Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện ở tỉnh lào cai giai đoạn 2011 2012

107 35 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ cấp huyện ở tỉnh lào cai giai đoạn 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG VŨ DIỄM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG VŨ DIỄM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Luật Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều ngƣời Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Lãnh đạo Sở KH&CN Lào Cai tạo điều kiện cho học để nâng cao trình độ phục vụ cho công tác Và xin gửi lời cảm ơn to lớn đến thầy cô giáo Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN truyền đạt cho tơi sở lý luận đầy đủ, vững để thực luận văn này, cảm ơn ban đào tạo sau đại học – thông tin thƣ viện thuộc Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khố học Tơi xin gửi lời trân thành cảm ơn đến UBND huyện, thành phố tỉnh Lào Cai, bạn bè, đồng nghiệp ngành cung cấp tài liệu cho tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Ngọc Luật, Trƣởng ban KH&CN địa phƣơng - Bộ KH&CN tận tình dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đến ông Dƣơng Bá Trực, thân phụ tơi khuyến khích động viên tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên Dƣơng Vũ Diễm Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1- GD&ĐT – Giáo dục đào tạo 2- HĐND - Hội đồng nhân dân 3- KH&CN – Khoa học công nghệ 4- QLNN - Quản lý nhà nƣớc 5- TCĐLCL – Tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng 6- TTN&NĐ – Thanh thiếu niên nhi đồng 7- UBND - Ủy ban nhân dân 8- UNESCO - Tổ chức khoa học – giáo dục Liên Hợp Quốc 9- XH&NV – Xã hội nhân văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Về nội dung Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Khái lƣợc số quan niệm quản lý 12 1.2 Khái niệm quản lý 12 1.2.1 Các yếu tố cấu thành hoạt động quản lý 12 1.2.2 Bản chất quản lý 13 1.2.3 Quản lý lãnh đạo 15 1.2.4 Vai trò quản lý 16 1.3 Quản lý nhà nƣớc 17 1.4 Khái niệm quản lý hành nhà nƣớc 18 1.4.1 Khái niệm 18 1.4.2.Hình thức quản lý hành nhà nước 19 1.5 Môi trƣờng quản lý 19 1.5.1 Định nghĩa 19 1.5.2 Đặc trưng 19 1.5.3 Phân loại môi trường quản lý 19 1.5.4 Một số nhân tố môi trường vĩ mô tác động tới quản lý 20 1.6 Khái niệm khoa học 22 1.7 Khái niệm Công nghệ 24 1.8 Quản lý nhà nƣớc KH&CN 25 1.9 Quản lý KH&CN cấp huyện nƣớc ta 26 1.9.1 Đối tượng quản lý KH&CN cấp huyện nước ta 28 1.9.2 Nội dung quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện 30 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN, VỀ QUẢN LÝ VÀ NGUỒN LỰC PHỤC VỤ CHO QUẢN LÝ KH&CN TỈNH LÀO CAI 33 2.1 Một số Khái quát tỉnh Lào Cai 33 2.1.1 Sơ lược chung tỉnh Lào Cai 34 2.1.2 Dân số, lao động, dân tộc 34 2.1.3 Các đơn vị hành 35 2.1.4 Về tài nguyên thiên nhiên 35 2.2 Thực trạng hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện, tỉnh Lào Cai 44 2.2.1 Thực trạng tổ chức quản lý KH&CN 44 2.2.2 Thực trạng nhân lực quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai 46 2.2.3 Thực trạng tài cho KH&CN cấp huyện Lào Cai 47 2.2.4 Thực trạng sở vật chất-kỹ thuật cho quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai 48 2.2.5 Thực trạng hoạt động ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chăn nuôi huyện giai đoạn 2006 – 2010 48 2.2.6 Thực trạng chế sách mơi trường hoạt động 49 2.2.7 Thực trạng hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 50 2.3 Thực trạng hoạt động Khoa học Công nghệ cụ thể huyện giai