1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức bừng ngộ trong tập truyện người dublin của j joyce

112 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ THANH HUYỀN CÁC HÌNH THỨC “BỪNG NGỘ” TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI DUBLIN CỦA J.JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TƠ THỊ THANH HUYỀN CÁC HÌNH THỨC “BỪNG NGỘ” TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI DUBLIN CỦA J.JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đào Duy Hiệp Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tô Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy, cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Xin cảm ơn chân thành tới thầy, cô quý Khoa truyền giảng cho kiến thức q trình học tập! Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Duy Hiệp – người tận tình, chu đáo hướng dẫn cho tơi thực hồn thành luận văn này! Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân – người đồng hành, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực luận văn! Mặc dù, có nhiều cố gắng để thực luận văn, hạn chế định thời gian, kiến thức, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận góp ý quý thầy, bạn để cơng trình hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tô Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 18 Đóng góp luận văn 18 CHƯƠNG 1: MINH ĐỊNH THUẬT NGỮ “BỪNG NGỘ” (EPIPHANY) TRONG NGƯỜI DUBLIN 19 1.1 Quan niệm “epiphany” tôn giáo văn học nghệ thuật 19 1.2 Quan niệm “bừng ngộ” Người Dublin 22 CHƯƠNG 2: CÁC MƠ TÍP “BỪNG NGỘ” TRONG NGƯỜI DUBLIN 32 2.1 “Bừng ngộ” “cái tôi” 32 2.1.1 “Cái tôi” tự khám phá 33 2.1.2 “Cái tôi” cô đơn bế tắc 35 2.2 “Bừng ngộ” tôn giáo 38 2.2.1 Giáo hội Dublin – chồng chất tội lỗi 39 2.2.2 “Ân sủng” Chúa vô vọng, bi kịch 42 2.2.3 Tôn giáo – giới tê liệt 46 2.3 “Bừng ngộ” dân tộc 51 2.3.1 Ailen – dân tộc đói nghèo 51 2.3.2 Sự chối bỏ dân tộc 54 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG SỰ “BỪNG NGỘ” TRONG NGƯỜI DUBLIN 59 3.1 Màu sắc trì trệ hình dạng mê cung vòng tròn 59 3.1.1 Màu sắc u ám, trì trệ 59 3.1.2 Hình dạng mê cung vòng tròn 67 3.2 Sự đụng độ thị giác thính giác 76 3.2.1 Di tích hình ảnh 76 3.2.2 Từ hình ảnh tới âm 80 3.3 Một số biểu tượng 87 3.3.1 Cửa sổ 87 3.3.2 Âm 91 3.3.3 Tranh, ảnh gương 95 KẾT LUẬN 100 THƯ MỤC THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có nhà văn mong muốn sáng tác khiến cho “các nhà phê bình hàng kỉ sau cịn phải bận rộn” [10, tr 139] Ông xem “một số nhà văn vĩ đại kỉ XX – Người nhà văn độc lịch sử xuất không ngồi kiệt tác” [33, tr 14] Nhắc tới ơng, người ta nhắc tới Ulysses – tiểu thuyết vĩ đại lịch sử, tới Finnegans Wake – tác phẩm cách mạng đời ông, tới Dubliners – hai mươi sách yêu thích kỉ XX… Nhà văn thiên tài khơng phải khác mà James Joyce Ơng sáng tác mà ơng để lại khiến cho văn học giới phải ngưỡng mộ khâm phục Với tiếng vang lòng văn học nhân loại, James Joyce mang đến cho niềm thúc phải khám phá làm chủ sáng tạo nghệ thuật độc đáo ơng Tìm với sáng tác ông, coi thử nghiệm hành trình tìm tới giá trị đích thực văn chương James Joyce Joyce thường biết tới nhà cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết, nhắc đến phong cách truyện ngắn đại, James Joyce với tập Người Dublin sánh ngang với tên tuổi tiên phong lĩnh vực Guy de Maupassant, Katherine Mansfield, Ernest Hemingway Người Dublin đánh giá “một số tập truyện có sức ảnh hưởng lớn nhất, góp phần làm nên diện mạo truyện ngắn đại” [33, tr 14] Người Dublin tác phẩm đầu tay Joyce, thể nghiệm nghệ thuật Nhưng ẩn sau vẻ ngồi giản dị, khoa trương lại giới nghệ thuật độc đáo Sự bí ẩn khiến bao người đọc say mê kiếm tìm ý nghĩa ẩn giấu bên hàng chữ Người Dublin 1.2 Joyce thích thường sử dụng thuật ngữ “epiphany” sáng tác từ Người Dublin Ulysses hay Finnegan Wake “Epiphany” hiểu “bừng ngộ”, hay loé rạng thiên khải đột ngột người, vật thể hay cảnh trí bình thường Theo hành trình sáng tác tác phẩm Joyce, “epiphany” xuất với nhiều ý nghĩa giá trị thẩm mĩ khác Tuy nhiên, Người Dublin, “epiphany” “bừng ngộ” Sự “bừng ngộ” làm bừng sáng tập truyện khơi dậy sức sống cho nhân vật Sự “bừng ngộ” xuất mười lăm câu chuyện Người Dublin tạo nên đa dạng, phong phú hình thức “bừng ngộ” thống đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật chỉnh thể tác phẩm Quả thật, chẳng sai chút nói: tập Người Dublin Joyce văn chương “bừng ngộ” – “bừng ngộ” nhân vật “bừng ngộ” độc giả Chính “bừng ngộ” gắn kết mối quan hệ nhà văn Joyce – nhân vật – độc giả Do đó, Joyce vươn ngồi lĩnh vực văn chương để vươn đến toàn nhân loại giá trị nhân văn “bừng ngộ” sáng tác mình, có Người Dublin Và Allen Ruch ca ngợi: “Cùng với thời gian, Joyce nhà văn hồn tồn đặt niềm tin, người mà chắn 1000 năm sau nhớ đến…” [33, tr 13] Từ lí cụ thể trên, với niềm yêu thích say mê văn học, chúng tơi lựa chọn Các hình thức “bừng ngộ” tập truyện Người Dublin J.Joyce làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề James Joyce sinh năm 1882 Rathgar, ngoại Thủ Dublin Ơng bắt đầu viết văn, làm thơ từ năm 1891 Joyce say mê trường ca Odyssey, kịch Henrik Ibsen Tác phẩm Joyce gồm có: Người Dublin (Dubliners, 1914), A Portrait of the Artist as a Young Man (1916), Ulysses (1922) Finnegans Wake (1939) Sáng tác J Joyce từ truyện ngắn đến tiểu thuyết có vị trí quan trọng văn học Âu - Mỹ Chứng cớ chỗ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến E Hemingway, W Faulkner, A Huxley, M Duras, đến trường phái “tiểu thuyết mới” Pháp, tiểu thuyết tâm lí xã hội Đức, tiểu thuyết “đề tài nhỏ” Anh… Joyce “nhà cách mạng tiên phong nghệ thuật viết tiểu thuyết kỉ XX” [31, tr 9] Và sáng tác nghệ thuật độc đáo ông đưa ông trở thành nhà văn khởi đầu chủ nghĩa đại James Joyce tun ngơn trước giới từ cịn trẻ ông sinh để vào cõi Cái tự tin đầy tính “cá nhân” vào tài chàng trai Ailen làm cho văn học giới bước lên bước khổng lồ “Ảnh hưởng Joyce toàn nhân loại u văn hóa nghệ thuật khơng chối cãi Rất tiếc, ảnh hưởng mang tên James Joyce lại chưa gõ cửa “tháp ngà văn chương” Việt Nam” [59] Những tác phẩm đỉnh cao giới làm rung chuyển văn chương nhân loại khoảng trăm năm qua mà người Việt Nam cịn biết đến Điều có nhiều lí do, mà theo chúng tơi lí quan trọng tác phẩm ơng cịn gây nhiều khó khăn cho dịch giả Việt Nam Điều kéo theo phần tư liệu tham khảo Joyce nước số lượng khiêm tốn 2.1 James Joyce hành trình sáng tạo nghệ thuật Bàn tới Joyce có nhiều quan điểm trái chiều nhà nghiên cứu, phê bình; khen có mà chê có Trong xu hướng cịn dè dặt tiếp cận tác phẩm Joyce, Hồng Trinh cho thể nghiệm ơng “khơng mạch lạc lan man” (Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, 1969) Còn Phạm Văn Sĩ Về tư tưởng văn học đại phương Tây (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986) xem Joyce “một nhà sinh chủ nghĩa mà tiểu thuyết thể bại hoại nhân vật, thể ý thức cá nhân đầy lo âu” Tác giả Phùng Văn Tửu Văn học phương Tây (Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 1999) điểm đôi nét tiểu sử sáng tác Joyce với lời nhận xét tổng hợp rằng: “Đọc Joyce, phải có chìa khóa riêng để giải mã hiểu được, mà nhiều chuyên gia Joyce khơng giải thích nổi” Đây lí khiến cho sáng tác ơng có trở ngại bước đầu đến với độc giả Tuy nhiên, trở ngại lại trở thành niềm khát khao khám phá người đam mê để vươn tới giá trị đích thực sáng tác Joyce Nguyễn Linh Chi Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce (Nxb Đại học Sư phạm, 2006) nhận thấy rằng: “Những từ ngữ tác phẩm Joyce cịn chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu tượng vốn có nên chúng gợi lên cho người đọc cảm giác văn phong Joyce khó hiểu rắc rối” [8, tr 136] Tác giả nhận định: Joyce - “một đời với thăng trầm” với ông sáng tạo nghệ thuật “thôi thúc năng” Mai Thục cho nhà văn viết khơng trao giải Nobel Văn học Shaw, Yeats, Beckett Heaney số lý văn chương, James Joyce coi “một nhà văn vĩ đại nhất, có ảnh hưởng kỷ XX” (Mai Thục, Lời giới thiệu J.Joyce, trích Người Dublin, Nxb Văn học, 2009) Đặng Anh Đào – chuyên gia văn học phương Tây, có bàn nhiều Joyce Trong Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây (Nxb Đại học Quốc gia, 2011), tác giả nhắc đến Joyce nhắc đến hai kiệt tác ông Ulysses Finnegans Wake với nghệ thuật thể thời gian đồng kiểu viết dòng ý thức Tuy chưa tập trung nhiều vào Joyce -“Nó mấp máy tơi hiểu muốn xưng tội Tơi thấy linh hồn tơi lùi vùng dễ chịu tội lỗi tơi lại thấy khn mặt chờ tơi Nó bắt đầu xưng tội với tơi giọng thầm tơi tự hỏi ln mỉm cười đơi mơi lại ướt rượt nước bọt Nhưng nhớ lại chết bệnh liệt cảm thấy mỉm cười để tha thứ tội bn thần bán thánh nó” [33, tr.33 - 34] -“Sự im lặng trùm lên phịng nhỏ bao phủ đó, tơi lại gần bàn uống thử li rượu sherry rón trở lại ghế góc Eliza dường chìm đắm vào suy tưởng Chúng lặng lẽ chờ bà phá vỡ im lặng sau lúc lâu, bà nói chậm rãi” [33, tr.44 - 45] -“Và bà có tưởng tượng ơng thật, ngồi im bóng tối ngăn xưng tội mình, hồn tồn tỉnh táo dường cười khẽ mình” [33, tr.45] -“Tơi lắng nghe khơng có tiếng động ngơi nhà biết ông linh mục già nằm im quan tài ơng chúng tơi nhìn thấy ông lúc trước, nghiêm trang ác chết, cốc rượu thánh hờ hững ngực” [33, tr.46] Sự im lặng Chị em gái không biểu tượng cho chết bệnh liệt người mà cịn nói lên tình trạng tê liệt, bất lực xã hội – xã hội im ắng, cử động, tất đứng im, trì trệ Sự im lặng xuất Chị em gái bắt đầu lan toả sang câu chuyện Eveline bao trùm không gian im lặng tuyệt đối, nơi có dịng tâm tưởng gái mang tên câu chuyện trôi theo tư lự buổi tối lan dần vào phố Đám mây nhỏ nỗi u buồn lan toả khắp phòng Litter Chandler bế đứa bé đọc thơ Tâm hồn người đọc thơ u uẩn thơ man mác nỗi buồn đề cập tới chết Căn phòng im ắng 92 Đứa bé thức giấc bắt đầu khóc phá vỡ im lặng Tiếng khóc đánh tan lãng mạn u sầu anh Đáp lại tiếng khóc tiếng la hét anh, giọng nói đánh thức chế im lặng vốn tiềm ẩn lâu người Litter Như nét văn hoá Ailen Người Dublin Joyce sử dụng tiếng khóc đứa bé để báo động tình trạng tê liệt, trì trệ người nơi Một trường hợp đau lịng lại im lặng tốt lên từ hình ảnh bà Sinico Bà người bị động, ln ln lắng nghe kiệm lời Có thể nói bà người im lặng tập truyện – người phụ nữ câm lặng giới Dublin, câu chuyện riêng biệt vấn đề giới xem xét Tiếng ồn đường phố Dublin Trong số câu chuyện Một chạm trán, Sau đua Hai chàng ga lăng, nhân vật bao phủ không gian đầy ồn ào: -“Chúng tơi lịng vịng lâu đường phố náo nhiệt nằm bên tường đá cao, nhìn cần cẩu máy móc lên xuống, lại bị người đánh xe, cỗ xe rền rĩ, gào thét nghếch mắt lên không ý đường đi” [33, tr.54] -“Rõ ràng Villona tâm trạng tuyệt hảo, nhẩm hát giai điệu bè trầm suốt đường Hai người Pháp ném qua vai tràng cười lời bơng đùa họ phía sau, Jimmy phải rướn trước để bắt âm chớp nhoáng Tất thứ chẳng thích thú gần lần phải đoán đại ý nghĩa chúng hét trả câu phù hợp tiếng gió táp vào Thêm khúc nhạc Villona làm người không nghe rõ, tiếng xe chạy nữa” [33, tr.90 - 91] -“Lúc phố đơng đúc cách bất thường, ầm ĩ cịi ô tô chuông xe điện đầy nóng ruột” [33, tr.92] 93 -“Cách khơng xa vịm cổng câu lạc bộ, nghệ sĩ phong cầm chơi đường, xung quanh lưa thưa khán giả Anh ta bật dây đàn lơ đễnh… Một tay chơi bè trầm khúc Silent, O Moyle, tay sau đoạn lại chêm bè cao Những nốt nhạc rung đến não ruột… Tiếng ồn xe điện, ánh đèn, đám đông …” [33, tr.109 - 110] Tiếng ồn mang tới cho người cảm giác bất an giới vô bổ, không trật tự, giới khơng có lắng nghe trao đổi Tất chúng giúp người đọc bừng ngộ trạng thái tê liệt người Dublin Điệu nhạc Eveline hát Cô gái làng Aurghim Người chết Trong Eveline đắm chìm giới hình ảnh tiếng đàn dạo xin tiền ập đến với cô, tạo thắng âm thanh, mang đến bừng ngộ cho nhân vật: “Phía xa cuối phố nghe thấy tiếng đàn dạo xin tiền Cô biết điệu nhạc Thật lại đến vào buổi tối hơm để nhắc nhớ lại lời hứa với mẹ mình, lời hứa chăm nom gia đình cịn có thể” [33, tr.83 - 84] Âm chen lấn vào thính giác khơng gợi lên trách nhiệm với gia đình mà cịn gợi đến chết Tiếng nhạc Ý buồn xuất vào đêm cuối trước mẹ cô qua đời bệnh gợi lên mỏng manh kiếp người giới đổ vỡ, không trọn vẹn đời người Nghe điệu nhạc, Eveline nghĩ tới với tội nghiệp đời mẹ cô “phủ màu đen tối muốn trùm lên đời – đời toàn hi sinh vụn vặt để kết cục điên loạn” [33, tr.84] Chức năng, nhiệm vụ Eveline bị rối loạn Cô phải đảm nhận chăm sóc gia đình thay cho người mẹ q cố Tiếng nhạc xuất vào thời điểm cô tư lự, băn khoăn để nhắc nhở đời mãi chìm “cơn điên loạn” sống mà “Bên tai giọng mẹ lặp lặp lại man dại … Cơ đứng dậy kinh hồng Chạy trốn Cơ phải chạy trốn Frank cứu 94 cô” [33, tr.84] Những lời nói man dại mẹ khiến hoảng loạn, sợ hãi đời cô phải chạy trốn Nét tâm lí đột ngột Eveline động thái cho tình trạng tê liệt bất động cô bến tàu với Frank Cô người bị động, “một thú tuyệt vọng” bừng ngộ có lẽ chẳng nơi đâu có hạnh phúc Người Dublin kết thúc với nhìn rộng lớn đời sống âm nhạc Người chết Tiếng nhạc piano khúc dạo đầu buổi hội kết thúc nhạc Cơ gái làng Aurghim Tuy nhiên, khơng có vị khách ý lắng nghe âm thanh, nhạc nên chúng trơi qua cách hờ hững Nó cho thấy tê liệt âm nhạc – nét văn hoá bị tê liệt xã hội Dublin Chỉ có Gretta, đến lúc kết thúc bữa tiệc cô lắng nghe nhạc Cơ gái làng Aurghim – khởi điểm cho nét tâm trạng đột ngột cô khách sạn mà Gabriel nắm bắt Những cảm xúc cô khiến cho anh bừng ngộ tình u mà anh chưa thể có được, bừng ngộ mỏng manh kiếp sống người Như vậy, hầu hết âm Người Dublin mang tới ý nghĩa biểu tượng chung tê liệt đời sống người xã hội Dublin Chúng đem tới bừng ngộ cho nhân vật người đọc biểu cụ thể tình trạng tê liệt, trì trệ, im lặng dịch chuyển, nhốn nháo, vô bổ, hờ hững người 3.3.3 Tranh, ảnh gương Tuy cấp độ cuối bừng ngộ hình ảnh trừu tượng sở ban đầu để tạo nên đụng độ với âm Trong số câu chuyện, chúng tơi nhận thấy có tác động từ giới tranh, ảnh gương đem tới ý nghĩa đặc biệt dẫn tới bừng ngộ nhân vật người đọc Trong Eveline ảnh ngả vàng vị linh mục qua đời: “Vậy mà năm chưa tìm hiểu ông cha cố 95 ảnh ố vàng treo phía tường bên bàn đạp hỏng, cạnh in màu hứa nguyện với Thánh Margaret Mary Alacoque, xem ơng ta tên gì” [33, tr.77 - 78] Bình thường ý tới ảnh khoảnh khắc quan trọng dời bỏ nhà lại để mắt tới Sự diện ảnh tầm ngắm nhân vật nhắc nhở cô nhiệm vụ với gia đình, với tơn giáo, với thành phố Dublin Nó gợi nhớ tới thực lời hứa với người mẹ cố Bức ảnh khơng khác chắn song giam hãm nhà tù sống Và cô đã, tù nhân sống Cơ khơng thể rũ bỏ vị trí tù nhân Bức ảnh kết hợp với chi tiết khác câu chuyện giúp người đọc có sở tạo bừng ngộ cho riêng Cũng ảnh, Đám mây nhỏ, Little Chandler ngắm nhìn ảnh vợ mình: “Đó ảnh Annie Little Chandler nhìn nó, dừng lại nơi mơi mỏng mím chặt Cơ mặc áo mùa hè xanh nhạt anh mua tặng cô ngày thứ bảy” [33, tr.157] Anh chăm vào khn mặt ảnh với nhìn đầy lạnh lẽo: “Anh lạnh lẽo nhìn vào đơi mắt ảnh chúng lạnh lẽo nhìn lại anh Hẳn nhiên chúng thật đẹp khuôn mặt thật xinh đẹp Nhưng anh thấy thật tầm thường Tại thật vơ tình uỷ mị kia? Sự bình thản đôi mắt làm anh tức giận Chúng khước từ thách đố anh: không đam mê, không say đắm Anh nhớ lại Gallaher nói ả Do Thái giàu có Những đơi mắt phương Đơng đen huyền đó, anh nghĩ, mà chúng tràn đầy đam mê, đầy ham muốn, khoái lạc! Tại anh lại cưới đôi mắt ảnh chứ?” [33, tr.158] Đọc dòng cảm xúc, tâm trạng anh, người đọc dễ dàng nhận thấy anh bị kéo vào trạng thái tê liệt sống hàng ngày – nơi mà với anh sống toàn thứ u buồn, tầm thường, chán nản Sự tê liệt đơi khiến anh chán người vợ mình, chán ngơi nhà thân thương mà anh vun vén bao 96 lâu Bức ảnh tâm trạng Little Chandler giúp người đọc bừng ngộ trạng thái sống tê liệt anh Còn nét tâm trạng tạo nên hối hận cho anh cuối tác phẩm thân anh có bừng ngộ Bên cạnh ảnh, Người Dublin cịn có diện gương Tấm gương xuất không nhiều tập truyện, mà có câu chuyện cuối Người chết gắn với bừng ngộ nhân vật Gabriel “Khi qua gương lớn, anh bắt gặp hình ảnh mình, người, ngực áo phía trước vạm vỡ, khn mặt có vẻ ln làm anh khó hiểu nhìn vào gương đơi mắt kính gọng vàng lấp lánh” [33, tr.393] Trong giới gương, anh nhận người thật mình: “Anh thấy gã lố bịch đóng vai thằng hầu sai vặt cho dì mình, người đa cảm đầy thiện ý, đầy lo lắng, diễn thuyết cho kẻ trưởng giả thơ lậu lí tưởng hố ham muốn nực cười mình, gã đần độn đáng thương anh vừa thống nhìn thấy gương Theo anh quay lưng che ánh sáng sợ nhìn thấy nỗi hổ thẹn nóng bừng trán anh” [33, tr 396] Gabriel bừng ngộ Anh bừng ngộ chất mà trước anh không nhận Anh đắp lên mặt nạ mà khách sạn với gương anh nhận Tấm gương chứng thực cho bừng ngộ anh, nơi anh giải thích “khn mặt có vẻ ln làm anh khó hiểu” [33, tr.393] Trong Người chết cịn có tranh đặc biệt gợi tới bừng ngộ cho độc giả nội dung ý nghĩa câu chuyện: “Gabriel thấy nhức mắt sàn nhà đánh sáp sáng lố đèn chùm nặng nề, nhìn sang phía tường phía đàn piano Ở có tranh tả cảnh ban cơng Romeo Juliet, bên cạnh vẽ hai hồng tử bị giết Tháp London mà dì Julia làm len đỏ, xanh nâu dì cịn gái” [33, tr.337 - 338] Cả tranh vẽ nhắc nhở người có mặt diện liên tục nhà Thực tế nhân vật bữa 97 tiệc bị tê liệt, họ sống mà chết, khơng có giao cảm người với nhau, người trôi theo cảm xúc riêng Và chủ nhân ngơi nhà, dì Julia, dấu hiệu chết dường đến gần: “Tóc dì để trễ phủ vành tai, chuyển sang màu xám, với sắc đậm chút, khuôn mặt to bè, nhão nhợt dì Mặc dù có dáng người cao lớn đứng thẳng đôi mắt lờ đờ đôi mơi mở trễ dì tạo ấn tượng phụ nữ khơng biết đâu khơng biết đâu” [33, tr.326] Đó điềm báo điều mà cậu cháu Gabriel cảm nhận thấy khoảnh khắc bừng ngộ cuối tác phẩm: “Dì Julia khốn khổ! Dì chẳng chốc trở thành bóng hình với bóng hình Patrick Morkan ngựa ơng Anh thống bắt gặp vẻ mệt mỏi gương mặt dì dì hát điểm trang dâu Có lẽ chẳng chốc, anh lại ngồi phịng khách đó, mặc tồn màu đen, mũ lụa để gối Rèm cửa sổ kéo xuống dì Kate ngồi bên cạnh anh, khóc lóc hỉ mũi, kể lể cho anh nghe dì Julia qua đời Anh vội nghĩ đầu vài lời an ủi bà tìm thấy lời q cụt vơ dụng Phải, phải, chuyện chẳng chốc xảy ra” [33, tr.400] Không riêng dì Julia mà “người tiếp nối người kia, họ trở thành bóng hình” [33, tr.401] Câu chuyện Người chết đóng lại tập truyện đem đến bao bừng ngộ đời người, mà có bừng ngộ cách sống, chết gian Như vậy, tìm hiểu cách chi tiết, tỉ mỉ, người đọc tìm diện ba vật làm chứng bình thản kiện: tranh, ảnh gương Đó vật chứng giúp người đọc nhân vật tưởng niệm khứ, thói quen nhân vật Chúng nhân vật nói lại có sức gợi, có khả làm bừng sáng nhận thức người Sự thụ động tính chất động vật chứng giúp người đọc có cách nhìn nhận khác nhau, tạo tính chất đa dạng bừng ngộ 98 Hệ thống biểu tượng giúp người đọc phần cảm nhận rõ tâm tư, xúc cảm nhân vật để tạo nên bừng ngộ cho riêng Độc giả chiêm nghiệm biểu tượng khám phá chất người Nhờ vào biểu tượng này, Joyce làm phong phú phương diện ý nghĩa, giá trị biểu tượng văn học giới Tiểu kết: Như vậy, để đem đến khoảnh khắc bừng ngộ quý giá cho nhân vật người đọc mình, Joyce tinh tế sử dụng giá trị nghệ thuật độc đáo mà người đọc phải cẩn trọng, ngẫm nghĩ thật kĩ khám phá Trong Người Dublin, với việc vận dụng linh hoạt màu sắc sống ý nghĩa hình dạng vịng trịn, Joyce thiết lập chế độ nhận thức dựa xem nhìn mắt cho giới người nơi Người Dublin cần có q trình chuyển đổi để nhìn nhận, phiến diện chiều mắt biến thông thái sâu sắc tiệm cận với nhân vật Để làm điều đó, Joyce sáng tạo đụng độ thị giác thính giác mang tới tham gia tất giác quan tạo nên khoảnh khắc soi chiếu bất ngờ bừng ngộ Với phối hợp linh hoạt giác quan, bừng ngộ nhân vật thực khoảnh khắc hiểu biết để mang tới hội đổi thay cho số phận họ Bên cạnh, màu sắc, hình dạng có đụng độ thị giác thính giác, Người Dublin cịn chứa đựng số biểu tượng giúp người đọc có khoảnh khắc bừng ngộ tâm tư, nguyện vọng trạng thái tâm lí xã hội Dublin Việc sử dụng tinh tế giá trị nghệ thuật mang tới khía cạnh đặc biệt cho tập truyện ngắn Joyce – bừng ngộ, để sáng tác ông với giá trị nhân văn cao đẹp 99 KẾT LUẬN James Joyce nhà văn có tầm ảnh hưởng quốc tế sáng tác ông lại không dễ dàng đến với người đọc Trong hệ thống tuyệt tác nghệ thuật ấy, Joyce nhắc nhiều tới với tác phẩm Ulysses, tập truyện ngắn Người Dublin – đứa đầu tay ơng dường cịn nhiều bỏ ngỏ với độc giả giới, đặc biệt độc giả Việt Nam Bởi vậy, tìm hiểu phân tích Người Dublin điều khơng phải dễ dàng, có vấn đề bừng ngộ tác phẩm Sự bừng ngộ khía cạnh bật, mang tới toả sáng giàu giá trị nhân văn cho tập truyện Người Dublin Sự bừng ngộ đem tới hội cho giới người Dublin có nhận thức mẻ, có phút giây thức tỉnh ý thức thân mình, giá trị đời Sự bừng ngộ đưa độc giả trải qua hành trình thú vị đời sống tâm lí, nhận thức nhân vật để họ có xúc cảm, cảm thơng cho số phận đời người nơi Vấn đề bừng ngộ mà Joyce đưa từ thuật ngữ “epiphany” khơng có giá trị sáng tác Người Dublin mà cịn lời thúc giục, cảnh tỉnh nhân loại: Con người cần phải biết tự nhận thức, tự đánh giá khả mình, “cái tơi” giới xung quanh để vươn tới sống tốt đẹp Sự bừng ngộ tập truyện diễn vơ đa dạng phong phú, có bừng ngộ “cái tôi”, bừng ngộ dân tộc, tôn giáo, đời, giá trị sống… Tìm hiểu tập truyện, người đọc bừng ngộ khả cải cách, khả đổi sống nhân vật Họ bừng ngộ trạng thái tê liệt thân mình, gia đình mình, đời Joyce thấu hiểu trạng thái mà nhân vật ơng sống Ơng đau đáu nỗi buồn, nỗi buồn dân tộc, người đất nước q hương ơng 100 Một tình u thầm kín mà ơng gửi gắm trang truyện, có Người Dublin Nghệ thuật xây dựng bừng ngộ Joyce nghệ thuật đầy tinh tế Bởi ngôn ngữ ông ngôn ngữ tiết giản tới mức tối đa Có cẩn thận, có lựa chọn kĩ thấy Joyce dụng công việc diễn tả khoảnh khắc bừng ngộ giới người đất nước ơng để từ mang tới trải nghiệm quý báu cho bừng ngộ độc giả Làm nên khoảnh khắc bừng ngộ có tác động màu sắc hình dạng; có đụng độ hình ảnh âm tạo chuyển hoá giác quan việc nhận thức Một vài biểu tượng mà có cửa sổ, có âm đặc biệt, ảnh, tranh gương - sở bừng ngộ Thế giới Người Dublin chuyển từ việc sử dụng thị giác chủ yếu sang hướng tới âm – biểu thính giác Sự chuyển đổi cách đột ngột tạo nên hiệu ứng có tác động qua lại giác quan giúp cho nhân vật có hướng nhìn mới, suy nghĩ Từ khoảnh khắc bừng ngộ đó, nhân vật chiêm nghiệm lại khoảng thời gian đời họ để họ lại thấy thất vọng, thấy chán nản cho đời Những phút bừng ngộ hoi khơng giúp cho nhân vật có khả thay đổi sống, tìm hướng tốt đẹp cho mà ánh đèn flash sáng lại tắt để lại bóng tối u ám Cịn người đọc bừng ngộ số phận tê liệt cá nhân cộng đồng người Dublin để đồng cảm, thấu hiểu xót xa cho sống nơi Các hình thức bừng ngộ Người Dublin vơ đa dạng, phong phú lại có thống chủ đề chung, bừng ngộ trạng thái tê liệt giới Dublin Xét bừng ngộ câu chuyện liên kết chúng lại bừng ngộ tập truyện lên giá trị 101 nhân văn cao đẹp mà Joyce ước mong cho sống người q hương ơng nói riêng nhân loại nói chung Con người cần phải thay đổi, cần phải tự hồn thiện mình, biết tin vào giá trị thân, mạnh mẽ dũng cảm để vượt qua, đồng thời phải biết yêu thương đồng loại, biết sẻ chia, cảm thông… Cần hai tiếng “hạnh phúc” để mơ ước sống tươi đẹp! Trong luận văn mình, chúng tơi triển khai số hình thức bừng ngộ chủ yếu phân tích số phương diện nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình thức bừng ngộ tập truyện Người Dublin Joyce Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên có số vấn đề bừng ngộ mà điểm qua, chưa vào nghiên cứu chuyên sâu, bừng ngộ văn hố nghệ thuật, tính chất trị thực dân, phân biệt chủng tộc, “cái tôi” nhà văn James Joyce… hay phương diện nghệ thuật như: điểm nhìn trần thuật, cách kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu, vấn đề thời gian, không gian, số biểu ban đầu dòng ý thức… Đây sở cho đề tài mới, hướng tiếp cận mà chúng tơi tiếp tục nghiên cứu viết 102 THƯ MỤC THAM KHẢO A TƯ LIỆU TIẾNG VIỆT Lại nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Bùi Văn Ba (1998), Lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Mã số: QS – 96 – 11, Hà Nội 3.Bùi Văn Ba (1994), Lí luận văn học phương Tây đại (Một số khuynh hướng chính), Mã số: B91 - 24 -19, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Lí luận phê bình văn học Anh – Mĩ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mĩ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đồng Khánh Bính (2005), Diễn biến lí luận văn học phương Tây kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 17 – 28 Nguyễn Linh Chi (2002), Phong cách tự họa James Joyce qua tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (2010), Tự thuật James Joyce, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9, tr 98 – 108 10 Nguyễn Linh Chi (2011), Nhân vật Stephen Dedalus James Joyce mơtíp mê cung, Luận án TS Văn học, Hà Nội 11 Đỗ Đức Dục (1972), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây từ nửa sau kỉ XIX bước sang kỉ XX, Tạp chí văn học, số 3, tr 91 – 104 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 103 14 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2011), Động tĩnh cấu trúc truyện ngắn James Joyce, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 97 – 104 16 Đào Duy Hiệp (2004), Phê bình văn học phương Tây – nhìn lại suy nghĩ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5, tr 144 – 146 17 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 James Joyce (2009), Vũ Mai Trang dịch, Người Dublin, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Minh Kha (2010), Góc khuất tơi James Joyce Người Dublin, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phương Lựu (1993), Nhìn lại việc nghiên cứu giới thiệu văn học phương Tây đại thập kỉ qua, Tạp chí văn học, số 1, tr 46 22 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1963), Lịch sử văn học phương Tây (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1996), Triết học phương Tây đại: Từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1999), Kinh thánh, Cựu ước Tân ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 33 Mai Thục (2009), Lời giới thiệu J.Joyce, trích Người Dublin, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B TƯ LIỆU TIẾNG ANH 35 Abrams M.H, A Glossary of Literary term 36 James Joyce (1967), Dubliners, New York: The Viking press 37 J.Joyce (1972), Dubliners: The definitive text restoring Joyce’s manuscript style and his later correction, New York: The Viking press C MỘT SỐ TRANG WEB Trang Web tiếng Việt 38 Trần Văn Đức, Những cô đơn, bất lực tuyệt vọng tập truyện ngắn Người Dublin, http://vannghequandoi.com.vn/802/news- detail/676408/phe-binh-van-hoc/nhung-cai-toi-co-don-bat-luc-va-tuyet-vong-trongtap-truyen-ngan-nguoi-dublin.html 39 Mi Ly, James Joyce: Những kiệt tác thách thức dịch thuật, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/james-joyce-nhung-kiet-tac-thachthuc-dich-thuat-n20130201033536396.htm 40 Người Dublin dấu ấn thời đại, http://2sao.vietnamnet.vn/p1003c1015n20090805165558849/nguoi-dublindau-an-cua-cua-moi-thoi-dai.vnn 41 Đặng Thân, James Joyce: vầng hồng từ đồng cỏ Ireland chủ nghĩa đại, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=7795  Trang Web tiếng Anh 42 Roger T Briggs, Dubliners and The Joycean Epiphany, http://soar.wichita.edu/bitstream/handle/10057/384/t06065.pdf?sequence=3 43 A Chalana, Epiphanies of Despair, 105 http://achalana.evolutionofinstruction.org/2013/02/11/epiphanies-of-despair/ 44 Christ, Paralysis in Joyce's Dubliners, http://everything2.com/title/Paralysis+in+Joyce%2527s+Dubliners 45 Dubliners, http://www.goodreads.com/book/show/11012.Dubliners 46 Dubliners, http://www.themodernword.com/joyce/audio_2.html 47 Futile Epiphany: James Joyce’s Dubliners Trapped in Routine, http://dspace.bracu.ac.bd/bitstream/handle/10361/2958/10103018.pdf?sequence=1 48 Francesca Valente, Joyce’s Dubliners as Epiphany, http://www.themodernword.com 49 Ted Gioia, Revisiting James Joyce's Dubliners, http://www.fractiousfiction.com/dubliners.html 50 Tesi di Laurea, Mapping Dublin in James Joyce’s Dubliners, http://tesi.cab.unipd.it/43477/1/Salvagno_Chiara_2013.pdf 51 John Lavin, Epiphanies on Joyce’s The Dead, http://www.walesartsreview.org/epiphanies-on-joyces-the-dead/ 52 Anne Michels, Paralysis and Epiphany: How Joyce Could Save Dublin, http://hilo.hawaii.edu/academics/hohonu/documents/Vol05x17ParalysisandEpiphany.pdf 53 Claire A.Culleton, Names and Naming in Joyce, http://www.literaryhistory.com/20thC/JoyceJ.htm, 54 Robert Scholes, In the Brothel of Modernism: Picasso and Joyce, http://www.brown.edu/Departments/MCM/people/scholes/Pic_Joy/Part_1_340.html, 55 Jan Pridmore, James Joyce, http://www.literaryhistory.com/20thC/JoyceJ.html 56 Barbora Sramkova, Epiphany as a Mode of Perception The Origin of Joyce′s "Ulysses", http://www.grin.com/en/e-book/34587/epiphany-as-a-mode-ofperceptionthe-origin-of-joyce-s-ulysses 57 Muna Zain, James Joyce, the Word Painter of The Dubliners, http://voices.yahoo.com/james-joyce-word-painter-dubliners-2594723.html 106 ... Dublin Chương 2: Các mơ típ ? ?bừng ngộ? ?? Người Dublin Chương 3: Nghệ thuật xây dựng ? ?bừng ngộ? ?? Người Dublin Đóng góp luận văn Khám phá Các hình thức ? ?bừng ngộ? ?? tập truyện Người Dublin J. Joyce, muốn... “epiphany” ? ?bừng ngộ? ?? Đồng thời, điểm qua loạt viết, cơng trình bàn James Joyce sáng tác ơng, có ? ?bừng ngộ? ?? Người Dublin, chúng tơi khẳng định Các hình thức ? ?bừng ngộ? ?? tập truyện Người Dublin chưa... thuộc tập truyện Người Dublin, thuật ngữ đặc biệt 31 Chương CÁC MƠ TÍP “BỪNG NGỘ” TRONG NGƯỜI DUBLIN Ở chương 1, trả lời câu hỏi: Sự bừng ngộ Người Dublin bừng ngộ gì? Câu trả lời bừng ngộ trạng

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w