1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diện mạo phố cổ hà nội nửa đầu thế kỷ xx qua tư liệu địa chính trường hợp ô phố

197 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN *** _▼▲▼ _*** - ĐÀO THANH THUỶ DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (Trường hợp phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến) LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN *** _▼▲▼ _*** - ĐÀO THANH THUỶ DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (Trường hợp phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Phương Thảo HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chƣơng 3: Khơng gian tín ngƣỡng phố cổ Hà Nội qua tƣ liệu địa (ơ phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lƣơng Ngọc Quyến) 11 CHƢƠNG DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƢỚC THẾ KỶ XX 12 1.1 Khu phố cổ Hà Nội trƣớc kỷ XIX 12 1.2 Khu phố cổ Hà Nội kỷ XIX 18 1.2.1 Khu phố cổ Hà Nội từ đầu kỷ XIX đến năm 1873 18 2.1.2 Khu phố cổ Hà Nội thời dân 22 1.3 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 34 DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 34 QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH 34 2.1 Nguồn tƣ liệu địa 34 2.1.1 Tư liệu địa Sở Tài ngun - Mơi trường Nhà đất Hà Nội 34 2.1.2 Tư liệu địa Hà Nội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 37 2.1.3 Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến 38 2.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển phố Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lƣơng Ngọc Quyến 39 2.2.1 Phố Hàng Bạc 39 2.2.2 Phố Mã Mây 41 2.2.3 Phố Tạ Hiện 43 2.2.4 Phố Lương Ngọc Quyến 43 2.3 Diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu thể kỷ XX qua tƣ liệu địa (ơ phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lƣơng Ngọc Quyến) 45 2.3.1 Các đề án quy hoạch đô thị Hà Nội thực dân Pháp 45 2.3.2.Quy mô cấu sử dụng đất 51 2.3.3 Sở hữu Nhà đất 59 2.3.4 Không gian 66 2.4 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 79 KHƠNG GIAN TÍN NGƢỠNG PHỐ CỔ HÀ NỘI QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH 79 (ô phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lƣơng Ngọc Quyến) 79 3.1 Khơng gian tín ngƣỡng ngƣời Việt khu phố cổ qua tƣ liệu địa 79 3.2 Khơng gian tín ngƣỡng ngƣời Hoa khu phố cổ qua tƣ liệu địa (ô phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lƣơng Ngọc Quyến) 85 3.2.1 Tầng lớp thương nhân Hoa kiều vùng đất Thăng Long - Hà Nội85 3.2.2 Hội quán người Hoa ô phố Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện Lương Ngọc Quyến 91 3.3 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hà Nội 36 phố phường Hàng Gạo, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh Nói tới Hà Nội không nhắc tới khu phố cổ, với tên gắn liền với người Hà Nội - “36 phố phường” - không gian lịch sử mà bề dày thời gian tính thiên niên kỷ, di sản văn hóa có giá trị nhiều mặt Phố cổ nơi bảo lưu ký ức, yếu tố nhân lõi tạo nên diện mạo phản chiếu tinh thần người Hà Nội Khu phố có mặt tựa hình với trục dãy phố Hàng Đào chạy thẳng tới chợ Đồng Xuân Hai “phiến cây” đường phố nhỏ tỏa hai bên, phía Đơng kéo dài tới đê sơng Hồng, phía Tây đến sát khu Thành cổ Có khu phố cổ, hệ thống di sản văn hóa Hà Nội trở nên độc đáo, phong phú hơn, vị Hà Nội đặc biệt so với thành phố khác khu vực giới Đó yếu tố quan trọng tạo thành sắc Hà Nội, kích thích phát triển du lịch tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, với đà phát triển kinh tế đất nước, q trình thị hóa Hà Nội gia tăng mạnh mẽ Trong bối cảnh ấy, thị cổ Việt Nam nói chung khu phố cổ Hà Nội nói riêng bị đe dọa thị hóa q tải mật độ dân cư Hình ảnh khu phố cổ Hà Nội khoảng 10 năm trước, chưa nói hàng trăm năm trước, khác xa so với Nó khơng thay đổi diện mạo mà cịn khác biệt lối sống, hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt văn hóa - xã hội, tổ chức khơng gian nhà ở, đường phố, khu phố… Có thể nói, từ thực tế lịch sử, người thời gian có tác động tích cực tiêu cực tới không gian cấu trúc vật chất khu phố cổ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhiều nhà khoa học, quản lý nghiên cứu để bảo tồn phát triển khu 36 phố phường, đưa trở thành điểm nhấn du lịch văn hóa - lịch sử có tính đặc biệt thủ Chỉ cịn thời gian ngắn thôi, Hà Nội bước vào thời điểm 1000 năm Trong 10 thiên niên kỷ qua, có nhiều thăng trầm Thăng Long – Hà Nội khẳng định vị trung tâm đất nước với tầm nhìn thiên niên kỷ Lý Thái Tổ Những nghiên cứu Thăng Long – Hà Nội, cần thiết hơn, thời gian Với yêu cầu thực tiễn đặt ra, chọn đề tài nghiên cứu Diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa (ơ phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến) với hi vọng tái phần diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX vận hành cấu trúc nó, tiếp cận với việc nhận diện khu vực kỷ qua Và rồi, từ điều ngày hôm qua, suy nghĩ đến điều ngày hơm ngày mai Lịch sử nghiên cứu vấn đề a) Trước 1945 Ghi chép sử gia phong kiến Việt Nam, tìm thấy qua sử lớn như: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Việt Sử thông giám cương mục, Đại Việt thông sử….là nguồn sử liệu văn quan trọng để tìm hiểu lịch sử Thăng Long - Hà Nội Bên cạnh nguồn tư liệu thống, ghi chép, du ký cá nhân Ký lên kinh Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Cơng dư tiệp ký Vũ Phương Đề ghi chép mẩu chuyện khu phố phường buôn bán Những tài liệu ghi lại điều tác giả chứng kiến nên có nhiều giá trị thơng tin khác Thế kỷ XVI đến XVIII thời kỳ hưng thịnh thương mại biển Nhiều thương nhân, giáo sĩ phương Tây đến Thăng Long - Kẻ Chợ vào thời gian để lại nhiều mô tả có giá trị diện mạo kinh thành, đời sống bn bán cư dân kinh kỳ Có thể kể đến ghi chép Baldinotti, Samuel Baron, William Dampier, Alexandre De Rhodes Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với đoàn quân Pháp xâm lược số nhà nghiên cứu người Pháp dành nhiều thời gian ghi chép, khảo cứu Hà Nội Đáng ý Ch.Labarthe với Hà Nội - thủ đô Bắc Kỳ (1883); G.Doumoutier với Các chùa Hà Nội (1887); Hà Nội - thủ đô Bắc Kỳ (J.Boissiere, 1894); Hà Nội vùng phụ cận (Cl.Madrolle, 1912), Hà Nội 1873-1888 (André Masson)… Những khảo cứu tác giả người Pháp định vị hình ảnh thị Hà Nội trước có đổi thay quan trọng q trình thị hóa tiến hành vào năm cuối kỷ XIX, diễn mạnh mẽ vào đầu kỷ XX sách quy hoạch người Pháp Nửa đầu kỷ XX, để phục vụ cho nhu cầu quy hoạch xây dựng Hà Nội thành “thủ phủ liên bang Đông Dương”, Sở kiến trúc Đơng Dương Ernest Hébrard1 đứng đầu, sau Louis Georges Pineau tiến hành nghiên cứu đặc trưng cấu trúc không gian đô thị, từ tiến hành tổ chức phân vùng chức thị cho phù hợp với nhu cầu thống trị người Pháp Đông Dương Cùng thời gian này, nghiên cứu cá nhân L.Bezacier, Trần Huy Bá, Ứng Hịe Nguyễn Văn Tố, Hoa Bằng Hồng Thúc Trâm có giá trị tham khảo định Hà Nội b) Từ 1945 đến Trong thập kỷ 50 đến 70 