Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân định đợc là xuất cho mục địch sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng ( phân xởng, bộ phận sản xuất, lao vụ, dịch vụ ...) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức để phân bố vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Để tập hợp chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ.
Nội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành thành phẩm, dịch vụ, lao vụ...
TK 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toán chi phí ( phân xởng, bộ phạn sản xuất, sản phẩm...
Phơng pháp này tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào TK 622 và TK 627 giống phơng pháp kiểm kê thờng xuyên. Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phơng pháp này dùng TK
631 - Giá thành sản xuất. Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo đặc điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận...). Nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm, lao vụ ...
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.
Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tơng tự nh phơng pháp kê khai th- ờng xuyên.
Hạch toán chi phí sản xuất và theo phơng pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ sau:
sơ đồ 7: Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 331,111,112
TK 154GIá vật liệu tăng GIá vật liệu tăng trong thời kỳ không có VAT
GIá trị NVL dùng chế tạo sp hay dịch vụ Két chuyển CFí NVL TT Giá trị sp dịch vụ dở dang cuối kỳ TK 611 TK 621 TK 631 TK 151,152 GIá trị vật liệu cha dùng hết
K/c GIá trị vật liệucha dùng đầu kỳ
TK 622TK 627 TK 627
K/c chi phí nhân công trực tiếp K/c chi phí sản xuất chung
K/cgiá trị vl đầu kỳ
V . Tổ chức sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp là một vai trò rất quan trọng, việc ghi chép, phân loại tổng hợp các nhiệm vụ kinh tế phát sinh theo những nội dung công tác kế toán bằng phơng pháp khoa học phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và tuân thủ quy định của Nhà nớc. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán phù hợp là một trong các nội dung cơ bản của công tác tổ chức kế toán. Hình thức kế toán là một hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự, phơng pháp ghi chép nhất định. Quy mô nền sản xuất xã hội ngày một phát triển khiến cho hình thức kế toán cũng không ngừng hoàn thiện. Căn cứ vào các quyết định của nhà nớc, tuỳ theo tình hình cửa từng đơn vị mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau.
Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức nhật ký chứng từ
Tuỳ đặc điểm tính chất và điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán thích hợp, mỗi một hình thức kế toán lại có một hệ thống sổ khác nhau. Trong mục này em chỉ để cập đến hệ thống sổ kế toán chi phí theo hình thức nhật ký chung để phù hợp với hình thức kế toán mà công ty xi măng Hải Phòng đang áp dụng. áp dụng hình thức này quá trình tập hợp chi phí sản xuất đợc ghi chép theo trình tự nh sau: Từ những chứng từ ban đầu nh phiếu xuất vật t, phiếu
chi tiền... Kế toán vào đợc sổ chi tiết chi phí, phiếu định khoản. Sau đó lập đợc các bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ tiền điện, khấu hao TSCĐ ... từ đó lập đợc số