Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
895,82 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn V TH H PHT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở THỊ XÃ NGHA L, YấN BI luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2013 Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn V THỊ HÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI TH X NGHA L, YấN BI Chuyên ngành: Du lịch (Chơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sÜ du lÞch Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS TRIỆU THẾ VIỆT Hµ Néi, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè tinh thần kiến thức khoa học Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo - Tiến sĩ Triệu Thế Việt - người hướng dẫn tơi tận tình, tạo cho tơi động lực mạnh mẽ, say mê nghiên cứu với ý thức làm việc nghiêm túc suốt thời gian qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm, thầy giáo, cô giáo khoa Du lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến qúy báu để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi vượt qua qng thời gian khó khăn Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu "Phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, n Bái" cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐĐP : Cộng đồng địa phương CSLTDL : Cơ sở lưu trú du lịch DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLBV : Du lịch bền vững DSVH : Di sản văn hóa DTLS : Di tích lịch sử EU : Cộng đồng chung Châu Âu KBT : Khu bảo tồn Nxb : Nhà xuất SNV : Tổ chức phát triển Hà Lan TNDL : Tài nguyên du lịch UBND : Ủy ban nhân dân UNWTO : Tổ chức du lịch giới VQG : Vườn quốc gia WTTC : Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp tiến trình nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 15 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 15 1.1.1.1 Khái niệm 15 1.1.1.2 Các yếu tố tạo thành cộng đồng 16 1.1.1.3 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển 17 1.1.2 Du lịch cộng đồng 19 1.1.2.1 Khái niệm 19 1.1.2.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 21 1.1.2.3 Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 22 1.1.2.4 Các thành phần tham gia vào du lịch cộng đồng 24 1.1.2.5 Vai trò du lịch cộng đồng 26 1.1.3 Du lịch bền vững 27 1.1.3.1 Khái niệm 27 1.1.3.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 27 1.1.3.3 Mối quan hệ du lịch cộng đồng du lịch bền vững 28 1.2.1 Khái quát thị xã Nghĩa Lộ 29 1.2.2 Khái quát người Thái thị xã Nghĩa Lộ: 34 Tiểu kết chương 38 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở THỊ XÃ NGHĨA LỘ, YÊN BÁI 39 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 39 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 39 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 40 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 40 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch phi vật thể 49 2.1.3 Điều kiện chủ thể tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 68 2.1.3.1 Chính quyền địa phương 68 2.1.3.2 Khách du lịch 69 2.1.3.3 Công ty lữ hành, du lịch 72 2.1.3.4 Cộng đồng địa phương 73 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển DLCĐ thị xã Nghĩa Lộ 76 2.1.4.1 Thuận lợi 76 2.1.4.2 Khó khăn 76 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 77 2.2.1 Số lượng du khách độ dài ngày lưu trú 77 2.2.2 Doanh thu từ du lịch 80 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 81 2.2.4 Nguồn nhân lực du lịch 83 2.2.5 Sản xuất hàng thủ công truyền thống 84 2.2.6 Biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống 86 2.