1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giễu nhại trong truyện khoa học huyễn tưởng của m bulgakov những quả trứng định mệnh trái tim chó

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 445,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THOAN GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN KHOA HỌC HUYỄN TƢỞNG CỦA M BULGAKOV (Những trứng định mệnh, Trái tim chó) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THOAN GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN KHOA HỌC HUYỄN TƢỞNG CỦA M BULGAKOV (Những trứng định mệnh, Trái tim chó) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Gia Lâm Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: GIỄU NHẠI VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH, TRÁI TIM CHÓ 1.1 Giễu nhại văn học giễu nhại 1.1.1 Khái niệm giễu nhại, kiểu giễu nhại 1.1.2 Văn học giễu nhại Error! Bookmark not defined 1.2.Vấn đề thể loại Những trứng định mệnh Trái tim chó … Error! Bookmark Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG GIỄU NHẠI TRONG NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH, TRÁI TIM CHÓ Error! Bookmark not defined 2.1 Giễu nhại Kinh Thánh, Faust Goethe Biến dạng KafkaError! Bookmark n 2.1.1 Giễu nhại motif Kito giáo Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giễu nhại Faust Goethe Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giễu nhại motif biến dạng KafkaError! Bookmark not defined 2.2 Giễu nhại thực ngƣời đƣơng thờiError! Bookmark not defined 2.2.1.Giễu nhại thực xã hội đương thờiError! Bookmark not defined 2.2.2 Giễu nhại người đương thời Error! Bookmark not defined 2.3 Tự giễu nhại Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NGUYÊN TẮC GIẢ CARNIVAL TRONG PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN Error! Bookmark not defined 3.1 Cốt truyện giả tƣởng Error! Bookmark not defined 3.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật nghịch dị Error! Bookmark not defined 3.3 Giọng điệu giễu nhại Error! Bookmark not defined 3.4 Sự kết hợp đặc sắc mặt đối lập Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mikhail Bulgakov (15/5/1891 – 12/3/1940) nhà văn lớn kì bí nước Nga Cuộc đời văn nghiệp ông biểu rõ cho mối quan hệ nghệ thuật số phận Mỗi tác phẩm ơng có số phận thăng trầm đời ơng “những thảo không cháy” M.Bulgakov sinh trưởng thành thành phố Kiev, ông tốt nghiệp y khoa loại xuất sắc năm 1916 lại biết đến nhiều với vai trò nhà văn Moskva (từ năm 1921 đến cuối đời) Thủa nhỏ, M.Bulgakov sớm có thiên hướng viết văn, ơng thích văn trào phúng N.Gogol, Saltykov-Shchedrin Những tác giả có ảnh hưởng khơng nhỏ sáng tác ông Trong thời gian học tham gia nội chiến, M.Bulgakov viết nhiều tiểu phẩm truyện ngắn thời gian đó, ơng khơng giữ lại nhiều truyện tay ông đốt bỏ Những năm 1925 -1929 giai đoạn vinh quang đỉnh cao văn nghiệp mà M.Bulgakov tận hưởng sống Năm 1925, phần đầu tiểu thuyết Bạch vệ độc giả đón nhận nồng nhiệt Ngay lập tức, ông chuyển thể thành kịch Những ngày anh em Turbin Tác phẩm phản ánh khách quan trình tan rã mưu toan chống cách mạng số phận bi kịch tri thức bị lầm đường lạc lối Sau thành công vang dội kịch Những ngày anh em Turbin, M.Bulgakov tập trung vào viết kịch Ông cho đời vở: Căn hộ Zoya (năm 1927, in năm 1928), Chạy trốn (năm 1928, dựng năm 1957, in năm 1962), Molier (năm 1929) Ông trở thành nhà soạn kịch tầm cỡ thời Nhưng đến cuối năm 1929, tác phẩm M.Bulgakov trở thành chủ đề phê bình theo hướng thù địch nhiều tán đồng, ông bị buộc tội theo Bạch vệ để bôi nhọ cách mạng Những kịch ông bị cấm diễn Cuộc sống nhà văn trở nên khó khăn bế tắc Tháng 3/1930, M.Bulgakov viết thư cho Chính phủ Liên Xô tuyên bố ông im lặng, ngừng viết xin công việc, dù công nhân sân khấu Nhưng phải tới sau vụ tự tử thiên tài Mayakovsky, J.Stalin đích thân gọi điện cho M.Bulgakov vài ngày sau ông làm đạo diễn Nhà hát nghệ thuật Moskva Nhưng im lặng kìm nén năm Tháng 5/1931, ông viết cho Stalin thư khác, thông