1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa daṇg hóa cách hoaṭ đôṇg nghiên cứu ứng duṇg nhằm nâng cao năng lưc̣ tư ̣chủ về tài chính cho các tổ chức khcn

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để thực hiê ̣n đươ ̣c luâ ̣n văn này, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trơ ̣ thầy, cơ, đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắ c nhấ t tới thầ y giáo hướng dẫn là PGS TS Phạm Huy Tiến trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Khoa học quản lý tâ ̣n tình giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện tố t nhấ t cho chúng thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lañ h đa ̣o Viêṇ Cơ ho ̣c, anh chi ̣em đồ ng nghiêp̣ và gia đình ở bên hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i để thực luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn ! Ho ̣c viên Lành Thi Thu ̣ ́ y Thanh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀ I CHÍ NH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 14 1.1 Khái niêm ̣ về tổ chức 14 1.2 Khái niêm ̣ về tổ chức KH&CN 15 1.3 Hoa ̣t đô ̣ng KH&CN 24 1.3.1 Hoạt động nghiên cứu và triể n khai (R&D) 25 1.3.2 Hoạt động phát triển công nghệ (DT - Development of Technology) 30 1.3.3 Dịch vụ KH&CN (STS - Science and Technology Services) 32 1.3.4 Sản phẩm của KHCN 32 1.3.5 Thương mại hóa các kế t quả nghiên cứu 33 1.3.6 Các nguồ n lực cho hoạt động KH&CN 33 1.4 Tư ̣ chủ, tư ̣ chiụ trách nhiêm ̣ 38 1.4.1 Tự chủ 38 1.4.2 Quyề n tự chủ 40 1.4.3 Năng lực tự chủ 41 1.4.4 Tinh thầ n tự chủ 42 Chương HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC TẠI VIỆN CƠ HỌC, VIỆN HÀ N LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 45 2.1 Tổ ng quan về Viêṇ Cơ ho ̣c 45 2.1.1 Chức năng, nhiê ̣m vụ 45 2.1.2 Cơ cấ u tổ chức 45 2.1.3 Cơ sở vật chấ t 50 2.2.Hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu khoa ho ̣c ta ̣i Viêṇ Cơ ho ̣c 54 2.2.1 Hoạt động NCCB của Viê ̣n giai đoạn 2010 – 2014 54 2.2.2 Hoạt động nghiên cứu, triể n khai ứng dụng giai đoạn 2010 - 2014 55 2.3 Tin ̀ h hin ̀ h thư ̣c hiêṇ tư ̣ chủ của Viêṇ Cơ ho ̣c 73 2.3.1 Tự chủ về hoạt động khoa học 73 2.3.2 Tự chủ về nhân sự 75 Chương GIẢI PHÁP ĐỂ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀ I CHÍ NH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 79 3.1 Điề u kiêṇ cần thiết cho đa dạng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng 79 3.1.1 Hợi nhập toàn cầ u hóa 79 3.1.2 Sự ảnh hưởng của nề n kinh tế thi ̣ trường 80 3.1.3 Đi ̣nh hướng phát triể n KH&CN của Nhà nước 81 3.2 Giải pháp cho viêc̣ đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằ m nâng cao lực tư ̣ chủ về tài chính của các tổ chức Khoa ho ̣c và Công nghê 85 ̣ 3.2.1 Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN 85 3.2.2 Giải pháp đố i với Viê ̣n Cơ học 89 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KHCN: Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ CGCN: Chuyể n giao công nghê ̣ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước GS: Giáo sư HVCH: Ho ̣c viên cao ho ̣c KT-XH: Kinh tế - Xã hội KH&CN: Khoa học Công nghệ Luật KHCN: Luâ ̣t Khoa ho ̣c và công nghê ̣ NC&TK: Nghiên cứu Triển khai NCCB: Nghiên cứu NCKH: Nghiên cứu khoa ho ̣c NCS: Nghiên cứu sinh NCƯD: Nghiên cứu ứng dụng NSNN: Ngân sách nhà nước Nghị định 115: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ PGS: Phó giáo sư SV: Sinh viên SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh Viện HL KHCN VN: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thống kê đầy đủ số lượng đề tài NCCB Viê ̣n HLKHCNVN giai đoạn 2010-2014 50 Bảng 2 Thố ng kê số lươ ̣ng đề tài nghiên cứu, triể n khai ứng du ̣ng giai đoa ̣n 2010 – 2014 58 Bảng Bảng tổ ng hơ ̣p số lươ ̣ng và kinh phí thực hiê ̣n đề tài cấ p sở năm (giai đoa ̣n 2010 – 2014) 65 Bảng Bảng thống kê kế t quả công bố cơng trình khoa học, sở hữu trí tuệ năm 2014 đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN 16 Hình Hoạt động NC&TK theo khái niệm UNESCO 25 Hình Phân loại hoạt động NC&TK theo chức nghiên cứu 26 Hình Phân loại hoạt động NC&TK theo các giai đoa ̣n của nghiên cứu 27 Hình Sơ đờ cấ u tổ chức của Viê ̣n Cơ ho ̣c ta ̣i thời điể m thành lâ ̣p 10/4/1979 và phát triể n giai đoa ̣n những năm 1990 46 Hình 2 Sơ đờ cấ u tổ chức của Viê ̣n Cơ ho ̣c giai đoa ̣n những năm 1999 48 Hình Sơ đờ cấ u tổ chức của Viêṇ Cơ ho ̣c 50 Hình Cấ u trúc mô hình tổ chức của các Viêṇ thuô ̣c VHL hiêṇ 66 MỞ ĐẦU Tên đề tài: Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằ m nâng cao lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN (nghiên cứu trường hợp Viê ̣n Cơ học – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam) Tính cấ p thiế t của đề tài Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt bối cảnh ngày Trải qua chục năm xây dựng phát triển, KH&CN góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Xuyên suốt chiều dài phát triển cho đế n nay, hoạt động nghiên cứu KH&CN nhà nước cấp vốn Dễ thấy hoạt động nghiên cứu KH&CN Việt Nam mang tính ứng dụng chưa cao, có tính ứng dụng cao hoạt động triển khai không hiệu quả, tách biệt với đào tạo, sản xuất.…Hơn nữa, hoạt động nghiên cứu tổ chức KH&CN dựa nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cán nghiên cứu công chức, viên chức hưởng lương nhà nước cấ p theo bâ ̣c, nga ̣ch chưa có chủ động hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Các hoạt động KH&CN tổ chức nói trên, thời điểm tại, chưa thực đa dạng, chưa kết nối với doanh nghiệp tổ chức kinh tế có ứng dụng cơng nghệ để từ có khả tự chủ tài Từ thực xóa bỏ bao cấp, chuyển đổi kinh tế thành kinh tế nhiều thành phần theo hướng thị trường, lĩnh vực KH&CN, Đảng & Nhà nước dành quan tâm đạo đặc biệt có việc tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức khoa học công nghệ, điể n hin ̣ 115/2005/NĐ-CP quyền tự chủ, tự chịu trách ̀ h là các Nghi ̣ đinh nhiệm tổ chức KH&CN công lập Nghị định 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp KH&CN, khuyến khích đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ, nâng cao số lượng, chất lượng, từ có thêm nguồn thu để tái đầu tư phát triển, cải thiện thu nhập cho cán bô ̣ nghiên cứu, thu hút nhân tài về cố ng hiế n cho nề n khoa ho ̣c và công nghê ̣ của nước nhà, Tuy nhiên thời điể m này, hầu hết tổ chức KH&CN chưa thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn nguyên nhân chủ quan khách quan khác Thực tế cho thấy hầ u hế t tổ chức KH&CN nước ta vốn tổ chức học nên cứng nhắc, thiếu tính động, mềm dẻo chưa thể nhanh chóng thích nghi với chế thị trường Bên cạnh đó, mảng khoa ho ̣c ứng du ̣ng ta ̣i các viêṇ nghiên cứu có hoa ̣t đô ̣ng chưa có hiêụ quả cao, chưa triển khai tốt hoạt động nghiên cứu ứng dụng tổ chức nói vào thực tiễn kinh tế Chính thế, việc tạo nguồn thu nhằm tái đầu tư nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao khả tự chủ tài tổ chức chưa hiệu Ta ̣i Viện HLKHCNVN có số viện triển khai trung tâm dịch vụ, tạo mơ hình liên doanh liên kết nghiên cứu, triển khai kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ và đạt số kết định Viện Công nghệ sinh học, Viện Vật liệu, Viê ̣n hóa ho ̣c các hơ ̣p chấ t thiên nhiên Tuy nhiên, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu ứng dụng viêṇ nói chưa cao, chưa đủ khả tạo lực tự chủ tài Viê ̣n Cơ ho ̣c là mô ̣t số viê ̣n nghiên cứu bản thuô ̣c Viêṇ HLKHCNVN, xem là mô ̣t số viê ̣n chưa phát triển mạnh mảng khoa ho ̣c ứng du ̣ng, gă ̣p nhiề u khó khăn viê ̣c khai thác và phát triể n đa dạng hóa hoạt động nghiên cứu để nâng cao lực tự chủ tài Với tin ̀ h hình thực tế nay, nghiên cứu ứng du ̣ng là mô ̣t mảng tiề m để phát triển Viện Cơ học từ tạo nguồn thu lớn nhằm nâng cao lực tự chủ tài cho viện Nhưng vấn đề gặp phải Viện Cơ học là lê ̣ thuô ̣c nhiề u vào nhiê ̣m vu ̣ và kinh phí giao từ Nhà nước nên chưa chủ động đầ u tư và triển khai ứng dụng kết nghiên cứu, chưa đa dạng hóa hoạt động nghiên cứu khoa học tạo rào cản đường tiến tới lực tự chủ tài hồn tồn Viện Những vần đề Viện Cơ học không vấn đề riêng viện mà vấn đề chung tổ chức KH&CN Việt Nam Việc đa dạng hóa hoạt động nghiên cứu ứng dụng trở thành đòi hỏi cấp bách tổ chức KH&CN Việt Nam nói chung với Viện Cơ học nói riêng Đứng trước thực tế trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằ m nâng cao lực tự chủ về tài chính cho các tổ chức KH&CN (nghiên cứu trường hơ ̣p Viê ̣n Cơ ho ̣c – Viê ̣n Hàn lâm Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam) cho luận văn cao học Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu Nghi ̣ đinh ̣ 115/2005/NĐ-CP đời mô ̣t luồ ng gió mới thổ i vào hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức KH&CN Cho đế n nay, Nghi ̣ đinh ̣ 115 đã đem la ̣i những chuyể n biế n tích cực cho các tổ chức KH&CN, vâ ̣y cũng có rấ t nhiề u những khó khăn các tổ chức KH&CN thực hiê ̣n chuyể n đổ i tự chủ, tự chiụ trách nhiê ̣m Đã có những nghiên cứu đề câ ̣p đế n những khó khăn gă ̣p phải các tổ chức KH&CN thực hiê ̣n chuyể n đổ i tự chủ, cu ̣ thể như: Tác giả Trầ n Thi ̣ Hồ ng Lan, Viêṇ Khoa ho ̣c Thủy Lơ ̣i Viê ̣t Nam, luâ ̣n văn cao ho ̣c “Điề u kiê ̣n chuyể n đổ i các tổ chức KH&CN thủy lơ ̣i sang chế tự chủ, tự chiụ trách nhiê ̣m” của mình đã trình bày những khó khăn gă ̣p phải của các tổ chức KH&CN thực hiêṇ chuyể n đổ i sang chế tự chủ, tự chiụ trách nhiê ̣m chủ yế u là cấ u trúc của tổ chức chưa thực sự phù hơ ̣p với thực tế , khả thương ma ̣i hóa các sản phẩ m khoa ho ̣c công nghê ̣ còn thấ p, vâ ̣y viê ̣c thực hiê ̣n tự chủ còn gă ̣p nhiề u trở nga ̣i Tác giả Đinh Viêṭ Bách với luâ ̣n văn cao ho ̣c “Điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nước có lực tự chủ hoạt động khoa học công nghệ” năm 2011 cũng đưa mô ̣t số điề u kiêṇ thiế t thực để các tổ chức nghiên cứu và triể n khai thực hiêṇ tự chủ là tăng thêm nguồ n vố n ngoài ngân sách nhà nước để thực hiêṇ nghiên cứu khoa ho ̣c, xây dựng các chiń h sách ưu đaĩ , tro ̣ng du ̣ng cán bô ̣ làm khoa ho ̣c,… Tác giả Nguyễn Minh An la ̣i đề câ ̣p đế n vấ n đề về lương của người làm khoa ho ̣c luâ ̣n văn cao ho ̣c của mình năm 2013 là “Xây dựng chính sách lương theo thỏa thuâ ̣n nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhân lực khoa ho ̣c điề u kiêṇ tự chủ tự chiụ trách nhiê ̣m” Với nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Minh An đã đưa mô ̣t khó khăn chung các tổ chức KH&CN công lâ ̣p là thu nhâ ̣p của các nhà nghiên cứu lê ̣ thuô ̣c vào bâ ̣c, nga ̣ch công chức chứ không tương xứng với đóng góp thực tế Do đó, các nhà khoa ho ̣c không mă ̣n mà với viê ̣c nghiên cứu, ho ̣ không thể toàn tâm cố ng hiế n cho sự nghiê ̣p khoa ho ̣c không thể trang trải chi phí tố i thiể u của cuô ̣c số ng, dẫn đế n hiêụ quả quản lý nhân lực khoa ho ̣c chưa cao Gầ n nhấ t, tác giả Trầ n Ngo ̣c Long cũng rấ t trăn trở với những rào cản khách quan và chủ quan mà các tổ chức KH&CN gă ̣p phải đường tiế n tới tự chủ Trong luâ ̣n văn của mình là “Khắ c phu ̣c rào cản quá trin ̀ h tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triể n khai công lâ ̣p” năm 2015, tác giả Trầ n Ngo ̣c Long chủ yế u đưa những rào cản, đặc biệt rào cản sách quản lý tài ảnh hưởng đến q trình tự chủ đơn vị nghiên cứu và triể n khai trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN 3.2 Giải pháp đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằ m nâng cao lư ̣c tư ̣ chủ về tài chính của các tổ chức Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ 3.2.1 Giải pháp chung cho các tổ chức KH&CN Nghi ̣ đinh ̣ 115/2005/NĐ-CP đươ ̣c coi là “cơ chế khoán 10” KHCN đã có hiê ̣u lực 10 năm nay, nhiên thực hiê ̣n thì đế n vẫn chưa đa ̣t hiêụ quả mong muố n các tổ chức KH&CN chưa thực sự tự chủ đươ ̣c, các tổ chức này vẫn phu ̣ thuô ̣c vào nguồ n kinh phí Nhà nước cấ p để hoa ̣t đô ̣ng Các vướng mắc Luật KHCN (sửa đổ i) năm 2013 tháo gỡ những vướng mắ c về chế tài chính (việc giao kinh phí áp dụng chế khoán, chế Nhà nước đặt hàng chế Quỹ để triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ…), và đầ u tư cho KH&CN (quy đinh ̣ chi 2% ngân sách hàng năm cho KH&CN, quy đinh ̣ thành lâ ̣p Quỹ phát triể n KH&CN…), chế tổ chức hoa ̣t đô ̣ng cho KHCN Nhiệm vụ nghiên cứu phải xác định với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội) hướng dẫn Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài KHCN Nghị định 95/2014/NĐ-CP tạo hành lang pháp lý thơng thống việc thực nhiệm vụ KH&CN phương thức hoạt động tổ chức KH&CN Cùng với đó, liên Bộ Tài Bộ KHCN ban hành nhiều văn hướng dẫn Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 27/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng định mức phân bổ dự tốn tốn kinh phí thực nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN (thay Thơng tư liên tịchsố 44/2007/TTLTBTC-BKHCN ngày 07/5/2007) số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy định khoán chi thực nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN (thay Thơng tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Như vậy, đến thời điểm hệ thống văn pháp luật hướng 85 dẫn chế tài tự chủ tài tổ chức KH&CN tương đối đầy đủ, đồng bám sát theo tinh thần đổi Luật KHCN sửa đổi Quá trin ̣ 115 đã cho thấ y những lơ ̣i ích của nó ̀ h triể n khai Nghi ̣ đinh Tuy nhiên Nghi ̣đinh ̣ 115 chỉ hướng tới nguồ n kinh phí của Nhà nước, nguồ n kinh phí đươ ̣c cấ p Trong đó, để tự chủ đươ ̣c tài chiń h, nguồ n kinh phí sẽ phải đế n từ nhiề u nguồ n khác nhau: nguồ n vố n của doanh nghiê ̣p, nguồ n vố n của các tổ chức, nguồ n vố n từ các đầ u tư tín thác cho các hoa ̣t đô ̣ng KH&CN… Do vâ ̣y, nhằ m mu ̣c tiêu thúc đẩ y các tổ chức KH&CN tự chủ hoàn toàn về tài chính, Chính phủ cầ n có những giải pháp rấ t cu ̣ thể :  Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước cho khoa học công nghệ nhằ m huy động tố i đa nguồn lực xã hội cho khoa học công nghệ đó bao gồ m: - quy định rõ tỷ lệ phân bổ ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ theo nhiệm vụ, đơn giản hóa các thủ tu ̣c quyế t toán và chế giải ngân đố i với dự án, đề tài KHCN Hiê ̣n chúng đươ ̣c xem là mô ̣t những rào cản hiê ̣n cho viê ̣c thúc đẩ y các nghiên cứu KH&CN, đă ̣c biêṭ là các nghiên cứu ứng du ̣ng Tăng định mức chi, bổ sung mở rộng nội dung chi phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ - Thực chế Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ khoa học cơng nghệ - Áp dụng sách đầu tư cho tổ chức khoa học công nghệ dựa vào hiệu hoạt động kết đầu Bao gồ m số chế, sách đột phá nhằm thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho khoa học công 86 nghệ, đặc biệt đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu đổi cơng nghệ Có sách để thu hút nguồn đầu tư nước cho hoạt động khoa học công nghệ - Sửa đổi quy định việc doanh nghiệp trích 10% thu nhập tính thuế hàng năm đầu tư cho nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ  Trong vấ n đề thu hút, trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học công nghệ, Nhà nước cầ n: - Xây dựng sách đào tạo sử dụng cán khoa học cơng nghệ, cán trẻ có trình độ cao - Xây dựng chiế n lươ ̣c phát triể n nguồ n nhân lực cho liñ h vực KH&CN theo từng giai đoa ̣n năm cu ̣ thể - Làm rõ chế tự chủ tài đặc thù, chế độ đãi ngộ đặc biệt cán khoa học công nghệ giao chủ trì thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia…trong các chiń h sách ban hành - Thực thi quy chế dân chủ hoạt động khoa học công nghệ - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý khoa học công nghệ cấp Triển khai thực kế hoạch đào tạo chuyên gia khoa học công nghệ định hướng, lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên đủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thực tế  Phát triển thị trường khoa học công nghệ gắn với việc thực thi quyền sở hữu trí tuê ̣: - Xây dựng, ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sản phẩm khoa học công nghệ nước nước trao đổi, mua bán thị trường 87 - Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, trước hết ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn để nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh tạo sản phẩm có gí trị gia tăng cao - Thành lâ ̣p hệ thống tổ chức dịch vụ môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá, định giá, thẩm định, giám định công nghệ - Đẩy mạnh thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Xây dựng Chương trình quốc gia sở hữu trí tuệ Nghiên cứu bổ sung định chế liên quan đến sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống tịa án hành dân sở hữu trí tuệ  Hợp tác q́ c tế khoa học công nghệ - Tăng cường thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước nhà khoa học người nước tham gia vào hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam; áp dụng chế thuê chuyên gia nước ngân sách nhà nước - Xây dựng và ban hành các chính sách thu hút vố n đầ u tư trực tiế p từ nước ngoài vào liñ h vực KH&CN, đă ̣c biêṭ là công nghê ̣ cao - Tăng cường tổ chức chủ trì hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước Tổ chức triển lãm giới thiệu thành tựu khoa học công nghệ mới, tiên tiến nước Việt Nam - Phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện khoa học công nghệ Việt Nam nước ngồi - Hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc sở hợp tác dài hạn tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam nước ngồi Thí điểm hợp tác xây dựng số viện khoa học công nghệ tiên tiến có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam… 88 3.2.2 Giải pháp đa da ̣ng hóa các hoa ̣t động nghiên cứu ứng dụng nhằ m nâng cao lực tự chủ về tài chính ở Viê ̣n Cơ học 3.2.2.1 Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng Ở chương 1, tác giả đã trình bày khái niêm ̣ NCƯD khá đầ y đủ NCƯD là hoa ̣t đô ̣ng nằ m hoa ̣t đô ̣ng NC&TK NCƯD vận dụng lý thuyết, quy luật thu từ NCCB, tức dựa sở kết quả, sản phẩm NCCB, để đưa mơ tả, giải thích, dự báo nguyên lý giải pháp (giải pháp hiểu theo nghĩa rộng thuật ngữ này, giải pháp cơng nghệ, vật liệu, sản phẩm, giải pháp xã hội, quản lý, tổ chức,…) NCƯD nghiên cứu để áp dụng kết nghiên cứu thành công môi trường định, vào môi trường vật, tượng Các hoa ̣t đô ̣ng NCƯD ở Viê ̣n Cơ ho ̣c gồ m các hoa ̣t đô ̣ng như: các nhiê ̣m vu ̣, dự án, đề tài có tính ứng du ̣ng (đề tài thuô ̣c sự nghiêp̣ bảo vê ̣ môi trường, đề tài hơ ̣p tác quố c tế , đề tài thuô ̣c sự nghiêp̣ kinh tế , đề tài hơ ̣p tác với quan trung ương và điạ phương, đề tài thuô ̣c các hướng nghiên cứu tro ̣ng điể m ); hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o; các dich ̣ vu ̣ KHCN (bô ̣ dữ liêụ về môi trường biể n, giải pháp, sáng chế , dich ̣ vu ̣ đo và đánh giá tra ̣ng thái kỹ thuâ ̣t các công triǹ h biể n, công trình giao thông và nề n móng, dich ̣ vu ̣ tư vấ n thiế t kế , ) Vâ ̣y đa da ̣ng hóa hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng ở Viêṇ Cơ ho ̣c là đẩ y ma ̣nh tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng ở các liñ h vực nghiên cứu của Viên, ̣ cu ̣ thể là: Với khố i các phòng chuyên môn: Nâng cao chấ t lươ ̣ng nghiên cứu khoa ho ̣c, đẩ y ma ̣nh thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣, đề tài ứng du ̣ng sở các kế t quả từ các đề tài NCCB Khuyế n khích công bố nước, quố c tế các công triǹ h theo các hướng khoa ho ̣c và công nghê ̣ tro ̣ng điể m của Nhà nước, của Viêṇ 89 HL KHCN VN Đồ ng thời tâ ̣p trung xây dựng những hướng, liñ h vực nghiên cứu, ứng du ̣ng mới như: công nghê ̣ vũ tru ̣, điêṇ tử, lươ ̣ng mới, sa ̣ch (nguyên tử, mă ̣t trời, gió) Đẩ y ma ̣nh hơ ̣p tác, mở rô ̣ng hơ ̣p tác, chuyể n giao công nghê ̣ với các quan, doanh nghiêp̣ nước, đă ̣c biêṭ chú tro ̣ng hơ ̣p tác quố c tế , tham gia hô ̣i nghi quố ̣ c tế , chuyể n giao công nghê ̣ Với ̣ thố ng phòng thí nghiê ̣m: Có kế hoa ̣ch trung ̣n và dài ̣n về đầ u tư trang thiế t bi ̣hiêṇ đa ̣i, xây dựng thành các phòng thí nghiê ̣m tiên tiế n nhằ m phu ̣c vu ̣ thâ ̣t tố t cho đào ta ̣o, giảng da ̣y và nghiên cứu Đồ ng thời mở các dich ̣ vu ̣ cho thuê máy móc, thiế t bi ̣ phu ̣c vu ̣ các công trình xây dựng, công triǹ h sông, biể n Với các di ̣ch vụ KHCN: Đào ta ̣o: đươ ̣c coi là mô ̣t những dich ̣ vu ̣ KHCN nổ i bâ ̣t của Viêṇ Cơ ho ̣c Vì vâ ̣y, Viê ̣n cầ n xác đinh ̣ viê ̣c hơ ̣p tác với Trường Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ đổ i mới và phát triể n Khoa Cơ kỹ thuâ ̣t và Tự đô ̣ng hóa là mô ̣t những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của Viên ̣ Bên ca ̣nh đó, tiế n hành đổ i mới, nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o, đă ̣c biêṭ là nghiên cứu sinh nhằ m thu hút nhiề u nữa ho ̣c viên đế n nghiên cứu và ho ̣c tâ ̣p ta ̣i Viên ̣ Mă ̣t khác, Viêṇ cũng cầ n tìm kiế m hơp tác để đào ta ̣o với các trường đa ̣i ho ̣c cả nước, đă ̣c biêṭ là những trường có ngành kỹ thuâ ̣t, Tự đô ̣ng hóa Đa ̣i ho ̣c Bách Khoa, Đa ̣i ho ̣c FPT, Đa ̣i ho ̣c Giao thông vâ ̣n tải Hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣: Các hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣ đươ ̣c các phòng chuyên môn, các đơn vi ̣trực thuô ̣c ký về qua Viêṇ vài năm gầ n đã đem la ̣i nguồ n kinh phí đáng kể về tài chính (đã phân tích ở chương 2) Như vâ ̣y là mảng rấ t có tiề m để khai thác ma ̣nh mẽ và có đinh ̣ hướng rõ ràng Ngoài ra, các kế t quả NCKH, nhấ t là nghiên cứu Cơ ho ̣c biể n bô ̣ dữ liêụ về kỹ thuâ ̣t môi trường biể n bao gồ m: dữ liêụ về điề u kiê ̣n khí tươ ̣ng, thủy văn, 90 thủy tha ̣ch đô ̣ng lực vùng biể n ven bờ nước ta từ bắ c đế n nam có giá tri ̣ rấ t cao nghiên cứu và ứng du ̣ng Viê ̣n cầ n có đinh ̣ hướng cu ̣ thể và quy mô để thương ma ̣i hóa các kế t quả này nhằ m mang la ̣i nguồ n kinh phí cho các bô ̣ nghiên cứu Tấ t cả những hướng chỉ nhấ n ma ̣nh mô ̣t điề u là thúc đẩ y đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng của Viêṇ để tìm kiế m các nguồ n thu nhâ ̣p, từ đó Viê ̣n không phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào kinh phí NSNN hàng năm rót cho, Viê ̣n có điề u kiêṇ để tự chủ các hoa ̣t đô ̣ng của mình, nhấ t là tự chủ về tài chin ́ h Khi đó Viê ̣n mới tiế n tới tự chủ hoàn toàn tinh thầ n Nghi ̣ đinh ̣ 115 đã đề 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể cho Viê ̣n Cơ học Từ thực tra ̣ng đã phân tích ở trên, cứ theo những điề u kiêṇ hiêṇ có để đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằ m nâng cao lực tự chủ về tài chin ́ h, Viê ̣n Cơ ho ̣c nên có những giải pháp cu ̣ thể sau: Về nguồ n nhân lực: Cầ n có chế đô ̣ tuyể n du ̣ng nhằ m bổ sung nguồ n nhân lực hơ ̣p lý cho từng giai đoa ̣n ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n Chủ đô ̣ng tự đào ta ̣o và hơ ̣p tác đào ta ̣o nguồ n nhân lực với các sở đào ta ̣o và ngoài nước để nâng cao lực cho các cán bô ̣ Quy hoa ̣ch cán bô ̣ theo từng liñ h vực chuyên sâu Về mặt tài chính: Ưu tiên đầ u tư tài chính cho các nghiên cứu mang tiń h ứng du ̣ng cao Hỗ trơ ̣ quyế t toán cho các nghiên cứu đã đươ ̣c thực hiêṇ Về sở hạ tầ ng: 91 Đầ u tư các thiế t bi ̣ máy móc cầ n thiế t cho các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu triể n khai thực tế Ta ̣o không gian thić h hơ ̣p cho các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu và triể n khai Thường xun đổi cơng nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Về triể n khai thực tế : Chủ đô ̣ng tìm kiế m các đố i tác có nhu cầ u các liñ h vực nghiên cứu của Viên ̣ Tích cực tham gia thi ̣trường khoa ho ̣c công nghê ̣, các hô ̣i chơ ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ và ngoài nước để quảng bá các liñ h vực nghiên cứu mà Viê ̣n có thế ma ̣nh Có chin ́ h sách đaĩ ngô ̣ và chế phân chia tài chiń h hơ ̣p lý đố i với những người đưa đươ ̣c hơ ̣p đồ ng nghiên cứu ứng du ̣ng về cho Viê ̣n Về tổ chức quản lý: Tổ chức các nhóm nghiên cứu mang tiń h đô ̣ng theo hướng nghiên cứu, theo thời gian… Quy hoa ̣ch nghiên cứu và triể n khai theo hướng chuyên nghiêp̣ và bài bản Về hợp tác quố c tế : Tăng cường hơ ̣p tác với các tổ chức KH&CN cùng liñ h vực khu vực và thế giới Tăng cường hơ ̣p tác đào ta ̣o các liñ h vực mà Viê ̣n nghiên cứu Thường xuyên mở các lớp về trao đổ i kinh nghiê ̣m ta ̣i các sở đào ta ̣o nước và quố c tế 92 Kết luận Chương Trong Chương 3, tác giả trình bày mô ̣t số yế u tố có ảnh hưởng lớn tới hoa ̣t đô ̣ng NCƯD và đề xuất số giải pháp để có thể đẩ y ma ̣nh đa da ̣ng hoá các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng cho tổ chức KH&CN công lập nói chung và Viêṇ Cơ ho ̣c nói riêng Hơn nữa, các hoa ̣t đô ̣ng đó làm tiề n đề cho các giải pháp tổ chức đầu tư, huy đô ̣ng các nguồ n vố n ngoài NSNN để phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ cho tổ chức KH&CN, giúp nâng cao lực tự chủ của các tổ chức KH&CN nói 93 KẾT LUẬN Từ thực tra ̣ng của các tổ chức KH&CN mà trường hơ ̣p nghiên cứu cu ̣ thể ở là Viê ̣n Cơ ho ̣c phân tích chương 2, với các giải pháp đề xuấ t ở chương của luâ ̣n văn, tác giả rút mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: Hầ u hế t các tổ chức KH&CN ở nước ta hiê ̣n vẫn là những tổ chức ho ̣c nên cứng nhắ c, thiế u tiń h đô ̣ng, mề m dẻo nên chưa thể thích nghi nhanh chóng với chế thi ̣trường Những viê ̣n nghiên cứu về các KHCB Viê ̣n Cơ ho ̣c thường thiên về NCCB và chưa thực sự coi tro ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng Mảng NCƯD có hoa ̣t đô ̣ng chưa có hiêụ quả cao Có rấ t nhiề u các kế t quả NCCB có thể đưa vào ứng du ̣ng thực tế Viê ̣n chưa chủ đô ̣ng triể n khai ứng du ̣ng các kế t quả nghiên cứu đó Trên thực tế , đẩ y ma ̣nh nghiên cứu ứng du ̣ng, triể n khai các kế t quả nghiên cứu vào cuô ̣c số ng sẽ đem la ̣i nguồ n thu đáng kể cho các tổ chức KH&CN, từ đó các tổ chức này tái đầu tư nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, chính là tiề n đề để ta ̣o lực tự chủ về tài chính tổ chức đó Hơn nữa, nghiên cứu ứng du ̣ng tố t sẽ làm tăng lực hoa ̣t đô ̣ng KH&CN của viên ̣ Viêṇ có thể chủ đô ̣ng hơ ̣p tác với các doanh nghiê ̣p, sở sản xuấ t để thực hiê ̣n hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣ về các hướng, liñ h vực nghiên cứu của viên ̣ Mă ̣t khác, nguồ n nhân lực sẽ đươ ̣c sử du ̣ng tố i đa, hiêụ quả có nhiề u dự án, hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣, lúc này cấ u trúc của tổ chức buô ̣c phải thích nghi theo làm cho tổ chức linh hoa ̣t, mề m dẻo hơn, chủ đô ̣ng quá trình vâ ̣n hành 94 Qua phân tích luâ ̣n văn, ta thấ y tiề m lực để đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng ở Viêṇ Cơ ho ̣c rấ t ma ̣nh, nổ i bâ ̣t là nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao, hơ ̣p tác quố c tế sâu rô ̣ng, công bố nước và quố c tế nhiề u, mảng đào ta ̣o phát triể n Tấ t cả những tiề m này là sở vững chắ c để Viê ̣n có thể đa da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng với kế t quả tố t Tác giả cũng đưa mô ̣t số giải pháp để đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng Đó là các giải pháp cho các tổ chức KH&CN nói chung và các giải pháp cu ̣ thể cho Viêṇ Cơ ho ̣c nói riêng Đa da ̣ng hóa các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng nhằ m thúc đẩ y viê ̣c ứng du ̣ng các kế t quả nghiên cứu vào thực tiễn cuô ̣c số ng, mang la ̣i nguồ n kinh phí ổ n đinh ̣ ngoài nguồ n NSNN cho các tổ chức KH&CN Có vâ ̣y thì các tổ chức KH&CN mới chủ đô ̣ng đươ ̣c về tài chiń h, chủ đô ̣ng thu chi cho các hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức Khi đó các tổ chức mới có thể tự chủ hoàn toàn đươ ̣c Mă ̣t khác,Trên sở giải pháp nêu trên, tác giả đề xuất điều chỉnh số nội dung liên quan đến chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập quy định Nghị định 115 văn sửa đổi, hướng dẫn liên quan Nội dung đề xuất điều chỉnh tập trung ở: - Tăng thêm quyền tự chủ thực tổ chức máy nhân cho tổ chức KH&CN - Cho phép tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin-off) đơn vị trực thuộc tổ chức KH&CN - Ngoài việc tham gia đấu thầu, tuyển chọn, xét chọn thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN cho phép tổ chức KH&CN đề xuất nhiệm vụ để Nhà nước xem xét đầu tư 95 - Đồng với quy định khác pháp luật liên quan đến chế độ tài chính, thuế,… 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh An (2013), Xây dựng chính sách lương theo thỏa thuận nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhân lực khoa học điề u kiê ̣n tự chủ tự chi ̣u trách nhiê ̣m, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Viê ̣t Bách (2011), Điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nước có lực tự chủ hoạt động khoa học công nghệ, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Báo cáo số 513/BKHCN-BC, Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Các giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 97 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập I: Lý luận Phương pháp luận khoa học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II: Nghiên cứu sách chiến lược, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập III: Nghiên cứu Quản lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 13 Trầ n Văn Hải (2015), Thương ma ̣i hóa kế t quả nghiên cứu ứng du ̣ng các Trường đa ̣i ho ̣c ta ̣i Australia – Những đề xuấ t cho Viêṭ Nam, Khoa học ĐHQGHN: nghiên cứu chính sách và quản lý, tâ ̣p 31(số 2), tr 24-32 14 Trầ n Thi ̣ Hồ ng Lan (2008), Điề u kiê ̣n chuyển đổ i các tổ chức KH&CN thủy lợi sang chế tự chủ, tự chi ̣u trách nhiê ̣m, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trầ n Ngo ̣c Long (2015), Khắ c phục rào cản quá trình tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập (nghiên cứu trường hợp Viê ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Pha ̣m Thi ̣ Bích Ngo ̣c (2015), Từ quyề n tự chủ đế n lực tự chủ ở các viêṇ nghiên cứu và triể n khai, Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu chính sách và quản lý, tập 31 (số 2), tr 48-53 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 98 18 Nguyễn Hồ ng Sơn (2012), Cơ chế tài chính cho hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c và công nghê…, ̣ Những vấ n đề kinh tế và chính tri ̣ thế giới, tâ ̣p 194 (số 6), tr 57-66 19 Trinh ̣ Ngo ̣c Tha ̣ch (2012), Tổ chức khoa học và công nghê ̣, bài giảng cho ho ̣c viên cao ho ̣c 20 Nguyễn Minh Thuyế t (2014), Tự chủ đa ̣i ho ̣c – thực tra ̣ng và giải pháp Tia sáng, số 15, tr 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyế t ̣nh số 418/QĐ-TTg, phê duyê ̣t chiế n lược phát triển khoa học và công nghê ̣ giai đoạn 2011 – 2020 Phạm Huy Tiến (2007), Đề cương giảng 22 tổ chức KH&CN, Bải giảng môn học dành học viên cao học 23 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2009), Viê ̣n Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển, Nxb Khoa ho ̣c tự nhiên và công nghê,̣ Hà Nội 24 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2010), Báo cáo tổ ng kế t 25 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2011), Báo cáo tổ ng kế t 26 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2012), Báo cáo tổ ng kế t 27 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2013), Báo cáo tổ ng kế t 28 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2014), Báo cáo tổ ng kế t 29 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 99 ... LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 1.1 Khái niêm ̣ về tổ chức Tổ chức. .. LUẬN VỀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ VỀ TÀ I CHÍ NH CHO CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 14 1.1 Khái niêm ̣ về tổ chức. .. chuyển đổi Tư? ? trước tới chưa có nghiên cứu nào sâu vào các giải pháp cho các hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu ứng du ̣ng để các tổ chức KH&CN nâng cao lực tư? ? chủ về tài chính, tiế

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w