kỷ XX, hướng nghiên cứu Hà Nội tiếp tục triển khai việc quan tâm khảo cứu tên phố, vị trí di tích tồn với nhiều hướng tiếp cận khác Hướng tiếp cận từ nguồn sử liệu vật thật, khảo cứu di tích, di vật khảo cổ Hà Nội thể cơng trình giáo sư Trần Quốc Vượng như: Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (1965), Bàn thêm thành Thăng Long thời Lý Trần (1965); cơng trình Trần Huy Bá Vị trí Thăng Long đời Lý (1959), Vị trí phủ chúa Trịnh (1960), Nội thành Thăng Long đời Lý (1966) Trần Văn Giáp có Tìm hiểu kho tàng Hán Nôm Hà Nội (1970); Hoa Bằng tiếp cận Hà Nội qua sử liệu văn học dân gian với bài: Lịch sử Hà Nội qua ca dao (1959); Tìm hiểu thành Thăng Long (1960); Lược sử tên phố Hà Nội (1967); Hồng Đạo Thúy có nhiều cơng trình viết lịch sử Hà Nội Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội (1971), Phố phường Hà Nội xưa (1974); Lê Thước khảo cứu Hà Nội qua Bản đồ thời Hồng Đức (1963) Đáng ý thời kỳ Lịch sử thủ đô Hà Nội Trần Huy Liệu chủ biên (1960) Đây cơng trình có tính chất tổng hợp, tồn diện Hà Nội Bước sang thập kỷ 80 thập kỷ 90 kỷ XX, loạt nghiên cứu Hà Nội công bố tập sách tạp chí chun ngành Hà Nội - thủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trần Quốc Vượng chủ biên, 1984) cơng trình có tính chất tổng hợp, nhấn mạnh đến vị trí địa - trị, địa - lịch sử văn hóa Hà Nội Sau kể đến số cơng trình Hà Nội 36 phố phường (1991), Thành lũy, phố phường Ernest Hébrard kiến trúc sư với quan niệm quy hoạch đô thị đại thể đồ án “Ville mondial” (thành phố giới) công bố Roma năm 1909, Anh năm 1912, Pháp năm 1913 Và với kinh nghiệm làm việc Paris, Nis, Bruxel, Salonic, Aten ông bổ nhiệm người vị trí phụ trách quy hoạch thị Đơng Dương Ernest Hébrard thiết kế quy hoạch cải tạo mở rộng thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Phnompenh… theo nguyên tắc quy hoạch Tham khảo Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông: Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hóa, Nxb Xây dựng, H.1995 người Hà Nội lịch sử (1997) Nguyễn Khắc Đạm, Hà Nội phố làng biên niên sử Nguyễn Bắc Nguyễn Vinh Phúc (1999), Các khu phố cổ Hà Nội, Sự phát triển Hà Nội nhìn qua di tích lịch sử văn hóa (Nguyễn Vinh Phúc, 1994) cung cấp thông tin nghiên cứu Hà Nội Một số nghiên cứu giáo sư Trần Quốc Vượng đề cập nhiều khía cạnh khác Hà Nội: Vị địa lý lịch sử Hà Nội (1984), Qua di tích đốn nhận phố phường Hà Nội cổ (1986), Thăng Long - Đông Đô - Kẻ Chợ (quy hoạch chung mảng chợ búa nói riêng) (1987), Giải ảo thực xứ Đống Đa gò Đống Đa (1989), Tìm sắc văn hóa dân tộc văn hóa Hà Nội (1993), Hà Nội nghìn xưa nghịch lý phát triển (1994) Những kết khảo cổ học Đoan Môn, Hậu Lâu, đường Hồng Văn Thụ, đường Trần Phú góp phần tích cực giúp cho việc nghiên cứu di tích lịch sử khu phố cổ Hà Nội Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu Hà Nội xuất tái lại Đáng ý cơng trình Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội (Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo chủ biên, 2000), Di tích lịch sử văn hóa khu phố cổ xung quanh Hồ Hoàn Kiếm (Sở VHTT Hà Nội, 2002), Địa bạ cổ Hà Nội (huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận) (Phan Huy Lê chủ biên, Nxb Hà Nội 2005, 2008) Trong số cơng trình này, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình khảo sát thực địa tương đối quy mô Hà Nội nửa đầu kỷ XX Nguyễn Văn Uẩn Bộ sách gồm tập, xuất năm 1995 tái năm 2000 Đây sách viết lịch sử Hà Nội 50 năm đầu kỷ XX, nghiên cứu cụ thể lịch sử khu phố cổ Đồng thời, nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu Hà Nội thực Thăng Long - Hà Nội kỷ 17 - 19 (diện mạo kinh tế, xã hội thành thị trung đại Việt Nam) (Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Thừa Hỷ, năm 1985, xuất năm 1993), Một số định hướng quy hoạch cải tạo phố cổ Hà Nội (Luận án Tiến sĩ khoa học kỹ thuật Tơ Thị Tồn, năm 1997) Di sản kiến trúc Pháp Đông Dương, đặc biệt Hà Nội nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng kiến trúc, mơ típ trang trí, cách thức tổ chức không gian làm việc, sinh hoạt, công cộng tới diện mạo kiến trúc Hà Nội kỷ XX Đáng ý cơng trình Hà Nội - chu kỳ đổi thay, hình thái kiến trúc đô thị tập hợp nghiên cứu kiến trúc sư người Pháp Việt Nam bổ khuyết lĩnh vực Hà Nội Ngoài ra, nhiều Hội thảo khoa học Bảo tồn, tôn tạo phố cổ Hà Nội tổ chức, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong cơng trình học giả nước ngồi gần đây, đáng ý tác giả Philippe Papin với Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Ấn Độ Viễn Đông: Des “villages dans la ville” aux “villages urbains” L’espace et les formes du pouvoir Ha Noi de 1805 1940 [Các khơng gian hình thức quyền lực Hà Nội giai đoạn 1802 - 1940], (Đại học Paris VII, Paris, 1997), Histoire de Hanoi [Lịch sử Hà Nội], (Fayard, Paris, 2001), William S.Logan với Ha Noi, biography of a city, (UNSW press, Australia, 2000)… Những công trình có nhận định xác đáng chuyển đổi cấu trúc không gian đô thị Hà Nội thời cận đại, khu phố cổ nhìn nhận với vai trị trung tâm kinh tế bật lịch sử thủ Hà Nội Nhìn chung, từ sau năm 1954 đến nay, việc tiếp cận nghiên cứu Hà Nội nhiều phương diện đẩy mạnh Nhờ đó, Hà Nội nhận thức đa chiều không gian thời gian, định hướng phát triển chung thủ đô Những đề tài, nghiên cứu, luận văn, luận án, cơng trình xuất phong phú đa dạng cho thấy tính hấp dẫn đề tài Nằm nội dung nghiên cứu Hà Nội, khu phố cổ nhận diện phần tất yếu đời sống kinh tế, văn hóa Hà Nội lịch sử Tiếp tục theo hướng nghiên cứu trên, chúng tơi muốn tìm hiểu Diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX với trường hợp phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến để góp phần nhận diện khu phố cổ từ nguồn tài liệu địa Thơng qua việc lựa chọn nghiên cứu trường hợp, bước đầu áp dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học, tập trung vào lịch sử hình thành phát triển; vấn đề sở hữu nhà đất; cảnh quan đô thị, kết cấu khơng gian ở, khơng gian tâm linh Qua đó, tìm nét đặc trưng, điểm chung điểm khác biệt phố với khu phố cổ Qua nghiên cứu này, chúng tơi muốn góp thêm góc nhìn Hà Nội sở khai thác nguồn tư liệu địa chính, đặc biệt khốn địa ghi nhận thơng tin chủ sở hữu, diện tích, cấu trúc nhà Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Phân tích hệ thống hóa số liệu địa Hà Nội đầu kỷ XX (trong phạm vi ô phố: Hàng Bạc, Mã Mây, Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện), gồm số liệu địa tập hợp từ khốn điền thổ Sở địa Hà Nội thời thuộc Pháp lập kết hợp với nguồn tài liệu địa Hà Nội phơng tư liệu khác Phơng Sở địa Hà Nội, Phơng Toà đốc lý Hà Nội tài liệu khác nhằm dựng lại diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX 3.2 Điều tra, khảo sát thực địa, đánh giá thực trạng phố Hàng Bạc, Mã Mây, Tạ Hiện, Lương Ngọc Quyến bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa quy hoạch tổng thể bảo tồn tu tạo khu phố cổ Hà Nội, với tư liệu quản lý địa để thấy biến đổi diện mạo phố cổ so với năm đầu kỷ XX 3.3 Tìm nét đặc trưng, dấu ấn đặc biệt tạo nên điểm nhấn cho khu phố cổ, từ đề xuất định hướng, giải pháp cho việc bảo tồn, tôn tạo, nhằm phát huy tác dụng di sản văn hóa Thủ giai đoạn nay, tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn diện mạo phố Hàng Bạc Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến Luận văn nghiên cứu vấn đề sở hữu nhà đất nửa đầu kỷ XX, quy mô cấu đất đai, quy hoạch bố trí khơng gian, giá trị kiến trúc (di tích, nhà cổ)…Nhìn chung, tất yếu tố có liên quan đến khơng gian sản xuất, không gian xã hội, không gian kiến trúc, không gian tâm linh… 4.2 Phạm vi nghiên cứu ô phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến Đây ô phố mang tính đặc trưng dân cư, văn hóa kinh tế với quy mô không lớn khơng q nhỏ diện tích lẫn số dân; có điều kiện thuận lợi nhiều mặt Vị trí phố tạo thành phố tương đối khép kín Mục đích nghiên cứu nhằm “đạt tới tri thức tổng hợp không gian, mối liên hệ mật thiết lĩnh vực hoạt động người quan hệ tương tác người điều kiện tự nhiên nghiên cứu cách đầy đủ Khu vực học đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện hệ thống tất vấn đề khu vực địa hình, địa vật, mơi trường sinh thái, lịch sử hình thành phát triển người, cộng đồng, đặc điểm đời sống kinh tế, văn hố, xã hội, tín ngưỡng nghĩa tất đặc điểm tự nhiên đời sống người vùng đất đó”[22; 80] Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu BẢN ĐỒ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀI HÌNH ẢNH VỀ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ THỰC DÂN Cộng đồng ngƣời Hoa Hà Nội VÀI HÌNH ẢNH PHỐ HÀNG BẠC, MÃ MÂY, TẠ HIỆN, LƢƠNG NGỌC QUYẾN NGÀY NAY Một góc phố Hàng Bạc Một số cửa hàng buôn bán phố Đền Kim Ngân (42 Hàng Bạc) Một góc phố Mã Mây Hoạt động kinh doanh phố Mã Mây Ngôi nhà cổ phố Mã Mây Một góc phố Tạ Hiện Các cửa hàng buôn bán phố Tạ Hiện Một góc phố Lƣơng Ngọc Quyến Đoạn đầu phố Lƣơng Ngọc Quyến ... mạo phố cổ Hà Nội trước kỷ XX Chương 2: Diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa (ơ phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến) Chương 3: Không gian tín ngưỡng phố cổ Hà Nội. .. đề liên quan đến diện mạo nhà đất Hà Nội như: diện mạo Hà Nội cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX; cấu trúc không gian nhà đất cư dân Hà Nội cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; biến động sở hữu đất đai Hà Nội giai... hóa đầu kỷ XX, đồng thời tạo thành không gian văn hóa có tính chất bền vững đặc thù Thăng Long xưa, Hà Nội CHƢƠNG DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƢ LIỆU ĐỊA CHÍNH (ơ phố: Hàng

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Khu phố cổ Hà Nội trước thế kỷ XIX

    1.2. Khu phố cổ Hà Nội trong thế kỷ XIX

    1.2.1. Khu phố cổ Hà Nội từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1873

    2.1.2. Khu phố cổ Hà Nội trong thời kỳ thực dân

    CHƯƠNG 2 DIỆN MẠO PHỐ CỔ HÀ NỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH

    2.1. Nguồn tư liệu địa chính

    2.1.3. Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến

    2.2.4. Phố Lương Ngọc Quyến

    2.3. Diện mạo phố cổ Hà Nội nửa đầu thể kỷ XX qua tư liệu địa chính (ô phố: Hàng Bạc - Mã Mây - Tạ Hiện - Lương Ngọc Quyến)

    2.3.1. Các đề án quy hoạch đô thị Hà Nội của thực dân Pháp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w