báo “sự lên tiếng” đề nghị phủ giúp đỡ để thực chúng Từ cuối năm 20 qua đời khơng in dịng nào, ơng miệt mài sáng tác, với 14 kịch, hai tiểu thuyết (Molier, Những ghi chép người cố) đặc biệt tác phẩm bất hủ Nghệ nhân Margarita Năm 1962 (22 năm sau ngày ông mất) đánh dấu “sự lên tiếng trở lại” M Bulgakov Cho tới tận bây giờ, ông “hiện tượng văn học” Liên Xô Các tác phẩm ông in ấn, nghiên cứu chuyển thể điện ảnh Các nhà văn lớn kỷ, từ Ch.Aitmatov đến G.Marquez, cơng nhận M.Bulgakov có nhiều ảnh hưởng lớn lao tới sáng tác Khám phá chất thần bí, tìm hiểu, đánh giá khẳng định tài bậc thiên tài mối quan tâm độc giả, nhà nghiên cứu thời đại Một tài nhắc tới nhiều khả viết truyện khoa học huyễn tưởng, biểu cụ thể qua tác phẩm viết năm 1924, 1925: Ổ quỷ, Những trứng định mệnh Trái tim chó Chìa khóa thành cơng cho truyện kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố: giễu nhại huyễn tưởng Tìm hiểu thủ pháp giễu nhại thông qua nghiên cứu trường hợp tác phẩm M.Bulgakov đề tài khoa học huyễn tưởng có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, khám phá đề tài giúp làm rõ đặc điểm thi pháp tác giả với tư cách phận chỉnh thể nghệ thuật Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề mang tính thời cấp thiết: vấn đề thay đổi đời sống xã hội đời người tác động cách mạng: cách mạng khoa học, cách mạng kỹ thuật, cách mạng văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề M.Bulgakov trở thành mối quan tâm nhiều độc giả, tác giả, nhà nghiên cứu văn học, điện ảnh… Nga nhiều nước giới, đặc biệt từ sau năm 1962 Xuất ngày nhiều cơng trình “Bulgakov học”, nghiên cứu phương diện phong cách thi pháp, lịch sử loại hình, văn học văn hóa học… Ơng số nhà văn làm “Bách khoa tồn thư”1, tác phẩm ơng đưa vào giảng dạy nước Nga2 Tại Việt Nam, tác phẩm M.Bulgakov biết đến qua dịch Đoàn Tử Huyến (Những trứng định mệnh, Trái tim chó, Nghệ Булгаковская энциклопедия [http://www.bulgakov.ru/] Xem, chẳng hạn, “Chuẩn Liên bang giáo dục phổ thơng mơn Văn học” [https://ru.wikisource.org/ wiki/Викитека:Школьная_программа] chương trình Middlebury College [http://www.middlebury.edu/search?q2=M.Bulgakov],… nhân Margarita, Thư gửi phủ Liên Xơ) Các nghiên cứu phê bình Vũ Công Hảo [29, 30], Phạm Gia Lâm [45], Nguyễn Thị Như Trang [69, 70] tập trung nhiều vào tác phẩm Nghệ nhân Margarita vấn đề motif, liên hệ liên văn bản, vai trò yếu tố kỳ ảo… Riêng nhà nghiên cứu Vũ Công Hảo có nhìn khái qt văn xi M.Bulgakov chun khảo Văn xuôi Mikhail Bulgakov: từ “Ổ quỷ” đến “Nghệ nhân Margarita” [30] Một số khóa luận tốt nghiệp sinh viên có đề cập đến yếu tố huyền thoại cấu trúc tác phẩm Những trứng định mệnh; nghệ thuật trào phúng truyện vừa Trái tim chó Trong phạm vi quan sát mình, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước bàn vấn đề giễu nhại truyện khoa học huyễn tưởng Mikhail Bulgakov, đặc biệt hai tác phẩm Những trứng định mệnh Trái tim chó Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn làm bật vấn đề giễu nhại truyện khoa học huyễn tưởng M.Bulgakov với tư cách đặc điểm thi pháp nhà văn Do đó, luận văn tập trung vào việc xác định nội dung, đặc điểm, phương thức, biện pháp thể giễu nhại tác phẩm ông Trong trình giải đề tài, phạm vi khảo sát chủ yếu hai tác phẩm Những trứng định mệnh Trái tim chó Ở số trường hợp cần thiết, chúng tơi có đề cập đến tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Những nghiên cứu khảo sát tiến hành dựa dịch Đoàn Tử Huyến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thi pháp học, phương pháp nghiên cứu tiểu sử phương pháp tiếp cận liên văn để tiến hành nghiên cứu biểu nghệ thuật giễu nhại tác phẩm M Bulgakov Trong trình nghiên cứu, luận văn vận dụng thao tác: thống kê, so sánh… Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có ba chương: Chương 1: Giễu nhại vấn đề thể loại Những trứng định mệnh, Trái tim chó Chương 2: Đối tượng giễu nhại Những trứng định mệnh, Trái tim chó Chương 3: Nguyên tắc giả carnival phương