1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

HƯỚNG DẪN thực hành đánh giá nhu cầu đào tạo dựa trên khung năng lực_LNA Training Manual

70 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB
File đính kèm LNA Training Manual 1.rar (793 KB)

Nội dung

HƯỚNG DẪN thực hành đánh giá nhu cầu đào tạo dựa trên khung năng lực_LNA Training Manual Năng lực là khả năng để thực hiện một nhiệm vụ nào đó một cách đầy đủ và đạt chất lượng. Mỗi loại năng lực có thể bao gồm các kiến thức, kỹ năng, thái độ quan điểm cần thiết để mỗi cá nhân có thể hoàn thành nhiệm vụ và vai trò của mình trong tổ chức, chương trình dự án. Tài liệu cung cấp kiến thức và thực hành đánh giá nhu cầu đào tạo dựa trên khung năng lực_LNA Training Manual

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Hà nội, 01/2011 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT PHẦN I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Khái niệm lực Giới thiệu khung lực Đánh giá nhu cầu đào tạo dựa khung lực Ích lợi việc đánh giá nhu cầu đào tạo PHẦN II - CÁC LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Lý thuyết khoảng cách Lý thuyết phản hồi 360o 11 Lý thuyết chuyên môn 12 PHẦN III - TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO 13 10 11 12 Xác định chủ đề bên liên quan nghiên cứu 14 Xác định mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 15 Thu thập nghiên cứu tài liệu thứ cấp liên quan 16 Phát triển câu hỏi nghiên cứu chi tiết .17 Lựa chọn phương pháp thiết kế công cụ thu thập thông tin 18 Thử nghiệm công cụ thu thập thông tin lập kế hoạch nghiên cứu .19 Tiến hành thu thập thông tin đợt 20 Phân tích thơng tin sơ thông tin thu thập .21 Tiến hành thu thập thông tin đợt 22 Tổng hợp phân tích thơng tin 23 Chuẩn bị báo cáo nghiên cứu .24 Chia sẻ báo cáo lập kế họach hành động .25 PHẦN IV – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO 26 Xây dựng khung lực dựa phân tích cơng việc 26 Phỏng vấn bán cấu trúc 27 Phương pháp vẽ tranh .29 Thảo luận nhóm chấm điểm 30 Thu thập thông tin biểu đồ lịch sử 31 Khảo sát sử dụng bảng hỏi .33 Phương pháp quan sát trực tiếp 34 Phân tích thơng tin nhân 35 Phân tích SWOTs 36 PHẦN V – CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 37 10 11 12 13 Mục tiêu nghiên cứu xác định bên liên quan .37 Thông tin thứ cấp 38 Các câu hỏi nghiên cứu chi tiết 51 Kế hoạch thu thập thông tin 53 Phân tích cơng việc 57 Phỏng vấn bán cấu trúc 59 Phương pháp vẽ tranh .61 Thảo luận nhóm chấm điểm 62 Biểu đồ lịch sử 63 Phiếu khảo sát .64 Bảng kiểm quan sát 66 Phân tích thông tin theo nhân 68 Phân tích SWOTs 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT           TNA: Đánh giá nhu cầu đào tạo PRA: Đánh giá nhu cầu có tham gia WVV: Tổ chức Tầm nhìn giới CECEM: Trung tâm nâng cao lực cộng đồng DPMB: Ban quản lý dự án huyện CPMB: Ban quản lý dự án xã VDB: Ban phát triển thôn HF: Cộng tác viên thôn UBND: Ủy ban nhân dân GS-DG: Giám sát đánh giá PHẦN I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Khái niệm lực Năng lực khả để thực nhiệm vụ cách đầy đủ đạt chất lượng Mỗi loại lực bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ/ quan điểm cần thiết để cá nhân hồn thành nhiệm vụ vai trị tổ chức, chương trình dự án Lưu ý kiến thức, kỹ thái độ để trở thành lực cần phải quan sát đo lường thông qua hành vi/ biểu định Các biểu gọi số lực Ví dụ - Năng lực giải vấn đề cán dự án bao gồm biểu hiện/chỉ số sau:  Nhận diện đúng, khách quan vấn đề cách kịp thời  Thu thập đủ liệu, thông tin liên quan từ nguồn khác để phân tích cách tồn diện vấn đề  Sử dụng phương pháp thích hợp để phân tích vấn đề  Xác định đầy đủ tầng nguyên nhân hậu vấn đề  Đưa giải pháp thích hợp để giải vấn đề  Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải hiệu triệt để Cân nhắc tính khả thi lựa chọn giải pháp  Coi trọng tạo tham gia bên liên quan giải vấn đề chung Biểu lực cấp khác khác Chẳng hạn lực lập kế hoạch nhân viên bao gồm khả xếp lịch làm việc hoạt động hàng ngày hàng tháng cho thân, lực cấp quản lý lại bao hàm khả đặt mục tiêu phòng ban phù hợp chiến lược mục tiêu tổ chức, phân công nhân viên hợp lý, lập ngân sách phù hợp với nguồn lực tài phịng ban… Giới thiệu khung lực Khái niệm khung lực tập hợp lực cần thiết cho vị trí làm việc Thơng thường vị trí làm việc thường có từ 7-12 loại/nhóm lực phản ánh đặc trưng cần có để người nắm giữ vị trí làm việc hồn thành cơng việc Trong khung lực cần trình bày tên lực hay nhóm lực, tổ chức/chương trình cần có danh mục mơ tả số cụ thể lực Mặt khác khung lực tổ chức hiểu theo nghĩa tập hợp lực cần thiết cho tất vị trí làm việc cấp khác tổ chức Khung lực hình thành sau xác định đủ lực cần thiết cho vị trí làm việc nhóm nghề nghiệp quan Đánh giá nhu cầu đào tạo dựa khung lực Nhu cầu đào tạo hay gọi nhu cầu nâng cao lực người hay nhóm người người đó/ nhóm cần học để đạt mục tiêu định sống hay công việc họ Thông thường, nhu cầu học thường xuất phát từ mong muốn hay nguyện vọng người học Đơi khi, người học khơng tự thấy nhu cầu mà cần phải có hỗ trợ đánh giá từ bên ngồi để thấy rõ Do nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ quan điểm mà học viên cần học để thực tốt yêu cầu công việc họ Đánh giá nhu cầu đào tạo dựa vào khung lực trình thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin nhằm xác định lĩnh vực hay nội dung; cách thức nâng cao lực cho cá nhân/ nhóm người mục đích giúp họ có lực cần thiết để thực tốt công việc Việc đánh giá nhu cầu đào tạo thực hai mức độ Mức độ chung mức độ chi tiết  Đánh giá nhu cầu đào tạo mức độ chung trả lời cho câu hỏi: Trong dự án nhóm cán bộ/ nhân viên cần đào tạo nâng cao lực để thực tốt nhiệm vụ cơng việc họ? Như họ cần học chủ đề gì? Ví dụ chủ đề quản lý dự án; quản lý tài chính; phương pháp đào tạo Ngồi cần xác định nhóm cần đào tạo, nâng cao lực qua hình thức Đây đánh giá nhu cầu nâng cao lực tổng thể nhiều khía cạnh lực nhóm mục tiêu  Đánh giá nhu cầu đào tạo mức độ chi tiết trả lời cho câu hỏi: Nhóm học viên cần nâng cao loại lực để thực tốt mảng cơng việc, số nhiệm vụ công việc họ? Như họ cần học học cụ thể chủ đề xác định? Ví dụ số học chủ đề “Giám sát đánh giá có tham gia” khái niệm giám sát đánh giá, vai trò bên liên quan giám sát đánh giá, khái niệm cách xây dựng hệ thống số giám sát, công cụ giám sát có tham gia Bên cạnh việc phân tích nhu cầu đào tạo mức độ chi tiết cho phép xác định phương pháp tập huấn phù hợp để tiếp cận nhóm học viên cụ thể Đây đánh giá nhu cầu đào tạo nhóm học viên chủ đề cụ thể xác định sẵn Ích lợi việc đánh giá nhu cầu đào tạo Việc đánh giá nhu cầu nâng cao đào tạo mang lại nhiều lợi ích sau:  Đáp ứng nhu cầu học tập nhóm mục tiêu Kết việc đánh giá nhu cầu đào tạo giúp người thiết kế thực hoạt động nâng cao lực xác định nội dung phương pháp nâng cao lực phù hợp nhằm tăng cường hứng thú học tập tham gia nhóm mục tiêu hoạt động nâng cao lực Những nội dung học tập sát với thực tế công việc khả học tập giúp họ có khả áp dụng sau tham dự hoạt động nâng cao lực  Nâng cao hiệu chương trình hoạt động đào tạo/nâng cao lực Để tăng cường tính hiệu quả, đánh giá nhu cầu đào tạo giúp cán làm công tác nâng cao lực đưa chiến lược nâng cao lực cụ thể Các chiến lược hoạt động nâng cao lực tập trung nguồn lực vào nội dung, chủ đề cần thiết cho công việc phù hợp với định hướng chương trình nên tránh lãng phí khơng cần thiết đào tạo thiếu định hướng  Tạo tin tưởng bên liên quan hoạt động nâng cao lực Việc đánh giá nhu cầu nâng cao lực có tham gia bên liên quan tăng cường nhận thức cam kết thực bên  Đóng góp vào bền vũng chương trình/dự án Thực tế chứng minh dự án thành cơng bền vững có q trình nâng cao lực cho bên liên quan Việc đánh giá nhu cầu đào tạo giúp cho bên liên quan tham gia cách hiệu vào hoạt động nâng cao lực cam kết họ hoạt động chương trình/dự án sau Với lợi ích lớp học đánh giá nhu cầu đào tạo Trạm Tấu có đưa số hiệu tính cần thiết đánh giá nhu cầu đào tạo - TNA (Training Need Asseessment) sau: TNA- Biết mình, biết người trăm trận trăm thắng TNAKhởi đầu thành công nâng cao lực Chưa đánh giá nhu cầu đào tạo chưa tập huấn “ Không TNA = Đẽo cày đường” PHẦN II - CÁC LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Lý thuyết khoảng cách Lý thuyết “khoảng cách” thường dùng để phân tích nhu cầu nâng cao lực Lý thuyết chất xác định lực thiếu sở so sánh lực cần có (lý tưởng) để thực tốt yêu cầu công việc lực có Hai hình vẽ minh họa phần lý thuyết “khoảng cách” Phần cịn thiếu: Khoảng cách lực Hình 1: Phần lực có Hình 2: Bức tranh hồn chỉnh lực cần có Hình vẽ tranh hoàn chỉnh táo thể cho hình ảnh lực lý tưởng mà người nhân viên cần có để thực tốt cơng việc mình, quan/ chương trình hay nhóm cần có để thực tốt chức cần thiết Đó hình ảnh mơ tả chân dung lực người cán bộ/nhân viên đáp ứng mong đợi quan bên liên quan Hình vẽ cho thấy tranh khơng hồn chỉnh thể hiện trạng lực nhân viên hay quan/ nhóm thời điểm Trong kỹ năng, kiến thức, thái độ làm việc họ, có điều tốt, hiệu mong đợi Bên cạnh cịn có điều chưa mong đợi quan, bên liên quan Những điều chưa mong đợi phần cịn thiếu, “khoảng cách”, cần bổ sung thêm để trở thành tranh hồn chỉnh lực lý tưởng So sánh hình ảnh “hiện trạng” “lý tưởng” ta thấy để có hình ảnh lý tưởng, cần phát triển thêm số kỹ năng, kiến thức thái độ phù hợp Những lực cần phát triển khoảng cách lực Đánh giá nhu cầu đào tạo tìm khoảng cách lấp đầy thơng qua hoạt động nâng cao lực Để làm việc này, bạn cần tìm hình ảnh Lý Tưởng tìm hình ảnh Hiện trạng để xác định khoảng cách, sau biết khoảng cách mà tiến hành nâng cao lực Dựa lý thuyết khoảng cách, để xác định nhu cầu đào tạo cần thực theo nội dung nghiên cứu sau:  (1) xác định kiến thức, kỹ thái độ cần có để thực tốt cơng việc công việc làm tương lai  (2) xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết mà nhân viên có, chưa có có chưa đủ tốt  (3) xác định nhu cầu nâng cao lực chung cách xác định khác biệt kết bước (1) bước (2); cuối  (4) lựa chọn nhu cầu nâng cao lực mà đáp ứng thông qua hoạt động đào tạo, nâng cao lực 10 Kế hoạch phân công nhân chi tiết Tên nhóm mục tiêu mà thành viên cần phân công 1.1 CPMB 1.2 VDB 1.3 người dân Nhóm lực cần ưu tiên thu thập thơng tin Nhóm Nhóm Nhóm Thanh Hà, Tín Nga, Hạ Thành Phịng ngừa thảm họa, quản lý dự án, lãnh đạo Sơn, Uyên, Hạnh, Quốc Anh Tình Bảo trợ, xố mù, làm việc với cộng đồng, lãnh đạo Ngọc Hà, Nguyệt Trường, Trang Thăng Giáo dục, dinh dưỡng, quản lý dự án, làm việc với cộng đồng Lưu ý: Những người có tên in đậm trưởng nhóm nghiên cứu Nhóm trưởng điều phối hoạt động phân công người thực hoạt động theo định hướng nói Phân tích cơng việc Ví dụ minh họa phần phân tích cơng việc cho cộng tác viên thơn MẪU PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Vị trí làm việc: Cộng tác viên thơn Chương trình: Phát triển cộng đồng Trạm Tấu Nội dung công việc Khảo sát thiết kế chương trình 1.1 Thơng báo tổ chức họp 1.2 Tham gia khảo sát thu thập thông tin Phạm vi công việc - Chịu quản lý trưởng ban VDB - Phối kết hợp chặt chẽ với đại diện ban ngành thôn - Được quyền triệu tập họp thôn - Được quyền sử dụng tài liệu truyền thông cấp phát từ chương trình - Quan hệ với người dân thơn thành viên CPMB, cán dự án chương trình Năng lực cần có Kiến thức Kỹ - Hiểu thói quen lịch làm việc địa phương Thái độ/quan điểm - Giao tiếp, nói- viết tiếng Kinh - Lập kế hoạch - Điều hành họp - Hiểu qui - Vận động chế hoạt động thuyết phục nhóm - Phối kết hợp hướng dẫn với ban nghành thôn thôn - Nhận thức vai trò nhiệm vụ VDB giá trị việc tham gia VDB - Dân chủ coi trọng tham gia người dân - Hiểu mục tiêu đợt khảo sát Phát triển cộng đồng - Hiểu tiến trình mục đích sử dụng cơng cụ PRA - Hiểu văn hóa cộng đồng - Tôn trọng ý kiến phản ánh nhu cầu thực tế người dân - Sẵn sàng thực nhiệm vụ mà VDB,CPMB WVV phân công - Sử dụng PRA thu thập thông tin - Phân tích tổng hợp thơng tin Nội dung cơng việc Phạm vi cơng việc Năng lực cần có Kiến thức Kỹ 1.3 Khuyến khích hướng dẫn người dân tham gia khảo sát xây dựng logfame - Hiểu - Trình bày nội dung - Vận động khung thuyết phục logic chương trình, dự án, kiến thức tình hình phát triển thơn, chương trình phát triển thơn 1.4 Thu thập phản ánh ý kiến cộng đồng 1.5 Giới thiệu WVV chương trình phát triển vùng - Hiểu thực trạng cộng đồng Lập kế hoạch - Hiểu sứ mệnh, nhiệm vụ, giá trị WVV - Hiểu mục đích, mục tiêu hoạt động chương trình - Kiến thức truyền thông cộng đồng Làm tương tự - Lắng nghe - Tổng hợp, phân tích thơng tin - Sử dụng phương pháp công cụ truyền thông Thái độ/quan điểm Kiên nhẫn thân thiện với người dân - Tôn trọng phản ánh kịp thời, trung thực ý kiến - Hiểu tích cực chia sẻ thơng tin chương trình với cộng đồng Phỏng vấn bán cấu trúc CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN CPMB Người vấn: Người vấn: Thời gian vấn: từ……… đến…………ngày Địa điểm: Mục tiêu nghiên cứu:     Thu thập thông tin trạng lực CPMB Mong muốn nhóm mục tiêu việc nâng cao lực Các lưu ý xây dựng kế hoạch nâng cao lực Mong muốn lực cần có DPMB, WVV Phương pháp: Phỏng vấn bán cấu trúc kết hợp với sử dụng tranh/ảnh Câu hỏi chính: Năng lực trạng CPMB (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Anh chị giữ chức vụ xã? Với cương vị đó, anh/ chị thường đảm nhiệm cơng việc gì? Anh chị tham gia cơng việc dự án? Trong tất cơng việc đó, anh/ chị thấy làm tốt việc gì? Việc tạo kết cụ thể gì? Anh/ chị làm để làm tốt cơng việc đó? Anh/ chị làm việc theo cách thức nào? Ngồi cơng việc đó, cịn việc khác mà anh/ chị thấy làm tốt? Tiếp tục câu hỏi khai thác sâu thông tin câu số 7? Những công việc anh/ chị muốn thân làm tốt nữa? Vì anh/ chị có suy nghĩ vậy? Hiện nay, anh chị thực việc theo cách làm nào? Anh/ chị học gì? Ai giảng dạy khóa học đó? Khóa học đem lại lợi ích cho cơng việc anh/ chị? Có thể hỏi thêm câu hỏi liên hệ giả định công việc chưa đủ chứng/ biểu kết luận trạng lực so với khung lực cần có nhóm mục tiêu chưa tham gia họat động dự án Năng lực vận động thuyết phục (15) Anh/ chị vận động bà làm cơng việc thơn chưa? (16) Anh/ chị làm để vận động họ? (17) Nếu có người khơng ủng hộ, anh/ chị nói với họ? Năng lực phân công công việc (18) Trong CPMB có thành viên? (19) Căn yếu tố anh chị phân công công việc cho họ? (20) Anh chị giao việc cho họ cách nào? (21) Nếu có thêm đầu việc đột xuất, anh chị làm để thực cơng việc? Mong muốn việc nâng cao lực lưu ý xây dựng kế hoạch (22) (23) (24) (25) (26) Mơ tả tóm tắt đầu việc CPMB Để làm tốt công việc anh/chị muốn học thêm gì? Ngồi để làm việc tốt, anh/chị cần học thêm gì? Những tháng năm anh/ chị thấy học được? Anh chị muốn học theo cách tốt? (dạy nhà, đến lớp tập trung thôn, thăm quan) Mong muốn CPMB lực DPMB (27) Để làm tốt việc CPMB, anh chị mong muốn thành viên DPMB làm để hỗ trợ cho anh/chị? (28) Hiện họ có hỗ trợ cho anh/chị cơng việc xã? (29) Anh/chị thích/khơng thích cách làm việc họ? Phương pháp vẽ tranh Dưới câu hỏi cụ thể sử dụng phương pháp vẽ tranh Trạm Tấu:  Xác định lực cân có: o Vẽ chân dung mơ tả hình ảnh lý tưởng người cán vị trí làm việc o Đặt câu hỏi lúc với hướng dẫn vẽ chân dung, vẽ đến đâu, điền thơng tin đến đó:  Đầu: tượng trưng cho người biết gì?  Miệng: tượng trưng cho người nói? nói theo cách nào?  Mắt: tượng trưng cho người cần quan sát?  Tai: tượng trưng cho người đo cần nghe?  Đơi tay: Người cần phải làm việc gì? Làm nào?  Trái tim: Người cần phải có thái độ đối xử sao?  Đôi chân: Người có mong muốn cơng việc? o Chia nhóm để nhóm nhỏ thảo luận trực tiếp điền vào tranh người cần có để làm tốt cơng việc nói dự án Sau nhóm tự trình bày ý nghĩa chi tiết chân dung o Người điều hành đặt câu hỏi làm rõ thêm thông tin chân dung  Xác định trạng lực: o Nhìn vào tranh lý tưởng này, anh chị đánh giá xem có lực gì? o Biểu để có nhận xét đó? o Những lực cần phát triển thêm? o Vì lại nghĩ vậy?  Xác định khoảng cách lực lưu ý kế hoạch nâng cao lực: o Anh chị cần học thêm để làm tốt cơng việc tại? o Học cách nào? o Học đâu? o Ngoài ra, theo anh/ chị, cách khác để nâng cao lực? Thảo luận nhóm chấm điểm Dưới câu hỏi cụ thể sử dụng phương thảo luận nhóm chấm điểm Trạm Tấu:  Chấm điểm khả năng/ lực thực cơng việc thân/nhóm thời điểm theo thang điểm 10 bỏ hạt theo số điểm  Phỏng vấn biểu hiện, số khiến người thảo luận cho thang điểm thông qua câu hỏi: o Anh chị làm để thực công việc này? o Mô tả cách làm cụ thể công việc nay? o Khi thực cơng việc thân ảnh chị thấy làm tốt điểm gì? o Bản thân anh chị gặp khó khăn thực việc này?  Phỏng vấn thêm để tìm số lực cần có: o Để 10 điểm anh chị cần biết thêm gì? o Cần phải làm thêm gì? o Thái độ ứng xử/quan điểm ứng sao?  Phỏng vấn nhu cầu nâng cao lực: o Để làm tốt cơng việc mình, anh/chị cần học thêm gì? o Vì nên học nội dung đó? o Các anh/chị mong học theo cách nào? o Thời gian năm anh/ chị tham gia? Biểu đồ lịch sử Dưới ví dụ minh họa câu hỏi cách bày kết thu thập thông tin sử dụng biểu đồ lịch sử Mốc thời gian Mức độ lực nào? Những biểu hiện/ chứng lực mốc thời gian? 2007 3/2008 2010 điểm lực quản lý dự án 6-7 điểm lực QLDA mong muốn: điểm Tham gia đánh giá nhu cầu để xác định, phân tích nhu cầu cộng đồng Đã biết lập kế hoạch theo khung logic; Biết cách sử dụng số để giám sát đánh giá Có thể thiết kế chuẩn bị đánh giá DA, tham gia đánh giá DA Hiểu sơ khung logic kế hoạch dự án Thực hoạt động dự án với giám sát, hỗ trợ cán chương trình; Tham gia giám sát họat động dự án đóng góp ý kiến để cán chương trình viết báo cáo Biết cách thuyết trình/ giải thích cho đối tác cách thức triển khai dự án; Đóng góp ý kiến điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch ngân sách dựa kết giám sát Biết cách phân tích, tổng hợp Viết báo cáo tiến độ theo u cầu (có nhận định, phân tích khuyến nghị/ giải pháp) Những hoạt động thực hiện? thông tin khuyến nghị cho dự án; Điều hành thiết kế, lập kế hoạch dự án có tham gia xây dựng số giám sát đánh giá Lập kế hoạch ngân sách dự án; Sử dụng tốt kỹ “phần mềm” lý dự án như: quan hệ đối tác, xây dựng nhóm làm việc, giao tiếp huy động cộng đồng Biện pháp nâng cao lực cần thực hiện? Được tập huấn lập kế hoạch có tham gia tập huấn thuyết trình hiệu Tham dự tập huấn giám sát đánh giá dự án Thực hành lập kế hoạch với hỗ trợ cán chương trình Tham gia làm thành viên đánh giá 10 Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC Mã số: NLN-KA1 Trong khuôn khổ dự án nhằm nâng cao lực cho cán nữ đương chức vị trí định cán nguồn cấp, mong chị trả lời thông tin Sự giúp đỡ chị tạo thuận lợi cho nhóm nghiên cứu đưa định hướng tốt cho việc phát triển lực cho cán nữ nói chung cá nhân chị nói riêng Vì chúng tơi mong nhận hợp tác chân thành chị A Đề nghị chị khoanh tròn vào câu trả lời với chị (1) Cơ quan công tác chị cấp ? a) Huyện b) Xã c) Thôn (2) Cơ quan chị thuộc nhóm tổ chức số tổ chức đây? a) Cơ quan Đảng b) Ủy ban nhân dân c) Hội đồng nhân dân d) Mặt trận tổ quốc đ) Hội phụ nữ e) Hội nơng dân g) Đồn niên h) Tổ chức khác (ghi cụ thể) ………………………………………………… (3) Chức danh chị gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………….