1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức phật giáo qua trung bộ kinh

88 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO QUA TRUNG BỘ KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương I: TRUNG BỘ KINH - MỘT BỘ KINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ 10 1.1 Giới thiệu chung Trung Bộ Kinh 11 1.2 Kết cấu Trung Bộ Kinh 20 1.3 Vị trí Trung Bộ Kinh kinh điển Phật giáo 27 Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRUNG BỘ KINH 31 2.1 Cơ sở triết lý đạo đức Phật giáo Trung Bộ Kinh 31 2.2 Một số vấn đề của đạo đức Phật giáo Trung Bộ Kinh giá trị chúng 42 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo đạo đức hai hình thái ý thức xã hội đặc biệt Chúng phản ánh tồn xã hội lĩnh vực khác lại có mối quan hệ gắn bó, mật thiết Nếu đạo đức thước đo nhân phẩm, nhân cách người, tơn giáo, bên cạnh đặc điểm riêng với tư cách tôn giáo, chúng tạo dựng chuẩn mực đạo đức có giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện Đó giá trị đạo đức tơn giáo Nhìn chung, bên cạnh thành tựu to lớn mặt kinh tế, tiêu chuẩn sống nâng cao vấn đề suy thoái đạo đức, nhân cách, tệ nạn xã hội gia tăng, mức độ phạm tội tinh vi hơn, nguy hiểm Đó hậu mặt trái chế thị trường, chúng tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vậy làm để nâng cao nhân cách, phẩm chất đạo đức người vấn đề đặt lên hàng đầu nhân loại riêng nước, hay cộng đồng Bên cạnh giải pháp khoa học, đồng thời quay trở khai thác lại đạo lý truyền thống có đạo đức Phật giáo Phật giáo tôn giáo lớn Ngày nay, không khỏi ngạc nhiên thấy nhân loại, đặc biệt nước phương Tây có trào lưu hướng châu Á hướng đạo Phật Để hiểu tượng nhiều học giả trở lại nghiên cứu đạo đức Phật giáo chí nội dung đạo đức giáo lý Phật giáo nguyên thủy Thêm nữa, hệ thống kinh đồ sộ Phật giáo nguyên thủy Trung Bộ Kinh (từ viết tắt TBK) kinh quan trọng trình bày nhiều tư tưởng quý báu đức Phật, đặc biệt tư tưởng đạo đức Phật giáo Nguyên thủy TBK dịch sang tiếng Việt, nhiều học giả ý khai thác tư tưởng Phật giáo đó, đặc biệt nội dung đạo đức Ở Việt Nam có hai nhánh phái Đại thừa Tiểu thừa song hành hoạt động (điển hình Huế, có Nam Tơng Bắc Tông) để hiểu đồng dị tất tông phái, trước hết phải tường tận nội dung thống tư tưởng Đức Phật, cần phải quay trở với kinh nguyên thủy, mà TBK kinh điển quan trọng Kinh tạng Chính sách Tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước Việt Nam giúp cho Phật giáo Việt Nam phát triển với phương châm lấy đạo pháp phục vụ dân tộc Như vậy, tơn giáo Việt Nam nói chung Phật giáo nói riêng khơng nằm ngồi phát triển dân tộc Trên sở nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin sách tôn giáo Đảng Nhà nước, cần tiếp tục khai thác tận dụng giá trị đạo đức, văn hoá Phật giáo vào mục đích chung dân tộc Việc khai thác yếu tố tích cực đạo đức Phật giáo, khắc phục hạn chế hướng góp phần xây dựng một đạo đức điều kiện xã hội Với chức “chuyển tải đạo” để làm đẹp cho đời, Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng có đóng góp định cho cơng xây dựng xã hội Từ vấn đề hướng tiếp cận trên, luận văn cố gắng vận dụng kiến thức triết học đạo đức học mácxít để phân tích, khái quát nội dung giá trị đạo đức Phật giáo qua TBK - kinh Phật giáo Nguyên thủy Do vậy, chọn “Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ kinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Từ góc độ đề tài "Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ Kinh", luận văn chủ yếu dựa sở lý luận đạo đức đạo đức học mác xít để kế thừa tiếp thu thành tựu mảng nghiên cứu về: - Đạo đức Phật giáo nói chung TBK nội dung đạo đức Phật giáo đó; - Một số ảnh hưởng Đạo đức Phật giáo tới đạo đức người Việt Nam Về đạo đức Phật giáo nói chung có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu phương diện như: nguồn gốc đạo đức Phật giáo, sở đạo đức Phật giáo, mục đích đạo đức Phật giáo, đường tu dưỡng đạo đức Phật giáo, phạm trù đạo đức Phật giáo Những cơng trình tiêu biểu Thích Minh Châu với Những ngày lời dạy cuối Đức Phật [Ban Tu Thư, Đại học Vạn Hạnh, năm 1967], cho người đọc thấy rõ, đời đức Phật gương đạo đức Phật giáo Ông khái quát rõ: đạo đức giới đạo đức Phật giáo, có tinh tu dưỡng đạo đức đạt đến giải thoát Đạo đức sở việc rèn luyện, tu dưỡng nhân cách, phẩm chất người, đồng thời phương tiện để bảo vệ phát triển Phật giáo Và tác giả Thích Minh Châu với Hãy tự thắp đuốc lên mà [Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1990] cho thấy thâm thuý, vi diệu đạo đức Phật giáo việc tạo nên giá trị thân người Hãy tự thắp đuốc mà đi, từ tâm mà tinh tu luyện Đó đường, cách thức tu dưỡng không tách rời tu đạo với tu đức để đưa người tới thoát khổ, đạt tới an lạc, hạnh phúc thực Trong sách tác gỉa bàn đến vấn đề đạo đức Phật giáo như: Đạo đức nếp sống người Phật tử, bốn pháp đưa đến hạnh phúc, xây dựng trật tự đạo đức cho loài người dựa lời Phật dạy, ảnh hưởng Phật giáo với trật tự đạo đức Hay với Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người [Thích Minh Châu, Nhà xuất Tơn giáo Hà Nội PL 2546 – DL 2002] tuyển tập gồm 29 nghiên cứu thuyết giảng cho Tăng Ni Phật tử Việt Nam phạm trù đạo đức sở Phật giáo Tác giả lý giải theo quan điểm nhà Phật hạnh phúc, định nghĩa đạo đức Phật giáo Đạo đức Phật giáo không dừng lại giới luật quy định hành vi đạo đức người mà nữa, nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc cho chúng sinh Tác giả Thích Chí Thiện với "Nguồn gốc đạo đức Phật giáo" [Hội thảo Đạo đức Phật giáo thời đại, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, TPHCM, 1993] rõ nguồn gốc, sở đạo đức Phật giáo: "Đạo đức Phật giáo dựa Giới - Định - Tuệ soi sáng lý duyên khởi, tứ đế, nhân - luân hồi vô ngã…" Tác giả chia sẻ quan điểm với Phật tử cho giáo hóa Đức Phật nhằm đem lại an lạc, hạnh phúc cho người Những Đức Phật giảng dạy bắt nguồn từ sống, từ hoàn cảnh người cụ thể Bàn nguồn gốc, sở đạo đức Phật giáo có viết Thích Chơn Thiện, Đạo đức Phật giáo [Hội thảo Đạo đức Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Sài Gòn, 1993] nêu khái quát sở đạo đức Phật giáo Giáo lý nhân nghiệp báo xác định rõ người chủ nhân nghiệp kẻ thừa tự nghiệp Mục đích tối thượng Phật giáo hạnh phúc, giải thoát đời Tác giả bàn đến cội nguồn đạo đức Phật giáo chuẩn mực đạo đức Và vấn đề thiết thực đạo đức Phật giáo dập tắt nguyên nhân khổ đau cá nhân Do vậy, chuẩn mực đạo đức cá nhân thể nghiệm đặt ra, dựa vào hiệu đoạn diệt tham, sân, si Không thể thiết lập chuẩn mực đạo đức dựa vào biểu bên hành động, hành động nhiều động thiện, bất thiện tác động khác nên có giá trị đạo đức khác Con đường đạo đức Phật giáo đường tự giác, tự chứng tự nguyện, để người tự nghiêm chỉnh hướng dẫn đời sống nội tâm Cũng viết này, tác giả bàn đến cụ thể nếp sống đạo đức Phật giáo, gồm có: Nếp sống gia đình hạnh phúc; nếp sống đạo đức người đạo; nếp sống xã hội Thích Hạnh Bình với Nền tảng xây dựng đời sống đạo đức theo Phật giáo [Hội thảo Đạo đức Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1993], sưu tập lời răn dạy đức Phật để xây dựng đời sống đạo đức lành mạnh, để đạt đến Niết Bàn cho bậc xuất gia Theo Phật giáo, mục đích người đạt hạnh phúc, với người xuất gia khơng ngồi mục đích trên, hạnh phúc người xuất gia hạnh phúc vĩnh cửu tịnh giải thốt, khơng cịn vướng bận gian, muốn giải thốt, giác ngộ, hành giả khơng thể khơng hành trì giới, định, tuệ, tiến trình nói đường độc để đến Niết Bàn Từ nguyên tắc hành trì sau Đức Phật vị Đại đệ tử Phật xây dựng hình thành Luật tạng cách chi tiết hệ thống Ở tác giả đề cập đến tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người gia Theo Phật giáo, Phật tử nói riêng người nói chung, nguyên tắc biết tàm quí1 nguyên tắc hàng đầu quan trọng để xây dựng xã hội lành mạnh, sống có đạo đức, thứ vũ khí sắc bén để ngăn chặn hành vi sai lầm, đồng thời thứ trang phục đẹp thứ trang phục Lê Văn Quán với Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo [Nghiên cứu Phật học, 2- 1998] trình bày giá trị đạo đức Phật giáo thể sâu xa thuyết: Tứ diệu đế, vô ngã, nhân quả, vô ngã, vô thường Cuốn Phật học khái lược Lưu Vô Tâm [Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2002] giới thiệu cho người đọc thấy nét nhất: nguồn gốc, kết cấu, nội dung đạo Phật, đặc biệt thuyết Tứ diệu đế, thuyết nhân quả, thuyết luân hồi, thuyết vơ ngã… chứa đựng sâu sắc giá trị đạo đức Phật giáo tàm quí biết hổ thẹn việc làm sai Nhìn chung, nhiều vấn đề đạo đức Phật giáo nhiều khai thác, trích dẫn từ TBK, vấn đề đạo đức Phật giáo TBK chưa nghiên cứu chủ đề riêng Về TBK đạo đức Phật giáo TBK có thành tựu nước như: TBK nghiên cứu, đánh giá từ góc độ văn bản, chẳng hạn tác giả Binh Aston dày công nghiên cứu khảo lược cấu trúc tác phẩm Trung Bộ Kinh Hay Hồ thượng Thích Chơn Thiện có viết Tìm hiểu Kinh Trung Bộ I, Tìm hiểu Kinh Trung Bộ II, Tìm hiểu Kinh Trung Bộ III TBK Hịa thượng Thích Minh Châu dày cơng dịch sang Việt ngữ từ tiếng PaLi [Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn, Phật Đản 2517- 1973] tác giả Thích Trí Hải tóm tắt giới thiệu nội dung Nói chung TBK Phật giáo giới coi trọng, coi cội nguồn, gốc rễ Phật giáo tất tông phái Tuy nội dung đạo đức TBK dùng để thuyết minh, minh họa thuyết trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo, song chủ đề chưa hệ thống đầy đủ Vấn đề số ảnh hưởng Đạo đức Phật giáo tới đạo đức người Việt Nam nghiên cứu từ góc độ đại cương triết học, lịch sử tư tưởng, đạo đức Cuốn Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên [Nxb Chính Trị Quốc Gia, 1996] có phần trình bày đọng hình thành nhân cách người Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng người Việt Nam nay; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu, [Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002] Tác giả khái quát nét trình du nhập, ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam Tác giả làm rõ giới quan, nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan, giới quan Phật giáo Việt Nam nói riêng Trong đó, bật giá trị đạo đức Phật giáo Tác giả điểm qua tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam qua số nhân vật tiêu biểu (Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ…) Qua thấy khác biệt Phật giáo Việt Nam Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc Từ tiếp cận đạo đức, Có đạo lý Việt Nam GS Nguyễn Phan Quang [Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996] cho người đọc thấy hoà nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Đó hoà quyện tinh thần nhân văn đạo đức Phật giáo với đạo đức thương người thể thương thân truyền thống dân tộc Việt Nam; Đặng Thị Lan với Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam [NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006] khảo lược nét đạo đức Phật giáo như: Từ bi giá trị tảng đạo đức Phật giáo; Ngũ giới chuẩn mực đạo đức Phật giáo; Thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hồi… Mối liên hệ đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam Vai trò đạo đức Phật giáo với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay; Hoàng Thị Thơ với “Giá trị đạo đức Phật giáo truyền thống đại” [HTQT Việt Nam học lần thứ II Việt Nam đường phát triển hội nhập: truyền thống đại TP HCM, 1416/7/2004 (tập 3), Nxb Thế giới & Đại học Quốc gia Hà Nội, VASS, 2007] trình bày hệ thống tư tưởng đạo đức Phật giáo, sở, nội dung cốt lõi, đường tu dưỡng đạo đức Phật giáo đặc biệt, tác giả phân tích rõ ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tới đạo đức truyền thống đại Việt Nam, phải kể đến giá trị hướng nội - bình đẳng phi thần quyền đạo đức Phật giáo Cùng với hướng tiếp cận đạo đức Phật giáo, ta thấy luận án tiến sĩ Tạ Chí Hồng với tiêu đề: Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam [Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004] sống theo giới nhà Phật để diệt trừ cấu uế tâm, gột bất thiện pháp, tự ngã giải hân hoan sinh, hỉ sinh, thân khinh an, lạc xuất hiện, tâm định tĩnh, nội tâm an trú Đức Phật khuyên chúng sinh tu tập lòng Từ để diệt trừ Sân tâm, tu tập tâm Bi để dứt lòng tác hại, tu tập tâm Hỷ để diệt trừ bất lạc, tu tập tâm Xả để trừ oán hận tâm Tu tập quán bất tịnh để trừ tâm tham ái, tu tập quán vô thường để trừ ngã mạn, kiêu căng Tâm từ bi hỷ xả quảng đại vô biên Đức Phật ví hồ nước mát có sen thơm ngào ngạt làm thỏa lịng người lữ hành bốn phương nóng Trong bối cảnh nay, kinh tế thị trường kéo người vào vịng lốc xốy đồng tiền, làm xa rời giá trị đạo đức, luân lý truyền thống dân tộc tình cảm người với người dần nhạt nhòa, thay vào đồng tiền trở thành thước đo cho giá trị Chính lúc đây, giá trị phản tư hướng nội đạo đức Phật giáo cần phát huy hết Phật giáo với tâm giải thốt, tâm hướng tâm khiến lịng người tịnh, kéo người rời xa cấu uế, hành động tự giác hướng thiện Con người hoàn thiện thể xác lẫn tinh thần chức hướng nội thâm sâu đạo đức Phật giáo phát huy sức mạnh thiện góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững 2.2.4 Giá trị lý luận thực tiễn đạo đức Phật giáo TBK Phật giáo xây dựng hệ thống đạo đức từ nhận thức, lý luận đến nếp sống, lối sống đạo hành vi đạo đức Bên cạnh phạm trù, khái niệm đạo đức Phật giáo tiêu biểu thiện - ác, tàm quý v,v mẫu người đạo đức từ, bi, hỷ, xả, vô ngã, vị tha, tất thể sâu sắc TBK Là kinh nguyên thủy thống, tối cổ nhà Phật, TBK nằm Kinh Tạng Nó vị đại đệ tử Đức Phật thay phiên truyền đại hội kết tập lần thứ Do vậy, hầu 71 nội dung giáo lý bản, với tư tưởng khởi thuỷ Đức Phật bảo toàn nguyên vẹn đó, nên TBK có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống kinh điển Phật giáo Toàn giáo lý tư tưởng thống Đức Phật tơn giáo, trị, văn hóa, đạo đức…đều tham khảo TBK Trong bật nhất, sâu sắc nhất, nội dung xuyên suốt tác phẩm, tư tưởng đạo đức Phật giáo Vì vậy, không khỏi ngạc nhiên hầu hết tông phái, nhánh phái, nhà nghiên cứu Phật học ngồi nước, phương Đơng phương Tây tìm đến TBK tham khảo đạo đức Phật giáo TBK không tái lại nếp sống đạo đức tịnh Đức Phật đệ tử Người, mà cịn học hành vi đạo đức cụ thể có sức truyền cảm thuyết phục sâu sắc TBK không dừng lại ghi nhận thực hành nếp sống đạo mà cịn vượt khỏi tầm tôn giáo nguyên thủy tư tưởng sơ khai loài người hệ thống lý luận đạo đức bình dị mà lại thâm sâu Đức Phật Ở đó, phạm trù đạo đức phổ biến Ấn Độ cổ Đức Phật kế thừa phát triển thành sắc thái riêng góc nhìn triết học vơ ngã, vơ thường, dun sinh Được đời năm tháng thời kỳ xây dựng phát triển tăng đoàn Phật giáo, nên so với kinh khác, TBK cho thấy Đức Phật trọng nhiều đến nội dung đạo lý, đạo đức Do vậy, TBK có tầm quan trọng định việc xây dựng, củng cố, phát triển tăng đồn Phật giáo nói chung Có thể nói, toàn nội dung, giáo lý gốc đạo đức TBK viên gạch tảng tồn Phật giáo Giới từ nguyên thủy coi quy phạm đạo đức tảng Phật giáo Trong TBK, Đức Phật nêu lên bảy ngun tắc Sa mơn, 72 giới luật Phật giáo Bảy nguyên tắc tảng để xây dựng đời sống phạm hạnh cho người xuất gia có chí hướng cầu giải thoát giác ngộ Từ nguyên tắc này, Đức Phật hay vị Đại đệ tử Phật xây dựng hình thành Luật tạng cách hệ thống Ngũ giới Thập thiện thực chất cụ thể hóa nguyên tắc Trong q trình vận động biến đổi khơng ngừng, Phật giáo chia thành nhiều chi nhánh, tông phái khác với phát triển đa dạng hình thức nội dung nhiều bị ảnh hưởng văn hố địa, tất khơng xa rời quy phạm đạo đức nguyên thuỷ ghi lại TBK Đạo lý nguyên thuỷ mang giá trị nhân văn tiến vượt bậc so với tôn giáo đương thời khiến cho Phật giáo có sức lan tỏa mạnh phát triển Ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc kinh tế thị trường, Phật giáo tiếp tục bị biến đổi phát triển khơng ngừng nhiều hình thức: hội cứu tế, hội chữ thập đỏ, tổ chức nhân đạo Các tổ chức Phật giáo hoạt động mạnh mẽ dựa tinh thần đạo đức nguyên thuỷ Đức Phật có TBK Đó tinh thần từ, bi, hỷ, xả, thương người thể thương thân Đó suối nguồn nuôi dưỡng tinh thần nhân phẩm cho chúng sinh, hệ giá trị đạo lý để khơng ngừng răn dạy, soi tỏ ảnh hưởng lớn lao kinh tế thị trường Qua bao biến thái sống, đạo đức Phật giáo TBK trở thành sở gốc, giáo lý tảng để nhánh phái, tông phái Phật giáo trở soi tỏ chân ý Đức Phật, không ngừng củng cố lớn mạnh giáo phái Vì vậy, Phật tử, học giả gần xa tìm với TBK nghiên cứu đạo đức Phật giáo * * * Đạo đức Phật giáo nội dung Phật giáo, 73 đời bối cảnh Ấn Độ cổ đại có phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, với chủ trương bình đẳng, hướng nội, phi thần quyền, đạo đức Phật giáo tạo nên giá trị nhân văn tiến so với tôn giáo cổ nói chung tơn giáo thời Ấn Độ nói riêng Dựa sở tảng thuyết duyên khởi, vô thường, vô ngã, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, đạo đức Phật giáo mang lại giới quan, nhân sinh quan nhân văn đầy tính triết học phương Đơng độc đáo Đạo đức Phật giáo không dừng lại lời khuyên răn đạo đức với việc thực hành nếp sống phạm hạnh, mà cịn bao gồm hệ thống lý luận đạo đức với hệ thống phạm trù như: thiện - ác, tàm quý, từ bi, hỷ xả, nghiệp báo, luân hồi Đạo đức Phật giáo dựa sở nhận thức nỗi khổ đời hướng người từ nhận thức thể chân thực vạn pháp duyên khởi, vô thường, thể người vô ngã khổ, đến dẫn dắt người từ bỏ chấp ngã, từ bỏ dục, tham, sân, si để tâm hướng tâm làm lành tránh ác đường giải Từ người tự giác với hành động làm chủ bước đường tu tập giải không dựa vào đấng thần thiêng Dựa kết hợp Giới - Định - Tuệ, học đơi với hành, giải tâm kết hợp với giải thoát tuệ, đạo đức Phật giáo hướng người tự giác đường giải đầy trí tuệ từ bi Vì vậy, đạo đức Phật giáo mang tính phổ quát khả thi, thiết thực so với đạo đức tôn giáo đương thời khác Những nội dung đạo đức Phật giáo truyền tải trọn vẹn TBK Phật giáo Nguyên thủy Với vị trí, vai trị quan trọng tồn hệ thống kinh điển Phật giáo, TBK coi cội nguồn, gốc rễ cho hệ thống giáo lý nhà Phật Vì vậy, tư tưởng nguyên thuỷ quý báu Đức Phật TBK, đặc biệt tư tưởng đạo đức Phật giáo, đến nhân loại sức gìn giữ, bảo vệ phát triển 74 KẾT LUẬN Đạo đức nội dung Phật giáo Cả đời, Đức Phật tầm cầu giảng đạo với mục đích diệt khổ, đem lại hạnh phúc, an vui tự cho chúng sinh Đạo đức Phật giáo song hành với đạo đức nhân loại góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng giá trị văn hóa cho dân tộc việc hình thành nhân cách cá nhân Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hóa kinh tế giới, hội nhập văn hóa đa dân tộc, đa sắc tộc tác động, ảnh hưởng Phật giáo tới việc giáo dục nhân cách, hoàn thiện nhân cách cho chúng sinh trở nên quan trọng hết Vì vậy, khơng khỏi ngạc nhiên ngày phương Đông phương Tây nghiêng hướng Phật giáo, tìm kinh nguyên thủy, cổ xưa nhà Phật, TBK điển hình cho hành hương TBK kinh lớn thứ hai Kinh Tạng thuộc hệ thống Tam Tạng Kinh Phật giáo Tác phẩm vị đại đệ tử Đức Phật thay phiên truyền Đại hội kết tập kinh điển lần I, sau 100 ngày Phật nhập Niết Bàn Có lẽ vậy, ngun thủy nhất, thống tư tưởng Đức Phật lưu giữ trọn vẹn TBK TBK không tái lại sinh hoạt thường ngày Đức Phật xã hội Ấn Độ cổ đương thời, mà cịn chứa đựng tồn giáo lý, nội dung nhất, pháp môn tu tập Đức Phật Đây lý để học giả nghiên cứu Phật học, như Phật tử gần xa tìm đến TBK kim nam cho trình tu học nghiên cứu Những nội dung đạo đức Phật giáo sở tảng, nguồn gốc, chất, phạm trù đạo đức Phật giáo thể 75 sâu sắc đầy đủ TBK Đặc biệt, kinh nguyên thủy, thời kỳ cổ trung đại, TBK thể uyên thâm Đức Phật tổ Ở đây, không đơn đạo đức, nếp sống đạo dựa sở niềm tin tôn giáo (không sát sinh, khơng nói lời hai lưỡi, khơng nói dối, không uống rượu, không tà dâm, sống sống tịnh, hồ với thiên nhiên), mà cịn có hệ thống lý luận đạo đức với phạm trù bản: duyên khởi, vô thường, vô ngã, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, thiện, ác, tàm quý, từ, bi, hỷ, xả Mẫu người đạo đức mà Phật giáo hướng đến người: từ, bi, hỷ, xả với tâm tịnh, tâm giải thoát, tuệ giải thoát Đó tính vượt trội bền vững Phật giáo so với tôn giáo đương thời Ngày Phật giáo phát triển phong phú đa dạng, với việc phân tách thành nhiều nhánh phái, tơng phái khác nhau, nhiều bị ảnh hưởng văn hoá vùng miền, dân tộc khác Tuy vậy, Phật giáo giữ sắc riêng Điều lý giải phần giá trị nhân văn vừa sâu sắc, vừa thiết thực đạo đức Phật giáo Cùng với kinh nguyên thuỷ khác, TBK coi hệ quy chiếu cho tính thống Phật giáo Không tông phái, hay học giả nghiên cứu Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng lại khơng viện tới TBK Ngày nay, tầm quan trọng, vị trí kinh điển mà TBK dịch nhiều thứ tiếng khác gíới Ở Việt Nam Hịa Thượng Thích Minh Châu tiến hành dịch TBK từ năm 60 đến nhiều lần tái Tư tưởng đạo đức Phật giáo q trình gạn lọc khơi Nó khơng đơn kế thừa tư tưởng đạo đức Ấn Độ cổ đương thời mà có kết tinh tư tưởng tiến vượt thời Đức Phật Đó tư tưởng bình đẳng, phi thần quyền Đó giá trị phản tư hướng nội sở 76 triết lý nhân văn sâu sắc Tư tưởng giúp tín đồ Phật giáo nói riêng chúng sinh nói chung khơng ngừng tự giác cảnh tỉnh, ý thức với hành vi để loại bỏ hành vi bất thiện, thực hành vi đạo đức hướng thiện Con người giác ngộ ln tự ý thức vai trị hoạt động, trình tự tu học, tự rèn luyện, tự chứng để tiến đến giải thoát, Niết bàn, khơng cịn bi quan đợi chờ giúp đỡ từ tha lực bên ngồi Từ đó, tín đồ Phật giáo biết nâng niu, quý trọng sinh mệnh, song biết tự chủ hạ thấp vị kỷ xuống để tương thân, tương trước tai ương lực xấu xa xã hội Do vậy, phạm trù đạo đức Phật giáo giá trị phổ quát chung đạo đức nhân loại, cịn mang sắc thái riêng vừa có ý nghĩa vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách người giai đoạn nước Phật giáo, có Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, Phật giáo điểm hạn chế định lập trường tơn giáo Đó thái độ chấp nhận thái độ đấu tranh, cải tạo giới, cải biến xã hội Phật giáo coi xã hội tập hợp cá nhân khác đạo đức, không loại trừ giai cấp, đẳng cấp Các chương trình xã hội Phật giáo cải tạo điều kiện sống mà cố san lại xã hội đạo đức, xã hội từ, bi, bác ái, hỷ xả, nhẫn nhục Xuất phát từ quan điểm vô ngã, đạo đức Phật giáo tách dục vọng người khỏi điều kiện thực tiễn người xã hội Đạo đức xuất Phật giáo kiểm soát nhu cầu khơng tìm cách bắt giới khách quan phải phục tùng thỏa mãn nhu cầu tự nhiên người Nét riêng đặc trưng Phật giáo hệ lý thuyết người hướng nội Đặc trưng hướng nội Phật giáo phát triển nhân sinh quan, đạo đức, tâm lý Song đặc trưng hướng nội mà trị quan, kinh tế 77 quan lại có nhiều hạn chế, ngây thơ, giản đơn, yếm thế, chờ đợi Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng ảnh hưởng sâu sắc tới người văn hoá dân tộc Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu CN, đồng hành dân tộc ta từ ngày đầu dựng nước giữ nước Dân tộc Việt Nam tiếp thu có chọn lọc đạo đức Phật giáo sở phát huy tinh thần yêu nước, nhân đạo truyền thống góp phần tập hợp thành công sức mạnh dân tộc trước nhiều thách thức lịch sử thời đại, tạo nên giá trị đạo đức Phật giáo riêng Việt Nam Ngày nay, chế thị trường, Phật giáo Việt Nam biết phát huy mạnh đạo lý "từ bi cứu khổ, cứu nạn", kết hợp với đạo lý dân tộc "lá lành đùm rách" Phật giáo đầu phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai quỹ hỗ trợ người nghèo Đặc biệt nhu cầu tu dưỡng tâm thức cá nhân, kỹ thuật thiền định Phật giáo với tu luyện khả làm chủ tâm thức nội tâm để kiểm soát, kiềm chế nhiều người Việt Nam nước quan tâm biện pháp chủ quan để chống lại thoái hoá đạo đức trước lốc thị trường tồn cầu hóa Hiện nước ta, Phật giáo khơng cịn vị trí thống, lúc, nơi, Đảng, Nhà nước ta ý thức vai trị, vị trí tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng việc xây dựng đất nước Và để thực hành theo phương châm "Tốt đời đẹp đạo", kết hợp việc đạo với việc đời, Đảng, Nhà nước ta ln giương cao cờ đồn kết tôn giáo công bảo vệ xây dựng đất nước, Phật giáo đặt vị trí hàng đầu cơng Các tổ chức Phật giáo, hoạt động khuyến thiện tổ chức cấp, địa phương có Phật giáo không ngừng phát triển rộng Việt Nam Tại gia đình, lễ nghi sinh hoạt có phần liên quan đến Phật giáo lập bàn thờ Phật thờ Bồ 78 tát, ăn chay, tụng kinh, khấn vái nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh nhân dân ngày gia tăng việc chủ động khai thác khía cạnh tích cực đạo đức Phật giáo để từ tác động tới hành vi đạo đức người dân hướng tích cực khả thi Việt Nam Mặc dù tổ chức Phật giáo, hoạt động tín ngưỡng nhân dân chưa ý thức hết vai trị họ cơng việc giáo dục, xây dựng nhân cách người Việt Nam, hoạt động Phật giáo nói chung chưa thực chủ động với mục đích giáo dục phẩm chất ưu trội đạo đức nhân Phật giáo, song không hẳn thiếu tổ chức tự giác hoạt động giáo dục mà đạo đức Phật giáo vai trị hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Đặc trưng nhân đạo đạo đức Phật giáo phát huy tính ưu trội cách thầm kín qua nhiều mạch ngầm văn hóa văn học, nghệ thuật, phong tục, truyền thống, triết lý dân gian để ghi lại đặc trưng tính cách người Việt Nam truyền thống đại hôm 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí Thích Hạnh Bình (1993), Nền tảng xây dựng đời sống đạo đức theo Phật giáo, Hội thảo "Đạo đức Phật giáo", Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, Nxb.TP Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1967), Những ngày lời dạy cuối Đức Phật, Ban Tu Thư, Đại học Vạn Hạnh Thích Minh Châu (1973), Trung Bộ Kinh I (Majjhima Nikaya) (dịch thích), Pali - Việt đối chiếu, Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn Thích Minh Châu (1973), Trung Bộ Kinh II (Majjhima Nikaya) (dịch thích), Pali - Việt đối chiếu, Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn Thích Minh Châu (Phật Đản 1973), Trung Bộ Kinh III (Majjhima Nikaya) (dịch thích), Pali - Việt đối chiếu, Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn Thích Minh Châu (1990), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học 10 Minh Chi (1984), Về dòng tư tưởng ảnh hưởng tới hình thành văn hố Việt Nam, Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội 11 Minh Chi (2001), "Về xu thế tục hoá dân tộc hố Phật giáo", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (số 3), tr.26 - 29 80 12 TrÞnh DoÃn Chính (chủ biên) (2006), Veda- Upanishad - Những kinh triết lý tôn giáo cổ n trị Quèc gia, Hµ Néi 13 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Cung (1996), Phật giáo việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo TP HCM 15 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni 20 Nguyễn Đức Đàn (1998), T- t-ởng triết họcvà đời sống văn hoá văn học ấn Độ, Nxb Văn Học, Hà Nội 21 Địa tạng Bồ tát bổn nguyện (trọn bộ) (1998), Bản dịch: Thích Trí Tịnh, Nxb TP HCM 22 Cao Hữu Đính (1996), Văn học sử Phật giáo (thành lập tam tạng), Nxb Thuận Hoá, Huế 23 Pháp s- Thích Trí Độ (1995), Giới thiệu Nhân Minh Học (Biên soạn sở giảng pháp s- Thích Trí Độ), Tr-ờng Phật học xuất bản, Hà Tây 24 Thạc Đức (1953), Duy Thức học thông luận, Phật học đ-ờng Nam Việt ấn hành, Sài Gòn 25 Thích MÃn Giác (1967), Lịch sử triết học ấn Độ, Ban tu th- Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn 81 26 Thích MÃn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài Gòn 27 Trn Vn Giu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Thích Nữ Trí Hải (2002), Kinh Trung Bộ trọn (tóm tắt giải), Nxb Tơn giáo, H Ni 30 Nguyễn Hùng Hậu (1991), Phật giáo ph-ơng Tây, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 31 Ngun Hïng HËu (1993), BiƯn chøng ph¸p kinh Kim C-ơng, Nội san Nghiên cứu Phật học, số 32 Nguyễn Hùng Hậu (1997), L-ợc khảo t- t-ởng ThiỊn Tróc L©m ViƯt Nam, Nxb KHXH 33 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 35 ThÝch ThiƯn Hoa (1989), PhËt häc phỉ th«ng (từ khoá đến khoá 12, gồm nhiều tập), Thành héi PhËt gi¸o TP HCM, Nxb TP HCM 36 ThÝch Thiện Hoa (1994), Phật học Lý - Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 37 Bùi Biên Hoà (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 38 Bùi Biên Hoà (2001), Đạo tâm ph-ơng Đông, từ tâm đến tâm không, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 39 Nghiêm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát t- t-ởng ấn Độ, Nxb Quan Điểm, Sài Gũn 82 40 Nghiờm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát giáo lý Trung Hoa (in lần thứ 1), Nxb Quan điểm, Sài Gịn 41 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Bộ GD ĐT viện CTQG Hồ Chí Minh, H Ni 42 Vân H- hoà th-ợng (1961), Phật giáo c-ơng yếu thiền tôn tu tập Bản dịch Hiển Chơn, Nxb Vân Thanh, Sài Gòn 43 Võn H hoà thượng (1962), Tham thiền yếu chỉ, Bản dịch Thích Thanh Từ, Nxb Chợ Lớn, Sài Gịn 44 Thích Huệ Hưng (1997), Duy Ma Cật sở thuyết kinh, Thành hội Phật giáo TP HCM xuất bản, TP HCM 45 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, tập 1, Nxb Văn hố, Hà Nội 48 Lưu Vơ Tâm (2002), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Hoàng Thị Thơ (2000), "Vấn đề người đạo Phật", Tạp chí Triết học, (số 6), tr 41 - 44 50 Hoàng Thị Thơ (2002), "Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (số 7), tr.28 - 33 51 Hoàng Thị Thơ (2004), Giá trị đạo đức Phật giáo truyền thống Bài tham dự hội thảo quốc tế lần thứ II Việt Nam học: "Việt Nam đường phát triển hội nhập: Truyền thống đại" TP HCM, tr.353 - 365 52 Hoµng Thị Thơ (2005), Lịch sử t- t-ởng Thiền - Từ Veda ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb KHXH, Hµ Néi 83 53 Đặng Hữu Tồn (2001), "Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, số 4, tr 27 - 32 54 Kim C-¬ng Tử (chủ biên) (1994), Từ điển Phật học Hán Việt Giáo hội Phật giáo Việt nam Phân viện nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội 55 Khánh Vân (1998), Cuộc đời ánh đạo đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Nxb TP HCM 56 Tế Văn - Viên Thông, Khí công Thiền pháp (2004), Ng-ời biên dịch: Thanh Long, Nxb Mũi Cà Mau 57 Viện Nghiên cứu Phật học (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại ViƯt Nam, Nxb TP Hå ChÝ Minh 58 ViƯn Nghiªn cứu Hán Nôm (Việt nam) & Viện Harvard-Yenching (Hoa Kỳ) (2006), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo quèc tÕ), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 59 ñy ban khoa häc x· héi - ViÖn TriÕt häc (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học x· héi, Hµ Néi B Trang Web 60 www.thuvienhoasen.org; 61 www.vnn.vn; 62 www.vnthuquan.net; 63 www.voanews.com; 64 www.phapvan.ca; 65 www.phattuvietnam.net; 66 www.buddhismtoday.com; 67 www.daosuduytue.com/buddhism-law 68 http://www buddhanet.net/ budsas/uni/u-kinh-trungbo/trung-gg-001.htm 84 69 http://cusi.free fr/dtk/trungbotg/trung - gg - d.htm 70 http://daitangkinhvietnam.org/nghien - cưu - phat hoc 71 Hồ thượng Thích Chơn Thiện, Tìm hiểu kinh Trung Bộ I, file:// trung-gg - htm 72 Hoà thượng Thích Chơn Thiện, Tìm hiểu kinh Trung Bộ II, file:// trung - gg - htm 73 Hồ thượng Thích Chơn Thiện, Tìm hiểu kinh Trung Bộ III, file:// trung - gg - htm 85 ... II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRUNG BỘ KINH 31 2.1 Cơ sở triết lý đạo đức Phật giáo Trung Bộ Kinh 31 2.2 Một số vấn đề của đạo đức Phật giáo Trung Bộ Kinh giá trị chúng... thức triết học đạo đức học mácxít để phân tích, khái quát nội dung giá trị đạo đức Phật giáo qua TBK - kinh Phật giáo Nguyên thủy Do vậy, chọn ? ?Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ kinh? ?? làm đề tài... cứu phương diện như: nguồn gốc đạo đức Phật giáo, sở đạo đức Phật giáo, mục đích đạo đức Phật giáo, đường tu dưỡng đạo đức Phật giáo, phạm trù đạo đức Phật giáo Những cơng trình tiêu biểu Thích

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w