thức, BQLMS hoàn toàn nhận thức vị di sản Mỹ Sơn văn hóa dân tộc văn hóa giới Trong báo cáo Kết 15 năm 73 thực công tác Bảo tồn Phát huy giá trị Khu Di sản văn hóa Thế giới Mỹ Sơn (1999 - 2015), BQLMS đưa kiến nghị, đề xuất, kêu gọi hỗ trợ từ Trung ương địa phương, tổ chức quốc tế việc trùng tu, tôn tạo chống xuống cấp quần thể tháp Chăm Điều cho thấy BQLMS nhận thức tốt vai trị quản lý vị di sản quản lý Tuy nhiên, qua đề xuất thấy, BQLMS chưa có nhìn tồn diện huy động vốn nói chung huy động vốn cho ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn nói riêng Cách thức đề xuất ln theo lối mịn xin kinh phí thực trùng tu Sau 15 năm hoạt động, đề xuất hợp tác việc tìm tịi nghiên cứu chưa đưa Để thu hút kêu gọi nguồn vốn đầu tư cho Mỹ Sơn, BQLMS không dừng lại lời kêu gọi, đề xuất mà nhận thức, ý thức, trách nhiệm mình, mà cần: - Nhận thức toàn diện vấn đề huy động vốn cho ứng dụng công nghệ cao, không việc kêu gọi tài trợ mà hợp tác đầu tư đặc biệt lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao vào trùng tu tôn tạo - Luôn ý thức chủ động việc tìm kiếm tiếp cận đối tác kêu gọi vốn đầu tư - Nhìn nhận khu di sản Mỹ Sơn mối quan hệ biện chứng bảo tồn phát triển bền vững, đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm bảo tồn di tích - Ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực trùng tu, tôn tạo, bảo tồn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi vốn đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao Khu di tích Mỹ Sơn 3.4.2 Về mặt quyền hạn Về mặt quyền hạn quy định, BQLMS đơn vị nghiệp trực thuộc UBND huyện Duy Xuyên, quản lý điều hành hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị tồn khu vực di tích theo quy định nhà nước; Là đầu mối liên kết với quan quản lý nhà nước, hợp tác với tổ chức nước nước việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích; Giám sát việc thực dự án đầu tư bảo tồn trùng tu phát huy giá trị khu di tích; Báo cáo đề xuất kịp 74 thời tư vấn cho quan quản lý cấp vấn đề lĩnh vực quản lý sử dụng khu di tích Về cấu tổ chức, BQLMS gồm có phận chun mơn gồm Văn phịng, Bộ phận bảo tồn, Dịch vụ, Hướng dẫn, Vận chuyển, Đội văn nghệ dân gian, Đội Bảo vệ Trong điều kiện nay, việc nghiên cứu chuyên sâu vật liệu xây dựng, kỹ thuật xây dựng vấn đề liên quan đến cơng nghệ cao địi hỏi số lượng cán có chun mơn Trong phận chun mơn BQLMS, có Bộ phận Bảo tồn chịu trách nhiệm cho công việc Nhưng với phòng ban, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khảo cổ bảo tồn khó triển khai giới hạn số lượng cán bộ, thiếu phịng ban nghiên cứu chun sâu Nếu khơng thành lập thêm số lượng phòng ban chuyên nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khảo cổ, ứng dụng công nghệ cao vào trùng tu việc ứng dụng cơng nghệ cao vào trùng tu tôn tạo không hiệu quả, gây lãng phí nguồn vốn Thực trạng tạo nên khó khăn cho việc kêu gọi vốn tài trợ cho hạng mục cần ứng dụng công nghệ cao Mỹ Sơn Ngồi ra, cách thức tổ chức hành BQLMS cho thấy bất cập trình hoạt động thực tế Để khắc phục bất cập nói trên, BQLMS cần: - Xin chuyển đổi cấp hành chính, trở thành quan trực thuộc tỉnh Quảng Nam, tăng số lượng cán đặc biệt cán chuyên môn khảo cổ, cán làm công tác đối ngoại - Có chế hoạt động đặc thù mặt hành chính, tài cho khu di sản Mỹ Sơn - Thành lập thêm phịng ban chun mơn Phòng nghiên cứu phục chế vật liệu, Phòng nghiên cứu cổ vật, Phịng ứng dụng cơng nghệ cao, Phòng Dự án bảo tồn - Tăng cường đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến ứng dụng công nghệ cao vào trùng tu tôn tạo Mỹ Sơn, thực nhận chuyển giao công nghệ ứng dụng lĩnh vực trùng tu tơn tạo nước từ nước ngồi 75 3.4.3 Kêu gọi thu hút đầu tư Tổng số vốn mà BQLMS nhận để trùng tu hạng mục từ năm 1990 đến đạt 85,4 tỷ đồng nguồn ngân sách trung ương thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia tỷ Đến nay, nguồn vốn dành cho Mỹ Sơn chuyển vào Chương trình Nơng thôn mới, nhiên với số lượng không nhiều Hàng năm, nguồn thu từ kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch tăng 5% - 50% Tuy nhiên, theo Đề án “Quy hoạch tổng thể bảo tồn Mỹ Sơn giai đoạn 2008 - 2020”, tổng số tiền đầu tư 280 tỷ Số tiền huy động 89 tỷ Như số tiền thiếu khoảng 200 tỷ Toàn bất cập nêu cho thấy tranh ảm đạm công tác huy động vốn vào trùng tu tơn tạo nói chung ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng Để cải thiện công tác huy động vốn cho ứng dụng cơng nghệ cao Mỹ Sơn, BQLMS thực số giải pháp sau: - Đa dạng hóa hình thức kêu gọi vốn đầu tư, ngồi nguồn vốn tài trợ, cần đưa sách hợp tác phát triển, hợp tác phần hạng mục trùng tu hợp tác nghiên cứu - Chủ động tìm kiếm tiếp cận đối tác có khả đầu tư vốn Có thể tổ chức nước, nước, cá nhân, doanh nghiệp, quỹ đầu tư - Tích cực quảng bá Mỹ Sơn tới giới tới đồng bào nước nhằm phát huy giá trị di sản đồng thời kêu gọi kiều bào ta nước ngồi chung tay đóng góp - Tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cơng nghệ cao từ quỹ hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao nước Quỹ hỗ trợ công nghệ cao Bộ Khoa học cơng nghệ, Quỹ Di sản văn hóa Việt Nam - Xây dựng kế hoạch thu hút vốn đầu tư dài hạn ngắn hạn; tuyên truyền, vận động, kêu gọi nhà hảo tâm chung tay bảo tồn di sản - Chuẩn bị tốt sở hạ tầng đội ngũ cán để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư; minh bạch hóa tài - Theo dõi xin tài trợ từ quỹ quốc tế hoạt động nước Quỹ Văn hóa Đại sứ quán Mỹ 76 - Cải thiện dịch vụ du lịch, đổi làm phong phú chương trình phục vụ khách du lịch nhằm cải thiện nguồn lực tài từ nguồn tự có BQLMS 77 Tiểu kết chương Tóm lại, sở phân tích thực trạng cơng tác huy động vốn khu du lịch Mỹ Sơn, tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện công tác huy động vốn hiệu Đó giải pháp quan quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến cấp tỉnh, giải pháp dành riêng cho ban quản lý khu di tích Những giải pháp nhằm mục đích tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, thu hút mạnh vốn đầu tư vào công nghệ cao công tác trùng tu tôn tạo thánh địa Mỹ Sơn, khuyến nghị nhằm thay đổi sách đầu tư nhà nước Trong điều kiện nay, việc đưa công nghệ cao vào trùng tu tôn tạo Mỹ Sơn việc tối cần thiết Tuy nhiên, toán vốn khiến nhà quản lý cấp đau đầu Vì việc có giải pháp cụ thể để cải thiện tranh đầu tư vốn ảm đạm Mỹ Sơn ý Những giải pháp đưa luận văn thực trạng khu di tích Mỹ Sơn, điều kiện có Mỹ Sơn điều kiện chung đất nước ta Do vậy, giải pháp nói trên, theo tác giả, phù hợp khả thi điều kiện Mỹ Sơn 78 KẾT LUẬN Khu di sản Mỹ Sơn quần thể di tích có giá trị văn hóa, tơn giáo, lịch sử không Việt Nam mà giới Tuy nhiên nay, di sản có nguy bị hủy hoại nghiêm trọng biến đổi khí hậu hành vi xâm hại người, nhiều tháp bắt đầu có nguy đổ sập Vì việc trùng tu hạng mục vấn đề cấp bách đặt Từ năm 1980, tỉnh Quảng Nam có nhiều nỗ lực việc kêu gọi thu hút đầu tư vào trùng tu tôn tạo Mỹ Sơn Tuy nhiên thực trạng công tác huy động vốn cho ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn di sản Mỹ Sơn cho thấy công tác huy động vốn chưa đạt hiệu Nguyên nhân máy quản lý hành cồng kềnh, thiếu nhạy bén việc huy động vốn; Chưa đa dạng hóa loại hình huy động vốn vào Mỹ Sơn; Chưa chủ động việc tìm kiếm tiếp cận đối tác tiềm nước Bên cạnh đó, nhận thức vị Khu di sản Mỹ Sơn văn hóa dân tộc văn hóa giới cấp quyền Quảng Nam phần hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn kêu gọi đầu tư, tạo nên rào cản việc thu hút quan tâm ý tổ chức, cá nhân ngồi nước Do đó, việc mơ tả phân tích thực trạng nói giúp tìm hiểu ngun nhân việc huy động vốn hiệu để từ đưa giải pháp nhằm cải thiện thực trạng huy động chưa hiệu Khu di tích tháp Chăm Mỹ Sơn Theo Đề án “Quy hoạch tổng thể bảo tồn Mỹ Sơn giai đoạn 2008 - 2020”, số vốn cần cho Khu di sản Mỹ Sơn khoảng 280 tỷ đồng Từ năm 1999 đến nay, tổng số vốn mà BQLMS huy động 85,4 tỷ đồng Con số thua xa tổng số vốn mà Hà Tĩnh huy động theo phương thức xã hội hóa cho hoạt động trùng tu di tích địa bàn Hà Tĩnh 500 tỷ đồng Số lượng tổ chức quốc tế tài trợ vào Mỹ Sơn tổ chức, đóng góp 70 tỷ đồng, chiếm gần 90% tổng số vốn Nguồn vốn từ ngân sách theo hai hướng: Chương trình mục tiêu quốc gia Nguồn ngân sách tỉnh Các tổ chức cá nhân nước chưa có đóng góp đặc biệt cho Mỹ Sơn Nguồn vốn tự có thông qua hoạt động du lịch quảng bá du lịch Mỹ Sơn trích lại 30% cho trùng tu tôn tạo Thực trạng cho thấy công tác 79 huy động vốn BQLMS chưa đạt hiệu Nguyên nhân máy quản lý hành cồng kềnh, thiếu nhạy bén việc huy động vốn; Chưa đa dạng hóa loại hình huy động vốn vào Mỹ Sơn; Chưa chủ động việc tìm kiếm tiếp cận đối tác tiềm ngồi nước Trong luận văn, tác giả tìm hiểu lý thuyết nguồn lực, nguồn lực tài chính, huy động, huy động nguồn lực tài chính, cơng nghệ, công nghệ cao… thực trạng việc huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao vào bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn Từ đó, phân tích, nhận diện thuận lợi, khó khăn, hạn chế, nguyên nhân việc huy động nguồn lực tài đề xuất giải pháp huy động nguồn lực tài Đó giải pháp quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, giải pháp cho ban quản lý khu di tích Những giải pháp đưa luận văn thực trạng điều kiện có khu di sản Mỹ Sơn, nhằm mục đích cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư cho công nghệ cao công tác trùng tu tơn tạo di sản Mỹ Sơn, thay đổi sách đầu tư nhà nước Hy vọng kết luận văn sở khoa học việc huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn di sản thời gian tới, khơng riêng Mỹ Sơn mà cịn cho di sản khác Việt Nam 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Quỳnh Chi, Đẩy vốn cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, http://research.lienvietpostbank.com.vn/day-von-cho-doanh-nghiep-su-dung-congnghe-cao Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg quản lý điều hành chương trình mục tiêu quốc gia Nguyễn Hùng Cường & Đinh Thế Hiển (1999), Kêu gọi vốn đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao, Tạp chí Nghiên cứu phát triển số 3/1999), tr 26 – 27 Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Tiến Đạt, Phạm Khắc Hoàn (2005), Huy động đóng góp doanh nghiệp - giải pháp tăng cường nguồn tài cho đào tạo nghề giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 3/2005, tr.43-49 Nguyễn Thu Hiền, Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), “Huy động vốn dân - lãi suất khơng phải tất cả”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng Huy động vốn sử dụng vốn: Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Báo cáo Ngân hàng giới Hội nghị Nhóm Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 2008, 143 tr Nguyễn Đắc Hưng (2007), Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Cộng sản số 18 Nguyễn Như Ý ch.b (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Tố Linh (2013), Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 81 13 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Phong, Ngân hàng với ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38699&p rint=true, ngày cập nhật 6.5.2016 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công nghệ cao 2008 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ 2006 17 Sở KH&CN Vĩnh Phúc (2011), Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 18 Nguyễn Cơng Thắng (2011), Đa dạng hóa nguồn lực vốn đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản tháng 3/2011 19 Tình hình đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam, http://www.vietnamconsulatenanning.org/vnemb.vn/ng_kinhte/ns071024162605 20 Quốc Tuấn, Tu bổ di tích cấp tỉnh: Hiệu nhờ lối mở, http://baoquangnam.vn/xa-hoi/201604/tu-bo-di-tich-cap-tinh-hieu-qua-nho-loi-mo674234/, ngày cập nhật 26.4.2016 21 Minh Thúy, Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Đói vốn trung, dài hạn,http://www.vietnamplus.vn/nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao-doi-vontrung-dai-han/259969.vnp, ngày cập nhật 15.5.2014 22 Duy Văn, Bảo tồn di sản gắn chặt với lợi ích cộng đồng, http://www.hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=9&l=vn&Ken hID=0&TinTucID=2521, ngày cập nhật 01.9.2016 23 Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế trung ương (2011), Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế 24 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm phân tích dự báo (2010), Huy động nguồn vốn quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam 82 25 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Tiếng Anh 26 James Ang (2010), Saving Mobilization, Financial Development and Liberalization: The case of Malaysia MPRA Paper No 21718 27 Mohamed Ariff., Lim Cheen (2001) “Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from the Malaysian Experience”, Asia – Pacific Development Journal, Vol 8, No1 28 OPEC Fund (2002) “Financing for Development”, Proceedings of a workshop of the G24, NewYork 2001 29 Gross domestic Spending on R& D by OECD,https://data.oecd.org/rd/grossdomestic-spending-on-r-d.htm 30 Fidelis Ogwumike, Davidson Omole (2007) “Mobilizing Domestic Resources or Economic Development in Nigeria: the Role of the Capital Market”, AERC Research Paper No 56 31 Resource: http://www.investorwords.com/4217/resource.html 32 Resource: https://en.wikipedia.org/wiki/Resource 83 ... huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ Chương 2: Thực trạng huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn Chương 3: Giải pháp huy động nguồn lực tài cho ứng. .. di sản Mỹ Sơn - Nghiên cứu thực trạng việc huy động nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn - Đưa giải pháp nhằm huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo. .. lực tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn? Giả thuyết nghiên cứu - Cơng nghệ cao địi hỏi nguồn tài lớn - Thực trạng huy động nguồn tài cho ứng dụng cơng nghệ cao bảo tồn khu di

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w