Đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây

72 23 0
Đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây Đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây Đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VI HỒI NAM VI HỒI NAM CƠNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2011-2013 Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VI HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN LINH GIANG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiệu giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây”, lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Linh Giang, ngƣời dành chút thời gian quý báu hƣớng dẫn bảo em tận tình suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô viện Công nghệ thông tin trƣờng ĐH Bách Khoa tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt hai năm học qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, khích lệ em q trình thực luận văn Học viên Vi Hoài Nam LỜI CAM ĐOAN Với mục đích học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn nên tơi làm luận văn cách nghiêm túc hoàn tồn trung thực Trong luận văn, tơi có sử dụng tài liệu tham khảo số tác giả, nêu phần tài liệu tham khảo cuối luận văn Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm nội dung, trung thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Vi Hoài Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 13 1.1 Mạng cảm biến không dây 13 1.1.1 Giới thiệu 13 1.1.2 Các thành phần mạng cảm biến không dây 13 1.1.3 Ứng dụng mạng cảm biến không dây 15 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây 18 1.2.1 Cấu trúc phẳng 19 1.2.2 Cấu trúc phân cấp 19 1.3 Chất lƣợng dịch vụ mạng cảm biến không dây 21 1.4 Bảo mật mạng cảm biến không dây 22 1.4.1 Những trở ngại bảo mật mạng cảm biến không dây 22 1.4.2 Các yêu cầu bảo mật mạng cảm biến không dây 23 1.4.3 Một số phƣơng thức công mạng cảm biến không dây 25 1.4.4 Một số phƣơng pháp bảo vệ mạng cảm biến không dây 28 CHƢƠNG 2: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 30 2.1 Giới thiệu chung 30 2.2 Các giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây 30 2.2.1 Giao thức LEACH 31 2.2.2 Giao thức LEACH-C 41 2.2.3 Giao thức phân cụm cố định (Stat-Cluster) 43 2.2.4 Năng lƣợng truyền tối thiểu (MTE - Minimum Transmit Energy) 43 2.2.5 Giao thức PEGASIS 44 2.2.6 Giao thức SPIN 45 2.2.7 Giao thức truyền tin trực tiếp 46 2.2.8 Giao thức hiệu lƣơng cảm nhận mức ngƣỡng 47 2.2.10 Giao thức GAF 48 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 53 3.1 Ảnh hƣởng giao thức định tuyến tới hiệu WSNs 53 3.3.1 Năng lƣợng tiêu thụ node cảm biến 53 3.3.2 Tổng lƣợng liệu nhận đƣợc node sở 53 3.3.3 Tỷ lệ truyền thành công 53 3.3.4 Tính bảo mật 54 3.3.5 Độ trễ tín hiệu 54 3.3.6 Thời gian sống mạng 54 3.2 So sánh đánh giá hiệu giao thức định tuyến mạng cảm biến 55 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 59 4.1 Phần mềm mô NS2 59 4.1.1 Giới thiệu 59 4.1.2 Cấu trúc phần mềm NS2 59 4.1.3 Cài đặt cấu hình 61 4.2 Mô giao số thức định tuyến 62 4.3 So sánh đánh giá kết 63 4.3.1 So sánh đánh giá 63 4.3.2 Kết luận 67 KẾT LUẬN 68 Kết đạt đƣợc đề tài 68 Hạn chế đề tài 68 Hƣớng phát triển đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Giải thích WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi tƣơng tự số QoS Quality of Service Chất lƣợng dịch vụ CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm Low Energy Adaptive Clustering Giao thức phân cấp theo cụm Hierarchy thích ứng lƣợng thấp DoS Denial of Service Từ chối dịch vụ TDMA Time Division Multiple Access MAC Media Access Control ADV Advertise CSMA Carrier Sense Multiple Access ID Identifier LEACH DS-SS Đa truy nhập phân chia theo thời gian Điều khiển truy nhập môi trƣờng Bản tin quảng bá Đa truy nhập cảm nhận sóng mang Định danh Directed-Sequence Spread Spectrum Trải phổ trực tiếp Đa truy nhập phân chia theo CDMA Code Division Multiple Access GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu MTE Minimum Transmit Energy Năng lƣợng truyền tối thiểu mã PEGASIS SPIN REQ TEEN GAF Power-efficient Gathering in Tổng hợp lƣợng Sensor Information Systems hệ thống thông tin cảm Sensor Protocol for Information via Giao biến thức thông tin liệu Negotiation thông qua đàm phán Request Yêu cầu Threshold-sensitive Energy Giao thức hiệu Efficient sensor Network protocol lƣơng cảm nhận mức ngƣỡng Geographic adaptive fidelity Giải thuật xác theo địa lý MANET Mobile ad-hoc Network NS2 Network Simulation Mạng adhoc di động Phần mềm mô mạng NS2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp thuộc tính số giao thức định tuyến 51 Bảng 2.2 Một số giao thức định tuyến số ứng dụng cụ thể 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình tổng qt mạng cảm biến không dây 14 Hình 1.1 Các thành phần node cảm biến 15 Hình 1.3 Cấu trúc phẳng 19 Hình 1.4 Cấu trúc phân cấp 19 Hình 1.5 Cấu trúc mạng phân cấp chức theo lớp 20 Hình 2.1 Giao thức LEACH 32 Hình 2.2 Time-line hoạt động LEACH 33 Hình 2.3 Giải thuật hình thành cluster LEACH 35 Hình 2.4 Sự hình thành cụm vòng khác (node đen node chủ) 36 Hình 2.5 Mơ hình LEACH sau ổn định trạng thái 37 Hình 2.6 Hoạt động pha ổn định LEACH 38 Hình 2.7 Time-line hoạt động LEACH vịng 38 Hình 2.8 Sự ảnh hƣởng kênh phát sóng 39 Hình 2.9 Đồ thị so sánh lƣợng sử dụng có khơng có tổng hợp liệu cục 41 Hình 2.10 Pha thiết lập LEACH-C 42 Hình 2.11 Hoạt động giao thức MTE 43 Hình 2.12 Chuỗi PEGASIS 44 Hình 2.13 Cơ chế SPIN 46 Hình 2.14 Các pha Directed Diffusion 47 Hình 2.15 Time line cho hoạt động TEEN 48 Hình 2.16 Lƣới ảo GAF 49 Hình 3.1 Tổng liệu nhận đƣợc trạm gốc/thời gian 55 Hình 3.2 Tổng liệu nhận đƣợc trạm gôc / tổng lƣợng 56 Hình 3.3 Tổng số node cảm biến sống theo thời gian 57 Hình 3.4 Tổng số node/ tổng liệu trạm gốc 58 Hình 4.1 Tổng quan NS dƣới góc độ ngƣời dùng 59 Hình 4.2 Luồng kiện cho file Tcl chạy NS 61 Hình 4.3 Sơ đồ phân bố node cảm biến 62 Hình 4.4 Sơ đồ biểu thị số node sống theo thời gian giao thức định tuyến 63 Hình 4.5 Tổng số liệu gửi thành công node theo thời gian 64 Hình 4.6 Tổng mức độ tiêu thụ lƣợng node theo thời gian 64 Hình 3.2 Tổng liệu nhận trạm gôc / tổng lượng Dựa vào hình 3.1 hình 3.2, giao thức LEACH vƣợt trội hẳn giao thức MTE tổng số liệu nhận đƣợc trạm gốc điều cho ta thấy tính ƣu việt sử dụng phƣơng thức TDMA LEACH CSMA MTE Ngoài ra, giao thức LEACH-C cung cấp nhiều 40% tổng liệu / đơn vị lƣợng Bởi trạm gốc biết đƣợc vị trí lƣợng node mạng, nên lựa chọn cluster tốt tốn lƣợng truyền 56 Hình 3.3 Tổng số node cảm biến cịn sống theo thời gian Trong hình 3.3 mơ tả tổng số node cảm biến sống theo thời gian, số node sống theo thời gian MTE cao có liệu đƣợc truyền tới trạm gốc (hình 3.4) Khi thời gian tăng số lƣợng node sống sử dụng giao thức định tuyến LEAC-C cao sử dụng giao thức LEACH 57 Hình 3.4 Tổng số node/ tổng liệu trạm gốc Trong hình 3.4 tổng liệu nhận đƣợc trạm gốc /năng lƣợng tiêu thụ toàn mạng giao thức MTE thấp Có hai lý mà MTE đòi hỏi nhiều lƣợng để gửi liệu đến trạm gốc - BS (vì thế, số lƣợng node hết lƣợng nhanh gửi đƣợc lƣợng liệu trạm gốc ): va chạm (xung đột liệu trình truyền) thiếu tập hợp liệu Bởi MTE khơng có kiểm sốt tập trung nút truyền nhận gói tin, va chạm làm tăng lƣợng lƣợng cần thiết để gửi tin nhắn thành công Hơn nữa, thông điệp MTE phải qua nhiều node trung gian tới đƣợc đích, LEACH qua node cluster head đƣợc gửi tới trạm gốc Do giao thứ LEACH-C đƣợc cải tiến từ giao thức LEACH nên hiệu số cao so với giao thức LEACH 58 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHƠNG DÂY 4.1 Phần mềm mơ NS2 4.1.1 Giới thiệu NS2 (The Network Simulator version 2) phần mềm mô mạng điều khiển kiện riêng rẽ hƣớng đối tƣợng[5] NS đƣợc phát triển từ chƣơng trình mơ mạng REAL vào năm 1989 Vào năm 1995 phiên NS đƣợc hỗ trợ DARPA đời thông qua dự án Vint LBL, Xerox, UCB USC/ISI NS2 đƣợc viết ngôn ngữ C++ OTcl 4.1.2 Cấu trúc phần mềm NS2 Cấu trúc phần mềm NS2 nhƣ sau: Hình 4.1 Tổng quan NS góc độ người dùng  OTcl Script Kịch OTcl  Simulation Program Chƣơng trình mơ phịng  OTcl Bộ biên dịch Tcl mở rộng hƣớng đối tƣợng  NS Simulation Library Thƣ viện mô NS  Event Scheduler Objects Các đối tƣợng lập lịch kiện  Network Component Objects Các đối tƣợng thành phần mạng  Network Setup Helping Modules Các mô đun trợ giúp thiết lập mạng  Plumbling Modules Các mô đun Plumbling  Simulation Results Các kết Mô 59  Analysis Phân tích  NAM Network Animator Minh họa Mạng NAM Trong hình trên, NS Bộ biên dịch Tcl mở rộng hƣớng đối tƣợng; bao gồm đối tƣợng Bộ lập lịch Sự kiện, đối tƣợng Thành phần Mạng mô đun Trợ giúp Thiết lập Mạng (hay mơ đun Plumbing) Để sử dụng NS-2, user lập trình ngơn ngữ kịch OTcl User thêm mã nguồn Otcl vào NS-2 cách viết lớp đối tƣợng OTcl Những lớp đƣợc biên dịch với mã nguồn gốc Kịch OTcl thực việc sau:  Khởi tạo Bộ lập lịch Sự kiện  Thiết lập Mơ hình mạng dùng đối tƣợng Thành phần Mạng  Báo cho nguồn traffic bắt đầu truyền ngƣng truyền packet Bộ lập lịch Sự kiện Thuật ngữ plumbing đƣợc dùng để việc thiết lập mạng, thiết lập mạng nghĩa xây dựng đƣờng liệu đối tƣợng mạng cách thiết lập trỏ “neighbour” cho đối tƣợng để đến địa đối tƣợng tƣơng ứng Mô đun plumbing OTcl thực tế thực việc đơn giản Plumbing làm nên sức mạnh NS Thành phần lớn khác NS bên cạnh đối tƣợng Thành phần Mạng Bộ lập lịch Sự kiện Bộ lập lịch Sự kiện NS-2 thực việc sau:  Tổ chức Bộ định thời Mô  Huỷ kiện hàng đợi kiện  Triệu gọi Thành phần Mạng mơ Tùy thuộc vào mục đích ngƣời dùng kịch mô OTcl mà kết mơ đƣợc lƣu trữ nhƣ file trace Định dạng file trace đƣợc tải vào ứng dụng khác để thực phân tích:  File nam trace (file.nam) đƣợc dùng cho công cụ Minh họa mạng NAM  File Trace (file.tr) đƣợc dùng cho công cụ Lần vết Giám sát Mô XGRAPH hay TRACEGRAPH 60 Out.nam NAM Visual Simulation TCL File File.tcl NS2 Tracing and Monitoring Sumualation Out.tr Hình 4.2 Luồng kiện cho file Tcl chạy NS  NAM Visual Simulation Mô ảo NAM  Tracing and Monitoring Simulation Mô Lần vết Giám sát 4.1.3 Cài đặt cấu hình Mặc dù NS-2 phần mềm mã nguồn mở có sẵn cho Windows Linux, nhƣng phạm vi đồ án đề cập đến việc cài đặt nhƣ thực thi NS-2 môi trƣờng Linux Khi cài đặt môi trƣờng linux (phiên sử dụng ubuntu 12.04) NS-2 NAM đƣợc cài đặt gói phần mềm hay cách cài gói phần mềm riêng lẻ Dƣới bƣớc ý cài đặt phần mềm NS2 gói phần mềm B1 Cài đặt hệ điều hành Ubuntu 12.04 update hệ điều hành B2 Download phần mềm NS2 all in one 2.34 link: http://sourceforge.net/projects/nsnam/files/allinone/ns-allinone-2.34/ B3 Cài đặt công cụ biên dịch - Mở terminal chạy dòng lệnh sau : sudo apt-get install build-essential tcl8.5 tcl8.5-dev tk8.5 tk8.5-dev gcc-4.4 g++4.3 xgraph libxmu-dev libxmuheaders B4 Giải nén cài đặt phần mềm NS2 - Giải nén NS2 Giả sử trƣờng hợp NS2 đƣợc giải nén thƣ mục /opt/ns-allinone-2.34 61 - Cài đặt ns2: Trong giao diện terminal dịch chuyển tới thƣ mục giải nén NS2 Sử dụng dòng lệnh: sudo /install B5 Sửa biến môi trƣờng 4.2 Mô giao số thức định tuyến 4.2.1 Các giao thức định tuyến đƣợc mô Phạm vi đồ án tập trung vào việc mô đánh giá giao thức định tuyến LEACH, LEACH-C, STARTIC-CLUSTER 4.2.2 Điều kiện mô Tiến hành mô giao thức định tuyến: LEACH, LEACH-C, STATCLUSTER với thông số đầu vào nhƣ sau: BS(50,175) Các Node cảm biến Hình 4.3 Sơ đồ phân bố node cảm biến - Tổng số node: 101 (bao gồm trạm gốc) - Phạm vi đặt node: 100m x 100m (các node đƣợc đặt ngẫu nhiên) - Số cụm khởi tạo: (5%Tổng node) - Năng lƣợng ban đầu node: 2J - Trạm gốc đặt vị trí có tọa độ: (50,175) - Thời gian mô phỏng: 600s 62 4.3 So sánh đánh giá kết 4.3.1 So sánh đánh giá Tiến hành mô giao thức định tuyến: LEACH, LEACH-C, STATCLUSTER Các kết thu đƣợc: Node LEACH -C LEACH Stat-cluster Second Hình 4.4 Sơ đồ biểu thị số node sống theo thời gian giao thức định tuyến Dựa vào sơ đồ ta thấy sử dụng giao thức định tuyến LEACH LEACH-C có số lƣợng node sống theo thời gian lớn nhiều so với việc sử dụng giao thức Stat-cluster Do giao thức Stat-cluster tiến hành phân cụm lần, nên lƣợng node chủ cụm hết nhanh hệ thống nhanh ngừng hoạt động Trong giao thức LEACH-C, trạm gốc có thơng số lƣợng vị trí node cảm biến, nên việc lựa chọn node chủ cụm tối ƣu hơn, nên số lƣợng node sống mạng sử dụng giao thức LEACH-C cao sử dụng giao thức LEACH 63 Byte CH LEA -C LEACH Stat-cluster Second Hình 4.5 Tổng số liệu gửi thành công node theo thời gian Nếu tính tổng liệu mà node gốc nhận đƣợc, giao thức LEACH-C vƣợt trội Hiệu độ tin cậy mạng cao sử dụng LEACH-C Nhƣ việc sử dụng giao thức định tuyến LEACH-C tối ƣu việc truyền liệu node cảm biến tới trạm gốc hai giao thức Jule C HC A LE LEACH Stat-cluster Second Hình 4.6 Tổng mức độ tiêu thụ lượng node theo thời gian 64 Dựa theo hình 4.6 ta thấy, khoảng 150 giây hoạt động hệ thống mạng, mức độ tiêu thụ lƣợng giao thức LEACH-C có cao chút so với giao thức LEACH Tuy nhiên vào thời gian sau, tổng lƣợng tiêu thụ node giao thức LEACH-C thấp giao thức LEACH Điều chứng tỏ, xét toàn trình hoạt động hệ thống mạng, giao thức LEACH-C tối ƣu giao thức LEACH mức tiêu thụ lƣợng Jule LEACH LEACH -C Stat-cluster Byte Hình 4.7 Tổng liệu nhận được/ tổng lượng tiêu hao Hình 4.7 cho thấy tổng liệu nhận đƣợc trạm gốc (BS) tổng lƣợng tiêu hao tất node cảm biến mặc định Dựa vào hình vẽ, ta thấy giao thức LEACH-C hoạt động hiệu nhất, tổng liệu nhận đƣợc/mức độ tiêu thụ lƣợng tăng ổn định biến động giao thức LEACH Do trình chọn node chủ cụm ngẫu nhiên, nên sau (thời gian hoạt động sau) hệ thống sử dụng giao thức LEACH hoạt động hiệu Tiến hành thay đổi phân bố node (theo sơ đồ hình lƣới nhƣ hình vẽ dƣới) cịn thông số đầu vào khác giữ nguyên 65 - Tổng số node: 101 (bao gồm trạm gốc) - Phạm vi đặt node: 100m x 100m (các node đƣợc đặt theo hình lƣới) - Số cụm khởi tạo: (5%Tổng node), lƣợng ban đầu node: 2J - Trạm gốc đặt vị trí có tọa độ: (50,175), thời gian mô phỏng: 600s BS(50,175) Các Node cảm biến Hình 4.8 Sơ đồ phân bố node cảm biến theo hình lưới Kết thu đƣợc Node LEACH LEACH -C Stat-cluster Second Hình 4.9 Tỷ lệ số node hoạt động theo thời gian So sánh hình 4.4 hình 4.9 ta thấy số node hoạt động theo thời gian ba giao thức định tuyến gần nhƣ khơng có phụ thuộc nhiều vào việc 66 phân bố ngẫu nhiên node cảm biến hay cố tình xếp phủ phạm vi xác định 4.3.2 Kết luận Trong điều kiện môi trƣờng giả lập (các thông số đầu vào giống nhau) ba giao thức định tuyến phân cấp Static-cluster, LEACH, LEACH-C Đối với giao thức định tuyến Static-cluser, node CH cố định nên mạng nhanh chóng dừng hoạt động (vì node CH hết lƣợng nhanh) Giao thức LEACHC đƣợc cải tiến từ giao thức LEACH nên tối ƣu node sống theo thời gian, tổng lƣợng tiêu thụ tổng liệu nhận đƣợc node sở so với giao thức LEACH Kết phù hợp với kết nhóm giả Wendi B Heinzelman, Anantha P Chandrakasan, and Hari Balakrishnan[9] 67 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đề tài hoàn thành đƣợc nhiệm vụ ban đầu đặt ra, với kết đạt đƣợc nhƣ sau: Thứ nhất, đề tài trình bày đƣợc kiến thức tổng quan mạng cảm biến khơng dây, đặc tính, ứng dụng số vấn đề bảo mật mạng cảm biến khơng dây Đề tài trình bày đƣợc giao thức định tuyến thƣờng đƣợc sử dụng mạng cảm biến không dây đƣợc đƣợc số tiêu chí để so sánh hiệu hoạt động số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây Thứ hai, đề tài nghiên cứu cấu trúc, hoạt động giả lập đƣợc số giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây nhƣ LEACH, LEACH-C, Stat-cluster phần mềm mô NS2 Thứ ba, đề tài đƣa đƣợc số sơ đồ nhận xét số giao thức định tuyến mạng cảm biến mô Và kết thực nghiệm thu đƣợc đề tài thông qua việc sử dụng phần mềm mô tổng hợp số liệu thành biểu đồ phản ánh trung thực với phần sở lý thuyết đƣợc trình bày Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt đƣợc, khn khổ đề tài cịn số việc chƣa làm đƣợc, cụ thể nhƣ: Đề tài chƣa mô đánh giá đƣợc nhiều giao thức định tuyến WSNs Bởi kết đánh giá hiệu trƣờng hợp nhỏ nhiều giao thức định tuyến hiên WSNs Do thực môi trƣờng mô nên không bị ảnh hƣởng trực tiếp số nhân tố từ bên đến hoạt động xử lý node cảm biến nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí …của mơi trƣờng cảm biến thực 68 Hƣớng phát triển đề tài Việc giải hạn chế nêu hƣớng phát triển đề tài tƣơng lai Tác giả sớm mô nhiều giao thức định tuyến mạng WSNs nhƣ: Pegasis, SPIN, MTE… phần mềm mơ NS2 để có nhận xét mang tính chất tổng quát Nếu điều kiện cho phép tác giả triển khai đánh giá giao thức định tuyến node cảm biến thật môi trƣờng thực với ứng dụng khác để có kết luận xác thực tế hiệu giao thức định tuyến WSNs 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aniss Zakaria, “Quality of Service in Wireless Sensor Networks”, IEEE, 2009 [2] Bhaskar Krishnamachari, “Networking Wireless Sensors”, Cambridge University Press, 2005 [3] John Paul Walters, Zhengqiang Liang, Weisong Shi, and Vipin Chaudhary, “Wireless Sensor Network Security: A Survey”, Department of Computer Science Wayne State University, 2006 [4] José Cecílio, Eudisley Anjos, Jỗo Costa, Pedro Furtado, “Survey on data routing in WSN”, University of Coimbra, DEI/CISUC, 2008 [5] Kevin Fall, Kannan Varadhan, “The ns Manual”, The VINT Project, 112011 [6] Parul Kansal, Deepali Kansal, Arun Balodi, “Compression of Various Routing Protocol in Wireless Sensor Network”, International Journal of Computer Applications, Volume 5– No.11, August 2010 [7] Qinghua Wang, Ilangko Balasingham, “Wireless Sensor Networks - An Introduction”, Publisher InTech, 2010 [8] Rajashree.V.Biradar, V.C.Patil, Dr S R Sawant,Dr R R Mudholkar, “Classification and comparison of routing protocols in wireless sensor networks”, Karnataka, India, 2009 70 ... dụng đánh giá hiệu số giao thức thƣờng sử dụng mạng cảm biến không dây Phạm vi nghiên cứu  Tổng quan mạng cảm biến không dây  Các giao thức định tuyến thƣờng sử dụng mạng cảm biến không dây. .. VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 13 1.1 Mạng cảm biến không dây 13 1.1.1 Giới thiệu 13 1.1.2 Các thành phần mạng cảm biến không dây 13 1.1.3 Ứng dụng mạng cảm biến không. .. tín hiệu 54 3.3.6 Thời gian sống mạng 54 3.2 So sánh đánh giá hiệu giao thức định tuyến mạng cảm biến 55 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN

Ngày đăng: 13/02/2021, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan