Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC _ VŨ MẠNH TUẤN VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC VŨ MẠNH TUẤN VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạ h n n nh T họ Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân hướng dẫn PGS TS Đặng Thị Lan, nghiên cứu, tìm hiểu hồn thiện thân có kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước với trích dẫn sử dụng giới hạn cho phép Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn chưa công bố phương tiện thông tin, không trùng với luận văn thời điểm Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2019 Tá ả l ận văn Vũ Mạnh T ấn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin dành gửi tới PGS.TS Đặng Thị Lan - người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, giúp tơi có thêm nhiều kiến thức vấn đề vai trò đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức niên Hà Nội giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Triết học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận cảm thơng đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tá ả l ận văn Vũ Mạnh T ấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 13 1.1 Đạo đức Phật giáo 13 1.1.1 Đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng Phật giáo 13 1.1.2 Nội dung đạo đức Phật giáo 19 1.1.3 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam đặc điểm đạo đức Phật giáo Việt Nam 35 1.2 Khái quát đạo đức niên Hà Nội nhân tố độn đ n đạo đức niên Hà Nội 40 1.2.1 Khái quát đạo đức niên Hà Nội 40 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức niên Hà Nội 47 Tiểu k hƣơn 56 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 2.1 Thực trạng vai trò đạo đức Phậ áo giáo dụ đạo đức niên Hà Nội 55 2.1.1 Đạo đức Phật giáo góp phần định hướng giá trị đạo đức nhân văn cho niên Hà Nội 55 2.1.2 Đạo đức Phật giáo góp phần giáo dục niềm tin, tình cảm lý tưởng đạo đức cho niên Hà Nội 65 2.1.3 Đạo đức Phật giáo góp phần giáo dục nghĩa vụ hành vi đạo đức niên Hà Nội 70 2.2 Vấn đề đặt số khuy n nghị nhằm phát huy vai trò đạo đức Phật giáo việc giáo dụ đạo đức niên Hà Nội 77 2.2.1 Những vấn đề đặt 77 2.2.2 Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức niên Hà Nội 81 Tiểu k hƣơn 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thi t đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỉ VI TCN nhanh chóng trở thành tơn giáo lớn, truyền sang nhiều nước giới, có Việt Nam Ngay từ kỉ đầu công nguyên, Phật giáo nhà sư Ấn Độ truyền đến nước ta, sau Phật giáo Đại thừa qua đường Trung Quốc du nhập vào Trải qua gần 2000 năm đồng hành dân tộc, Phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc đạo đức lối sống người Việt Nam Đặc biệt, đạo đức Phật giáo thể với nội dung sâu sắc, giúp người sống hướng thiện, trau rồi, rèn luyện nhân tâm Chính vậy, đạo đức Phật giáo có tác động lớn đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam, hịa quyện với phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức truyền thống dân tộc từ trở thành đạo đức Phật giáo Việt Nam với đặc điểm riêng biệt Cho đến nay, đạo đức Phật giáo tiếp tục trì, phát triển có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục đạo đức người dân Việt Nam vùng miền, đặc biệt hệ niên tiêu biểu niên thủ đô Hà Nội Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, đất nước ta có bước chuyển quan trọng, đạt thành tựu to lớn kinh tế, ổn định bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Người dân hưởng thụ nhiều mơ hình, hình thức giải trí phong phú Nhiều trung tâm thương mại mọc lên, nhiều phương tiện truyền thơng internet, điện thoại, truyền hình xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, phải kể đến đối tượng niên Tuy nhiên, với phát triển vượt bậc kinh tế phải đối mặt với vấn đề suy thoái đạo đức, lối sống phận niên Hà Nội Một số niên bị vào vịng xốy lợi nhuận kinh tế thị trường, lối sống nhanh, sống gấp trở nên phổ biến Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai đảo lộn Một phận không nhỏ niên coi trọng giá trị vật chất đơi bị giá trị đồng tiền chi phối Nhân cách người bị xem thường chí trở nên thấp giá trị đồng tiền Ngày xuất nhiều vụ trọng án giết người, cướp của, ma túy, mại dâm, Mặt trái kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến đạo đức, lối sống niên nước nói chung niên Hà Nội nói riêng Trước tình hình đó, phải kịp thời khắc phục tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức niên Hà Nội Có nhiều cách thức phương pháp để khắc phục hạn chế Một phương thức khai thác nhiều giá trị đạo đức, tâm linh tôn giáo, đặc biệt Phật giáo với tư tưởng đạo đức phong phú sâu sắc, phù hợp với đạo đức truyền thống người Việt Nam Đạo đức Phật giáo hệ thống quan điểm, giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo Nói đến đạo đức Phật giáo nói đến điều tốt đẹp mà Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam đem lại cho xã hội Việt Nam, người Việt Nam, góp phần vào sống hịa bình, hạnh phúc, nhân ái, bao dung người Việt Nam từ truyền thống đến Đạo đức Phật giáo với nhiều quy phạm, chuẩn mực, giá trị người Việt Nam tiếp thu, dựa tầng văn hóa để lựa chọn, nâng cao sử dụng mức độ phương diện khác nhau, góp phần hình thành nên giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội người Việt Nam đặc biệt niên Thủ đô Hà Nội Đất nước ta từ mở cửa, tiến hành công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu quan trọng cho phát triển đất nước, kinh tế thị trường mặt khác làm xuất hạn chế tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mà đặc biệt suy thoái đạo đức xã hội Chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, tuyệt đối hóa vai trò đồng tiền, người trở nên sống gấp, xa rời lý tưởng cách mạng làm tha hóa đạo đức, lối sống phận người xã hội Thực trạng nói đặt yêu cầu cần phải xây dựng đạo đức xã hội cho người Việt Nam Điều vừa nằm chiến lược phát triển người phục vụ cho nghiệp đổi đất nước, vừa góp phần ngăn chặn suy thoái đạo đức xã hội Vì lý này, tơi chọn đề tài “Vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức niên Hà Nội nay” cho luận văn thạc sĩ với mong muốn, kỳ vọng nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho niên Hà Nội Tình hình nghiên đề tài Để đáp ứng mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn vào tổng quan tình hình nghiên cứu theo hai hướng chính: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo đạo đức Phật giáo Đạo Phật tơn giáo có q trình tồn dân tộc gần 2000 năm Nghiên cứu đạo Phật từ lâu thu hút quan tâm nhiều học giả giới lý luận Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đạo Phật nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng Dưới số cơng trình tiêu biểu Cuốn Đạo đức học Phật giáo Hòa thượng, Tiến sĩ Thích Minh Châu chủ biên, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành với nhiều tham luận nhiều tác giả khác Trong nội dung sách này, tác giả nêu lên sở nhiều phạm trù đạo đức học Phật giáo, phân tích để cắt nghĩa rõ thêm nội dung chúng giới, hạnh, nguyện, thiện, ác Tuy sách này, viết chưa xếp, hệ thống hóa nội dung tác phẩm phản ánh nét đạo đức Phật giáo, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy đạo đức truyền thống dân tộc bối cảnh giao lưu văn hóa với nước khác giới Năm 1996, Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo tác giả Lâm Thế Mẫn Linh Chi dịch tiếng Việt, Nhà xuất Mũi Cà Mau ấn hành Bằng cách diễn đạt súc tích, dễ hiểu hấp dẫn, tác giả đem đến cho người đọc hiểu biết đạo đức Phật giáo Đặc biệt tác giả điểm ưu việt quan niệm đạo đức Phật giáo, giúp cho người đọc có nhận thức đắn, xác đạo đức Phật giáo, từ tích cực hành theo, làm nhân tâm xã hội Trong “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, Nhà xuất Văn học Hà Nội ấn hành năm 1994 đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Nxb KHXH, Hà Nội 1998 tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tơng phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Năm 2008, Nhà xuất Tôn giáo xuất “Phật giáo nhập phát triển”, tập hợp viết nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết vai trị Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị, xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất biến nhận thức xã hội giá trị văn hóa, đạo đức Phật giáo vai trò đạo đức Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Thứ tư, quyền cần phải có chế giám sát cách đối tượng lợi dụng tư tưởng đạo đức Phật giáo để trục lợi cho thân Hiện nay, địa bàn thủ Hà Nội có nhiều đối tượng lợi dụng nhẹ tin người dân để tổ chức truyền bá mê tín dị đoan, tổ chức rút thẻ, xem bói lễ hội chùa có đối tượng cịn tổ chức sở gia đình thu hút đơng đảo nhân dân, đặc biệt bạn trẻ tin theo Vấn đề thuộc trách nhiệm quyền Họ cần can thiệp chấm dứt hành động này, làm cho đời sống vật chất tinh thần người xuống, làm cho nhận thức họ ngày vào sai lầm lệch lạc nghiêm trọng Chính quyền cần quản lí chặt chẽ lễ hội: công tác tổ chức, không nên mở rộng thiên dịch vụ mua bán, vui chơi giải trí, làm giá trị truyền thống vốn có; kiểm sốt nghiêm ngặt người kinh doanh, buôn bán lễ hội, tránh việc bán với giá đắt mặt hàng mà người dân mua để làm lễ, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh khu vực du khách Đặc biệt, nghiêm cấm hành vi bói tốn, rút thẻ mê tín dị đoan, làm đời sống niên thủ đô chậm phát triển Xử lý nghiêm người hoạt động tơn giáo mê tín trái pháp luật, chí tăng ni vi phạm xử lý nghiêm để tạo bình đẳng lòng nhân dân Thứ năm, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống luật pháp sách tơn giáo, đặc biệt có sách Phật giáo Những năm gần đây, Đảng, Nhà nước thừa nhận tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài đạo đức tôn giáo cịn có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Tuy nhiên, nhiều giá trị văn hóa tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng chưa 84 phát huy phát huy chưa hiệu Việc tổ chức sinh hoạt Phật giáo, lễ hội Phật giáo, việc in ấn, xuất bản, lưu hành, nhiều nơi tùy tiện Vẫn phận chức sắc Phật giáo lợi dụng chưa hoàn thiện Pháp luật để tiến hành hoạt động gây tổn hại đến lợi ích quốc gia mặt cải, vật chất, văn hóa tinh thần Chính vậy, u cầu đặt phải hồn thiện hệ thống luật pháp tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng để phát huy đúng, đầy đủ hiệu giá trị văn hóa tốt đẹp tơn giáo Cụ thể, giá trị văn hóa, đạo đức xác minh, Đảng Nhà nước cần ủng hộ, phổ biến rộng rãi cho đông đảo quần chúng nhân dân biết đến, đặc biệt, lồng ghép vào chương trình sách giáo khoa, tài liệu phù hợp với học sinh, sinh viên Những giá trị văn hóa ln ln liền với tình u nước, niềm tự hào dân tộc, u thương gia đình Từ đó, tư tưởng thấm nhuần vào suy nghĩ, người dân nói chung niên Hà Nội nói riêng, chuyển hóa thành hành động thực tiễn Nhìn chung, vai trị quyền việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đến giáo dục đạo đức niên Hà Nội quan trọng *Khuy n nghị chức sắ , Phật giáo Thứ nhất, tăng ni, trước hết phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, thực nghiêm túc giáo lý đạo đức Phật giáo nói riêng đạo Phật nói chung để làm gương cho người dân noi theo Đồng thời, không ngừng học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ, nắm bắt thực tiễn để có giải pháp tốt cho việc nâng cao nhận thức đạo đức Phật giáo cho người dân Tuyệt đối khơng mê tín, dị đoan Các tăng ni phải kết hợp chặt chẽ với cấp quyền, đồn thể xã hội để thực nhiều hoạt động từ thiện, để cứu giúp kịp thời hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn Phải nghiêm khắc xử lý theo pháp luật trường hợp lợi dụng uy tín nhà 85 chùa, tổ chức khác, lợi dụng lòng tin nhân dân để thu hút việc ủng hộ, gây quỹ sau trục lợi cho thân Để nhân dân nhận thức giáo lý đạo đức Phật giáo vai trị nhà sư việc truyền đạo vô quan trọng Phải biến giáo lý xa vời, khó hiểu, khó nhớ thành điều giản dị, gần gũi, thiết thực, gắn liền với sống người, có vậy, tầng lớp niên dễ tiếp thu, nắm bắt áp dụng vào sống mình, mang lại hiệu cao Thứ hai, Giáo hội Phật giáo Trung ương cần phối hợp với quyền ban ngành có liên quan mở khóa tu ngắn hạn cho bạn trẻ tham gia Chẳng hạn mở lớp dạy giáo lý Phật giáo vào mùa hè để bạn học sinh, sinh viên có thời gian tham gia; đến đó, bạn khơng học lý thuyết mà thực hành điều học, hiểu thêm Phật giáo cách tăng ni, Phật tử tham gia hoạt động tổ chức Lễ Vu lan, phát cơm chay hay hoạt động từ thiện khác Việc có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện nhân cách cho bạn trẻ Các bạn trẻ chủ nhân tương lai đất nước, vậy, đạo đức nhân tố quan trọng định thành công tầng lớp niên sau Thứ ba, cần tổ chức hiệu thể tính văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ Phật giáo Khi thực nghi lễ phải tuyệt đối tiết kiệm, tránh lãng phí, phơ trương, tổ chức lễ hội cần kết hợp hài hòa giữ phần lễ phần hội Bên cạnh đó, cần tăng cường kiểm tra đạo công việc thuyết giảng giáo lý Phật giáo diễn chùa dịp lễ tết lớn, tránh lợi dụng buổi thuyết giảng tuyên truyền tư tưởng trái với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước sách tơn giáo 86 *Khuy n nghị niên thủ đô H Nội Thứ nhất, tầng lớp niên, việc quan trọng cần phải thực nhận thức đắn đạo đức Phật giáo thông qua nhiều kênh khác sách vở, ti vi, internet, truyền thống gia đình, quê hương, đất nước Đồng thời, tham gia buổi thuyết giảng giáo lý Phật giáo chùa tất tiếp thu cần phải có chọn lọc cần phải đứng quan điểm, tư tưởng, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng để nhìn nhận, tránh tình trạng nhận thức sai vấn đề, từ có suy nghĩ hành động lệch lạc Nhận thức đắn xác đạo đức Phật giáo đồng nghĩa với việc khơng mê tín dị đoan, khơng để kẻ xấu lợi dụng lịng tin để tun truyền mê tín dị đoan vào đời sống, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế tinh thần xã hội Nếu phát hành vi mê tín dị đoan, cần báo cho cấp quyền để kịp thời răn đe, xử lý Mỗi cá nhân nên thường xuyên tham gia hoạt động tình nguyện, làm từ thiện, cách để đưa giáo lý Phật giáo vào đời sống cách cụ thể, thiết thực nhất, góp phần giúp đỡ người khác tạo Nghiệp tốt cho thân mình, tu nhân tích đức cho cháu sau Tuy nhiên, hoạt động từ thiện tình nguyện, phải tuyệt đối xuất phát từ lòng mong muốn giúp đỡ người khác thân mình, khơng xuất phát lí khác, nhằm trục lợi cho thân, lợi dụng làm từ thiện để thu tiền hay để tung hơ, tạo danh tiếng tuyệt đối không nên Thứ hai, bạn trẻ tin theo đạo Phật, hiểu đạo Phật mà khơng phải nhà tu hành hay người quản lí chùa chiền có trách nhiệm tuyên truyền đạo đức Phật giáo cho quần chúng nhân dân, thuyết giảng sư thầy chùa mà câu chuyện ngắn ngủi gặp bạn bè, gia đình, người thân Bằng cách đó, đạo 87 đức Phật giáo vào lòng người cách tự nhiên hơn, dễ để người ta ghi nhớ cụ thể, thiết thực, giải tâm tư, nguyện vọng, vấn đề Đặc biệt, tham gia lễ hội, bạn trẻ cần nâng cao ý thức Không sửa soạn nhiều lễ vật, vàng mã, tiền thật để không gian chùa chiền tĩnh lặng tôn nghiêm vốn có Điều quan trọng lễ chùa phải thành tâm, lễ vật cần chút, không nên q cầu kì, rườm rà ảnh hưởng đến đời sống kinh tế thân không làm Phật che chở, bảo vệ nhiều mà quan trọng phải tự tu dưỡng, rèn luyện cho thân Tầng lớp niên thủ phải góp sức với quyền chức sắc, tu sĩ mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao vai trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 88 Tể k hƣơn Đạo đức Phật giáo đóng vai trị vơ quan trọng việc giáo dục đạo đức niên Hà Nội Những nội dung đạo đức Phật giáo gần gũi với đạo đức truyền thống Việt Nam, dễ dàng tiếp thu, đón nhận cách tự nhiên Trước tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển vũ bão mạng internet có cải thiện rõ rệt đời sống vật chất người dân nói chung niên Hà Nội nói riêng, từ đời sống tinh thần nâng cao Tuy nhiên, mặt trái khiến cho phận giới trẻ tiếp thu sai lệch đạo đức truyền thống dân tộc, trở thành đối tượng đáng ngại, gây hại cho gia đình xã hội Vì thế, cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng đó, số biển pháp quan trọng dùng vai trò đạo đức Phật giáo để giáo dục đạo đức niên thủ đô Đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam đề cao giá trị người thông qua mối quan hệ cha mẹ - cái, vợ - chồng, anh –em, mối quan hệ người với người người với giới động vật môi trường xung quanh Những giáo lý Phật giáo có vai trị giáo dục vơ to lớn, định hướng hình thành suy nghĩ hành động tốt đẹp cá nhân xã hội Phật giáo hướng người tới lối sống biết cảm thông, chia sẻ, hỷ xả hòa mục, dạy người biết sống người khác Đây động lực thúc đẩy hành vi hướng thiện niên, tiến tới xây dựng đạo đức xã hội lành mạnh Những khuyến nghị đưa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho niên thủ thơng qua vai trị đạo đức Phật giáo, địi hỏi quan tâm từ phía Nhà nước, quyền; từ phía chức sắc, tu sĩ quan trọng từ ý thức tiếp thu, nhận thức thân niên 89 KẾT LUẬN Phật giáo gắn bó với dân tộc ta gần 2000 năm, biến đổi thăng trầm với lịch sử dân tộc Phật giáo đóng góp phần khơng nhỏ vào việc làm phong phú thêm văn hóa tạo nên truyền thống đạo đức quý báu dân tộc Phật giáo giá trị truyền thống dân tộc đề cao giá trị tốt đẹp, lịng nhân ái, tình u thương người sống cân bình đẳng với xã hội tự nhiên Phật giáo với tư tưởng lấy người làm trọng tâm, thấu hiểu nỗi khổ người tìm cách người giải khỏi khó khăn, uất ức sống để tới tương lai hạnh phúc Phật giáo hướng người tới lối sống biết cảm thơng với người có hồn cảnh khó khăn mình, dạy người biết sống người khác, tiến tới xây dựng xã hội có sống lành mạnh Song, có ảnh hưởng tiêu cực định người Sự phát triển Phật giáo đồng hành vận mệnh dân tộc qua thời kỳ lịch sử Đạo đức Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống đạo đức người Việt Nam Tư tưởng đạo đức Phật giáo hội tụ, kết tinh yếu tố bình đẳng, nhân văn, từ bi thể thông cảm, yêu thương chúng sinh Đức Phật Những tư tưởng nhân văn truyền vào Việt Nam đón nhận cách tự nhiên, hịa quyện với tín ngưỡng, phong tục tập quán người Việt Nam, có niên thủ Hà Nội Ngày nay, đất nước ta chuyển mạnh mẽ cơng đổi mới, phận dân cư, tiêu biểu phải nhắc đến phận niên Hà Nội tìm đến với đạo Phật nhiều hình thức khác nhau, với nhiều mục đích khác sức hút quan niệm nhân sinh sống thiện, từ bi hỷ xả nhà Phật Họ tìm đến với đạo Phật vừa với nhu cầu giải tâm linh, giải phóng nội tâm, vừa nhu cầu hưởng thụ văn hóa 90 Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Phật giáo, nhận giá trị ưu việt đạo đức Phật giáo để tiếp tục phát huy, vận dụng xây dựng phát triển đạo đức người Việt Nam nói chung niên thủ Hà Nội nói riêng Với chất nhân văn cao cả, đạo đức Phật giáo tiếp tục ảnh hưởng, lan tỏa cộng đồng hịa vào tín ngưỡng, phong tục nhân dân miền đất nước Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thiện đạo đức cho người nơi trần Song, bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo số tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống niên Hà Nội Trên sở khách quan, khoa học, lý khiến từ bỏ giới quan khoa học, biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin khơng có lý mà lại không vận dụng giá trị mà Phật giáo hấp dẫn người, gắn bó với người hàng ngàn năm qua Muốn phát huy giá trị tích cực đạo đức Phật giáo hạn chế mặt tiêu cực xây dựng hoàn thiện đạo đức cho niên Việt Nam nay, cần thiết phải có hệ thống giải pháp đồng từ phía cấp ngành, tổ chức niên Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bên cạnh giải pháp tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho niên, cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, nâng cao giá trị đạo đức truyền thống Với trình du nhập phát triển Việt Nam, đạo đức Phật giáo kết hợp với yếu tố địa, dần hình thành nên lối sống, tính cách người Việt Nam Đạo Phật với tư cách tôn giáo lớn du nhập vào dân tộc, đồng hành ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển đất nước Trong thời đại ngày nay, đạo Phật cần quan tâm phát huy ảnh hưởng tích cực, đóng góp nhiều cho việc giáo dục đạo đức, giúp ích cho việc hình thành nhân cách người nói chung hệ niên Hà Nội nói riêng 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố thơng tin Ngơ Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Nam Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hóa Xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Bình (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu, (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003) (chủ biên) Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 12.Vũ Trọng Dung (2005) (chủ biên) Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin Giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 92 14.Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 16.Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 22.Giáo trình triết học Mác – Lênin nâng cao(dành cho sinh viên chuyên ngành triết học) (2009) Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 23.Trần Văn Giàu (1981) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 24.Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, in Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 25.Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 26.Trần Văn Giàu (1998) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb CTQG, Hà Nội 27.Nguyễn Hùng Hậu (1996) Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 28.Đỗ Thị Hà (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 29.Đỗ Thu Hà (2012), Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tới lối sống người Việt Nam q trình hội nhập tồn cầu hóa nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 30.Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng Nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 31.Nguyễn Hiệp, Nguyễn Khắc Mai (2001), Ngôi chùa – Một vùng tâm thức, vùng thi ca, Nxb Tôn giáo 32.Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33.Phạm Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 34.Bùi Biên Hồ (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 35.Học viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo 36.Tạ Chí Hồng (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm quan điểm Nghiệp Phật giáo”, Tạp chí Triết học (01), tr.31 - 34 37.Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 38.Trần Thị Huyền (2010), Ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 94 39.Nguyễn Minh Khải (Chủ biên) (2013), Tín ngưỡng tơn giáo thực sách tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 40.Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 42.Đặng Thị Lan (2014), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức, lối sống niên Hà Nội nay, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia, Hà Nội, Mã số: QGTĐ.12.11 43 Hoàng Thị Lan (2001), “Phật giáo với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.29 - 31 44.Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 45 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 46.Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 47.Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 Tập ), Nxb Văn học, Hà Nội 48.Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam (2 tập), Nxb Hà Nội 49.Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 50.C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, T.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Lâm Thế Mẫn (1996), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau 95 52.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54.Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu (2008), Nxb Thanh niên 55.Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56.Phùng Hữu Phú (chủ biên) Đại đức Thích Minh Trí (1997) Hồ Chí Minh với đạo Phật Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 57.Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58.Thích Đạo Quang (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế 59.Hồ Sỹ Quý (2001), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Đức Siêu (1989), Vài suy nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc 61.Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam văn minh sử lược khảo, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sàu Gòn 62.Narada Maha Thera (1989), người dịch Phạm Kim Khánh, Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 63.Thích Tâm Thiện (1997), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 64.Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 65.Hoàng Thị Thơ (2001), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí Triết học (6), tr.19 - 24 66 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1/13), tr.44 - 49 67.Hà Thuyên (2008), Đạo làm người, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Trần Quang Thuận (2007), Phật giáo tổng quan, Nxb Văn hóa Sài Gòn 96 69.Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Hà Nội 70.Nguyễn Tài Thư (1988) (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71.Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72.Nguyễn Tài Thư (1993), “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (04), tr.48 - 53 73.Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 74.Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb trị Quốc gia – Sự thật 75.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 76.Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993), Kinh Tăng chi bộ, T.1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77.Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78.Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006) Chuẩn mực đạo đức nguời Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân 79.Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80.Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81.Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Giáo trình lich sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 82.Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Trần Khắc Việt (1992), Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc 98 ... rõ nội dung đạo đức Phật giáo khái quát niên Hà Nội, giáo dục đạo đức niên Hà Nội, yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức niên Hà Nội - Phân tích thực trạng vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục đạo. .. CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 2.1 Thực trạng vai trò đạo đức Phậ áo giáo dụ đạo đức niên. .. phân tích thực trạng vai trị đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức niên Hà Nội nay, từ đó, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục đạo đức niên Hà Nội thời gian tới 3.2