đoạn 2006 – 2010 53 2.3.1.Huyện Bắc Hà 53 2.3.2 Huyện Mường Khương 55 2.4 Đánh giá chung 76 2.4.1 Những kết đạt (theo nhiệm vụ thông tư 05 hướng dẫn) 76 2.4.2 Những hạn chế tồn 77 Kết luận Chƣơng 78 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KH&CN CƠ SỞ TẠI TỈNH LÀO CAI 81 3.1 Xác lập triển vọng hoạt động KH&CN huyện giai đoạn 2011 -2020 theo định hƣớng phát triển tỉnh 81 3.1.1 Nhu cầu KH&CN 81 3.1.2 Nhu cầu công nghệ (dây chuyền công nghệ, đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ) 82 3.1.3 Về xuất nhập thiết bị KH&CN qua biên giới Lào Cai 82 3.2 Phân tích, so sánh, xác lập giải pháp nguồn lực cho giai đoạn 2011 – 2020 Trƣớc mắt cho giai đoạn: 2011 -2015 83 3.3 Giải pháp tổ chức 84 3.4 Giải pháp nhân lực quản lý 89 3.5 Giải pháp nguồn tài 91 3.6 Giải pháp sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật (có thơng tin liên lạc) 92 3.7 Giải pháp đổi chế sách, mơi trƣờng hoạt động 94 3.8 Tổng kết xác lập giải pháp đột phá 95 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Việc quản lý nhà nƣớc khoa học cơng nghệ nƣớc ta nói bắt đầu, tầm quan trọng khoa học công nghệ đƣợc xác định từ lâu, từ thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Minh chứng cho điều cơng tác quản lý nhà nƣớc KH&CN đƣợc luật hóa cách khoảng 10 năm (9/6/2000) Công việc nhiều điều phải bàn thảo, nghiên cứu bổ sung thay Việc quản lý khoa học công nghệ cấp huyện, thế, cịn vấn đề mẻ Một mặt, phát triển KH&CN cấp huyện vùng, miền đất nƣớc ta không nhƣ Mặt khác, phát triển kinh tế nƣớc ta chƣa thỏa mãn đƣợc đầy đủ yếu tố sở vật chất - kỹ thuật kinh phí cho việc quản lý Cụ thể địa phƣơng tỉnh Lào Cai thời gian vừa qua công tác quản lý KH&CN cấp huyện tỉnh Lào Cai có số kết định góp phần tích cực thúc đẩy việc ứng dụng KH&CN huyện, thúc đẩy việc mua bán chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện nói riêng tỉnh nói chung Tuy nhiên, cơng tác quản lý KH&CN hồn tồn ngành chun mơn Sở KH&CN thực địa bàn, điều khơng tránh khỏi có khoảng trống lớn quản lý KH&CN huyện Nghị Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV đề mục tiêu tổng quát: “Kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh, bền vững, gắn với ổn định, phát triển xã hội, để đến năm 2015, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển vùng trung du miền núi phía Bắc, địa bàn quan trọng hợp tác giao lưu quốc tế vùng nước Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao Cải thiện đời sống nhân dân đơi với xố đói, giảm nghèo, tạo việc làm bảo đảm an sinh xã hội Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng - an ninh, giữ gìn biên giới ổn định, hồ bình, hữu nghị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng chất lượng đội ngũ đảng viên, xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh… tạo tiền đề vững để đến năm 2020, Lào Cai trở thành tỉnh phát triển nước” Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài quản lý KH&CN cấp huyện cần thiết nhằm lấp đầy khoảng trống quản lý hoạt động KHCN huyện, đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2020” đời hy vọng nghiên cứu có đóng góp tích cực vào việc tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động KH&CN cấp huyện Lào Cai, nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu tỉnh, đồng thời có đóng góp có giá trị sở lý luận thực tiễn khoa học quản lý nói chung quản lý khoa học cơng nghệ nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc quản lý KH&CN cấp huyện đƣợc số tác giả cấp độ khác nghiên cứu