Bộ phận này còn đợc gọi là hao phí lao động quá khứ vật hoá V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vàoquá trình sản xuất làm ra sản phẩm, dịch vụ, bộ phận
Trang 2Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất
- nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận
động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nh vậy, để tiến hànhsản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động về t liệu lao
động và đối tợng lao động Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ragiá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủquan của ngời sản xuất
Giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm 3 bộ phận là: c,v,m
C: Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sảnphẩm nh: Khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, năng lợng,nhiên liệu Bộ phận này còn đợc gọi là hao phí lao động quá khứ (vật hoá)
V: Là chi phí tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vàoquá trình sản xuất làm ra sản phẩm, dịch vụ, bộ phận này đợc gọi là hao phí lao
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và gắn liền với quátrình sản xuất sản phẩm, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chiphí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, quí, nămphù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ratrong kỳ mới đợc tính vào phí sản xuất trong kỳ Thực chất chi phí sản xuất ở cácdoanh nghiệp là quá trình chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giánhất định, nó là vốn của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 31.2 Giá thành sản phẩm:
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự chi phí Để đánhgiá chất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất chi ra phải đợcxem xét trong mối quan hệ với mặt thứ 2 cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh là kết quả sản xuất thu đợc.Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉtiêu giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ,lao vụ hoàn thành trong kỳ
Giá thành sản phẩm đợc xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ cụ thể vàchỉ tính toán xác định với số lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộquá trình sản xuất (thành phẩm) hay hình thành một giai đoạn công nghệ sản xuất(bán thành phẩm)
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặcgián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanhnghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanhnghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thựccủa các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chỉ tiêu khác
có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động đời sống Mọi cách tính chủquan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đếnviệc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinhdoanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trìnhsản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất , còn giá thành sản phẩmphản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinhtrong kỳ, kỳ trớc chuyển sang ) và các chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợngsản phẩm Nói cách khác, giá thành là biểu hiện bằng tiền các khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sảnphẩm hoàn thành trong kỳ
sơ đồ mối quan hệ giữa Cpsx và giá thành sp
CPSX dở dang đầu kỳ B CPSX phát sinh trong kỳ D
Tổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy : ac = ab + bd -cd
Trang 4Tổng giá
thành sản
chi phí sản xuất dở dang
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ -
chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thànhsản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ
2 Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác qủan lý của doanh nghiệp
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cungcấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý cho nên nó đóng vai trò quan trọngtrong công tác quản trị doanh nghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp là chủ thể độclập tự hạch toán kinh doanh, đợc quyền chủ động lựa chọn phơng án sản xuất phùhợp, chịu trách nhiệm bù đắp chi phí bỏ ra, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đểlàm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đầy đủhợp lý tính toán chính xác giá thành sản phẩm Thờng xuyên kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản vật t tiềnvốn, lao động có hiệu quả hơn và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng caochất lợng sản phẩm Đó là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và pháttriển trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời còn là tiền đề để xác định chính xác kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu quan trọng trong côngtác kinh tế, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì việc xác định đúng nộidung, phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, giá trị các yếu tố chi phí đãchuyển dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ) đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng
và là một yêu cầu cấp bách Để đáp ứng những yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm kế toán có nhiệmvụ sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm của doanh nghiệp mà xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chiphí sản xuất, xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp
+ Tổ chức hợp lý và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng
đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đối với từng loạichi phí
Trang 5+ Thờng xuyên đối chiếu kiểm tra và định kỳ phân tích tình hình thực hiệncác định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp và các dự toán chi phí đối với chi phísản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các biện pháptăng cờng quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu hạch toánkinh tế.
+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ thời hạn.+ Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sảnphẩm lao vụ, dịch vụ
II Phân loại chi phí sản xuất và giá thành:
1 Phân loại chi phí sản xuất:
Do đặc điểm của chi phí sản xuất là phát sinh hàng ngày gắn liền với việc sảnxuất từng sản phẩm và từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổng hợp tínhtoán chi phí sản xuất cần đợc tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định Đểquản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán đợc kếtquả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp cần phải tiếnhành phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng kiểmtra phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằmnhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng caohiệu quả của doanh nghiệp
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, chi phí của doanh nghiệp chia làm nhiềuloại khác nhau
1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí
đợc phân theo yếu tố.Cách phân loại này giúp cho việc xác định và phát triển địnhmức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.Theo qui
định hiện hành ở Việt Nam Toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ Sử dụng vào sản xuất kinh doanh(loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi, cùng với nhiênliệu, động lực)
- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong
kỳ (trừ số lợng dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.)
Trang 6- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả công nhân viên chức
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng
và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức
-Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích
trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha
phản ánh vào các yếu tố dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
1.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính toàn bộ chi phí đợc theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào côngdụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo qui định hiệnhành Giá thành sản phẩm ở Việt Nam gồm 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giá thànhcòn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
1.3.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chiphí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua Còn chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳnào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc muanên đợc xem làcác phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ chúng phátsinh
1.4 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ
để đề ra các quyết định kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợcphân theo quan hệ với khối lợngcông việc hoàn thành Theo cách này chi phí đợcchia thành những biến phí và định phí
Trang 7Biến phí là những thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc
hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Cần lu ý rằng
các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định Định
phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành,
chẳng hạn về chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinhdoanh Các phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu sản lợngsản phẩm thay đổi
2 Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng
nh yêu cầu xác định giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ nhiềuphạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài các khái niệmgiá thành xã hội và giá thành cá biệt, còn có các giá thành công xởng, giá thànhtoàn bộ
2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.
- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá
thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch
- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kếhoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổitrong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các địnhmức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầutháng ) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các địnhmức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác
định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó
điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành:
Trang 8- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh
tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ và giá thành đầy đủ): là
chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất,tiêu thụ sản phẩm
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + bán hàng Chi phí
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinhdoanh lãi hoặc lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phânloại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu
III
Đối t ợng, ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
1.Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sảnxuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết vơí nhau Đó là giai
đoạn hạch toán chi tiết chi phí phát sinh theo từng sản phẩm nhóm sản phẩm, đơn
đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm,chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định Việc phân chia này đợc xuấtphát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí , yêu cầu hạch toán kinhdoanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ củatừng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thànhqui định Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác
định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịuchi phí Kế toán căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xác
định đối tợng tập hợp chi phí dựa trên căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm phát sinh, mục đích công dụng của chi phí
- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý, trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Qui trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm
Trang 91.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phơng pháp hạchtoán chi phí thích ứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháphay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sảnxuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản, phơng pháphạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán chi phí theo sảnphẩm, theo đơn đặt hàng, theogiai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sảnphẩm,v.v Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kế toán mởthẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí
có liên quan đến đối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi
ph-ơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí nên têngọi của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loạichi phí
2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
2.1 Đối tợng tính giá thành:
Việc xác định đối tợng, tính giá thành sản phẩm chính là việc xác định sảnphẩm, bán thành sản phẩm,công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thànhmột đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất haytrên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụsản phẩm
Khi tính giá thành sản phẩm trớc hết phải xác định đối tợng tính giáthành.Muốn vậy phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quitrình sản xuất công nghệ của doanh nghiệp Đồng thời phải xác định đơn vị tínhcủa sản phẩm dịch vụ đã đợc xã hội thừa nhận, phù hợp trong kế hoạch sản xuấtkinh doanh của đơn vị Dựa vào căn cứ trên, đối tợng tính giá thành có thể là:
Trang 102.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kết quả đánh giá sảnphẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành cho các đối tợng tính giáthành, phù hợp với kỳ tình giá thành và phơng pháp tính giá thành thích hợp
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc một hệ thốngphơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm Nó mang tính thuầntuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Việc lựa chon phơngpháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tợng hạch toán chi phísản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm Một số phơng pháp tính giá thành thờng
đợc sử dụng là:
2.2.1 Phơng pháp trực tiếp:
Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất khối lợng lớn, chu kì sản xuất ngắn nh: cácnhà máy điện nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ).Giá thành sảnphẩm theo phơng pháp này đợc tính theo công thức sau:
Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
Giá tri sản phẩm dở dang đầu kỳ +
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ -
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí:
áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều
bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làcác bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giáthành sản xuất đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chitiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nênthành phẩm:
Trang 11định loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu hệ số1) rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liênquan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc vàgiá thành từng loại sản phẩm.
Giá thành của tất cả các loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =
Tổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi) Giá thành đơn
vị sản phẩm từng loại
=
Giá thành
đơn vị sản phẩm gốc
x
hệ số qui đổi sản phẩm từng loại
Trong đó: - Qo: tổng số sản phẩm gốc đã qui đổi
+
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.2.4 Phơng pháp tỷ lệ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩmchất khác nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo v.v để giảm bớt khối l-ợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩmcùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch(hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại
Giá thành
thực tế đơn vị = (hoặc định mức) đơn Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ chi
i=1 n
QiHi
Trang 12SP từng loại vị sản phẩm từng loại phí Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại SP
2.2.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình, bên cạnh những sảnphẩm chính thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợi,bia, ), để tính giá trị sản phẩm chính kế phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định đợc theonhiều phơng pháp nh giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
+
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-giá trị SP phụ thu hồi ớc tính
-giá trị
SP chính
dở dang cuối kỳ 2.2.6 Phơng pháp tính liên hợp:
áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trìnhcông nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợpnhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đónggiầy Trên thực tế kế toán có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ, hệ
số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ
3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loại hình doanh nghiệp:
3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một ít mặt hàng vớikhối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không
đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện nớc, chế biến lơng thực,thực phẩm Do mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hànhtheo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (thẻ ) hạch toán chi phí sảnxuất Công việc tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơngpháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp
Trang 133.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toántiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thành sản phẩm
là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và
số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh: phơng pháptrực tiếp, phơng pháp hệ số, tỷ lệ hoặc liên hợp Đặc điểm của việc tập hợp chi phítrong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợptheo từng đơn đặt hàng Đối với chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽtập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếpliên quan nhiều đến đơn đặt hàng thì đợc tập hợp chung cuối mỗi kỳ hạch toán, kếtoán sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng
đơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tơng ứng
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng đã hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo Đốivới những đơn đặt hàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí trênthẻ tính giá thành tơng ứng đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Tuy nhiêntrong một số trờng hợp cần thiết theo yêu cầu của công tác quản lý, mặc dù cuối kỳ
đơn đặt hàng cha hình thành nhng cần xác định khối lợng công việc đã thực hiệntrong kỳ, kế toán phải sử dụng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức để xác
định bộ phận công việc đã hoàn thành từ đó tính ra gía trị của khối lợng công việc
dở dang
3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức:
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động,vật t hiện hành và chi phísản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm
Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức trong quátrình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳthành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch sovới định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
Trang 14phẩm rồi tổng hợp lại ) Việc thay đổi định mức đợc thực hiện vào ngày đầutháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành địnhmức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sauphải điều chỉnh giá thành định mức Những khoản chi phí phát sinh ngoài định mức
và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức
3.4 Doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp
có quy trình công nghệ chế tạo nhiều sản phẩm bao gồm nhiều bớc (giai đoạn) nốitiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm vàbán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau.Trong những doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất làhạch toán theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ).Theo phơng pháp này, chi phísản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng vớichi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho cácbớc theo những tiêu thức phù hợp
Tuỳ theo tính chất của hàng hoá sản phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chiphí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và phơng ánkhông có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếpkết hợp với phơng pháp tổng cộng hay tỷ lệ (hoặc hệ số)
Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm:
Phơng pháp này thờng áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tếnội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng pháp hạch toánnày là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thànhphẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợcphản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lần lợt từbớc 1 sang bớc 2 cho đến bớc cuối cùng tính ra giá thành sản phẩm nên còn gọi làkết chuyển tuần tự
Qui trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng án này
c h i phí chế biến -
giá trị sản phẩm dở dang
Trang 15Chi phí chế biến bớc 2
-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bớc 2
ớc (n-1)
+
chi phí chế biến bớc n
-Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ bớc n
Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm:
Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không caohoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biếnphát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩm mộtcách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song Theo phơng ánnày, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai
đoạn mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phínguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ
sơ đồ 2: trình tự hạch toán cpsx và tính giá thành theo phơng án phân
b-ớc không tính giá thành bán thành phẩm
Chi phí VLC phân bổ cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc n tính cho thành phẩm
Tổng giá
thành thành phẩm
Chi phí chế biến b ớc tính cho thành phẩm