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 87 Tiểu kết chương 90 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở THỊ XÃ NGHĨA LỘ, YÊN BÁI 91 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng 91 3.1.1 Định hướng mơ hình quản lý 92 3.1.2 Định hướng thị trường 95 3.1.3 Định hướng sản phẩm 97 3.1.4 Định hướng xúc tiến quảng bá 98 3.2 Giải pháp nhằm khai thác có hiệu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng người Thái Nghĩa Lộ 99 3.2.1 Hồn thiện chế sách quản lý 99 3.2.2 Tổ chức quy hoạch hợp lý 101 3.2.3 Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng phù hợp 102 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng du lịch 104 3.2.5 Phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch 105 3.2.6 Nâng cao nhận thức xã hội cho cộng đồng địa phương 107 3.2.7 Nâng cao lực cộng đồng hoạt động du lịch 109 3.2.8 Phát triển nguồn nhân lực 109 3.2.9 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành 111 3.2.10 Giải pháp chế phân chia lợi ích 112 3.2.11 Khai thác kết hợp với bảo tồn tài nguyên du lịch 114 3.3 Đề xuất số sản phẩm du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC BẢNG , BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 40 Bảng 2.2 Số lượng khách đến xã Nghĩa An - Thị xã Nghĩa Lộ 78 Bảng 2.3 Doanh thu từ dịch vụ lưu trú 80 Bảng 2.4: Lượng khách doanh thu từ dịch vụ ăn uống 81 gia đình 81 ông Lường Văn Mộc Xã Nghĩa An 81 Bảng 2.5: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 88 DLCĐ người Thái thị xã Nghĩa Lộ 88 Bảng 3.1: Mơ hình Ban quản lý du lịch cộng đồng cấp xã 93 Bảng 3.2 Mơ hình phát triển Du lịch cộng đồng người Thái 104 thị xã Nghĩa Lộ 104 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Các yếu tố hấp dẫn khách du lịch Nghĩa Lộ 69 Biểu đồ 2.2: Mức độ sẵn sàng tham gia du khách điểm DLCĐ Nghĩa Lộ 70 Biểu đồ 2.3: Các yếu tố du khách muốn tìm hiểu 71 tham gia DLCĐ Nghĩa Lộ 71 Biểu đồ 2.4: Loại hình lưu trú khách lựa chọn đến DLCĐ Nghĩa Lộ 71 Biểu đồ 2.5: Các yếu tố cần cải thiện điểm DLCĐ Nghĩa Lộ 73 Biểu đồ 2.6: Các dịch vụ cộng đồng địa phương muốn tham gia cung cấp 74 Biểu đồ 2.7: Thái độ cộng đồng địa phương tác động du khách văn hoá địa 74 Biểu đồ 2.8: Thái độ người dân việc đón khách làm ảnh hưởng đến sinh hoạt riêng gia đình 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch Việt Nam có phát triển đáng khích lệ năm gần giữ vị trí ngày quan trọng kinh tế Tuy nhiên phát triển nhanh phát triển du lịch đại chúng thời gian ngắn để lại hậu nghiêm trọng tổn hại đến nguồn tài nguyên tự nhiên, ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng khơng tốt đến văn hóa địa.Trong “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” xác định quan điểm “phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” bên cạnh quan điểm “phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc” Theo đó, phát triển du lịch cộng đồng ngày tỏ có hiệu đáp ứng tối ưu quan điểm phát triển Với mục tiêu tăng thêm thu nhập cho cộng đồng, bảo tồn phát triển tài nguyên tự nhiên, văn hóa địa phương, tăng cường lực tăng thêm quyền cho cộng đồng địa phương, phát triển sở hạ tầng sở kinh doanh du lịch, tạo hiểu biết dân cư địa phương khách du lịch, du lịch cộng đồng ngày khẳng định vai trị Tham gia chương trình du lịch cộng đồng, du khách có hội tham quan, tìm hiểu tập quán canh tác, tập tục sinh hoạt người dân địa phương, khám phá nét văn hóa truyền thống đặc sắc vùng miền Đặc biệt vùng chưa có tác động lớn kinh tế thị trường, vùng có người dân nghèo, dân tộc thiểu số sinh sống Du lịch cộng đồng phát triển bước đầu số nơi Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai), Hòn Mun (Khánh Hòa), A Lưới (Thừa Thiên Huế), Mai Châu (Hịa Bình), Một số địa phương hình thành mức độ khác tham gia cộng đồng hoạt động kinh doanh du lịch Nhưng nhìn chung, phát triển du lịch cộng đồng phát huy tác dụng tích cực, bước đầu đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên, môi quản lý cần phải tham gia học tập, thực tế để học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động du lịch có hiệu Đối với người dân trình độ nhận thức chưa cao nên học tập từ kinh nghiệm thực tế, từ người thực, việc thực lại cần thiết, bổ ích hiệu cao Ngồi đối tượng lao động trực tiếp hoạt động DLCĐ, cần trọng tập huấn cho cán quản lý du lịch thông tin, chủ trương, sách mới, kinh nghiệm quốc gia tổ chức thành công DLCĐ… để họ cập nhật tình hình phát triển loại hình du lịch từ có hướng sát thực hiệu Đối tượng cộng đồng dân cư không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ du lịch cần tuyên truyền giáo dục gìn giữ tạo dựng mơi trường văn hóa, xã hội tốt đậm đà sắc văn hóa truyền thống tộc người Đó yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hình ảnh điểm đến lịng du khách 3.2.9 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành Rất nhiều học kinh nghiệm cho thấy hợp tác chặt chẽ cộng đồng địa phương, quyền công ty lữ hành, du lịch đem lại kết thay đổi hoạt động DLCĐ nhiều địa phương Như phần thực trạng trình bày, cơng ty AMICA Travel ký hợp đồng thức với gia đình chị Hồng Thị Phượng Đêu, xã Nghĩa An làm sở lưu trú độc quyền công ty điểm đến Sự liên kết đem lại nguồn khách ổn định cho gia đình chị với doanh thu ổn định hàng tháng Điều chứng tỏ vai trị lớn cơng ty lữ hành Ngược lại công ty lữ hành cần có tham gia người dân địa phương để đảm bảo chất lượng tour, ổn định, tính xác thực, hấp dẫn văn hóa địa Đây hợp tác "hai bên có lợi" hợp tác để phát triển loại hình DLCĐ nói chung Khi hợp tác với cơng ty lữ hành, du lịch cộng đồng địa phương học hỏi nhiều nhờ hướng dẫn chia sẻ kỹ kinh nghiệm từ cơng ty này.`Nhờ có cộng tác tạo sản phẩm du lịch độc đáo có chất lượng cao 111 Hợp tác với công ty du lịch, lữ hành đồng nghĩa với việc sản phẩm DLCĐ địa phương có mặt tour du lịch trọn gói cơng ty Đó mong muốn tham gia hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh du lịch nói riêng muốn sản phẩm tiêu thụ Cũng từ kinh nghiệm địa phương phát triển DLCĐ thành công cho thấy thiếu hợp tác cộng đồng cơng ty lữ hành, du lịch khả thành công DLCĐ thấp 3.2.10 Giải pháp chế phân chia lợi ích Trong hoạt động kinh doanh du lịch, việc phân chia lợi ích cách cơng nhiệm vụ vơ khó khăn, bên muốn cố gắng để có lợi nhuận cao Đặc biệt tình hình tại, chưa có chế cụ thể, điển hình việc phân chia lợi ích để học tập áp dụng chung cho điểm du lịch Thực tế hầu hết điểm du lịch, người dân, CĐĐP chủ nhân tài nguyên du lịch lại người hưởng lợi Mặt khác du lịch phát triển bên cạnh số tác động tích cực cịn tồn nhiều tác động tiêu cực lạm phát cục bộ, mơi trường sống bị nhiễm, văn hóa truyền thống bị ảnh hưởng, chí biến đổi, thách thức to lớn cấp, ngành quyền địa phương Phát triển DLCĐ mục tiêu loại hình du lịch góp phần tái phân chia lại lợi cách công cho bên tham gia Và phải xây dựng chế phân chia lợi ích từ quy hoạch điểm du lịch xây dựng chương trình du lịch để có tham gia thống nhất, giám sát quyền, nhà đầu tư, cơng ty lữ hành du lịch CĐĐP - Đối với cộng đồng địa phương: với vai trò chủ nhân thực nguồn tài nguyên du lịch quý giá họ xứng đáng đối tượng nhận lại nhiều lợi ích từ hoạt động phát triển DLCĐ + Lợi ích kinh tế: Một là, tạo việc làm trực tiếp cho cộng đồng, người tham gia vào cung cấp dịch vụ cho khách du lịch lưu trú, ăn uống, 112 hàng lưu niệm, biểu diến nghệ thuật, hướng dẫn viên, Từ thu nhập thuộc người dân giúp họ tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Hai là, tạo việc làm gián tiếp cho CĐĐP, không tham gia trực tiếp vào hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch cung cấp lương thực, thực phẩm, nông sản, hàng thủ cơng truyền thống, Từ tạo điều kiện tăng thu nhập cho người dân Ba là, người dân không tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động du lịch hưởng lợi ích từ việc nâng cấp sở hạ tầng giao thông tốt hơn, điện, nước đồng hơn, dịch vụ y tế, giáo dục cải thiện Tuy nhiên lợi ích kinh tế mà cộng đồng nhận nhờ vào phát triển DLCĐ không lợi ích vật chất trước mắt mà lâu dài tạo cho cộng đồng sinh kế không thay nghề truyền thống mà phát triển song song bên cạnh sinh kế truyền thống với ổn định tương đối mức thu nhập cao Nhờ mà cộng đồng hạn chế sức ép lên nguồn tài nguyên tự nhiên dần cạn kiệt Góp phần phát triển cộng đồng cách bền vững + Lợi ích văn hóa - xã hội: Phát triển DLCĐ giúp cho CĐĐP có hội phục dựng, gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa địa giầu truyền thống Bên cạnh nhận thức cộng đồng đươc nâng lên, đời sống văn hóa cộng đồng phát triển "tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc" + Lợi ích môi trường: Phát triển DLCĐ giúp cho người dân có ý thức bảo vệ mơi trường sống Có ý thức vệ sinh mơi trường xung quanh nhà, xung quanh làng Có ý thức bảo vệ rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan môi tường sinh thái - Đối với công ty lữ hành, du lịch: Phải có thỏa thuận với người dân địa phương giá dịch vụ mà người dân cung cấp tour du lịch trọn gói cơng ty Khơng ép giá qua thấp đảm bảo lợi ích cho hai bên Ngoài nên hướng dẫn, tuyên truyền cho khách du lịch mua sử dụng sản phẩm địa phương Hướng dẫn khách tôn trọng giá trị văn hóa truyền thống địa phương thay 113 tác động tiêu cực đến văn hóa địa Ngược lại cộng đồng địa phương phải tạo sản phẩm du lịch có chất lượng độc đáo, đặc sắc góp phần tạo dựng uy tín cho địa phương cho cơng ty du lịch Tránh xảy xung đột công ty cộng đồng dân cư địa để có hợp tác lâu dài bền vững - Đối với quyền địa phương: Phát triển DLCĐ tạo thu nhập cho cộng đồng địa phương tích lũy lớn cho ngân sách địa phương Cũng sở để đội ngũ quản lý du lịch có điều kiện nâng cao thu nhập Chính quyền địa phương nên thành lập quỹ "phát triển cộng đồng" từ nguồn thu du lịch để đầu tư quay trở lại cho CĐĐP việc hỗ trợ vốn cho cộng đồng, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ công cộng - Đối với khách du lịch: Lợi ích khách du lịch phải đặt lên hàng đầu Việc đảm bảo lợi ích tối đa cho khách du lịch đồng nghĩa với việc phải cung cấp cho họ dịch vụ tốt nhất, tương xứng với chi trả khách giúp khách có giá trị từ sản phẩm du lịch mà họ mong đợi Điều đồng nghĩa với việc tạo dựng uy tín khách nhằm tạo dựng thương hiệu phát triển bền vững 3.2.11 Khai thác kết hợp với bảo tồn tài nguyên du lịch Vốn dĩ chưa có mặt ngành kinh tế du lịch nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn địa phương dần bị xâm phạm phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên khơng có kế hoạch bảo vệ từ e khơng cịn kịp Một du lịch phát triển mạnh, số lượng khách du lịch tăng lên, khơng có kế hoạch bảo tài ngun để lại hậu khó lường Đó nhiễm khơng khí nguồn nước, rác thải tràn ngập đường động thực vật dần cạn kiệt, biến Để trách tình trạng xảy cần phảithực số biện pháp sau - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: + Cấm chặt phá rừng bừa bãi, cấm săn bắt động thực vật quý Thực trồng rừng quản lý rừng 114 + Bảo vệ nghiêm ngặt nguồn nước, tránh xả rác chất thải inh hoạt, sản xuất suối, ao, hồ + Xem xét, nghiên cứu, thực thi tôn trọng sức chứa vùng từ đưa kế hoạch đón khách phù hợp nhằm phát triển bền vững Sức chưa tối đa nên khách/1 người dân + Giáo dục khách du lịch cộng đồng ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Chương trình tuyên truyền giáo dục phải thực liên tục, có hệ thống đến nhà, người - Bảo vệ văn hóa truyền thống cộng đồng: + Nghiên cứu, khôi phục phát huy giá trị văn hóa truyền thống biij mai lễ hội, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, + Phục dựng nhà sản cổ người Thái với vật liệu phù hợp với cảnh quan, môi trường + Khôi phục lại sinh hoạt văn nghệ truyền thống hàng ngày, lời ca, điệu múa cổ người Thái + Sử dụng loại nhạc cụ truyền thống sinh hoạt văn hóa, văn nghệ + Giáo dục cộng đồng địa phương có ý thức xây dựng giữ gìn nét sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng người Thái + Giáo dục du khách tơn trọng văn hóa truyền thống cộng đồng Đặc biệt khách có hội ăn - sinh hoạt với người dân lại phải tơn trọng giá trị văn hóa cộng đồng 3.3 Đề xuất số sản phẩm du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái Qua trình nghiên cứu khảo sát hoạt động DLCĐ thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái, tác giả nhận thấy sản phẩm du lịch đơn điệu thiếu liên kết, tính tổ chức Một phần cộng đồng chưa thành lập Hiệp hội có tư cách pháp nhân đứng tổ chức, quản lý hoạt động du lịch cộng đồng, phần lực tổ chức hoạt động du lịch CĐĐP chưa cao nên chưa tổ chức sản phẩm du lịch hấp dẫn Khách du lịch đến với cộng đồng lưu trú qua 115 đêm có hoạt động nhằm kéo dài ngày lưu trú khách Đây hạn chế lớn địa phương có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn liên quan đến cộng đồng tộc người nơi Đề xuất số sản phẩm du lịch địa phương liên kết với vùng lân cận nhằm tăng khả hấp dẫn du khách kéo dài thời gian lưu trú họ, đồng thời tăng khả tổ chức tour cho CĐĐP: (Các Tour lên Nghĩa Lộ có phương tiện tơ đường bộ) - Tour du lịch lễ hội: chương trình du lịch đặc biệt diễn khoảng thời gian định năm (thường vào tháng giêng): + Hội hạn khuống tổ chức vào 15/1 âm lịch - Tour du lịch ngày Nghĩa Lộ: + Nghĩa An - Suối Giàng - Nghĩa An - Tour du lịch kết hợp với địa phương lân cận tỉnh: Hà Nội - Nghĩa Lộ - Than Uyên - Lục Yên - Hà Nội (5 ngày đêm) Ngày 1: 8h00': Quý khách khởi hành từ Hà Nội theo quốc lộ 32c qua cầu Trung Hà (Phú Thọ) theo đường Thanh Sơn - Thu Cúc (Phú Thọ), điểm quý khách dừng chân nghỉ thăm quan người Dao 12h00': Quý khách ăn trưa Thu Cúc 1h30': Xe tiếp tục khởi hành đưa quý khách lên cới điểm DLCĐ Nghĩa Lộ 15h00': Xe đưa quý khách đến suối nước nóng Hốc, điểm thuộc huyện Văn Chấn cách thị xã Nghĩa Lộ chừng 5km Suối nước nống Hốc điểm dừng chân lý tưởng cho ngày dài quý khách đường đầy mệt mỏi Được ngâm dòng suối theo cách tắm suối "tự nhiên"của người Thái (khơng có khu tắm xây riêng phịng) Suối nước nóng nằm làng Thái cổ nhà nước công nhận cách nhiều năm với gần 100% nếp nhà sàn cổ truyền thống 17h00': Quý khách lên xe chừng 15 phút đến thị xã Nghĩa Lộ, thị xã nằm lòng chảo Mường Lò trải rộng tầm mắt, tươi xanh hay óng vàng theo 116 màu lúa Nếu ngày dìa quý khách đường núi đồi hai bên đường có núi với đồi chạm đến đầu thị xã qúy khách có cảm giác lạ thường khó tả nhìn thấy cánh đồng rộng vút tầm mắt bao quanh núi xanh 17h20': Quý khách nghỉ chân qua đêm nhà sàn người Thái khang trang sẽ, quay mặt cánh đồng để quý khách thỏa sức ngắm nghía, thưởng thức mùi hương lúa Đặc biệt chủ nhà chân thành thân thiện, hiền lành đức tính vốn có người Thái 19h00': Quý khách thưởng thức ăn truyền thống người Thái qua bàn tay khéo léo người chủ nhà Ngày 2: 8h00': Qúy khách ăn sáng truyền thống người Thái theo yêu cầu đặc biệt quý khách 8h30': Quý khách đến làng nghề dệt thổ cẩm người Thái Quý khách tận mắt chứng kiến cách mà cô gái Thái dệt vuông thổ cẩm đày sắc màu Quý khách thử ngồi vào khung cửi dệt thử hướng dẫn cô gái Thái để cảm nhận vất vả, nhẫn nại, kiên trì nghề Tất dụng cụ thô sơ thủ công lại dệt thổ cảm vô tinh tế độc đáo 12h00': Quý khách thưởng thức ẩm thực Thái làng nghề dệt nhà sàn kiến trúc nhà sàn Thái cổ với mái lợp ván thông hai cầu thang dành cho nam nữ Nếu có nhu cầu quý khách nghỉ trưa nhà sàn 14h00': Quý khách xe đạp thăm quan cánh đồng làng người Thái Những đường xuyên qua cánh đồng đổ bê tông thuận tiện cho việc di chuyển quý khách Tại ảnh hưởng trình thị hóa cịn có làng trì 100% nếp nhà sàn Nà Vặng xã Nghĩa An mà quý khách đến 117 18h00: Quý khách quay trở lại gia đình chủ nhà nơi quý khách ngủ qua đêm để ăn tối 20h00: Quý khách thưởng thức buổi biểu diễn văn nghệ truyền thống người Thái với khèn bè, pí điệu múa xịe gái Thái Quý khác tham gia vui xịe đội văn nghệ khơng khí thân thiện, vui vẻ Ngày 3: 7h30': Quý khách ăn sáng nhà toán tiền ăn, ngủ cho chủ nhà 8h15': Xe đưa quý khách thăm chợ Mường Lò, nơi tập trung đầy đủ màu sắc văn hóa khơng riêng người Thái mà dân tộc khách sinh sống vùng (người H' Mông, Dao, Tày, ) Rất nhiều sản vật đặc trưng vùng bày bán 10h00': Quý khách lên xe tiếp tục hành trình lên Tú Lệ 12h00: Quý khách nghỉ ăn trưa Tú Lệ 13h30': Quý khách khởi hành tiếp tục hành trình lên thung lũng Than Uyên Trên cung đường từ Tú Lệ Lên đến Than Uyên, quý khách chiêm ngưỡng cảnh sắc núi non hùng vĩ, đèo Khau Phạ mây phủ trắng đầu, ruộng bậc thang từ chân núi leo lên đến đỉnh Quý khách dừng chân ngắm cảnh chụp ảnh đẹp có không hai 17h00: Lên đến thung lũng Than Uyên (Lai Châu) quý khách lấy phòng ngủ đêm Lúc chiều, muốn quý khách xuống chợ chơi dạo quanh thị trấn nhỏ bé, hít thở khơng khí lành, mát mẻ, tận hưởng bình phố núi 19h00: Quý khách ăn tối nghỉ ngơi Ngày 4: 7h00: Quý khách ăn sáng trả phòng tiếp tục hành trình sang đất ngọc Lục Yên (Yên Bái) 12h00: Quý khác nghỉ ăn trưa tai Phố Giàng 14h00: Quý khách tiếp tục hành trình 118 17h00: Quý khách đến đất ngọc Lục Yên, lấy phòng nghỉ ngơi 19h00: Quý khách thưởng thức ăn đặc sản địa phương gà đồi, khoai lệ phố, Ngày 5: 7h30: Quý khách ăn sáng trả phòng khách sạn 8h00: Xe đưa quý khách chợ đá quý Tại quý khách thăm quan xưởng sản xuất tranh đá quý, đá cảnh, xem viên đá có trị giá lên đên vài trăm triệu đồng, có viên tỉ đồng Đặc biệt quý khách hướng dẫn cách xem đá, chọn đá phân biệt số loại đá Q khách chọn cho người thân viên đá có chất lượng nguồn gốc mỏ đá địa phương 10h00': Xe đưa quý khách tiếp tục hành trình Hà Nội 12h00': Quý khách nghỉ ăn trưa ngã ba quốc lộ 70 rẽ vào Thành phố Yên Bái 13h30': Xe đưa quý khách Hà Nội 17h00: Quý khách đến Hà Nội an toàn kết thúc tour - Tour du lịch kết hợp với tỉnh lân cận cung đường Tây Bắc: Hà Nội - Nghĩa Lộ - Than Uyên - Sơn La - Mộc Châu - Mai Châu - Hà Nội (6 ngày đêm) Có thể cho tour du lịch chuyên đề du lịch văn hóa cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam Các điểm du lịch địa bàn cư trú đồng bào dân tộc Thái Tuy nhiên theo vùng miền khác văn hóa có nhiều khác biệt Du khách cảm nhận so sánh khác thấy độc đáo đặc sắc vùng 119 KẾT LUẬN Du lịch coi "ngành công nghiệp khơng khói" đem lại lợi ích lớn kinh tế, xã hội Tuy nhiên, phát triển du lịch bộc lộ mặt trái với lạm phát cục bộ, với ô nhiễm môi trường, với suy thối tài ngun, với văn hóa bị lai căng Trong bối cảnh xuất quan điểm phải phát triển bền vững nhằm lưu giữ lại cho hệ sau nguồn tài nguyên không so với hệ loại hình du lịch cộng đồng đời giải pháp đáp ứng tối ưu quan điểm Ở Việt Nam có nhiều địa phương có tiềm năng, điều kiện thuận lợi cho loại hình du lịch cộng đồng phát triển Tuy nhiên chưa nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng cho phù hợp với đặc điểm địa phương Luận văn hệ thống lại sở lý luận du lịch cộng đồng bao gồm chủ thể tham gia, nguyên tắc thực Đồng thời luận văn hệ thống nguyên tắc du lịch bền vững mối quan hệ du lịch cộng đồng du lịch bền vững Thị xã Nghĩa Lộ địa phương có tiềm du lịch Đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn gắn với tộc người Thái đen với lễ hội truyền thống, trang phục độc đáo, điệu xòe gái Thái đầy cuồn hút, văn hóa ẩm thực đặc sắc Cộng đồng quyền địa phương có đầu tư định cho sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch Tuy nhiên chưa đảm bảo để phục vụ khách du lịch Ngươi dân địa phương với tính thật thà, chất phác giữ nhiều nét sinh hoạt văn hóa truyền thống lại chưa có kỹ nghiệp vụ du lịch Là địa phương có vị trí vơ thuận lợi nằm cung đường du lịch Tây Bắc Tuy nhiên lại chưa có vị trí xứng đáng đồ du lịch vùng nước Để phát triển du lịch cộng đồng thị xã Nghĩa Lộ cần phải có định hướng đắn, giải pháp ngắn hạn dài hạn phù hợp với đối tượng Cộng đồng, quyền địa phương công ty du lịch phải bắt tay với xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng để quảng bá rộng rãi nước 120 Phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ việc nên làm phải làm nhằm hướng tới mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phân chia lợi ích cơng xã hội bảo tồn tài nguyên du lịch hay phát triển bền vững đưa Nghĩa Lộ trở thành trung tâm du lịch trọng điểm vùng Tây Bắc 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (dịch) (2005), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch – Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa Thơng tin - Vụ Dân tộc (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu hội thảo, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đình Chiến (2011), Thực trạng, học kinh nghiệm số giải pháp đẩy mạnh bảo tồn, phát triển văn hóa góp phần phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh, Tuyển tập Hội thảo Văn hóa dân tộc thiểu số góp phần phát triển du lịch cộng đồng, Lào Cai Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Việt Nam học khoa học phát triển (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa – Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB ĐHKTQD Hà Nội Hoàng Thị Hạnh (2010), Văn hóa ẩm thực dân tộc Thái đen Mường Lị, NXB Văn hóa Dân tộc Hồng Thị Hạnh, Lị Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái đen Mường Lị, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 122 10 Hà Thúy Hằng (2010), Nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái đen vùng Mường Lò thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 11 Lò Thị Hạnh (2011), Vận động cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia công tác bảo tồn, phát triển văn hóa góp phần phát triên du lịch giai đoạn nay, Tuyển tập Hội thảo Văn hóa dân tộc thiểu số góp phần phát triển du lịch cộng đồng, Lào Cai 12 PGS.TS Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thanh Hà (1999), Lễ Tẳng cẩu cô dâu Thái, Nhân dân hàng tháng, số 25, tr.17-18 14 Nguyễn Đức Khoa (2009), Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Du lịch học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 16 PGS.TS Hồng Lương (2007), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Công ty in Giao thông 17 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 18 PGS.TS Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng day du lịch cộng đồng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch 19 Đinh Văn Lành (2000), Bước đầu tìm hiểu thần thoại dân tộc Thái Tây Bắc, Nxb Văn hoa Xã hội, Hà Nội 20 Lâm Tơ Lộc (1985), Xịe Thái, Nxb Văn hóa Hà Nội 21 TS Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 TS Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 123 23 Luật Du lịch (2005) 24 Luật Di sản (2003) 25 Bùi Huy Mai (2004), Dân tộc sắc văn hóa vùng Văn Chấn Mường Lị, tập khảo cứu, 2, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 26 Lị Thị Kiều Oanh (2009), Văn h óa truyền thống người Thái đen Mường Lò (Yên Bái) số nét tương đồng khác biệt với nhóm Thái ngồi Thái Đông Bắc Thái Lan, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 TS Trần Hữu Sơn (2011), Thực trạng, học kinh nghiệm số giải pháp đẩy mạnh bảo tồn, phát triển văn hóa góp phần phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Tuyển tập Hội thảo Văn hóa dân tộc thiểu số góp phần phát triển du lịch cộng đồng, Lào Cai 28 Sở VHTT - DL tỉnh Yên Bái, Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2025 29 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2000 30 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Cầm Trọng (2000), Tìm hiểu hình thành nhóm người Thái Việt Nam, Viện Đông Nam Á 33 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 PGS.TS Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 124 35 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Yên Bái (2003), Yên Bái kỷ 37 Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước ngồi việc quản lý phát triển loại hình lưu trú cho khách du lịch nhà dân, đề tài nghiên cứu cấp 38 UBND thị xã Nghĩa Lộ (2003), Đề án phát triển thị xã văn hóa giai đoạn 2003 - 2010 39 UBND thị xã Nghĩa Lộ (2013), Đề án phát triển thị xã văn hóa giai đoạn 2010 - 2020 40 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên)(1977), Tư liệu người Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam Tài liệu Internet: 43 http//www.yenbai.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Yên Bái 44 http//www.dulichyenbai.gov.vn: Trang wedsite du lịch Yên Bái 45 http//www.vietnamtourism: Trang du lịch Việt Nam 46 http//www.baoyenbai.com.vn: Báo điện tử Yên Bái 47 http//www.dantri.com.vn: Báo Dân trí 125 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở THỊ XÃ NGHĨA LỘ, YÊN BÁI 39 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 39 2.1.1 Tài nguyên du lịch. .. VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở THỊ XÃ NGHĨA LỘ, YÊN BÁI 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng người Thái thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên * Địa... trước thị xã Nghĩa Lộ, hoạt động du lịch Nghĩa Lộ, loại hình du lịch cộng đồng nói chung giới Việt Nam, loại hình du lịch cộng đồng Nghĩa Lộ đặc biệt điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Nghĩa Lộ