Việc quản lý KH&CN cấp huyện đƣợc đề cập lần thị 88-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đƣợc ghi pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể HĐND UBND cấp (năm 1996) Đến năm 2003, điều đƣợc ghi lại điều 103 Luật tổ chức HĐND UBND cấp Nghị định 14/2008/NĐ – CP Thông tƣ 05/2008/TTLB – BKH&CN – BNV, ngày 18/6/2008 Bộ KH&CN Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, biên chế cho việc quản lý KH&CN cấp huyện đời, đánh dấu mốc lớn nhận thức quản lý KH&CN cấp huyện Đã có nhiều hội thảo, trao đổi nghiên cứu minh chứng cho điều nói đây: Năm 2000, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN tiến hành đề tài:“nghiên cứu, phân tích tổ chức quản lý nhà nƣớc KH&CN cấp huyện trình đổi Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thịnh làm chủ nhiệm Năm 2004, Vụ Tổ chức cán - Bộ Khoa học Công nghệ, có nghiên cứu: “Mơ hình Quản lý KH&CN cấp huyện”, với mục tiêu tìm khoa học cho việc soạn thảo nghị định quy định mơ hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện thống toàn quốc - (Nghị định 172, 29/9/2004) Đặc biệt, nghiên cứu điển hình cấp nhà nƣớc đề tài: “Nâng cao chất lƣợng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phƣơng„ Ban Tuyên giáo Trung ƣơng chủ trì Gi sƣ-Tiến sĩ Đỗ Nguyên Phƣơng làm chủ nhiệm đề tài – (từ 2003 - đến 2006) nêu kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác quản lý KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Trong nghiên cứu đề cập đến việc quản lý khoa học công nghệ cấp huyện Một nghiên cứu công phu có kết luận kiến nghị thuyết phục Các kết luận kiến nghị nghiên cứu, sau này, đƣợc thể chế hóa phần quan trọng nghị định 14/2008/NĐ – CP thông tƣ 05/2008/TTLB – BKH&CN – BNV Năm 2007, Nguyễn Thị Thúy Hiền tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện Đây nghiên cứu thú vị Đó là: Bố trí 01 biên chế chuyên trách cho huyện Việc bố trí biên chế vào tổ chức tùy thuộc vào điều kiện cụ thể huyện Huyện mạnh nơng, lâm, ngƣ, để 01 nhân lực quản lý KH&CN phòng NN&PTNT, cụ thể huyện: Si Ma Cai, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng, Sa Pa, Bảo n; Các huyện khác bố trí vào phịng kinh tế Cơng thƣơng Thành phố Lào Cai biên chế Văn phòng Ủy ban nhân huyện Các biên chế phải đƣợc giao nhiệm vụ cụ thể văn đạo UBND tỉnh huyện chịu quản lý hành phịng chun môn đƣợc đạo chuyên môn nghiệp vụ Sở KH&CN Làm nhƣ không trái với quy định cấp đồng thời tạo điều kiện để ngƣời làm quản lý theo sát hoạt động KH&CN chủ yếu huyện Thử nghiệm với huyện theo mơ hình “phóng viên thƣờng trú sở huyện”- quý lần Sở 7-10 ngày để bồi dƣỡng, tập huấn, cung cấp, trao đổi thông tin tham khảo mơ hình tỉnh Đồng Nai1 thực để rút kinh nghiệm Cán chuyên trách bán chuyên trách KH&CN huyện hoạt động theo kế hoạch đƣợc phê duyệt đầu năm Chủ tịch UBND huyện điều hành Trƣởng Phó trƣởng phòng nghiệp vụ Các hoạt động bao gồm: Tổ chức hội nghị tập huấn khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức, áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất cho đối tƣợng địa bàn Đồng Nai tổ chức công tác quản lý KH&CN cấp huyện hiệu Cán chuyên trách KH&CN đƣợc huyện bố trí vào phịng chức phù hợp với đặc thù huyện Các cán thuộc biên chế Phòng quản lý KH&CN sở thuộc Sở KH&CN Do vậy, cán nhƣ “phóng viên thƣờng trú KH&CN huyện” Cán chuyên trách thuộc biên chế Phòng quản lý KH&CN sở trực thuộc Sở KH&CN, đƣợc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý KH&CN; có trách nhiệm giúp phịng chức tổ chức công tác quản lý KH&CN