……………………………………… (4) Thâm niên công tác chị bao lâu? a) Dưới năm b) Từ năm đến 15 năm c) Trên 15 năm B Đề nghị chị đánh dấu vào có câu trả lời với chị (1) TT Chị cho biết mức độ khó – dễ chị sử dụng lực (trong danh sách đây) theo mức độ tăng dần từ đến ( 1: khó dễ - 5: khó) Tên lực Mức độ khó dễ 1 Lập kế hoạch Tổ chức thực Kiểm tra giám sát Đánh giá công việc Giải vấn đề Ra định Điều hành họp Giao tiếp Viết báo cáo 10 Quản lý mâu thuẫn 11 Đàm phán 12 Xây dựng – quản lý nhóm 13 Phát triển nhân viên 14 Hỗ trợ nhân viên 15 Đối ngoại 16 Tập huấn (2) Chị mơ tả cụ thể khó khăn thân việc thực công việc? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (3) Chị cịn có lực khác mà chị muốn phát triển thêm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác chị ! 11 Bảng kiểm quan sát BẢNG KIỂM QUAN SÁT Kỹ tổ chức điều hành họp thôn Thời gian: Người quan sát: Địa điểm: Mục tiêu quan sát: - Năng lực người điều hành họp thôn ( tiến trình, phương pháp kỹ điều hành họp) - Sự tham gia người dân tham dự họp (số lượng, chất lượng) Nội dung cần quan sát Ghi thông tin chi tiết quan sát để giải thích nhận định tốt/ chưa tốt Trước buổi họp thôn định kỳ: (hỏi người điều hành xem chương trình họp) - Xác định chủ đề/nội dung buổi họp thơn thiết thực bổ ích người tham dự - - Đặt mục tiêu cụ thể rõ ràng cho buổi họp thôn Thiết kế/ dự kiến phương pháp phù hợp để điều hành buổi họp thôn Chuẩn bị hậu cần chu đáo (địa điểm, tài liệu, mời người tham dự) Trong buổi họp thôn a) Những việc cần làm buổi họp thôn - Giới thiệu mục tiêu chương trình buổi họp thơn - Triển khai hoạt động buổi họp thơn - Thống việc cần làm sau buổi họp thôn với người tham dự - Kết thúc: tổng kết nội dung chính, đánh giá họp b) Năng lực người điều hành Chưa Đã Đã làm làm làm tốt chưa tốt - Người điều hành sử dụng thành thạo phương pháp có tham gia để điều hành buổi họp thơn Người điều hành trình bày rõ ràng, thu hút ý người tham dự Người điều hành lắng nghe ý kiến người tham dự chăm chú, hiểu có câu trả lời thoả đáng Người điều hành đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để huy động tham gia cho người tham dự Kỹ xử lý tình phát sinh họp Người điều hành có thái độ thân thiện, cởi mở, nghiêm túc c) Sự tham gia người tham dự - Mức độ hứng thú người tham dự buổi sinh họat (chăm lắng nghe, hăng hái tham gia hoạt động, đóng góp nhiều ý kiến, khen ngợi tâm đắc) - Sự tham gia người tham dự (số lượng người tham dự tham dự buổi họp thôn/tổng số người tham dự câu lạc bộ, số người phát biểu ý kiến, người tham dự sẵn sàng tham gia hoạt động tiếp theo) Kết buổi họp thôn - Mức độ đạt mục tiêu đề buổi họp thôn - Nhận xét người tham dự kết thúc buổi họp thơn (hỏi người tham dự thích/khơng thích điểm gì? Vì sao?) Đánh giá & mô tả biểu Đánh giá & mô tả biểu Đánh giá Phỏng vấn người tham dự sau buổi họp thôn * Lưu ý: Những phần khơng có thơng tin cần ghi rõ lý 12 Phân tích thơng tin theo nhân Phân tích lực điều hành họp Kết tốt Bà họp đơng Tiến trình buổi họp rõ ràng Chuẩn bị hậu cần chu đáo Cán thơn áp dụng tiến trình tổ chức họp Cán thôn biết cách huy động người dân tham gia họp: báo cho hộ, bắc loa tới xóm Được xã hướng dẫn cách làm Kết chưa tốt Ít người tham gia ý kiến Người điều hành sử dụng biểu để định Một số thắc mắc chưa giải Cán thôn chưa sử dụng phương pháp điều hành họp có tham gia Cán thôn cho biết họ chưa hiểu hết nội dung khó xã phổ biến để giải thích Cán thơn chưa có kỹ thuyết phục: khơng giải thích ngun nhân Chưa học phương pháp có tham gia - Trình độ hạn chế - Khơng hiểu thuật ngữ khó tiếng kinh Chưa học kỹ vận động thuyế phục Giải pháp Tập huấn nội dung Sử dụng tập huấn viên nói tiếng dân tộc Nâng cao lực tiếng Kinh 13 Phân tích SWOTs Phân tích SWOTs dành cho nhóm CPMB Trạm Tấu Điểm mạnh Điểm yếu Cán xã nhiệt tình tham gia họat động dự án Một số cán xã không thành thạo tiếng Kinh Một số cán xã giỏi, giàu kinh nghiệm học nhanh, nhiệt tình ( A Xay, Tiếp ) Hầu hết cán xã thiếu nhiều lực quản lý dự án, phát triển cộng đồng chuyên môn lĩnh vực chương trình can thiệp Các cán quản lý xã kiêm nhiệm nhiều việc thời gian Cơ hội Thách thức Một số cán huyện nói tiếng dân tộc có kinh nghiệm tập huấn Đường xá lại huyện xa xôi Chủ trương nâng cao lực nhà nước, tỉnh quan tâm Tại huyện có nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội ( đổi giáo dục ) Lãnh đạo huyện bận nhiều việc, chưa nhiệt tình với việc nâng cao lực tham gia chương trình ảnh hưởng tới tâm lý CPBM Giải pháp có thể: - Họp chia sẻ thông tin với lãnh đạo huyện, thống vai trò nhiệm vụ cụ thể bên chương trình, yêu cầu tỉnh phối hợp để tăng cường tính cam kết lãnh đạo huyện - Sử dụng chủ trương/ nghị để vận động tỉnh, sở nội vụ tham gia chương trình nâng cao lực Họ người tác động tốt đến việc thay đổi nhận thức huyện - Lồng ghép hoạt động dự án vào hoạt động phát triển địa phương để tạo hợp tác cam kết đối tác Trên sở nâng cao lực để họ hồn thành tốt nhiệm vụ chương trình địa phương - Tập trung nâng cao lực quản lý dự án, phát triển cộng đồng chuyên môn lĩnh vực can thiệp - Sử dụng nhóm cán huyện/xã giỏi, dành thời gian cho chương trình làm tập huấn viên nòng cốt cho việc nâng cao lực Tập huấn cho họ để họ tập huấn lại - Mở rộng cấu dự án chọn thêm cán nịng cốt huyện, khơng thiết phải thành viên DPBM để làm nhóm tập huấn viên nịng cốt - Làm thí điểm xã có cán giỏi Sau nhân rộng địa bàn khác - Nên sử dụng khoá học ngắn ngày, nội dung dài chia thành vài khóa học - Nên tập huấn huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu phát tay khóa học Đánh giá nhu cầu dựa khung lực CECEM Planning for Effective Training Tim Wentling 1993 Food and Agriculture organisation of the United Nations Training for Development Rolf Luynton and Udai Pareek 2004 Vistaar Publications Figuring things out: A trainer’s guide to need and task analysis Ron Zemke; Thomas Kramlinger 2000 McGraw – Hill Edition Các tài liệu thứ cấp liên quan tới nghiên cứu TNA Trạm Tấu ... TRONG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO DỰA TRÊN KHUNG NĂNG LỰC Khái niệm lực Giới thiệu khung lực Đánh giá nhu cầu đào tạo dựa khung lực Ích lợi việc đánh giá nhu. .. việc đánh giá nhu cầu đào tạo Việc đánh giá nhu cầu nâng cao đào tạo mang lại nhiều lợi ích sau:  Đáp ứng nhu cầu học tập nhóm mục tiêu Kết việc đánh giá nhu cầu đào tạo giúp người thiết kế thực. .. cấp khác tổ chức Khung lực hình thành sau xác định đủ lực cần thiết cho vị trí làm việc nhóm nghề nghiệp quan Đánh giá nhu cầu đào tạo dựa khung lực Nhu cầu đào tạo hay gọi nhu cầu nâng cao lực

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w