1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các dự án phát triển và đô thị hóa ở một xã miền núi phía bắc việt nam

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ĐƠ THỊ HĨA Ở KHU VỰC MIỀN NÚI 1.1 Khái niệm số vấn đề đô thị hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số khuynh hướng thị hóa 10 1.2 Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 18 1.3 Phát triển khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 22 1.3.1 Chính sách phát triển Nhà nước 22 1.3.2 Các chương trình dự án phát triển 24 Tiểu kết 29 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨ A ĐÔ , HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 32 2.1 Ngƣời Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 32 2.1.1 Vài nét người Tày ở Việt Nam và ở khu vực m iền núi phía Bắc 32 2.1.2 Người Tày huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 37 2.1.3 Người Tày xã Nghĩa Đơ 42 2.1.4 Vài nét trùn thớng văn hóa Tày xã Nghĩa Đô 44 2.2 Vùng đất Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 45 2.2.1 Lịch sử vùng đất Nghĩa Đô 45 2.2.2 Điều kiện tự nhiên Nghĩa xã Nghĩa Đô 47 2.2.3 Một số nét kinh tế - xã hội xã Nghĩa Đô 49 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 3: CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN Ở XÃ NGHĨA ĐÔ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 54 3.1 Chƣơng trình 135 55 3.1.1 Chương trình 135I 55 3.1.1.1 Xây dựng hệ thống cầu 55 3.1.1.2 Nâng cấp tuyến đường giao thông 60 3.1.1.3 Xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi 67 3.1.1.4 Phát triển sản xuất đào tạo nghề 67 3.1.2 Chương trình 135II 3.1.3.Một số tồn hạn chế Chương trình 135 68 3.2 Chƣơng trình 134 73 3.3 Dự án 661 Dự án 327 74 3.4 Một số dự án khác 75 Tiểu kết 76 CHƢƠNG 4: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ NGHĨA ĐƠ, HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI 78 4.1 Mục tiêu xây dựng phát triển khu trung tâm 78 4.2 Q trình xây dựng khu trung tâm xã Nghĩa Đơ 80 4.2.1 Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng 80 4.3 Sự hình thành thị tứ khu vực miền núi vùng cao 86 4.3.1 Một trung tâm hành chính, văn hóa giáo dục 86 4.3.2 Một trung tâm kinh tế, thương mại dịch vụ 87 4.3.3 Sự tập trung dân cư 91 71 4.3.4 Một số tác động 102 Tiểu kết 103 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 114 MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Kể từ đất nước tiến hành công đổi mới, Đảng Nhà nước thực hàng loạt chủ trương, sách nhằm phát triển khu vực nơng thơn nói chung, khu vực nơng thơn miền núi phía Bắc nói riêng nhằm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Các sách phát triển liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ nhiều hình thức khác Trong luận văn này, mục đích tác giả tìm hiểu việc thực dự án phát triển trình thị hóa địa bàn cụ thể, xã Nghĩa Đơ, huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai thập kỷ vừa qua Thông qua nghiên cứu trường hợp này, hy vọng kết luận văn góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ việc thực dự án phát triển mối quan hệ phát triển với đô thị hóa khu vực nơng thơn miền núi Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu đó, nghiên cứu đặt loạt câu hỏi nghiên cứu cụ thể Thứ đặc điểm xã Nghĩa Đô: - Xã Nghĩa Đô hình thành từ nào? Quá trình phát triển dân số diễn nào? Có dân tộc cư trú địa bàn này, dân tộc chiếm đa số, dân tộc thiểu số? - Hoạt động kinh tế chủ yếu tộc người dựa gì, dựa vào nguồn lực nào, trồng trọt, chăn ni, rừng có vị trí nào? - Hoạt động kinh tế xã Nghĩa Đơ có khác hay giống với xã xung quanh nào? - Ngoài hoạt động nơng nghiệp, người dân có làm nơi khác khơng? Nếu làm th chủ yếu nơi đâu làm nghề chủ yếu? Thứ hai, dự án phát triển: - Sau đổi mới, dự án phát triển thực đẩy mạnh Nghĩa Đô từ nào? đưa vào? Quá trình triển khai dự án diễn nào? Vốn dự án bao nhiêu? Những tham gia hoạch định dự án? Ai không tham gia hoạch định? Cuối người dân tiếp nhận dự án nào? Hiệu dự án sao? - Các dự án có tác động đến Nghĩa Đơ khía cạnh khác nhau, chẳng hạn người dân vay tiền, đầu tư làm ăn nào? Các dự án trồng keo, quế, chè, dê, ni trồng thủy sản, v.v có giúp cho hộ gia đình nâng cao mức sống khơng? Thứ ba q trình thị hóa Nghĩa Đô: - Ở Nghĩa Đô thực có q trình thị hóa chưa? - Tính thị hóa thể qua đặc điểm gì? - Những nhân tố tác động tới q trình hình thành thị đây? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực dự án phát triển hình thành tính thị, hay nói cách khác mối quan hệ dự án phát triển q trình thị hóa xã miền núi vùng cao 10 năm qua, nơi địa bàn sinh sống dân tộc: Tày, Hmông, Dao, Kinh Nùng Trên sở nghiên cứu xã, luận văn tập trung chủ yếu vào trung tâm xã Nghĩa Đô, địa bàn nằm vùng quy hoạch thị tứ gồm có Nà Đình, phần Nà Khương số hộ Rịa Phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tiến hành 03 chuyến nghiên cứu điền dã dân tộc học xã Nghĩa Đô khảo sát tài liệu thành văn huyện Bảo Yên năm 2010 Để thu thập tài liệu dân tộc học thực địa, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường nghiên cứu Nhân học Dân tộc học, quan sát tham gia, vấn sâu, thống kê khai thác báo cáo, văn lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh, huyện, xã, thôn (bản) nghiên cứu Trong thời gian Nghĩa Đô, tập trung quan sát vấn người dân cán thôn, xã biết nhiều liên quan đến trực tiếp tham gia vào dự án phát triển q trình thị hóa địa bàn Với thâm nhập hiểu rõ dự án phát triển địa bàn nghiên cứu, tơi cố gắng lắng nghe người dân, cán nói giải thích tập trung quan sát sống hoạt động sống khu trung tâm xã, nơi hình thành „trung tâm đô thị‟ hay thị tứ khu vực Đồng thời, qua đó, tơi cố gắng đưa tiếng nói người ngồi để chứng minh vấn đề có nhiều cách, quan điểm diễn giải khác 4.2 Cách tiếp cận Một vấn đề quan trọng cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Khi dự án phát triển đầu tư vào vùng khó khăn, làm thay đổi cộng đồng tộc người địa bàn thụ hưởng dự án Đối với q trình thị hóa xã vùng cao tác động dự án phát triển, cách giúp phân tích lý giải biến đổi góc độ khơng gian cấu trúc Nói cách khác, luận văn , sử dụng cách tiếp cận không gian kết hợp với cách tiếp cận cấu trúc để phân tích nhân tố tác động dự án phát triển đến q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Tiếp cận không gian hướng nghiên cứu quan trọng để nhận diện trình thị hóa Nghĩa Đơ Ở đây, muốn chứng minh thay đổi không gian sống khu trung tâm xã Nghĩa Đơ Trong đó, thay đổi không sống, hay hẹp không gian cư trú quan tâm nghiên cứu nhiều chiều, nhiều góc độ khác Dưới góc độ cấu trúc, nhìn nhận q trình thị hóa góc độ cấu trúc có nhiều yếu tố cấu thành để tạo nên q trình thị hóa Nếu ta nhìn tồn dân cư Nghĩa Đô cấu trúc tổng thể, cấu trúc dân cư phân bố theo cấu trúc tập trung, tập trung chủ yếu từ di chuyển khu trung tâm Đó xếp, phân loại dân cư thành phận cấu trúc theo giới tính, lứa tuổi, thành phần xã hội, trình độ văn hố, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, dân thành thị, nông thôn, khu vực sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Bên cạnh cấu trúc dân cư, cấu trúc kinh tế hộ gia đình chuyển khu trung tâm có nhiều thay đổi, dần chuyển sang hoạt động phi nơng nghiệp, tính phi nơng nghiệp tăng lên, hoạt động nông nghiệp giảm dần xuống Bên cạnh biến đổi cấu trúc dân cư cấu trúc kinh tế Sự biến đổi cấu trúc văn hóa – xã hội biến đổi Trong phân tích tính đa dạng thành phân tộc người, động nhóm cư dân thay đổi tiếp nhận điều kiện tốt hơn, lối sống khác, thông tin cập nhật từ người Kinh, giáo viên, tiểu thương sinh sống trung tâm xã Nghĩa Đô Nguồn tài liệu Trong nghiên cứu này, tơi sử dụng nguồn tài liệu - Tài liệu nghiên cứu dạng báo cáo, sách nghiên cứu công bố luận văn, luận án - Tư liệu điền dã thu q trình điền dã Nghĩa Đơ - Những tài liệu thành văn dạng bảng tổng kết, báo cáo, thị, văn bản, v.v quan chức cấp xã, huyện, tỉnh, trung ương sổ nghi chép bí thư bản, trưởng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương Cụ thể, Chương tổng quan tài liệu nghiên cứu dự án phát triển thị hóa Chương giới thiệu địa bàn cộng đồng nghiên cứu, đặc điểm người Tày Việt Nam Nghĩa Đơ, q trình hình thành vùng đất Nghĩa Đơ Chương mơ tả phân tích dự án phát triển địa bàn nghiên cứu Chương sâu vào tìm hiểu chương trình, dự án phát triển thực Nghĩa Đơ suốt năm qua, hạng mục đầu tư điện, đường, trường, trạm, nước sạch, vay vốn làm ăn, v.v với khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán nhân dân Sự đầu tư làm thay đổi hệ thống sở hạ tầng đời sống kinh tế người dân nơi Chương trình bày q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Chương tập trung vào tác động dự án phát triển điển hình thành hệ thống sở hạ tầng sách quy hoạch quyền địa phương nơi ngun nhân dẫn đến q trình thị hóa bắt đầu diễn ra, dù mức ban đầu Trung tâm xã Nghĩa Đô trở thành nơi thu hút dân cư xã khắp nơi đến định cư sinh sống Sự tập trung dẫn đến trình hình thành trung tâm thương mại dịch vụ ngày phát triển Sự tập trung dân cư, hình thành khu thương mại dịch vụ nhiều tác động đến biến đổi cầu trúc nhà cửa, lối sống người dân nơi đây, đặc biệt biến đổi cấu trúc nhà truyền thống người đi, thay vào loại hình nhà mới, ngun liệu Bản đồ 1: Khu vƣ̣c miền Bắc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ĐƠ THỊ HĨA Ở KHU VỰC MIỀN NÖI 1.1 Khái niệm số vấn đề thị hóa 1.1.1 Khái niệm Đơ thị hóa: Đơ thị hóa xem q trình tất yếu phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Lịch sử loài người chứng kiến ba cách mạng đô thị Cuộc cách mạng đô thị lần thứ diễn từ 8.000 năm trước Công Nguyên, vào thời kỳ đồ đá mới, lần giới xuất khu định cư kiểu đô thị Đó thành phố Jericho, nằm phía bắc biển chất thuộc vùng đất Ixaren ngày với dân số khoảng 600 người Cuộc cách mạng đô thị lần thứ hai kỷ XVIII Châu Âu sau lan sang Bắc Mỹ, hệ tất yếu q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa từ thời kỳ [35, tr 16] Ngày nay, nhà khoa học nói tới cách mạng đô thị lần thứ ba diễn nước thuộc giới thứ Ba Cuộc cách mạng đô thị lần thứ ba dường lặp lại cách mạng đô thị lần thứ hai, song với nét độc đáo điều kiện không gian thời gian Đặc điểm bật xun suốt ba cách mạng thị hóa là: dịng di cư mạnh mẽ từ nơng thôn vào đô thị, khiến cho tỷ lệ dân đô thị tăng nhanh, số lượng đô thị ngày nhiều, thị lớn lên, phình to ra, đời sống dân cư mang tính thị nhiều nơng thôn, đô thị xâm lấn, bành trướng nông thôn [35, tr.16] Ở khía cạnh khác, tiếp cận theo nhân học địa kinh tế, thị định nghĩa: q trình thị hóa di cư từ nơng thơn thành thị, tập trung ngày nhiều số lượng dân cư sống vùng lãnh thổ địa lý hạn chế gọi đô thị [35, tr.17] Tuy nhiên, tiếp cận theo góc độ nhân khơng giải thích hết tồn tầm quan trọng vai trị thị hóa ảnh hưởng tới phát triển xã hội Cho nên, thị hóa cần hiểu trình kinh tế - xã hội lịch sử mang tính chất quy luật quy mơ tồn cầu Khái qt hơn, thị hóa xem q trình tổ chức lại mơi trường cư trú người, bên cạnh dân số, địa lý mơi trường cịn có mặt xã hội, mặt quan trọng vấn đề [35, tr.17] Ở góc nhìn khác, thị hóa khơng rộng lớn, diễn biến đổi to lớn sâu rộng đời sống xã hội, đời sống cộng đồng nông thôn thị [35, tr.16] Như vậy, thị hóa không thay đổi phân bố dân cư xã hội, mà chuyển thể nhiều kiểu mẫu khuôn mẫu hành vi, ứng xử vốn đặc trưng người dân đô thị, lan truyền lối sống thị hay quan hệ văn hóa thị tới vùng nơng thơn tồn xã hội nói chung [35, tr.17] Do quốc gia, vùng lãnh thổ có điều kiện lịch sử, điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng riêng, hay từ góc nhìn khác q trình thị, nên thị q trình thị hóa có nét khác thời gian không gian khác Ở Việt Nam, thị hóa diễn với quy mơ, hình thức tốc độ khác địa bàn khác Hiện nay, có nhiều khái niệm phản ánh chất biểu hệ cụ thể thị hóa Chúng ta hiểu cách chung q trình thị Việt Nam trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất , bố trí dân cư, vùng đô thị trở thành đô thị Tiền đề thị hóa phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ thu hút nhiều nhân lực từ nông thôn đến sinh sống làm việc, làm cho tỉ trọng dân cư đô thị tăng nhanh Đô thị xuất làm tăng phát triển giao thông với Phụ lục : Một số tài liệu về việc xây dƣ̣ng sở hạ tầng ở xã Nghĩ a Đô Phụ lục 1.1 Danh mục dự án đầu tư từ năm 2007- 2010 địa bàn Nghĩa Đô Số thứ tự Danh mục Vốn (triệu) Chiều dài Xây phòng phòng học trường THCS Cấp nước sinh hoạt Đon Sửa chữa cầu Treo Nà Uốt Đường Đon Đường Hốc Đường Nà Uốt Đường Thâm Mạ Sửa chữa trụ sở UBND xã Nghĩa Đô Xây dựng lớp mẫu giáo Kem 661 Năm bắt Ghi đầu kết thúc 2007 - 2009 1.002 2007 - 2009 1.059 2009 - 2009 233 147 69 76 519 1,5km 1km 1km 1km 279 2008 - 2010 2009 - 2010 2008 - 2010 2008 - 2010 2008 - 2010 2007 - 2010 Nguồn: Do anh Đỗ Hữu Chiến – Trưởng phòng hạ tầng kinh tế huyện Bảo Yên cung cấp 116 Phụ lục 3: Một số ảnh về xã Nghĩ a Đô Ảnh Ngày họp chợ Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Chợ Nghĩa Đô (Ảnh tác giả, tháng 09/2010) 117 Ảnh Khu vực thu mua quế (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Khu vực bán rau (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) 118 Ảnh Bán gà, vịt (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) Ảnh Khu vực bán cá (Ảnh tác giả, tháng 01/2011) 119 ... trình thị hóa theo hướng khu vực miền núi dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam 2.2 Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, ... nước 1.3 Phát triển khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 1.3.1 Chính sách phát triển Nhà nước khu vực miền núi phía Bắc Trước hết tác giả muốn phân tích nội hàm khái niệm ? ?phát triển? ?? hiểu cách đơn... Giang có thành phố Việt Trì làm trung tâm, thị xung quanh thị xã Lào Cai - thị xã Yên Bái - thị xã Hà Giang - thị xã Tuyên Quang đô thị cấp huyện (thị trấn) Vùng Tây Bắc thị xã Hịa Bình thành

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w