Hàng quý, cán chuyên trách KH&CN đƣợc triệu tập Sở KH&CN để bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động, hƣớng dẫn, định hƣớng công việc Các cán đạo chuyên môn từ Sở, đƣợc Sở trả lƣơng đƣợc hƣởng sách ƣu đãi nhƣ đƣợc trang bị máy tính xách tay, cấp nhiên liệu, tốn cơng tác phí UBND huyện quản lý cán nầy cơng tác Đảng, Đồn, cơng đoàn, sinh hoạt ngày địa phƣơng, đồng thời trang bị bàn, ghế, trang thiết bị cần thiết khác phục vụ công tác chuyên môn, đề xuất khen thƣởng kỷ luật cán 90 quản lý; Tổ chức hội thảo khoa học, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tham mƣu tƣ vấn nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế xã hội; quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp sở; xây dựng kế hoạch tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành công tác Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Sở hữu trí tuệ địa bàn Đầu mối hỗ trợ hoạt động KH&CN huyện Phịng quản lý KH&CN sở Đầu mối có nhiệm vụ hỗ trợ huyện hoạt động KH&CN, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch, hƣớng dẫn triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp sở, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ quản lý cho cán chuyên trách cấp huyện Nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, hƣớng dẫn quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện nên giao cho chuyên viên Phòng quản lý KH&CN sở phòng Sở KH&CN đảm nhiệm Với hình thức ràng buộc trách nhiệm nhƣ này, hoạt động KH&CN cấp huyện ln đƣợc theo dõi, giám sát hƣớng dẫn từ xuống, tạo áp lực cho quyền cấp huyện phải tổ chức hoạt động KH&CN cấp huyên Dần dần bƣớc đƣa hoạt động KH&CN cấp huyện vào nếp 3.5 Giải pháp nguồn tài Sở KH&CN với chức nhiệm vụ đƣợc giao tham mƣu trình UBND tỉnh hàng năm dành phần ngân sách nghiệp khoa học cho phịng chun mơn thuộc huyện có biên chế cán làm cơng tác Quản lý KH&CN hoạt động Tuy nhiên nguồn kinh phí phân bổ huyện không giống mà cần phải dựa kế hoạch cơng tác hàng năm phịng xây dựng, dựa vào tiềm mạnh huyện Nguồn kinh phí chủ yếu để hỗ trợ cho hoạt động khảo sát khoa học phục vụ cho công tác quản lý theo nhiệm vụ mà sở khoa học công nghệ thống với UBND huyện giao hàng năm 91 Nhƣ nêu năm qua (2006 – 2010), biên chế kiêm nhiệm đƣợc nhà nƣớc trả lƣơng khơng có nguồn tài đầu tƣ trực tiếp khác cho huyện phục vụ cho công tác quản lý KH&CN Giao Sở KH&CN vào nhu cầu hàng năm quản lý KH&CN huỵện thống báo cáo UBND tỉnh phê duyệt theo quy định pháp luật Hàng năm, theo kế hoạch KH&CN huyện đề xuất, Sở KH&CN tổng hợp đƣa vào dự toán chung để trình UBND tỉnh phê duyệt Có quản lý phải có kinh phí kèm theo, cần phải bổ sung quy định ngân sách nghiệp khoa học cho huyện Số kinh phí nên cấp trực tiếp cho phịng chức đảm nhiệm cơng tác quản lý nhà nƣớc KH&CN địa bàn huyện, hỗ trợ cho việc: hoạt động Hội đồng KH&CN cấp huyện, ngành giao triển khai thực nhiệm vụ tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, triển khai kiểm tra TCĐLCL địa bàn, tuyên truyền phố biến văn pháp luật KHCN, xây dƣng mơ hình KH&CN Việc giao kế hoạch, cấp kinh phí tổng hợp hoạt động KH&CN cấp huyện nên giao cho Phòng KH&CN sở thực Về việc cấp kinh phí SNKH hàng năm theo mơ hình: Sở KH&CN đƣợc chuyển trực tiếp dự tốn kinh phí cho Phịng chun mơn quản lý KH&CN cấp huyện thực theo kế hoạch đƣợc phê duyệt định kỳ, chia làm hai đợt Cuối năm Phòng chun mơn quản lý KH&CN cấp huyện hồn thiện chứng từ toán theo quy định thực thủ tục toán trực tiếp với Sở KH&CN Việc chuyển cấp kinh