thức biểu Chƣơng 1: GIỄU NHẠI VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH MỆNH, TRÁI TIM CHÓ 1.1 Giễu nhại văn học giễu nhại 1.1.1 Khái niệm giễu nhại, kiểu giễu nhại Theo từ điển thuật ngữ văn học, giễu nhại hình thức tạo tiếng cười quen thuộc sống Theo nghĩa thơng thường, giễu nói ra, đưa để đùa bỡn, châm chọc đả kích; nhại bắt chước tiếng nói, điệu người khác để châm chọc, giễu cợt Giễu nhại thuật ngữ đôi tồn mối quan hệ mật thiết hai thành tố giễu (châm biếm) nhại (bắt chước): giễu nhại nhại để giễu Mục đích cuối giễu nhại tìm, vạch thói xấu đối tượng để châm chọc, cười cợt Thực tế, dễ dàng bắt gặp tượng giễu nhại hoạt động đời thường nhiều lĩnh vực khác nhau… Tuy nhiên, tùy trường hợp đối tượng, giễu – nhại có độ đậm nhạt khác Đôi giễu nhại nhằm mang lại tiếng cười giải trí đơn giản, song có trường hợp lại phương thái độ phê phán sâu sắc đối tượng giễu nhại Trong nghiên cứu văn học, giễu nhại (parody) hay cịn gọi nhại biếm phỏng, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “paroidia” có nghĩa “một hát hát hát khác” Đây thủ pháp nghệ thuật quan trọng phức tạp văn học nghệ thuật Cho đến tồn nhiều cách kiến giải khác ngày mở rộng nội hàm khái niệm thuật ngữ Theo M Bakhtin, parodia – nhại – “cũng giống phong cách hóa, nói giọng kẻ khác, khác phong cách hóa, đưa vào lời khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Anh (2013), Yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bakhtin, M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin, M., “Hình tượng thân thể nghịch dị tác phẩm Rabelais nguồn gốc nó”, Từ Thị Loan dịch, Văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/hinh-tuong-than-the-nghich-di-trong-tac-pham-cua-rabelaisva-nhung-nguon-goc-cua-no-/, ngày 10/02/2011 Bakhtin, M., “Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng”, Phạm Vĩnh Cư dịch, Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/sang-tac-cua-fran-ois-rabelais-va-nen-van-hoa-dan-giantrung-co-va-phuc-hung, ngày 07/08/2015 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka - Chuyên luận, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 9 Brion, Marcel (2002), Gớt – Thiên tài số phận, Bích Lan dịch, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 10 Bulgakov, M.A (1998), Tuyển tập văn xi, Đồn Tử Huyến dịch giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Bulgakov, M (2006), Nghệ nhân Margarita, Đoàn Tử Huyến dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 12 Bulgakov, M (2006), “Thư gửi Chính phủ Liên Xơ”, Nghệ nhân Margarita, Đồn Tử Huyến dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, Tr.721-733 13.Bulgakov, M (2011), Những trứng định mệnh, Đoàn Tử Huyến dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 14 Bulgakov, M (2011), Trái tim chó, Đồn Tử Huyến dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), “Giễu nhại – Một phương thức thể cảm hứng phê phán Chuyện cũ chép lại”, Nghiên cứu văn học, số 5, Tr.59-66 16 Chevalier, J., Gheerbrant, A., (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội 17 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà (1997), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Compagnon, Antoine (2006), Bản mệnh lý thuyết – Văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 19 Phạm Vĩnh Cư, “Nhân cách Bulgakov qua thư gởi Chính phủ”, Tạp chí Sông Hương, ngày 29/02/1988 20 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (2010), “Thông tin thêm truyện viễn tưởng (hay huyễn tưởng) Nguyễn Ái Quốc”, http://www.viet-studies.info, http://www.viet-studies.info/NguyenVanDan_TruyenVienTuong.htm, ngày 18/07/2010 22 Lý Trực Dũng, “Biếm họa, nhân chứng lịch sử”, Tia sáng, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=5292&CategoryID=4 1, ngày 21/06/2012 23 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Đặng Anh Đào, “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại”, https://123tailieu.com/huyen-thoai-vanchuong-thoi-diem-phat-sang-va-bien-hoa.html 26 Goethe, J W (2001), Faust, Quang Chiến dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Gôgôn, N (1971), Bức chân dung - Tập truyện Pêtecbua, Văn Hoàng, Phạm Thủy Ba dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 11 29 Vũ Công Hảo (2007), “Bàn thêm motif cấu trúc motif tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita M Bulgakov”, Nghiên cứu văn học số 6, Tr.60 – 67 30.Vũ Công Hảo (2014), Văn xuôi Mikhail Bulgakov: từ “Ổ quỷ” đến “Nghệ nhân Margarita”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31.Phan Nhiên Hạo, “Mới – Cũ thơ Hậu Hiện Đại”, Talawas, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1634&rb=0101#anm8, ngày 21/05/2004 32 Hastings, S (2009), Câu chuyện Kinh Thánh – Những học lịng u thương, Minh Vi dịch, Nxb Tơn giáo 33 Đặng Đức Hiệp (2011), “Hiện thực huyễn tưởng Ổ quỷ M.Bulgakov”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr.59 –65 34 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học Bộ mới, Nxb Thế giới, TP HCM 35 Nham Hoa, “Văn hóa giễu nhại: Giễu nhại ngơi nhà gương điện ảnh”, Đẹp, http://dep.com.vn/Tin-tuc/Chuyen-muc-Van-hoa-gieu-nhai-Gieu- nhai-ngoi-nha-guong-cua-dien-anh/7391.dep, ngày 27/02/2012 36 Nguyễn Huy Hoàng (2001), Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn N.V.Gogol, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đoàn Tử Huyến, “M.Bulgakov – nghệ thuật - số phận”, Bulgakov, M (2006), Nghệ nhân Margarita, Đoàn Tử Huyến dịch, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, Tr.765-789 37 Đoàn Tử Huyến (2011), 108 nhà văn kỷ XX-XXI, Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 12 38 Trần Thị Thu Hương (2008), Nhại (Parody) tiểu thuyết “Paris 11 tháng 8” Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Phịng Tư liệu Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 40 Kafka, Franz (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, NXB Hội Nhà văn, Trung Tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 41 Khrapchenco, M.B (2004), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhiều người dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Kornev, S., “Chủ nghĩa hậu đại phương Tây phương Đông Hậu đại: Vũ khí chống hậu đại”, Ngân Xuyên dịch, Tia Sáng,http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2885&Catego ryID=37, ngày 16/06/2009 43 Lanin, B.A (2001), “Antiutopiya”, Từ điển bách khoa thuật ngữ khái niệm văn học, Moskva, tr.38-39 (tiếng Nga) 44 Phạm Gia Lâm (2007), “Motip Kyto giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản)”, Nghiên cứu văn học, số 2, tr.38 – 49 45 Liên hiệp Thánh Kinh hội (1998), Kinh Thánh (Cựu ước Tân ước), Nxb Hà Nội 46 Nhị Linh, "Chuyên đề văn hóa giễu nhại: Ở độ thứ 2", Đẹp, http://dep.com.vn/Tin-tuc/Chuyen-de-Van-hoa-gieu-nhai-O-do-thu2/7389.dep, ngày 27/02/2012 13 47 Lê Thị Liên (2010), “Yếu tố huyền thoại cấu trúc tác phẩm “Những trứng định mệnh” Bulgakov”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 48 Lê Thị Kim Loan, “Trái tim chó – Câu chuyện ngụ ngôn thời đại”, https://cocxynk.wordpress.com/2013/06/18/trai-tim-cho-cau-chuyen-ngungon-thoi-hien-dai/#respond, ngày 18/06/2013 49 Vũ Thị Thanh Loan (2009), Giọng điệu giễu nhại số tác phẩm gần Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diễn, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 50 Lê Nguyên Long (2006), "Về khái niệm kì ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu văn học, số (415), tr.40-54 51 Thanh Mẫn (2011), “Thiên sứ mang sức sống vĩnh nghệ thuật”, Sông Hương, số 273 – tháng 11 52 Meletinsky, E M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Lã Nguyên (2007), “Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan”, Văn học nước ngoài, số 6/12, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2828/Van-hoc-ky-ao-Nhin-tu-he-hinh-the-gioi-quan/, ngày 28/11/2015 54 Hà Thủy Nguyên, “Bước phát triển dòng văn chương viễn tưởng”, Hà Thủy Nguyên, https://hathuynguyenhn.wordpress.com/2013/01/03/buocphat-trien-cua-dong-van-chuong-vien-tuong/, ngày 13/01/2013 55 Nhiều tác giả (2005), Báo cáo khoa học : Don Quijote, 400 năm, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 56 Đỗ Hải Phong (2010), “Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, Nghiên cứu văn học, số 9, tr.5- 22 57 Khánh Phương, “Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, Vanchuongviet.org, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail& id=9876 58 Trần Thị Phương Phương, “Akaky Chiếc áo khoác nhà văn Gogol”,http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 376:akaky-trong-chic-ao-khoac-va-nha-vn-gogol&catid=64:vn-hc-ncngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108, ngày 12/05/2009 59 Nguyễn Hưng Quốc, “Giễu nhại ý niệm”, Tiền vệ, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3438, ngày 21/04/2005 60.Nguyễn Hưng Quốc, “Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ”, Tiền vệ,http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtw ork&artworkId=7914, ngày 28/11/2008 61 Bùi Thúc Tam (2001), Văn xuôi trào phúng Nga, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Thomson, P., Lotman, Yu., Tyupa, V.I., (2010), Cái nghịch dị: vấn đề lí thuyết lịch sử, Nguyễn Thị Như Trang, Song Mộc dịch từ tiếng Anh tiếng Nga, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Phịng Tư liệu Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 63 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 15 64 Bùi Đức Tịnh (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Todorov, Tzvetan (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Todorov, Tzvetan (2007), Dẫn luận văn chương kì ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Trang (2014), Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 68 Nguyễn Thị Như Trang (2011), “Cấu trúc không-thời gian Nghệ nhân Margarita nhìn từ ngun lý trị chơi”, Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.8697 69 Nguyễn Thị Như Trang (2013), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua “Nghệ Nhân Margarita” M.Bulgakov, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Tuyết, “Vai trò yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgakov”, Nguvandhag, http://nguvandhag wordpress.com/2012/01/10/vai-tro-c%E1%BB%A7a-y%E1%BA%BFut%E1%BB%91-k%E1%BB%B3-%E1%BA%A3o-trongti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt-ngh%E1%BB%87-nhan-vamargarita/?relatedposts _ exclude=1454, ngày 10/01/2012 72 Nguyễn Thị Tuyết, “Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgakov”, Nguvandhag, https://nguvandhag 16 wordpress.com/2013/09/16/cot-truyen-da-tuyen-trong-tieu-thuyet-nghenhan-va-margarita-cua-mikhail-bulgakov/, ngày 16/09/2013 73 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.288 74 Phan Thị Uyên, “Biếm họa minh họa”, Văn nghệ Công an online,http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Biem-hoa-khong-phai-la-minhhoa-344667/ ngày 25/03/2015 75 Tiền Trung Văn (2006), “Những vấn đề lí thuyết M.Bakhtin tính phức điệu”, Nghiên cứu văn học, số 6, tr.35 – 48 76 Lê Thị Thanh Vân (2006), Đặc điểm chức không gian nghệ thuật truyện “Trái tim chó”của M Bulgakov, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 17 ... 1: GIỄU NHẠI VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA NHỮNG QUẢ TRỨNG ĐỊNH M? ??NH, TRÁI TIM CHÓ 1.1 Giễu nhại văn học giễu nhại 1.1.1 Khái ni? ?m giễu nhại, kiểu giễu nhại Theo từ điển thuật ngữ văn học, giễu nhại. .. tưởng Mikhail Bulgakov, đặc biệt hai tác ph? ?m Những trứng định m? ??nh Trái tim chó M? ??c đích, đối tƣợng ph? ?m vi nghiên cứu M? ??c đích luận văn l? ?m bật vấn đề giễu nhại truyện khoa học huyễn tưởng M. Bulgakov. .. Ngoài phần M? ?? đầu Kết luận, luận văn có ba chương: Chương 1: Giễu nhại vấn đề thể loại Những trứng định m? ??nh, Trái tim chó Chương 2: Đối tượng giễu nhại Những trứng định m? ??nh, Trái tim chó Chương

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN