1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng việt kiều ở tỉnh uđonthani

326 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM ĐỨC ANH THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THẾ KỶ XV - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM ĐỨC ANH THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THẾ KỶ XV - XVIII CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH VŨ MINH GIANG HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng MƠ HÌNH “TẬP QUYỀN QUAN LIÊU” THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) 13 1.1 Quá trình thiết lập mơ hình nhà nƣớc Lê Sơ 13 1.2 Tổ chức hoạt động quyền trung ƣơng thời Lê Sơ 20 1.2.1 Hoàng đế quyền hạn Hoàng đế 20 1.2.2 Tổ chức máy hành 22 1.2.2.1 Các quan giúp việc Hồng đế 22 1.2.2.2 Lục Lục tự 26 1.2.2.3 Các quan chuyên môn 32 1.2.3 Tổ chức quân đội 34 1.2.3.1 Về cấu tổ chức 34 1.2.3.2 Về cấu chuyên môn 40 1.2.4 Các quan giám sát tư pháp 41 1.2.4.1 Hệ thống tra, giám sát 41 1.2.4.2 Các quan xử án việc tƣ pháp 47 1.2.5 Chế độ quan chức 51 1.2.5.1 Chế độ tuyển chọn quan lại 51 1.2.5.2 Chế độ bổ dụng quan lại 56 1.2.5.3 Chế độ đãi ngộ quan lại 63 1.2.5.4 Những quy định xử phạt quan lại phạm pháp 66 1.3 Sự suy yếu sụp đổ mơ hình Lê Sơ Tiểu kết 67 71 Chƣơng CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ THỜI MẠC (1527 - 1592) 73 2.1 Quá trình hình thành kiện tồn tổ chức quyền Mạc 73 2.2 Hoạt động quyền trung ƣơng 75 2.2.1 Các vua Mạc chế độ Thượng hoàng 75 2.2.2 Các quan hành đội ngũ quan chức trung ương 77 2.2.2.1 Phụ văn phịng giúp việc Hoàng đế 77 2.2.2.2 Lục Lục tự 85 2.2.2.3 Các quan chuyên môn 89 2.2.3 Tổ chức quân đội 89 2.2.4 Hệ thống quan giám sát tư pháp 92 2.2.4.1 Các quan giám sát 92 2.2.4.2 Các quan việc tƣ pháp 95 2.2.5 Chế độ quan chức 96 2.3 Sự sụp đổ chế độ trị thời Mạc Tiểu kết 105 108 Chƣơng THIẾT CHẾ “LƢỠNG ĐẦU” THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) 111 3.1 Sự xuất thiết chế “Lƣỡng đầu” 111 3.2 Chính quyền trung ƣơng thời vua Lê chúa Trịnh 112 3.2.1 Vua Lê chúa Trịnh 112 3.2.1.1 Vai trò vua Lê 112 3.2.1.2 Quyền chúa Trịnh 113 3.2.2 Chức hoạt động quan hành 115 3.2.2.1 Triều đình Phủ đƣờng 115 3.2.2.2 Các văn thƣ phòng 119 3.2.2.3 Lục Bộ Lục Phiên 122 3.2.2.4 Các quan chuyên môn 133 3.2.3 Quân đội thời Lê - Trịnh 133 3.2.4 Hệ thống quan giám sát tư pháp 141 3.2.4.1 Các quan giám sát 141 3.2.4.2 Các quan tƣ pháp 144 3.2.4.3 Q trình cải biến, hồn thiện hệ thống luật pháp quan tƣ pháp 145 3.2.5 Chế độ quan chức 151 3.2.5.1 Các chức quan thời Lê - Trịnh 151 3.2.5.2 Chế độ tuyển chọn 152 3.2.5.3 Chế độ bổ dụng 158 3.2.5.4 Chế độ đãi ngộ 163 3.3 Sự sụp đổ thiết chế “Lƣỡng đầu” Tiểu kết 165 168 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 187 Phụ lục 1: Sơ đồ Tổ chức máy hành triều Lê Sơ, Mạc, Lê - Trịnh 188 Phụ lục 2: Danh sách chức quan triều đình trung ƣơng kỷ XV-XVIII 191 Phụ lục 3: Biên niên tổ chức hoạt động Lục kỷ XV-XVIII 269 Phụ lục 4: Quá trình thăng giáng số quan chức kỷ XV-XVIII 293 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền - Nhà nƣớc phận cốt yếu thƣợng tầng kiến trúc, ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng vận động phát triển xã hội Lịch sử chứng thực rằng, hƣng thịnh hay suy vong quốc gia, dân tộc đƣợc tri phối mạnh mẽ thiết chế trị, quyền lực nhà nƣớc Chính thế, vấn đề nhà nƣớc pháp luật từ lâu đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhƣ Sử học, Chính trị học, Luật học, Triết học… Qua gần năm trăm năm hình thành phát triển, thể chế quân chủ tập quyền đạt bƣớc cực thịnh dƣới thời Lê Sơ kỷ XV, đƣa Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh khu vực Đông Nam Á Trong số nguyên nhân tạo nên thành cơng đó, sức mạnh thiết chế trị đƣợc tạo hoạt động có hiệu máy quản lý nhà nƣớc hệ thống pháp luật hoàn bị nhân tố quan trọng hàng đầu Bƣớc sang kỷ XVI, thời đại hoàng kim qua đi, song dấu ấn tầm ảnh hƣởng thể đậm nét dƣới triều Mạc Lê Trung hƣng, đến tận kỷ XVIII Nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống thiết chế trị Việt Nam giai đoạn giúp lý giải nhiều vấn đề lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội đất nƣớc Cho đến nay, nghiên cứu giới học giả nƣớc vấn đề nhà nƣớc, pháp luật, tổ chức quyền, thiết chế trị Việt Nam lịch sử nói chung, giai đoạn XV-XVIII nói riêng đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Song nhiên, nhiều vấn đề chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu mức, nhiều câu hỏi chƣa có lời giải thoả đáng, nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận toàn diện, hệ thống chƣa đƣợc thực Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc đặt yêu cầu thiết việc đổi hệ thống trị, cải cách máy hành Làm để đổi hồn thiện thể chế xuất phát từ đặc điểm dân tộc vấn đề khoa học có tính thực tiễn cao Bởi lẽ ấy, nghiên cứu, đánh giá cách đắn, khách quan khoa học thiết chế trị lịch sử để thấy rõ đặc trƣng, khuynh hƣớng phát triển rút học kinh nghiệm cho việc làm vô cần thiết Với ý nghĩa đây, tác giả định chọn “Thiết chế trị Việt Nam kỷ XV-XVIII” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, thiết chế trị Việt Nam lịch sử nói chung, giai đoạn XVXVIII nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu đông đảo giới học giả trong, nƣớc với phạm vi, mức độ hƣớng tiếp cận khác Ngay thời trung đại, số cơng trình khảo cứu mặt hay mặt khác thiết chế trị Việt Nam lịch sử xuất Đáng lƣu ý số phải kể đến ba tác phẩm: Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại chí Sử học bị khảo Kiến văn tiểu lục đƣợc Lê Q Đơn biên soạn hồn thành vào nửa sau kỷ XVIII Trong phần lớn (Thể lệ thƣợng) (Thể lệ hạ) tác giả tập trung trình bày diễn biến tổ chức máy nhà nƣớc chế độ quan lại nƣớc ta từ kỷ XI đến thời ông sống Điểm bật nghiên cứu tác giả không dừng lại việc khảo tả cấu trúc máy quan lại mà kê cứu tƣờng tận, đối chiếu với hệ thống quan chức Trung Hoa, qua rõ nguồn gốc ban đầu chức nhƣ khác biệt tên gọi, chức số chức danh quan chế hai nƣớc Lịch triều hiến chương loại chí đƣợc coi bách khoa thƣ đồ sộ Phan Huy Chú biên soạn vào đầu kỷ XIX Trong số 10 loại chí, trừ Dƣ địa chí Văn tịch chí, cịn lại liên quan trực tiếp đến lịch sử thiết chế trị Việt Nam từ khởi nguồn đến trƣớc triều Nguyễn thành lập Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, kê cứu tƣờng tận đƣợc xếp khoa học, hệ thống Sử học bị khảo đƣợc Đặng Xuân Bảng biên soạn vào nửa cuối kỷ XIX Phần cuối cơng trình (quyển - Quan chế khảo) đƣợc tác giả dành để khảo cứu thay đổi quan chế triều, từ thời Hùng Vƣơng đến Nguyễn Nội dung tác phẩm đƣợc trình bày cách sơ lƣợc, ngắn gọn súc tích Dƣới thời Pháp thuộc, cơng trình nghiên cứu lịch sử thiết chế trị Việt Nam, giai đoạn XV-XVIII xuất không nhiều chủ yếu học giả ngƣời Pháp Đáng kể số phải kể đến La Justice dans l’ancien Annam P.Deloustan Trong tác phẩm, tác giả sâu nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thời trung đại qua ơng ngƣời tính chất độc đáo luật pháp thời Lê Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nhƣng nghiên cứu giới sử học Việt Nam đại thiết chế trị Việt Nam nói chung, giai đoạn XVXVIII nói riêng thực xuất sau hồ bình đƣợc lập lại năm 1954 Trong số nghiên cứu tiếng học giả miền Nam trƣớc 1975 kể đến nhƣ: Tổ chức quyền trung ương thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) [1963] Văn hố trị Việt Nam - Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII-XVIII [1974] Lê Kim Ngân; Les Institutions du Vietnam au XVIIIè siècle (Những thể chế Việt Nam kỷ XVIII) [Paris, 1969] Đặng Phƣơng Nghi; Pháp chế sử Việt Nam [1974] Vũ Quốc Thông; Cổ luật Việt Nam thông khảo [1972]; Cổ luật Việt Nam tư pháp sử [1973], Pháp luật thông khảo [1974] Vũ Văn Mẫu… Cùng giai đoạn này, miền Bắc đáng kể có Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam [1968] tác giả Đinh Gia Trinh Sau hai miền thống nhất, trƣớc yêu cầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi toàn diện đất nƣớc, nghiên cứu lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam nói chung ngày thu hút đƣợc quan tâm giới sử học nƣớc, đặc biệt từ đầu năm 1990 lại Những vấn đề lịch sử cụ thể, thiết chế trị qua giai đoạn xuyên suốt thời kỳ đƣợc tập trung nghiên cứu mức độ khác Đối với giai đoạn XV-XVIII, chia nghiên cứu theo khoảng thời gian mà chúng đề cập: Về thiết chế trị thời Lê Sơ kể đến Trƣơng Hữu Quýnh: Công cải tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tông [1992] Suy nghĩ cải cách hành Lê Thánh Tơng [1997]; Trần Thị Tuyết [1994]: Tổ chức máy nhà nước trung ương thời kỳ Lê Sơ (thế kỷ XV) qua văn pháp luật; Đặng Kim Ngọc [1998]: Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428-1527); Nguyễn Danh Phiệt [2003]: Thời Lê sơ vào buổi suy tàn - Bi kịch hệ quả… Xuất phát từ nhiều lý khác nhau, chủ yếu khan nguồn tài liệu nên nghiên cứu lịch sử nhà Mạc nói chung có phần khiêm tốn so với triều đại khác Những vấn đề thiết chế thời Mạc chủ yếu đƣợc đề cập tác phẩm: Vương triều Mạc (1527-1592) [1996] Viện Sử học; Thiết chế Nhà nước thời Mạc [1991], Thể chế trị Việt Nam cuối kỷ XV đầu kỷ XVI hoạt động trị Mạc Đăng Dung tiến tới thành lập vương triều Mạc [1995]; Chế độ quân chủ thời Mạc (1527-1592) thể chế trị đương thời [1995] tác giả Trần Thị Vinh; Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia [2001] Đinh Khắc Thuân; Việt Nam thời Mạc - Cuộc chiến không khoan nhượng hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Mạc [2004] Nguyễn Danh Phiệt Về thời Lê Trung hƣng, nghiên cứu gồm: Nguyễn Văn Động [1994]: Tổ chức máy nhà nước trung ương thời vua Lê chúa Trịnh (1599-1788); Trần Thị Vinh: Thể chế quyền Nhà nước Lê - Trịnh: Sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII [2004] Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỷ XVII-XVIII [2006]; Nguyễn Đức Nhuệ: Tìm hiểu tổ chức Phiên máy nhà nước thời Lê Trung hưng [1997] Một số nét khoa cử thể lệ bổ dụng quan lại thời Lê Trung Hưng [2006]; Nguyễn Văn Kim [2003]: Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản… Xuyên suốt giai đoạn lịch sử nguyên cứu tác giả Vũ Minh Giang: Lịch sử trạng hệ thống trị nước ta - số vấn đề khoa học đặt [1993], Những hệ luận rút từ đặc trưng lịch sử hệ thống trị Việt Nam [1993], Pháp luật với xã hội Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII [1994], Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XV-XVII [1999]; Đặc điểm hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp lịch sử trung đại Việt Nam [2000]…; Trƣơng Hữu Quýnh [1995]: Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam Ngồi cịn phải kể đến hai giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Vũ Thị Phụng [1990] Khoa Luật, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [1998] Do tầm quan trọng vấn đề, lịch sử đặc trƣng thiết chế trị thời kỳ trung đại ln đƣợc quan tâm nghiên cứu chƣơng trình Nhà nƣớc phục vụ cho nhiệm vụ đổi hệ thống trị Có thể kể đến đề tài Lịch sử trạng hệ thống trị Việt Nam thuộc Chƣơng trình KX.05 (1993-1995) Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị trước thời kỳ Đổi thuộc Chƣơng trình KX.10 (2005-2006) Giáo sƣ Vũ Minh Giang chủ trì Trong số ngƣời nƣớc ngồi nghiên cứu thiết chế trị, xã hội Việt Nam giai đoạn XV-XVIII đáng lƣu ý hai vị học giả J.K.Whitmore (ngƣời Mỹ) Insun Yu (ngƣời Hàn Quốc) Năm 1968, J.K.Whitmore công bố The Development of Le Government in Fifteenth Century Vietnam (Sự phát triển Chính quyền Lê Việt Nam kỷ XV) Đại học Cornell, Mỹ Năm 1990, Insun Yu cho xuất Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam (Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII) tiếng Anh Seoul Bốn năm sau (1994), tác phẩm đƣợc dịch tiếng Việt xuất Việt Nam Bên cạnh đó, đầu năm 2006 tác giả Insun Yu cịn cơng bố Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Ngoài ra, với mức độ phạm vi khác nhau, nội dung liên quan đến thiết chế trị Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến XVIII đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác, gồm sách chuyên khảo, kỷ yếu hội thảo, đăng tạp chí chuyên ngành (Nghiên cứu lịch sử, Tổ chức nhà nước, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Xưa Nay…) tác giả: Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế… Lƣợc qua nghiên cứu để thấy nội dung liên quan đến tổ chức máy nhà nƣớc, hệ thống pháp luật, thể chế trị - xã hội Việt Nam giai đoạn XV-XVIII khơng cịn vấn đề mẻ Những thành tựu đạt đƣợc đến đáng ghi nhận Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thiết chế trị Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII theo hƣớng vừa nghiên cứu sâu mơ hình, vừa tìm mối liên hệ giai đoạn phát triển thời kỳ Luận văn hi vọng góp phần lấp khoảng trống nhận thức khoa học với mục đích rõ đặc trƣng giai đoạn định, đồng thời phát đặc trƣng xuyên suốt, xu hƣớng vận động, biến đổi nguyên nhân dẫn tới biến đổi thiết chế trị thời kỳ Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tƣ liệu lịch sử, kết nghiên cứu có trƣớc, luận văn tái cách khách quan, chân thực trình hình thành, phát triển suy vong mơ hình thiết chế trị Việt Nam từ kỷ XV-XVIII Ở giai đoạn định, tác giả tập trung làm rõ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến xuất hoàn thiện mơ hình; đặc tả cấu trúc ... Sơn vệ vệ Mỗi vệ sở = 18 sở sở Mỗi vệ sở = 26 sở Mỗi vệ sở = 12 sở vệ sở, vệ sở = 29 sở Mỗi vệ sở = 12 sở sở sở sở sở 22 sở 18 sở vệ sở, vệ sở = 21 sở sở Không rõ Không rõ sở Nhƣ vậy, quân đội... huy sứ Đồng tri Chỉ huy sứ Thiêm Chỉ huy sứ Thiêm vệ Tiền vệ sở Tả vệ sở Hữu vệ sở Hậu vệ sở vệ sở Tiền vệ sở Tả vệ sở Hữu vệ sở Hậu vệ sở Tiền vệ sở Tả vệ sở Hữu vệ sở Hậu vệ sở Vũ lâm vệ sở Tuyên... vệ, 31 sở Khai sơn vệ Thanh sóc vệ sở sở Diệu võ Quyết Nghĩa thắng trung sở Trứ dũng Chiêu thắng Vạn thắng tiền sở Tĩnh biên Vạn thắng hữu sở Tĩnh biên hậu sở Không rõ tên Chiêu công vệ sở Chấp

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w