phí nhƣ tạo điều kiện cho Phịng chun mơn quản lý KH&CN cấp huyện đƣợc tự chủ tự chịu trách nhiệm thực theo tiến độ, nội dung kế hoạch đƣợc giao, đồng thời việc kiểm soát, theo dõi thuận lợi 3.6 Giải pháp sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật (có thơng tin liên 92 lạc) Để thực công tác quản lý TCĐLCL địa bàn huyện cần đầu tƣ số trang thiết bị kỹ thuật tối thiểu nhƣ: Bộ chuẩn cân khối lƣợng thông dụng; đo áp kế chuẩn; đo dung tích chuẩn (ba chuẩn khối lƣợng, dung tích áp suất) lĩnh vực quản lý tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Phải tăng cƣờng việc phổ biến lợi ích việc đăng ký chất lƣợng sản phẩm, đăng ký thƣơng hiệu cho nhiều sản phẩm tiếng Lào Cai cách đầu tƣ nhiều cho việc quảng bá sản phẩm; hỗ trợ kinh phí cho việc đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm, làm nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm đƣợc thừa nhận thị trƣờng: Gạo nậm xít Bắc Hà, gạo séng cù Mƣờng Khƣơng, rƣợu Nậm Pung, San Lùng (Bát Xát), Bản Phố (Bắc Hà); Các loài lan đặc hữu, vị thuốc nam dãy Hoàng Liên Sơn, Trâu (Bảo Yên); Cá hồi, cá tầm (Sa Pa), thuốc tắm ngƣời Dao đỏ… Đây nhiệm vụ cấp bách quản lý KH&CN cấp huyện, thời buổi kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Lào Cai thời gian trƣớc mắt giai đoạn đến 2020 Trang bị cho huyện xe máy công để phục vụ hoạt động quản lý KH&CN đƣợc nhanh hiệu tới vùng sâu xa, không cho ngƣời di chuyển mà chuyên chở phƣơng tiện kỹ thuật cần thiết Xe máy lấy từ nguồn hành huyện, tỉnh, phƣơng tiện kỹ thuật, giao cho chi cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng lập dự án cho huyện thành phố tỉnh lấy từ nguồn vốn chi đầu tƣ phát triển cho khoa học công nghệ năm Tỉnh Trang bị máy vi tính dành riêng cho hoạt động quản lý KH&CN đƣợc nối mạng nội bộ, Internet với sở KH&CN để thuận lợi việc trao đổi thông tin sở có đạo điều 93 hành chun mơn, việc Sở KH&CN chủ trì trình UBND tỉnh 01 đề án đầu tƣ tăng cƣờng công tác thông tin KH&CN đến sở ngƣợc lại 3.7 Giải pháp đổi chế sách, mơi trƣờng hoạt động Ở miền núi, việc thiếu văn hƣớng dẫn nguyên nhân định, dẫn tới việc quản lý KH&CN huyện chƣa có hiệu cao Thậm chí khơng để lại dấu ấn (thói quen chờ hƣớng dẫn) Phải xây dựng hệ thống văn quy định chức năng, nhiệm vụ hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện hƣớng dẫn việc bố trí biên chế chuyên trách vào phòng việc phải làm theo chế linh hoạt, là: Huyện hoạt động KH&CN mạnh thuộc lĩnh vực đƣa biên chế vào phịng có quản lý lĩnh vực Ví dụ: Bảo Yên, Si Ma Cai, Mƣờng Khƣơng, Sa Pa, Bắc Hà, bố trí vào phịng quản lý nơng nghiệp nơng thơn Bát Xát, Bảo Thắng, Văn Bàn, bố trí vào phịng có quản lý ngành cơng nghiệp.Thành phố Lào Cai bố trí vào văn phịng UBND huyện Soạn thảo chế sách từ tỉnh đến huyện nhằm nâng cao đƣợc hiệu quản lý KH&CN cấp huyện thuộc tỉnh Lào Cai, lĩnh vực tiêu chuẩn chất lƣợng, sở hữu trí tuệ Sở KH&CN chịu trách nhiệm hỗ trợ việc cho cán chuyên trách KH&CN đào tạo, tập huấn nghiệp vụ định kỳ trƣờng nghiệp vụ Quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN tổ chức định kỳ hàng năm theo nhu cầu công tác quản lý huyện phù hợp với khả tài Sở nhằm nâng cao chất lƣợng cán công chức kịp thời nắm bắt đƣợc thông tin phục vụ công việc chuyên môn huyện đƣợc tốt thời gian tới Sở KH&CN tạo điều kiện, hỗ trợ tƣ vấn chế độ sách, tiếp cận thơng tin KH&CN, tiếp cận nguồn tài chính, xây dựng đề tài, dự án 94 Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai với chức nhiệm vụ tìm hiểu tiến phù hợp, hỗ trợ phối hợp thực chƣơng trình đề tài, dự án huyện; chuyển giao tiến nhƣ giống cây, suất cao đã đƣợc khảo nghiệm trung tâm cho huyện 3.8 Tổng kết xác lập giải pháp đột phá Phải Nhanh chóng có đƣợc đạo từ cấp tỉnh cách cụ thể hố Thơng tƣ 05/2008 vào tỉnh Lào Cai văn pháp quy tỉnh quy định toàn diện cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, đặc biệt ý chế, sách cụ thể cho nhóm huyện, thành phố Qua phân tích trên, xét theo mức độ tăng trƣởng hoạt động KH&CN cấp huyện nhiệm vụ quản lý biên chế cho cấp huyện từ đến 2015 nhu cầu ngƣời trực tiếp làm quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai cần biên chế chuyên trách đủ Nhìn đến 2020 cần biên chế chuyên trách chế đổi hơn, chủ động (điều phải sau 2015 nhìn ra) Nhìn lại q trình khảo sát, nghiên cứu thấy rõ điều hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai đƣợc thực hiện, song khơng phải UBND huyện thực mà ngành chức tỉnh thực địa bàn huyện Do vậy, Sở KH&CN với chức năng, nhiệm vụ cần xây dựng quy chế phối hợp làm việc với quan chun mơn khác đóng địa bàn tỉnh có lĩnh vực thuộc sở KH&CN quản lý nhà nƣớc mặt chun mơn để theo sát, kịp thời nắm bắt đƣợc thơng tin tồn diện qua báo cáo, buổi làm việc để tháo gỡ vƣớng vắc tồn đọng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý KH&CN tất lĩnh vực tỉnh Phần việc phải thực từ tỉnh xuống huyện Phối hợp thúc đẩy mở rộng ứng dụng 95 tiến KH&CN toàn huyện đồng thời phối hợp ngăn chặn hoạt động lệch lạc sản xuất đời sống xã hội huyện Việc khơng có văn đạo cấp tỉnh quản lý KH&CN địa bàn huyện huyện miền núi lúng túng lớn Hầu nhƣ hoạt động huyện phải chờ hƣớng dẫn cấp trên, cấp tỉnh Vì giải pháp đột phá trƣớc mắt hoạt động KH&CN cấp huyện Lào Cai phải ban hành văn hƣớng dẫn chi tiết nhƣ trình bày Đây chắn giải pháp đột phá mạnh mẽ để nâng cao hiệu hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, tỉnh Lào Cai Văn bao quát gần hết giải pháp đề xuất nghiên cứu Nội dung văn đƣợc trình bày phần kết luận chƣơng Kết luận Chƣơng Chƣơng thảo luận việc đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, kết luận chƣơng việc (giải pháp) cấp thiết (đột phá) soạn thảo ban hành văn pháp quy tỉnh, phải nêu đƣợc nội dung chủ yếu sau đây: Quy định có biên chế chuyên trách thực quản lý hoạt động KH&CN huyện giai đoạn 2011 – 2015; Quy định áp dụng thử mơ hình Đồng Nai quản lý KH&CN cấp huyện Quy định chức nhiệm vụ cho biên chế này; Quy định nguồn lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật, chế để có nguồn tài chế sử dụng vào hoạt động quản lý địa bàn; Quy định chế phối hợp sở KH&CN với huyện việc triển khai thực văn này; Quy định việc huyện bố trí biên chế chuyên trách vào đâu (nhƣ đề xuất trên); 96 Quy định việc tăng cƣờng nguồn lực cho chi cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, Trung tâm kiểm nghiệm, kiểm định tỉnh để đủ sức thực nhiệm vụ giai đoạn tới, đến 2015; Quy định việc sử dụng Trung tâm khuyến nông huyện trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực địa bàn huyện Nhờ tiếp cận nhiều nguồn kinh phí phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ địa bàn huyện Giao cho Sở KH&CN soạn thảo quy chế phối hợp Trung tâm ứng dụng Sở huyện Quy định đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý KH&CN cấp huyện cho chủ thể quản lý huyện Ban hành đƣợc hệ thống văn đời, chắn hoạt động quản lý KH&CN tỉnh Lào Cai có chuyển biến mạnh mẽ 97 KẾT LUẬN 1- Việc quản lý KH&CN cấp huyện việc tất yếu phải làm nhà nƣớc Việt Nam nay, với mong muốn thúc đẩy hoạt động KH&CN đƣợc diễn rộng khắp theo chiều hƣớng vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ phát triển bền vững môi trƣờng sống, đảm bảo an ninh quốc phòng Quản lý để chon lọc khoa học, cơng nghệ có ích cho công đồng hạn chế việc sử dụng khoa học cơng nghệ chống lại lợi ích cộng đồng vùng dân trí cịn thấp nhƣ huyện thuộc tỉnh Lào cai 2- Qua nghiên cứu thấy rõ việc bàn đến chế quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai bắt đầu Quả thật nhiều vấn đề phải bàn 3- Đối tƣợng quản lý KH&CN cấp huyện phong phú đa dạng bao trùm tất lĩnh vực quy mô chất lƣợng Minh chứng cho điều tăng lên đột biến biên chế quản lý nhà nƣớc sở KH&CN Lào Cai từ 23 năm 2006, đến 2010 lên đến số 42 tính biên chế chi cục biên chế quản lý nhà nƣớc sở KH&CN lào cai 33 năm 2006, lên 62 năm 2010 Các hoạt động khoa học XH&NV tập trung chủ yếu tỉnh chủ yếu sở văn hoá thể thao du lịch tiến hành phịng văn hố huyện tham gia với vai trò cộng tác viên thu tập tài liệu 4- Ở Lào Cai, nay, phải có giải pháp đột phá nhƣ trình bày kết luận chƣơng Đây kết lớn tồn nghiên cứu 5- Hoạt động TCĐLCL, chƣa đạt mức để phải có phận chuyên trách huyện quản lý công tác Việc cần chi cục TCĐLCL 98 Trung tâm kiểm nghiệm kiểm định sở KH&CN làm đủ, năm 2020 Bởi việc quản lý lĩnh vực có chế mềm, huy động nhiều nguồn lực nhiều pháp nhân khác phục vụ cho quản lý Ở tồn chế quản lý quản lý (cơ chế uỷ quyền kiểm định) 99 KHUYẾN NGHỊ 1- Khuyến nghị với Sở KH&CN Lào Cai tham mƣu cho UBND tỉnh sớm văn mang tính đột phá đạo việc thực biên chế chuyên trách quản lý trực tiếp thực hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện Lào Cai Cũng văn nên tạo sở pháp lý cho việc sử dụng Trung tâm khuyến nông huyện thành Trung tâm ứng dụng KH&CN đa ngành, đa lĩnh vực Trong định rõ nguồn lực dành cho hoạt động KH&CN cấp huyện rõ phƣơng pháp để tiến hành khai thác sử dụng nguồn lực huyện khác tỉnh 2- Khuyến nghị với Tỉnh uỷ Lào Cai tăng cƣờng lãnh đạo Đảng hoạt động KH&CN coi giải pháp thúc đẩy việc phát triển đội ngũ trí thức KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố tỉnh Lào Cai 3- Khuyến nghị với UBND tỉnh Lào Cai cho phép thực giải pháp nghiên cứu vào thực tiễn tỉnh 4- Khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu chế sách phát triển KH&CN Lào Cai Đề nghị Bộ KH&CN làm việc với Bộ Nội vụ để có văn hƣớng dẫn thống yêu cầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng bố trí cán chuyên trách KH&CN nhƣ Thông tƣ 05/2008 Liên Bộ quy định, thực tế huyện chƣa có cán chuyên trách mà có cán bán chuyên trách, thời gian dành cho hoạt động KH&CN chiếm khoảng 1/4 thời gian cơng tác phải kiêm nhiệm nhiều việc khác, hiệu công tác dành cho KH&CN nhiều hạn chế, kỹ không đƣợc nâng cao theo yêu cầu; Bên cạnh đó, cán quản lý cấp huyện thƣờng xuyên chịu điều động, luân chuyển, gây khó khăn cho công tác quản lý chuyên ngành 100 Đề nghị Bộ Tài chính, Bộ KH&CN Bộ Nội vụ thống có văn hƣớng dẫn để mục chi ngân sách cấp huyện có quy định mục chi riêng cho KHCN (giống nhƣ mục chi cho giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế…) Hiện chi cho KH&CN cấp huyện (ngồi phần kinh phí hỗ trợ từ ngân sách KHCN cấp tỉnh, thành phố) cân đối từ mục chi khác nên hạn chế cho việc dành kinh phí cho hoạt động KH&CN huyện Đề nghị Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Tài sớm có văn hƣớng dẫn chung định mức chi cho hoạt động KH&CN cấp huyện (tập huấn, hội thảo, hội nghị tƣ vấn Hội đồng khoa học cấp huyện cho chủ trƣơng, sách, dự án phát triển kinh tế huyện…) có định mức chi để phục vụ thực nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nƣớc, cấp tỉnh cấp sở, hoạt động khác KH&CN huyện chƣa có định mức chi 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2003), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc: Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý khoa học công nghệ địa phương Mã số ĐTĐL – 2003/26 Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Luật khoa học cơng nghệ - NXB trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình, Quản lý nhà nước khoa học công nghệ, học kinh nghiệm từ Trung Quốc - Bản tin Đại học quốc gia Hà nội, 205- 2008 Trần Ngọc Ca (2010), Quản lý công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa kinh tế, giáo trình cao học sách KH&CN, Viện Chiến lƣợc sách KH&CN Trần Ngọc Ca, Công nghệ chuyển giao Công nghệ - số đặc trưng, giáo trình cao học sách KH&CN, Viện Chiến lƣợc sách KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Lý thuyết hệ thống, Trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10.Trần Xuân Định (1997), Phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ, Hà nội 11 Phạm Tất Dong (1998), Xã hội học, NXB giáo dục, Hà Nội 102 12 Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tham luận hội thảo khoa học: Hoạt động KH&CN cấp huyện tỉnh Bắc Giang năm qua 13 Sở Khoa học Công nghệ Lào Cai (2010), Báo cáo tóm tắt đề án : Quy hoạch phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020 tỉnh Lào Cai 14 Trần Chí Đức (2003), Phƣơng pháp luận đánh giá tổ chức nghiên cứu phát triển gợi suy điều kiện Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thuý Hiền (2007), Nhận dạng hoạt động quản lý khoa học công nghệ cấp huyện, Luận văn Thạc sĩMai Thanh Long (2010): Chính sách thúc đẩy tiến khoa học công nghệ địa bàn huyện tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ 16 Hồ Ngọc Luật: Tập giảng: Quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện, Hà nội 17 Sở KH&CN Bắc Giang (2010): Báo cáo họp KH&CN cấp huyện 18 Sở KH&CN Nghệ An (2009), Phân tích, đánh giá trạng hoạt động KH&CN cấp huyện định hướng phát triển đến năm 2020 19 Phịng quản lý KH&CN Bình Thuận (2010): Tình hình hoạt động KH&CN cấp huyện, thị xã, thành phố năm 2009 tỉnh Bình Thuận 20 Thanh Phạm Ngọc Thanh (2009), Khoa học quản lý, giáo trình cao học sách KH&CN, Viện Chiến lược sách KH&CN 21 Thịnh Đặng Duy Thịnh (1998), Chính sách khoa học công nghệ quốc gia (Lý luận phương pháp luận), giáo trình cao học sách KH&CN, Viện Chiến lược sách KH&CN 22 Tiến Phạm Huy Tiến (2007), Tổ chức học đại cương, giáo trình Cao học quản lý KH&CN; Đại học Khoa học xã hội nhân văn 103 23 Tiến Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức khoa học cơng nghệ,giáo trình Cao học quản lý KH&CN; Đại học Khoa học xã hội nhân văn 24 UBND tỉnh Lào Cai (2011), Đề án phát triển khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 – Lào cai 104 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG VŨ DIỄM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI GIAI. .. tài quản lý KH&CN cấp huyện cần thiết nhằm lấp đầy khoảng trống quản lý hoạt động KHCN huyện, đề tài nghiên cứu với tên gọi: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ. .. trạng hoạt động KH&CN quản lý nguồn lực phục vụ cho quản lý KH&CN huyện tỉnh Lào Cai Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý KH&CN cấp huyện tỉnh Lào Cai 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan