1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và ý nghĩa lịch sử

139 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu n-ớc 2.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc đại lục lÃnh thổ Đài Loan 2.3 Tình hình nghiên cứu Tôn Trung Sơn ph-ơng Tây Đối t-ợng mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận văn Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Ch-ơng 1: Bối cảnh lịch sử với việc hình thành t- t-ởng cách mạng Tôn Trung S¬n Trang 1 3 10 11 11 12 13 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Tình hình n-ớc 1.2 Cuộc đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn - Ng-ời tiên phong vĩ đại cách mạng dân tộc dân chủ cận đại Trung Quốc 13 13 15 21 Ch-ơng 2: Chủ nghĩa Tam dân - Một học thuyết cách mạng 30 30 2.1 Quá trình hình thành t- t-ởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 2.2 Néi dung chÝnh cđa Chđ nghÜa Tam d©n 2.2.1 Chủ nghĩa Dân tộc 2.2.1.1 Sự hình thành phát triĨn cđa t- t-ëng d©n téc 2.2.1.2 Néi dung chÝnh Chủ nghĩa Dân tộc 2.2.1.2.1 Dân tộc yếu tố cấu thành nên dân tộc 2.2.1.2.2 Vấn đề dân tộc Trung Quốc nguyên nhân Trung Quốc đánh tinh thần dân tộc 2.2.1.2.3 Biện pháp khôi phục Chủ nghĩa Dân tộc Trung Quốc 2.2.1.3 Quá trình chuyển biến từ Chủ nghĩa Tam dân cũ sang Chủ nghĩa Tam dân Chu Thùy Liên 33 34 34 38 38 42 45 53 Chđ nghÜa Tam d©n Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 2.2.2 Chủ nghĩa Dân quyền 2.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Chủ nghĩa Dân quyền 2.2.2.2 Những nội dung chÝnh cđa Chđ nghÜa D©n qun 2.2.2.2.1 D©n qun với vấn đề tự , bình đẳng 2.2.2.2.2 Sự phân biệt quyền 2.2.2.2.3 Cơ chế dân chủ Ngũ quyền phân lập 2.2.2.2.4 Trình tự thực dân chủ 2.2.3 Chủ nghĩa Dân sinh 2.2.3.1 Sự hình thành phát triển Chủ nghĩa Dân sinh 2.2.3.2 Những nội dung Chủ nghĩa Dân sinh 2.2.3.2.1 Các biện pháp nhằm giải vấn đề dân sinh 2.2.3.2.2 Tôn Trung Sơn với vấn đề ăn mặc Ch-ơng 3: ý nghĩa Chủ nghĩa Tam dân ảnh h-ởng cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX 3.1 ý nghÜa cđa Chđ nghÜa Tam d©n 3.1.1 ý nghĩa lịch sử 3.1.2 Giá trị thời đại 3.1.3 Những mặt hạn chế 3.2 ảnh h-ởng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX 3.2.1 Tôn Trung Sơn với trình chuyển biến t- t-ởng Phan Bội Châu 3.2.2 ảnh h-ởng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đến phong trào Quốc Dân đảng Việt Nam 3.2.3.ảnh h-ởng Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh Kết luận Phụ lục Tôn Trung Sơn niên biểu Chân dung Tôn Trung Sơn Lăng Tôn Trung Sơn Nam Kinh Nhà t-ởng niệm Tôn Trung Sơn Quảng Châu Nhà t-ởng niệm Tôn Trung Sơn Đài Bắc Tài liệu tham khảo Chu Thùy Liên 55 55 58 58 61 65 70 74 74 78 78 86 92 92 92 97 99 102 104 107 110 116 120 120 125 126 127 128 129 Chđ nghÜa Tam d©n cđa Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử mở đầu Lý chọn đề tài Ngay từ cuối kỷ XX, không học giả n-ớc dự báo rằng, kỷ XXI sÏ lµ ThÕ kû cđa Trung Qc, Trung Qc sÏ v-ợt qua ph-ơng Tây, trở thành quốc gia đại hoá lớn mạnh giới năm kỷ XXI trôi qua, nhận định d-ờng nh- phần đà trở thành thực Cả đất n-ớc Trung Quốc bừng bừng trỗi dậy Trong tất lĩnh vực đời sống xà hội, Trung Quốc giành đ-ợc thành tựu khiến giới phải khâm phục Về trị, Trung Quốc đà tổ chức thành công Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, bầu đ-ợc đội ngũ cán lÃnh đạo hệ thứ t- đầy sức trẻ nhiệt huyết, tiếp tục thúc đẩy công cải cách mở cửa, xây dựng đại hóa đất n-íc VỊ kinh tÕ, th¸ng 12 - 2001, sau nhiỊu vòng đàm phán khó khăn vất vả, Trung Quốc đà thức trở thành thành viên thứ 143 Tổ chức Th-ơng mại giới WTO Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế Trung Quốc không ngừng đ-ợc cải thiện Tăng tr-ởng GDP năm 2004 đạt 9,5% GDP bình quân đầu ng-ời đạt 1.200 USD Dự trữ ngoại tệ đứng thứ hạng cao tr-ờng quốc tế v.v… VỊ khoa häc kü tht, Trung Qc liªn tơc cho đời phát minh, sáng chế có giá trị thực tiễn cao Mới đây, Trung Quốc đà trở thành quốc gia thứ ba giới phóng thành công tàu vũ trụ có ng-ời lái Thần châu v.v Đây niềm tự hào dân tộc Trung Hoa Để có đ-ợc thành tựu rực rỡ ngày hôm nay, hẳn ng-ời dân Trung Quốc quên đ-ợc đóng góp x-ơng máu hệ cha anh lịch sử Quay trở lại với trang sử hào hùng, thÊy r»ng, sù chun m×nh quan träng cđa x· héi Trung Quốc cận đại tách rời vai trò tích cực Tôn Trung Sơn Cuộc cách mạng Tân Hợi ông lÃnh đạo nổ năm 1911, cách ngày gần kỷ nh-ng không Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử quên đ-ợc ý nghĩa to lớn Đó b-ớc chuyển quan trọng lịch sử Trung Quốc, ®¸nh dÊu sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é phong kiÕn quân chủ chuyên chế tồn nghìn năm n-ớc này; làm cho t- t-ởng cộng hoà ăn sâu, bắt rễ vào quần chúng; mở kỷ nguyên cho cách mạng dân tộc dân chủ đất n-ớc Trung Hoa Hơn nữa, động lực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực châu toàn giới Chính vậy, Châu thức tỉnh, Lênin đà gọi phong trào cách mạng nói chung cách mạng Tân Hợi nói riêng bÃo táp cách mạng Đ-ờng lối lý luận làm tảng đạo thành công cách mạng Chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Tam dân học thuyết cách mạng chân đ-ợc Tôn Trung Sơn xây dựng hiểu biết sâu rộng với kinh nghiệm cách mạng phong phú ông Chủ nghĩa Tam dân bao gồm ba nội dung lớn Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh Mục tiêu kêu gọi nhân dân n-ớc tích cực đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Đây kim nam dẫn dắt cách mạng thay ®ỉi sè phËn d©n téc cđa nh©n d©n Trung Qc đầu kỷ XX; đồng thời kinh nghiệm cách mạng vô giá trị để dân tộc bị áp bức, bóc lột toàn giới thời kỳ tham khảo, học hỏi Một điều quan trọng này, lý luận Hiến pháp Ngũ quyền, phân biệt quyền năng, phát triển t- nhà n-ớc hệ thống lý luận Tôn Trung Sơn tr-ớc đ-ợc nhà lÃnh đạo Đảng Nhà n-ớc Trung Quốc tham khảo trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN thể chế kinh tế thị tr-ờng XHCN đặc sắc Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai n-ớc láng giềng, có nhiều điểm t-ơng đồng văn hóa, lịch sử Cuối kỷ XIX, d-ới đô hộ thực Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử dân Pháp, Việt Nam trở thành n-ớc phong kiến nửa thuộc địa Chính vậy, đầu kû XX, mét sè chÝ sÜ yªu n-íc ViƯt Nam trình tìm đ-ờng cứu n-ớc cho dân tộc đà thấy đ-ợc nhiều điều mẻ, phù hợp với hoàn cảnh n-ớc t- t-ởng cách mạng Tôn Trung Sơn Họ đà tiếp thu, học hái nhiỊu kinh nghiƯm bỉ Ých Chđ nghÜa Tam dân để bổ sung cho hệ t- t-ởng cách mạng mình, mà tiêu biểu Phan Bội Châu Hồ Chí Minh Vì giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại to lớn Cách mạng Tân Hợi nh- Chủ nghĩa Tam dân, đ-ợc động viên giúp đỡ nhiệt tình TS Đỗ Tiến Sâm, đà mạnh dạn lựa chọn việc tìm hiểu Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn vai trò lịch sử làm nội dung cho đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua 87 tài liệu mà s-u tầm đ-ợc, có 45 tài liệu tiếng Việt, 36 tài liệu đ-ợc công bố Trung Quốc, tài liệu đ-ợc công bố Đài Loan số t- liệu mạng Internet, khái quát tình hình nghiên cứu Tôn Trung Sơn nh- vấn đề có liên quan nh- sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu n-ớc Việc nghiên cứu Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân Việt Nam đà đ-ợc bắt ®Çu tõ rÊt sím, chđ u tËp trung ë mét số khía cạnh sau: - Giới thiệu sơ l-ợc đời t- t-ởng (bao gồm t- t-ởng cách mạng t- t-ởng triết học) Tôn Trung Sơn - Phân tích đánh giá vấn đề cụ thể Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn - Phân tích mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Về việc giới thiệu sơ l-ợc đời t- t-ởng Tôn Trung Sơn, từ năm 30, 40 kû tr-íc, ë ViƯt Nam ®· xt hiƯn mét sè tác phẩm nh- Tiểu sử học thuyết Tôn Dật Tiên [2], Học thuyết đời cách mạng Tôn Dật Tiên [1], Đời cách mạng chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên [38] Đến năm 1963, nhà xuất Sự thật cho đời sách Tt-ởng triết học Tôn Trung Sơn [7] Tất tác phẩm trình bày vắn tắt đời hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn, t- t-ởng triết học đặc biệt t- t-ởng cách mạng ông Bên cạnh tác phẩm kể trên, vào năm 90 kỷ XX, học giả Việt Nam cho đời số công trình viết Chủ nghĩa Tam dân nh- Tôn Trung Sơn với chủ nghĩa Tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử PGS Nguyễn Văn Hồng [13], Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại Nguyễn Anh Thái [33] l-ợc thuật Chủ nghĩa Tam dân tác giả Nguyễn Liên H-ơng [14] v.v Những viết phân tích khái quát nội dung Chủ nghĩa Tam dân gồm chđ nghÜa lín: Chđ nghÜa D©n téc, Chđ nghÜa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh Cuối cùng, tác giả khẳng định rằng, Chủ nghĩa Tam dân có ý nghĩa lịch sử vô to lớn cách mạng giải phóng dân tộc Trung Quốc đầu kỷ XX Song, nghiên cứu Chủ nghĩa Tam dân Việt Nam, quan trọng phải kể đến sách Chủ nghĩa Tam dân [41] Cuốn sách dịch nguyên văn toàn 16 giảng Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Dân téc, Chđ nghÜa D©n qun, Chđ nghÜa D©n sinh tõ ngày 27 - - 1924 đến ngày 24 - - 1924 Tác phẩm đ-ợc dịch tiếng Việt từ Chủ nghĩa Tam dân Tôn Văn, Trung tâm phát hành văn vật Trung -ơng, Đài Bắc xuất năm 1990 Đây tác phẩm quan trọng ng-ời nghiên cứu Tôn Trung Sơn nói chung Chủ nghĩa Tam dân «ng nãi riªng ë ViƯt Chu Thïy Liªn Chđ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Nam Tuy nhiên, dừng lại việc ghi lại nội dung Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn qua giảng ông, không đề cập đến việc phân tích, đánh giá chủ nghĩa Về việc phân tích đánh giá vấn đề cụ thể Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, năm 2001, nhân kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tân Hợi, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, thuộc Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia (nay Viện Nghiên cứu Trung Qc, ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam) ®· tỉ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 - 2001) [44] Nội dung Hội thảo chủ yếu xoay quanh việc đánh giá Cách mạng Tân Hợi, Chủ nghĩa Tam dân đóng góp lịch sử Trung Quốc Tiêu biểu có tham luận nh- Mấy vấn đề vị trí lịch sử cách mạng Tân Hợi ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa Tam dân cđa PGS Ngun Huy Q, NhËn thøc vỊ ý nghÜa lịch sử t- t-ởng cách mạng Tân Hợi 1911 PGS Nguyễn Văn Hồng, Chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn tiến trình cận đại hóa Trung Quốc NCV Đào Duy Đạt, Chủ nghĩa Dân sinh Trung Quốc với công xây dựng kinh tế - x· héi ë Trung Qc hiƯn cđa TS Phïng Thị Huệ v.v Ngoài tham luận kể trên, tạp chí nghiên cứu khoa học có số viết viết vấn đề Bài Tìm hiểu Chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn PGS Nguyễn Huy Quý [29] phân tích nội dung Chủ nghĩa Dân quyền nh-: Hiến pháp Ngũ quyền, trình tự thực dân chủ v.v Sau đó, tác giả khẳng định, vào thời điểm giờ, Chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn quan điểm t-ơng đối tiến phù hợp với tình hình xà hội Trung Quốc cận đại Bài T- t-ởng công nghiệp hóa, đại hóa Tôn Trung Sơn TS Nguyễn Thế Tăng [32] lại nói t- t-ởng công nghiệp Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử hóa, đại hóa Tôn Trung Sơn nh- đóng góp công xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa Trung Quốc Về việc phân tích mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam, có số viết tiêu biểu nh-: Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn TS Đỗ Tiến Sâm, đăng Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 - 2001) [44], Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân [40] tác giả Đặng Thanh Tịnh Hai viết đề cập đến mối quan hệ Tôn Trung Sơn với Chủ tịch Hồ Chí Minh nh- ảnh h-ởng Tôn Trung Sơn trình hình thành phát triển t- t-ởng cách mạng Ng-ời PGS Ch-ơng Thâu với loạt nh- Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX [37], ảnh h-ởng cách mạng Trung Quốc đối víi sù chun biÕn cđa t- t-ëng Phan Béi Ch©u [35], Mối quan hệ Tôn Trung Sơn với cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX [36] lại sâu phân tích mối quan hệ Tôn Trung Sơn với chí sĩ cách mạng yêu n-ớc Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, tiêu biểu Phan Bội Châu Từ đó, tác giả nhận định, tt-ởng Tôn Trung Sơn có ảnh h-ởng lớn đến trình hình thành tt-ởng cách mạng số nhà t- sản yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ tr-ớc Ngoài công trình quan trọng kể khoa Lịch sử khoa Đông Ph-ơng học, thuộc Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có công trình nghiên cứu vấn đề cụ thể Chủ nghĩa Tam dân sinh viên Đại học đảm nhận Ví dụ Nhận thức lịch sử Chủ nghĩa Dân tộc Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân (Luận văn Đại học sinh viên Nguyễn Thị Ph-ơng Lan), Chủ nghĩa Dân sinh Tôn Trung Sơn ý nghĩa đại (Luận văn Đại học sinh viên Nguyễn Thị Thắng) v.v Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 2.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc đại lục lÃnh thổ Đài Loan Trung Quốc đại lục lÃnh thổ Đài Loan, từ thập niên 80, 90 kỷ XX, việc nghiên cứu Tôn Trung Sơn, t- t-ởng ông vấn đề có liên quan đà đ-ợc ý đầu t- Phần lớn tr-ờng đại học lớn có sở nghiên cứu Tôn Trung Sơn, chuyên nghiên cứu thân thế, nghiệp nh- t- t-ởng cách mạng, t- t-ởng triết học ông Nhiều ấn phẩm sách báo nghiên cứu vấn đề đà đ-ợc xuất Trung Quốc đại lục, hầu hết công trình nghiên cứu trọng vào việc tìm hiểu ảnh h-ởng Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân, Cách mạng Tân Hợi đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc đầu kỷ XX Cuốn Chủ nghĩa Tam dân với trị Trung Quốc tác giả Hạ Uyên [53] đà phân tích cách sâu sắc, toàn diện nội dung Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn; đồng thời kết hợp với tình hình trị Trung Quốc thời kỳ cách mạng dân chủ, tìm hiểu nghiên cứu trình hình thành, phát triển Chủ nghĩa Tam dân, nh- việc lý giải lại Chủ nghĩa Tam dân đảng phái trị dựa lập tr-ờng quan điểm phái sau Tôn Trung Sơn qua đời Lý giải vai trò Tôn Trung Sơn cách mạng giải phóng dân tộc có Tôn Trung Sơn với cách mạng Tân Hợi Kim Xung Cấp [57], Tôn Trung Sơn với cách mạng dân quèc Trung Quèc cña L-u Man Dung [63] Trong hai tác phẩm nêu trên, tác giả đà phân tích tỉ mỉ đóng góp Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi Theo họ, Tôn Trung Sơn linh hồn cách mạng Phân tích ảnh h-ởng Tôn Trung Sơn thức tỉnh ý thức dân tộc t- t-ởng chấn h-ng Trung Hoa có số công trình tiêu biểu tác giả Lâm Gia Hữu Tôn Trung Sơn thức tỉnh Trung Quốc cận đại [61], Nghiªn cøu t- t-ëng chÊn h-ng Trung Hoa cđa Tôn Trung Sơn [60] Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử cho Viên Thế Khải Ngày tháng 4, thức giải nhiệm 11.3.1912 : Công bố Ước pháp lâm thêi cđa Trung Hoa D©n qc (mang tÝnh chÊt HiÕn pháp n-ớc Cộng hòa) 8.1912 : Hội Đồng minh cải tổ thành Đảng Quốc dân Tôn Trung Sơn đ-ợc bầu làm Lý tr-ởng (Chủ tịch), nh-ng thực tế ch-a lÃnh trách nhiệm lÃnh đạo 2.1913 : Sang Nhật 3.1913 : Viên Thế Khải giết quyền Lý tr-ởng Tống Giáo Nhân, Tôn Trung Sơn n-ớc, chủ tr-ơng vũ trang đánh Viên Thế Khải Tháng 7, phát động cách mạng thứ hai nh-ng thất bại 6.1914 : Tổ chức Đảng Cách mạng Trung Hoa Tokyo, phát động cách mạng thứ 5.1915 : Về n-ớc 25.10.1915 : Kết hôn với Tống Khánh Linh Tôkyô 7.1917 : Quân phiệt Bắc D-ơng Đoàn Kỳ Thụy đứng đầu giải tán Quốc hội, bỏ Ước pháp lâm thời Tôn Trung Sơn lập Chính phủ quân Quảng Châu Tháng đ-ợc phong làm Đại nguyên soái, tiến hành chiến tranh bảo vệ Ước pháp 5.1918 : Từ chức Đại nguyên soái 1918-1920 : Hoàn thành Kiến quốc ph-ơng l-ợc Hè 1918 : Gửi điện cho Lênin Chính phủ Xô-viết chúc mừng thắng lợi vĩ đại Cách mạng Nga, nguyện đoàn kết với đảng cách mạng Nga đấu tranh Phong trào Ngũ Tứ 1919: Tôn Trung Sơn chịu ảnh h-ởng mạnh phong trào Chu Thùy Liên 122 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 10.1919 : Tuyên bố Đảng Cách mạng Trung Hoa cải tổ thành Đảng Quốc dân Trung Quốc 1920 : Bắt đầu tiếp xúc với nhân sĩ Nga 5.1921 : Tại Quảng Châu nhận chức Tổng thống lâm thời Quốc hội lâm thời tiến cử Tiếp đ-a quân sang Quảng Tây, tiêu diệt lực quân phiệt Lục Vĩnh Đình Quảng Tây, chuẩn bị lấy L-ỡng Quảng làm địa để Bắc phạt 6.1922 : Trần Quýnh Minh nắm quyền thống soái quân đội Quảng Đông, bị đế quốc quân phiệt xúi dục, gây phản loạn Tôn Trung Sơn thoát hiểm, đ-a hải quân đánh quân phản loạn, chiến đấu 50 ngày, viện binh không tới, phải rời Quảng Châu tới Th-ợng Hải 9.1922 : Mở hội nghị cải tổ Đảng Quốc dân Trung Quốc Th-ợng Hải, định Uỷ ban Khởi thảo dự án cải tổ Đảng, có Đảng Cộng sản tham gia 1.1923 1.1923 : Công bố Tuyên ngôn Đảng Quốc dân Trung Quốc : Quân đội Quảng Tây, Vân Nam phục tùng Tôn Trung Sơn đuổi Trần Quýnh Minh khỏi Quảng Châu 2.1923 : Từ Th-ợng Hải Quảng Châu lập lại đại doanh lục quân hải quân, với danh nghĩa Đại nguyên soái, thống lĩnh cánh quân, chiến đấu gian khổ với quân phản bội Thẩm Hồng Anh, Trần Quýnh Minh Đẩy mạnh công tác chuẩn bị cải tổ Đảng Quốc dân 8.1923 : Cử Đoàn đại biểu bác sĩ Tôn Dật Tiên T-ởng Giới Thạch dẫn đầu sang Liên Xô khảo sát trị, đảng vụ quân 11.1923 : Ban Chấp hành Trung -ơng lâm thời Đảng Quốc dân Trung Quốc Chu Thùy Liên 123 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử công bố Tuyên ngôn cải tổ Đảng Quốc dân Trung Quốc dự thảo c-ơng lĩnh, Điều lệ Đảng 1.1924 : Đại hội đại biểu toàn quốc thứ Đảng Quốc dân Trung Quốc mở Quảng Châu Thông qua Tuyên ngôn với nội dung chống đế quốc, chống phong kiến đầy đủ Chủ nghĩa Dân tộc: chủ tr-ơng n-ớc thực bình đẳng dân tộc, đối ngoại chống lại xâm l-ợc chủ nghĩa đế quốc, giành độc lËp d©n téc cho Trung Qc Chđ nghÜa D©n qun: chủ tr-ơng dân quyền bình đẳng phổ biến, cá nhân đoàn thể chống chủ nghĩa đế quốc đ-ợc quyền h-ởng tự dân chủ Chủ nghĩa Dân sinh: chủ tr-ơng bình quân địa quyền, tiết chế tbản, cải thiện địa vị kinh tế tình trạng đời sống công nông 10.1924 : Quân phiệt Phùng Ngọc T-ờng, Đoàn Kỳ Thụy, Tr-ơng Tác Lâm điện mời Tôn Trung Sơn lên Bắc Kinh th-ơng l-ợng giải đại cục Ông nêu biện pháp giải thời cục là: hủy bỏ hiệp -ớc bất bình đẳng với n-ớc ngoài, mở hội nghị quốc dân Không đạt đ-ợc trí 12.3.1925 : Mất Bắc Kinh Chu Thùy Liên 124 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Chân dung Tôn trung sơn Chu Thùy Liên 125 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Lăng tôn trung sơn nam kinh Chu Thùy Liên 126 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Nhà t-ởng niệm tôn trung sơn Quảng châu Chu Thùy Liên 127 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Nhà t-ởng niệm Tôn trung sơn đài bắc Chu Thùy Liên 128 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bùi Tiến Cảnh (dịch), Học thuyết đời cách mạng Tôn Dật Tiên, Nhà xuất Tự C-ờng 1946 Dật Công - Nh-ợng Tống, Tiểu sử học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam Đồng th- xà 1926 Đào Duy Đạt, Những đ-ờng du nhập Tây học Trung Quốc phong trào D-ơng vụ (1861-1894), Nghiên cứu Trung Quốc 3/2002, 47-55 Đặng Tiểu Bình, Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 1995 Lê Mậu HÃn, Chủ nghĩa dân tộc truyền thống t- t-ởng độc lập tự Động lực, mục tiêu đại đoàn kết, đại thành công cách mạng Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử 6/1995, 1-5 Hoàng Văn Hiển, Vấn đề tiếp thu văn hóa ph-ơng Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nghiên cứu Lịch sử 3/2000, 57-66 V-ơng Học Hoa, T- t-ởng triết học Tôn Trung Sơn, Nhà xuất Sự thật 1963 Lê Hiến Hoành, Quá trình ng-ời cách mạng Việt Nam tham gia khởi nghĩa Quảng Châu, Th- viện Quân đội Trung -ơng 1990 Hoàng Tranh, Hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc 2/2001, 40-48 10 Hoàng Tranh, Năm lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử 6/1991, 78-82 11 Nguyễn Văn Hồng, Duy Tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách học phong giáo dục đào tạo nhân tài, Nghiên cứu Trung Qc 6/1999, 48-56 Chu Thïy Liªn 129 Chđ nghÜa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 12 Nguyễn Văn Hồng, Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất, Nghiên cứu Lịch sử 6/1998, 74 - 84 13 Nguyễn Văn Hồng, Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa Tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử, Nghiên cứu Trung Quốc 6/1996, 27-30 14 Nguyễn Liên H-ơng (l-ợc thuật), Chủ nghĩa Tam dân, Thông tin khoa học xà hội 4/1996, 9-12 15 Đỗ Quang H-ng, Làn sóng tân th- Trung Hoa tiến trình lịch sử t- t-ởng Việt Nam thời cận đại, Nghiên cứu Lịch sử 4/1996, 69-74 16 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng, Xu h-ớng đổi lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 1998 17 Lâm Hán Đạt - Tào D- Ch-ơng, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 1997 18 Trần Huy Liệu, Quan hệ lịch sử hai n-ớc Việt - Trung, Nghiên cứu lịch sử 7/1966, 1-3 19 Trần Huy Liệu - Văn Tạo, Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Tập 5: Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc Dân đảng, Nhà xuất Văn sử địa, Hµ Néi 1958 20 Ngun TiÕn Lùc, Mét sè t- liệu quan trọng phong trào Đông Du Nhật Bản, Nghiên cứu Lịch sử 5/1995, 82-83 21 Nguyễn Tiến Lực, Phan Bội Châu L-ơng Khải Siêu Nhật Bản Tiếp xúc ảnh h-ởng, Nghiên cứu Lịch sử 2/1996, 9-21 22 Ngun TiÕn Lùc, Phong trµo l-u häc niên Việt Nam Nhật Bản (1905-1909), Nghiên cứu Lịch sử số 1/1995, 19-29 23 Đặng Thai Mai, Xà hội sử Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1994 Chu Thùy Liên 130 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 24 Mizoguchi (Trần Hải Yến dịch), Tự - Bình đẳng - Bác vùng văn hóa chữ Hán qua điển hình Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc 4/1996, 48-54 25 Đào Trinh Nhất, Đời cách mạng Phan Bội Châu, Nhà xuất Nitinan 1945 26 Vũ D-ơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998 27 Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa 1958 28 Vũ Đại Quang, 100 nhân vật ảnh h-ởng lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh 1996 29 Nguyễn Huy Quý, Tìm hiểu Chủ nghĩa Dân quyền Tôn Trung Sơn, Nghiên cứu Trung Quốc 5/2001, 40-47 30 Henry Bond Restarick (Nguyễn Sinh Huy dịch), Tôn Dật Tiên Ng-ời giải phóng Trung Hoa, Nhà xuất Đà Nẵng 2000 31 Hồ Song - Ch-ơng Thâu, Sự chuyển h-ớng t- t-ởng phong trào quốc gia - dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu Lịch sử 2/1997, 16-31 32 Nguyễn Thế Tăng, T- t-ởng công nghiệp hoá, đại hoá Trung Quốc Tôn Trung Sơn, Nghiên cứu Trung Quốc 6/1996, 31-33 33 Nguyễn Anh Thái, Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó, Nghiên cứu Trung Quốc 5/1996, 29-37 34 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục 1984 35 Ch-ơng Thâu, ảnh h-ởng cách mạng Trung Quốc chuyển biến t- t-ởng Phan Bội Châu, Nghiên cứu Lịch sử 10/1962, 12-26 36 Ch-ơng Thâu, Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Việt Nam Chu Thùy Liên 131 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử đầu kỷ XX, Nghiên cứu Lịch sử 10/1966, 17-28 37 Ch-ơng Thâu, Mối quan hệ Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu Trung Quốc 4/2001, 43-51 38 Quản Thị, Đời cách mạng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Quốc dân th- xà 1946 39 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động cách mạng Hồ Chủ tịch, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội 1995 40 Đặng Thanh Tịnh, Hồ Chí Minh với Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, Lịch sử Đảng 6/1993, 16-17 41 Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin khoa học xà hội, Hà Nội 1995 42 Tôn Dật Tiên (Khuất Minh Tranh dịch), Trung Quốc cách mạng sử, Nhà xuất Tân Việt 1945 43 Thi Hữu Tùng, Ba vĩ nhân Trung Quốc kỷ XX, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2003 44 Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911-2001), Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 2002 45 Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Chu Thùy Liên 132 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sư Tµi liƯu Trung Qc 46。邓丽兰(编著),临时大总统和他的支持者 - 孙中山英文藏档透 视 ,北京:中国文史出版社,1995 年。 47。丁旭光:孙中山国民革命纲领的实施与广东社会阶层变化,学 术研究,2000-9, 71 - 77 页。 48。段云章(著), 放眼世界的孙中山 ,广州:中山大学出版社, 1996 年。 49。段云章(编著),孙文与日本史事编年,广东:广东人民出版社, 1996 年。 50。广东省档案馆编译,孙中山与广东 - 广东省档案馆库藏海关档 案选译,广东:广东人民出版社,1996 年。 51。广州市政协文史资料委员会,广州市文史研究馆,广州革命历 史博物馆合编,孙中山在广州,广东:广东人民出版社,1996 年。 52 。 郝 平 ( 著 ) , 孙 中 山 革 命 与 美 国 , 北 京 : 北 京 大 学 出 版 社 , 2000 年。 53。贺渊(著): 三民主义与中国政治,北京:社会科学文献出版社, 1998 年。 54。黄彦(著),孙中山研究和史料编纂 ,广东:广东人民出版社, 1996 年。 55。黄 铮 :孙 中 山 与 越 南 ,中 越 关 系 史 研 究 辑 稿, 65 - 90 页。 56。姜义华(著):大道之行-孙中山思想法微,广东: 广东人民出版社, Chu Thïy Liªn 133 Chđ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lÞch sư 1996 年。 57。金冲及(著), 孙中山和辛亥革命, 广东: 广东人民出版社, 1996 年。 58。李吉奎(著),孙中山与日本,广东:广东人民出版社,1996 年。 59。李君如(主编),细说孙中山,郑州:河南人民出版社,2001 年。 60。林家有(著),孙中山振兴中华思想研究,广东: 广东人民出版社, 1996 年。 61。林家有(著), 孙中山与近代中国的觉醒,广州:中山大学出版社, 2000 年。 62。林增平,郭汉民,李育民(著),辛亥革命, 成都:巴蜀书社, 1989 年。 63。刘曼容(著):孙中山与中国国民革命,广东: 广东人民出版社, 1996 年。 64。刘伟, 饶东辉(著),中国近代政体发展史,武汉:华中师范大学 出版社,1998 年。 65。邱捷(著),孙中山领导的革命运动与清末民初的广东 ,广东: 广东人民出版社,1996 年。 66. 孙中山选集(下卷),北京:人民出版社,1962 年。 67。孙 中 山 , 中 国 大 百 科 全 书 ,历 史 学 II ,中 国 大 百 科 全 书 出 版 社 ,1064 - 1066 页。 68。吴 玉 章 :辛 亥 革 命 ,北京:中 国 人 民 大 学 出 版 社, Chu Thïy Liªn 134 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghÜa lÞch sư 1960 年。 69。辛 亥 革 命 ,中 国 大 百 科 全 书 ,历 史 学 III , 中 国 大 百 科 全 书 出 版 社 ,1312 - 1317 页。 70。 中山大学学报 ,庆祝建国三十周年,庆祝建交五十五周年, 哲学社会科学版,1979 年 期。 71。中山大学学报论丛,孙中山研究论丛,第一集,中山大学学报 编辑部,1983 年。 72。中山大学学报(哲学社会科学)论丛(十二),孙中山研究论丛, 第三集,中山大学学报编辑部编,1985 年。 73。中山大学学报(哲学社会科学)论丛(十三),孙中山研究论丛 , 第四季,中山大学学报编辑部编,1986 年。 74。中山大学学报(哲学社会科学) 论丛(十五),孙中山研究论丛, 第五集,中山大学学报编辑部编,1987 年。 75。中山大学学报论丛,哲学社会科学(19),孙中山研究论丛, 第八集, 中山大学学报编辑部,1988 年。 76。中山大学学报论丛,哲学社会科学(25),孙中山研究(第八集), 中山大学学报编辑部编,1991 年 期。 77。中山大学学报论丛,孙中山研究论文集 (10-11),中国:广州, 1994 年 集。 78。中山大学学报论丛,孙中山研究论文集(12),中国:广州, 1995 年 期。 79。中山大学孙中山研究所编 ,孙中山与华侨 -“孙中山与华侨” Chu Thùy Liên 135 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 1996 80 孙中山研究文集 ,广东:广东人民 出版社,1996 年。 81。中山大学学报论丛,近代中国研究丛刊,中国:广州,2000 年 期。 Tµi liệu Đài Loan 82()1978 831997 84()1997 85()2003 年。 86。周世辅(著): 民生主义新论, 台北:国父遗教研究会编印, 1977 年。 87。周世辅,周扬山(著):中山思想新论:民权主义与中华民国宪 法,台北:三民书局,1992 年。 C¸c trang web 88 http://www.yatsen.gov.tw 89 http://www.sunyat-sen.org 90 http://www.sunyat-sen.cn 91 http://tw.people.com.cn Chu Thïy Liªn 136 ... nội dung Chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Dân tộc, Chủ nghĩa Dân quyền Chủ nghĩa Dân sinh, luận Chu Thùy Liên 10 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử văn tìm hiểu bối cảnh lịch sử tác động... phần chững lại, theo lý luận nhà nghiên cứu, luận điểm Chu Thùy Liên Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử mà Tôn Trung Sơn đ-a Chủ nghĩa Tam dân, đặc biệt Chủ nghĩa Dân sinh, đà đ-ợc Đài.. .Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử 2.2.2 Chủ nghĩa Dân quyền 2.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Chủ nghĩa Dân quyền 2.2.2.2 Những nội dung Chủ nghĩa Dân quyền 2.2.2.2.1 Dân

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w