1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu có chứa động từ trao nhận trong tiếng nhật

14 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 293,83 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ============== Đào Thị Hồng Hạnh câu có chứa động từ trao - nhận tiếng nhật Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mà số : 5.04.08 Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Ng-ời h-ớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội - 2003 Mục lục Mở đầu Ch-ơng 1: Một số khái niệm liên quan đến đến đối t-ợng nghiên cứu 1.1.§éng tõ tiÕng NhËt 1.2 Ph©n loại động từ tiếng Nhật 1.2.1 Phân loại động từ theo nghÜa 1.2.2 Phân loại động từ theo đặc điểm biến đổi 11 1.2.3 Phân loại ®éng tõ theo cÊu t¹o 12 1.2.4 Phân loại động từ theo khả tạo câu 14 1.2.5 Phân loại động từ theo chức 14 1.3 §éng tõ trao - nhËn mối liên hệ với động từ nói chung tiÕng NhËt 18 1.4 Sù ¶nh h-ởng yếu tố văn hoá việc sử dụng động từ trao - nhận 22 1.4.1 Quan niƯm vỊ cÊp bËc trªn - d-íi 23 1.4.2 Quan niƯm vỊ đối lập thân - sơ 24 Ch-ơng 2: Hoạt động động tõ trao - nhËn c©u 26 2.1 Vai trò vị trí quan sát sử dụng động từ trao - nhận 26 2.1.1 Vai trò vị trí quan sát sử dụng động từ chuyển dịch 26 2.1.2 Động từ trao - nhận mối quan hệ ng-ời nãi, ng-êi trao vµ ng-êi nhËn 29 2.2 Ho¹t động câu có chứa động từ trao - nhận 37 2.2.1 Hoạt động câu có chứa động từ mang nghĩa trao 37 2.2.2 Hoạt động câu có chứa ®éng tõ mang nghÜa nhËn 61 2.2.3 Mèi quan hệ dạng câu biểu thị hoạt động trao hoạt động nhận 72 Ch-¬ng 3: Sự t-ơng đồng khác biệt dạng câu có chứa động từ trao - nhận tiếng Nhật vµ tiÕng ViƯt 78 3.1 Dạng câu có chứa động từ mang nghĩa trao 79 3.1.1 Dạng câu biểu thị hoạt động trao trực tiếp 81 3.1.2 Dạng câu biểu thị hoạt động trao gi¸n tiÕp 87 3.2 Dạng câu có chứa động từ mang nghĩa nhận 99 3.2.1 Dạng câu biểu thị hoạt động nhận trực tiếp 100 3.2.2 Dạng câu biểu thị hoạt động nhận gi¸n tiÕp 104 3.3 Mét sè ứng dụng dịch thuật giảng dạy 109 3.3.1 øng dơng dÞch tht 109 3.3.2 ứng dụng việc giảng dạy tiếng Nhật trình độ sơ cấp trung cấp 114 KÕtluËn 122 Tài liệu tham khảo 124 Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Mối giao l-u Việt Nhật ngày đ-ợc mở rộng nhiều ph-ơng diện, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Để mối giao l-u thêm bền vững sâu sắc, việc tìm hiểu tiếng Nhật với t- cách ngoại ngữ ng-ời Việt Nam nhu cầu thiết yếu Tiếng Nhật đ-ợc coi ngôn ngữ giàu tính văn hóa Dạng câu có chức động từ trao - nhận biểu đặc điểm Các yếu tố văn hóa, xà hội ảnh h-ởng trực tiếp tới cách thức cấu tạo nh- cách sử dụng dạng câu Đây vấn đề đ-ợc nhà ngôn ngữ học Nhật Bản nh- ng-ời n-ớc học tiếng Nhật quan tâm Teramura nhà ngữ pháp đại Nhật bản, đà dành quan tâm đáng kể đến nhóm động từ mang nghĩa trao - nhận Theo ông động từ biểu thị ý nghĩa trao - nhận đ-ợc chia làm nhóm: - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa trao bao gồm động từ nh-: [ataeru] (cho); [oshieru] (dạy); [miseru] (cho xem); [uru] (bán); [kasu] (cho vay, cho m-ợn); [azukeru] (giữ) - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa nhận bao gồm động tõ nh-: 受 ける [ukeru] (nhËn); 教わる [oshowaru] (häc); 買 う [kau] (mua); 借りる [kariru] (vay, m-ỵn); 預かる[azukaru] (gưi) - Nhóm động từ biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh bao gồm động từ nh-: [meiziru] (ra lệnh); [yokyusuru] (yêu cầu); [yoseisuru] (đề nghị); [tanomu] (nhê); 説 明 す る [setsumeisuru] (thuyÕt minh) - Nhóm động từ [ yaru] (cho), [morau] (nhận), [kureru] (cho tôi) Nhóm bao gồm động từ:[yaru], あげる[ageru], さ し あ げる [sashiageru], く だ さ る [kudasaru], く れ る [kureru], も ら う [morau] vµ [itadaku] Sỡ dĩ ông tách động từ thành nhóm riêng ý nghĩa chuyển dịch, động từ động từ có khả thể ph-ơng h-ớng chuyển dịch Hơn nữa, việc sử dụng động từ chịu quy định mối quan hệ ng-ời nói, ng-ời trao ng-ời nhận Ông nghiên cứu tính chất cấu trúc nhóm động từ không vào nghiên cứu ý nghĩa loại câu có sử dụng động từ mang nghĩa trao - nhận Ngoài số tác giả khác nh- Miyazi (1965), Kuno (1978) lại tìm hiểu cách biểu động từ trao - nhận Hay Okuda (1983) nghiên cứu động từ trao nhận bình diện ý nghĩa luận Việt Nam, số l-ợng công trình khoa học nghiên cứu tiếng Nhật số ỏi so với ngoại ngữ khác nh- tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Những năm gần đây, vài sách ngữ pháp tiếng Nhật tác giả ng-ời Việt Nam đà giới thiệu khái quát ngữ pháp bn tiếng Nhật Chẳng hn như: Cuốn Ngữ php tiếng Nhật ca tiến sĩ Trần Sơn(1993) ; Cuốn Ngữ php tiếng Nhật ca PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh(2000) Một số luận án tiến sĩ thạc sĩ đà thùc hiƯn so s²nh, ®èi chiÕu vỊ mét sè lÜnh vùc nh­: “So s²nh c²ch cÊu t³o thuËt ng÷ kinh tÕ th­¬ng m³i tiÕng NhËt v¯ tiÕng ViƯt hiƯn (Nguyễn Thị Bích Hà - 2000); Động từ phức với cc biểu thức tương đương tiếng Việt (Trần Thị Chung Toàn - 2001); Bước đầu kho st trợ từ cch tiếng Nhật (Ngô Hương Lan -1997); Phm trù kính ngữ ca tiếng Nhật (Nguyễn Thu H-ơng 1997) Câu có chứa động từ trao - nhận dạng câu khó ng-ời n-ớc học tiếng Nhật Nh-ng nay, ch-a có công trình khoa học thức nghiên cứu t-ợng ngôn ngữ Đây rải rác vài tham luận mang tính chất giới thiệu cách sử dụng dạng câu mà Do vậy, mong muốn với kết kinh nghiệm đà thu thập đ-ợc trình học tập công tác đ-ợc thể luận văn, ch-a thực sâu vào vấn đề mang tính lý luận, nh-ng giúp ng-ời học, nh- làm công tác giảng dạy tiếng Nhật có đ-ợc nhìn t-ơng đối đầy đủ dạng câu này, đồng thời, hiểu sử dụng dạng câu trình giao tiếp giảng dạy Hơn nữa, mong muốn kết luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu ph-ơng pháp phân tích nghĩa động từ tiếng Nhật Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn là: Dạng câu có chứa động từ trao - nhận tiếng Nhật thực so sánh, đối chiếu với tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: + Tìm hiểu yếu tố có ảnh h-ởng tới việc sử dụng động từ mang nghĩa trao - nhận tiếng Nhật + Mô tả dạng cấu trúc câu thể hoạt động trao- nhận tiếng Nhật + Tìm hiểu giống khác dạng câu biểu thị hoạt động trao -nhận tiếng Nhật tiếng Việt Ph-ơng pháp nghiên cứu Tr-ớc đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu nh- trên, luận văn áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát hoạt động động từ mang nghĩa trao - nhËn tiÕng NhËt bèi c¶nh thĨ văn bản, lập thành file liệu bối cảnh xuất động từ nhóm - Tiến hành phân tích ý nghĩa ®éng tõ mang nghÜa trao - nhËn c¸c kÕt hợp với động từ mang nghĩa đứng tr-ớc để phân nhóm cấu trúc dạng câu biểu thị hoạt động trao - nhận tiếng Nhật - Ph-ơng pháp thống kê, lấy tần số sử dụng động từ trao - nhận đ-ợc áp dụng để góp phần khẳng định thêm cho nhận định luận văn b-ớc mô tả - Luận văn áp dụng ph-ơng pháp mô tả đồng đai để mô tả hình thức sử dụng, dạng cấu trúc biểu thị hoạt động trao - nhận tiếng Nhật tiếng Việt -Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu đ-ợc thực nh- sau: Thực so sánh, đối chiếu câu trao - nhận hai ngôn ngữ ph-ơng diện: + Tính chất, ý nghĩa hoạt động trao - nhận + Cấu trúc ngữ pháp thể hoạt động trao - nhận + Khả kết hợp động từ mang nghĩa trao - nhận - Luận văn áp dụng ph-ơng pháp chuyển dịch dựa vào cấu trúc nhằm thể đ-ợc quan hệ ngữ pháp nh- trật tự yếu tố tham gia cấu tạo câu tiếng Nhật Tuy nhiên ph-ơng pháp dịch dẫn đến số cách nói không tự nhiên tiÕng ViƯt Nh-ng tiÕng NhËt vµ tiÕng ViƯt lµ hai ngôn ngữ khác đặc điểm loại hình nên đà chọn cách chuyển dịch số tr-ờng hợp cần phân biệt giống khác mặt cấu trúc câu hai ngôn ngữ ®Ĩ tiƯn theo dâi T- liƯu Ngn t- liƯu cđa luận văn gồm: - 20 giáo trình đ-ợc dùng để giảng dạy tiếng Nhật cho ng-ời n-ớc Việt Nam Nhật Bản - từ điển từ, mẫu câu, cách hành văn - Một số băn khác nh-: sách,báo, tiểu thuyết, tạp chí đ-ợc viết tiếng Nhật tiếng Việt - Ngoài luận văn sử dụng số t- liệu nhà nghiên cứu tr-ớc ®éng tõ mang nghÜa trao - nhËn tiÕng NhËt Giải thích thuật ngữ Trong luận văn có sử dụng thuật ngữ trợ từ( ), nhiên kh²i niƯm “trỵ tõ” tiÕng NhËt v¯ tiÕng ViƯt không hon ton giống Theo Nguyễn Kim Thn trợ từ tiếng Việt l loi ngữ thi phục vụ cho việc tỏ rõ câu (nghi vấn, mệnh lệnh, cảm thán) việc tỏ thái độ người nói Trợ từ tiếng Nhật không hon ton trùng với niệm từ loại tiếng Việt mà có chức rộng nhiều Đây từ loại đặc biệt, có tính đặc tr-ng ngôn ngữ thuộc loại hình chắp dính nhtiếng Nhật Trợ từ giữ vai trò phân từ đánh dấu chức ngữ pháp, hay biểu thị kiểu quan hệ ngữ nghĩa từ mà chúng kèm câu Trong câu, trợ từ khả đứng độc lập mà tồn bên c³nh mét tõ n¯o ®ã v¯ trë th¯nh mét c²i nhn ca từ Sau đ-ợc dn nhn, tõ ngo¯i ý nghÜa tõ vùng cða b°n th©n nã, biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa tình thái mà chúng đảm nhiệm câu Khi niệm trợ từ sử dụng luận văn l niệm trợ từ tiếng Nhật Đóng góp luận văn Câu có chứa động từ trao-nhận tiếng Nhật t-ợng ngôn ngữ đ-ợc nhà nghiên cứu Nhật quan tâm đề cập đến nhiều sách ngữ pháp tiếng Nhật Loại câu đ-ợc xếp ngang hàng với số dạng câu quan trọng, cần đ-ợc l-u ý nh-: câu bị động, câu giả định Trong Việt Nam có nghiên cứu mang tÝnh chÊt giíi thiƯu vỊ nhãm ®éng tõ mang nghĩa trao - nhận mà ch-a có công trình khoa học thực việc nghiên cứu, tìm hiểu dạng câu nh- so sánh giống khác dạng câu biểu thị hoạt động trao-nhận tiếng Nhật tiếng Việt Tr-ớc tình hình nghiên cứu tiếng Nhật lẻ tẻ,ch-a sâu, ch-a trở thành hệ thống nh- ngoại ngữ khác Việt Nam, hy vọng luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu tiếng Nhật lĩnh vực lý thuyết thực hành: - Thông qua việc tìm hiểu câu có chứa động từ trao-nhận mặt tính chất, ý nghĩa, cách sử dụng mối quan hệ với loại câu khác tiếng Nhật rút đặc điểm nhóm động trao - nhận từ nói riêng so sánh với động từ khác tiếng Nhật - Sự giống khác dạng câu có chứa động từ traonhận tiếng Nhật tiếng Việt đ-ợc thực so sánh luận văn góp phần vào việc tìm hiểu giống khác mặt cấu trúc ngữ pháp hai ngôn ngữ có đặc điểm loại hình khác - Việc khảo sát tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ quy định việc sử dụng động từ trao - nhận câu sở để nghiên cứu bình diện ngữ dụng học ngôn ngữ - Việc xếp, hệ thống liệt kê cấu trúc cách sử dụng loại cấu trúc câu có chứa động từ trao - nhận phần giúp ng-ời học ng-ời giảng dạy tiếng Nhật sử dụng dễ dàng loại câu giao tiếp Tài liệu tham kh¶o TiÕng viƯt DiƯp Quang Ban (1992), “B¯n góp quan hệ ch ngữ - vị ngữ phần đề phần thuyết, Ngôn ngữ, (4/1992) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt I, Nxb Giáo dục, hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện cđa tõ vµ tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Phạm Đức D-ơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội 12 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa, ngữ dụng học ca hư từ tiÕng ViƯt ý nghÜa ®²nh gi² cða c²c h­ tõ”, Ngôn ngữ 2/1991 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Ngun ThiƯn Gi¸p (1998), Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu taọ thuật ngữ kinh tế th-ơng mại tiếng Nhật tiếng Việt Luận án tiến sĩ Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp chức , Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thu H-ơng (1997), Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật Luận văn Cao học Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn 21 Nguyễn Văn Hiệp (1997), Khởi ngữ v vấn đề nghiên cứu thnh phần câu tiếng Việt, Tp chí KHXH ĐHQG, 1/1997 22 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xà hội 23 Ngô H-ơng Lan (1997), B-ớc đầu khảo sát trợ từ cách tiếng Nhật Luận văn Cao học Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn 24 Hồ Lê (1976), Vấn ®Ị vỊ cÊu t¹o tõ cđa tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi 25 John lyons (1996), NhËp môn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa: Tri thức việc giảng dạy tiếng n-ớc ngoµi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 27 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 28.Trần Sơn (1993), Ngữ pháp tiếng Nhật đại, Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng, Hà Nội 29.Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Việt Thanh (1998), "Về thành phần chủ đề câu tiếng Nhật", Ngôn ngữ, 3/1998 32 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Ngữ pháp tiếng Nhật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), "Về số ph-ơng thức cấu tạo từ ghép tiếng Nhật", Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Pan-seatisc, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ chữ Kana ca tiếng Nhật, Tp chí nghiên cứu Nhật Bản, 1/1999 35 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Một số đặc điểm ca đơn vị âm tiết ca tiếng Nhật, Tp chí KHXH, 1/1999 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Về tượng phân biệt giới tính ca người sử dụng ngôn ngữ tiếng Nhật, Tp chí ngôn ngữ, 8/1999 37 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Vai trò ca ci ch thĨ” ho³t ®éng giao tiÕp” (Qua cø liƯu tiÕng Nhật), Kỷ yếu hội thảo ngôn ngữ văn hoá, ĐHQG Hà Nội, 1/ 2000 38 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Đoàn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Iu.V.Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục 42 Từ điển tiÕng ViÖt (1997), Nxb Khoa häc x· héi TiÕng nhËt 43 天野みどり(1993),「ワークブシック日本文法」おうふ。 44 寺村秀夫 (1987 「テーススタデイ日本文法」おうふう。 45 寺村秀夫 (1991),「日本語のシンタクスと意味」。くろし出版。 46 小川芳男 (1989),「日本語教育事典」大集館書店。 47 白川博之 (2001),「日本語文法ハンドブック」スリーエネットワク。 48 田忠 (1998),「類義語使い分け事典」 49 森田良行 (2002),「日本語文法の発想」ひつじ書房。 50 井上和子 (1989),「日本語文法小事典」大修館書店。 51 谷口正幸 (1999),「受給、受益の表現について」神戸大学国際文化 学部コンミュニケション学科、言語論文講座1999度卒業論文。 52 鈴木重幸 (1972),「日本語文法。形態論」むぎ書店。 53 奥田靖雄 (1984),「語彙的なあり方」「こおばの研究。序説」むぎ 書房。 54 奥田靖雄 (1984),「アスペクトをめぐって」「ことばの研究。 序説」むぎ書房。 55 金田一春彦 (1976),「国語動詞の一分類」「にほんご動詞のアスペ クト」むぎ書房。 56 奥田靖雄 (1996),「文のこと」「教育国語」むき書房。 57 国立国語研究所 (1995), 現代日本語動詞のアスペクトとテンス、秀 英出版、東京。 58 小池政治 (1996),「日本語はどんな言語か」ちくま書店。 T- liÖu 59 荒井礼子ほか、(1994)中級から学ぶ日本語、kenkyusha。 60 富田隆行、(1988)、基礎表現50とその教え方、日本語の 凡人社。 61 国際交流基金、日本語国際センター、(1990)、日本語への 招待。文法と語彙、凡人社。 62 名古屋 YMCA 教材作成グループ。(1995)、日本語初中級。 理解から発話へ、スリーエーネットワク。 63 文化外国語専門学校日本語課程、(1994)、文化中級日本語 凡人社。 64 文化外国語専門学校日本語課程、(1996)、楽しく読もう 凡人社。 65 米田隆介、藤井和子、重野実技、池田広子、(1996)、商談 のための日本語。中級、スリーエーネットワク。 66 友松悦子、宮本淳、和栗雅子、(1996)、どんな時どう使う 日本語表現文型500.中.上級、アルク。 67 阿部佑子、大薮置子、亀田美保、田口典子、長田龍典、古家淳、 (1994)、日本語上級で学ぶ、kenkyusha。 68 文化外国語専門学校、(1990)、文化初級にほんご 2、凡 人社。 69 秋元美春、有賀千佳子、(1996)、ペアで覚えるいろいろな ことば、武蔵野書院。 70 財団法人国際研修協力機構、(1994)、外国人研修生のた めの日本語、凡人社。 71.砂川有里子(代表)、(1988)、日本語文型辞典、くろしお 出版。 72.紫倉轍、(1999)、文書の書式.文例事典、大泉書店 73.成美党出版(1999)、短いスーピチ実例大事典 1000 74 Nghiêm Việt H-ơng (1995), Tiếng Nhật nâng cao, Trung tâm Quốc tế Nhật Bản, Tr-ờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 75 Nguyễn Văn Hảo, ABE YOKO (1994), Tiếng Nhật dùng cho ng-ời Việt Nam, ch-ơng trình trung cấp, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiêndịch năm (1979), ,Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Việt Nam 77 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1980), Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Việt Nam 78 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1980), Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Việt Nam 79 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1979), Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Việt Nam 80 Giáo trình tiếng Nhật hệ phiên dịch năm (1980), Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Việt Nam 81 Nguyễn Văn Hảo (2001), tiếng Nhật th-ơng mại ,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nghiêm Việt H-ơng- Nguyễn Văn Hảo, (1997), Từ điển học tập NhậtViệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Sơn- Nguyễn Văn Hảo, (1999),Từ điển mẫu câu tiếng Nhật, NXB Giáo dục, Hà Néi 84.三島由紀夫、(1992)、「反面の告白」、新潮社 85 三島由紀夫、(1992)、「金額時」、新潮社。 86.大石芳野、(1988)、「闘った人びと」、講談社 87.朝妻一郎、(2000)、「ホアンキエム湖の夜は更けて」。 Asatsuma ichiro (2000), ChuyÖn kể bên hồ G-ơm, NXB Văn hoá thông tin, Hà Néi ... hiểu câu có chứa động từ trao- nhận mặt tính chất, ý nghĩa, cách sử dụng mối quan hệ với loại câu khác tiếng Nhật rút đặc điểm nhóm động trao - nhận từ nói riêng so sánh với động từ khác tiếng Nhật. .. động câu có chứa động từ trao - nhận 37 2.2.1 Hoạt động câu có chøa ®éng tõ mang nghÜa trao 37 2.2.2 Hoạt động câu có chứa động từ mang nghÜa nhËn 61 2.2.3 Mèi quan hƯ gi÷a dạng câu biểu... mà chúng đảm nhiệm câu Khi niệm trợ từ sử dụng luận văn l niệm trợ từ tiếng Nhật Đóng góp luận văn Câu có chứa động từ trao- nhận tiếng Nhật t-ợng ngôn ngữ đ-ợc nhà nghiên cứu Nhật quan tâm đề cập

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w