Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN VIỆT HẢI BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (TỪ 1975 ĐẾN 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN VIỆT HẢI BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (TỪ 1975 ĐẾN 2014) Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60310201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thủy XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Phạm Văn Thủy PGS.TS Vũ Hồng Cơng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với hướng dẫn TS Phạm Văn Thủy Các số liệu cơng trình trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐOÀN VIỆT HẢI MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp Luận văn .9 Kết cấu Luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 11 1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào xây dựng Bộ máy Nhà nước kiểu 11 1.2 Khái niệm Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 19 1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 21 Tiểu kết 23 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CHDCND LÀO 24 2.1 Sơ lược Bộ máy Nhà nước Lào giai đoạn trước năm 1975 24 2.2 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn từ năm 1975 đến 1991 34 Tiểu kết 41 CHƢƠNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2014 42 3.1 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 42 3.2 Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 53 3.3 Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 55 3.4 Chính quyền địa phương 63 3.5 Các quan Toà án Viện Kiểm sát Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 68 3.6 Những thành tựu đạt khuyết điểm cịn tồn q trình xây dựng hệ thống Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 71 3.7 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ trình cải cách máy hành nhà nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 74 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng Nhân dân HĐNDTC: Hội đồng Nhân dân Tối cao QHNDTC: Quốc hội Nhân dân Tối cao NDCM: Nhân dân Cách mạng TANDTC: Tòa án Nhân dân Tối cao TA: Tòa án UBND: Ủy ban Nhân dân UB: Ủy ban UBTV: Ủy ban Thường vụ VKSND: Viện Kiểm sát Nhân dân VKSNDTC: Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao XHCN: Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nước nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á lục địa, có biên giới tiếp giáp với năm nước: Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Trung Quốc Việt Nam, với chiều dài đường biên khoảng 5.180km Đây quốc gia Đơng Nam Á khơng có biển Nước CHDCND Lào đời ngày 02 tháng 12 năm 1975 Đây kiện trọng đại đánh dấu kỷ nguyên lịch sử đại Lào, đồng thời chấm dứt chế độ quân chủ tồn đất Lào suốt 600 năm Từ đến nay, lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nhân dân dân tộc Lào vững vàng tiến bước đường xây dựng nước CHDCND Lào theo thể chế Dân chủ nhân dân, với mục tiêu lựa chọn rõ ràng: “Hịa bình - Độc lập - Dân chủ Thống - Thịnh vượng” Lào nước theo thể chế trị đảng lãnh đạo, thực thi hình thức Dân chủ tập trung nên việc thống theo đạo từ xuống Trong quan hệ đối ngoại, Lào cố gắng cân ảnh hưởng cường quốc nước láng giềng mình, rõ ràng việc định dựa vào bên chiến lược phát triển lâu dài quốc gia ngày trở thành lựa chọn vơ khó khăn Mặc dù tình hình trị nội sách đối ngoại Lào nhìn chung tương đối ổn định, kinh tế có chiều hướng phát triển tốt, phải đối mặt với nguy tụt hậu nhiều nhân tố khách quan tác động mạnh mẽ từ bên ngồi làm chệch hướng phát triển kinh tế - trị nước Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội Chế độ đảng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo toàn diện Quốc hội dân bầu, nhiệm kỳ năm; Chính phủ có 15 Bộ quan ngang Bộ Từ Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đề đường lối đổi mới, cụ thể hóa bước thực Đại hội V (1991) tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi với chủ trương tiếp tục xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân, bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực đổi đánh giá thành lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) triển khai đường lối đổi thành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020; đề tiêu phấn đấu khắc phục tình trạng đói nghèo, đưa đất nước khỏi tình trạng chậm phát triển Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ xây dựng Tổ quốc đường lối đổi để phát triển đất nước vững hơn, đưa Lào khỏi tình trạng phát triển, tạo tiền đề vững cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hướng tới CNXH Việc nghiên cứu cách có hệ thống đời Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào từ lịch sử tới có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức, ứng xử định hình cho quan hệ Việt - Lào giai đoạn Chính lý này, tác giả mong mn tiến hành nghiên cứu vấn đề bản, giai đoạn lịch sử lề trị nước CHDCND Lào từ đời thời điểm năm 2014 mà cụ thể nghiên cứu tổ chức Bộ máy Nhà nước Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào (từ 1975 đến 2014)” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành trị học Tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận Bộ máy Nhà nước Dân chủ theo thể chế cộng hòa luận điểm thực tiễn hoạt động Bộ máy Nhà nước nước láng giềng Lào Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có cơng trình chun luận xuất bao qt tồn nội dung đề tài Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hệ thống trị máy tổ chức nước CHDCND Lào Có thể phân chia cơng trình thành nhóm nghiên cứu sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Bộ máy Nhà nước nói chung: Có thể liệt kê số cơng trình tiêu biểu sau: - "Đổi tổ chức hoạt động máy hành Nhà nước cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào " Luận án tiến sĩ tác giả Pathana Souk Aloun bảo vệ Đại học Luật - Hà Nội năm 2007 Luận án đề cập đến vấn đề cải cách thủ tục hành máy hành CHDCND Lào, số hạn chế nhược điểm máy hành Nhà nước Lào giai đoạn bắt đầu bước vào đổi Tuy nhiên, Luận án chưa hệ thống hóa Bộ máy Nhà nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - "Cải cách máy hành Nhà nước cấp trung ương Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" Luận án tiến sĩ tác giả ValanTy Khamvan Vongsa bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2015, Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc cải cách máy hành Nhà nước cấp trung ương CHDCND Lào Luận án tập trung đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục cải cách hoàn thiện máy hành cấp trung ương Nhà nước CHDCND Lào, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước Lào - "Vấn đề xây dưng chể đô Dân chủ Nhân dân Lào nay", Luận án tiến sĩ tác giả Khăm Phon Bun Na Di bảo vệ Học Viện Khoa Học Xã Hội - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam năm 2014 Luận án góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân, tạo tiền đề bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội Lào - “Bộ máy Nhà nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào theo Hiến pháp 1991” Luận văn thạc sỹ Nalăn Thăm Mạ Thê Va bảo vệ Đại học Luật Hà Nội, năm 2003 Luận văn nêu khái quát Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào giai đoạn từ thành lập nước CHDCND Lào đến năm 1991 - "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức hành cấp tỉnh theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào" Luận án tiến sĩ tác giả XaynhaVong bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2014, Luận án đưa quan điểm giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp tỉnh, góp phần nâng cao hiệu thực quyền lực Nhà nước quyền cấp tỉnh, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Lào - "Quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ 1975 đến nay" Luận án Phó tiến sĩ tác giả Trần Cao Thành bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1996 Luận án phác dựng lại giai đoạn trình phát triển kinh tế - xã hội Lào giai đoạn từ sau giải phóng đến năm 90 kỷ 20 Luận án đưa số nhận xét trình xây dựng phát triển đất nước Lào sau 20 năm giải phóng, đồng thời số vấn đề tồn - "Bộ máy hành Nhà nước nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào : Luận văn thạc sĩ luật học" Luận văn thạc sĩ tác giả Phạt Thạ Ná Súc A Lun bảo vệ đại học Luật Hà Nội năm 2003 Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động, trình hình thành máy hành Nhà nước Lào, đưa số giải pháp để hồn thiện máy hành Nhà nước Lào Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào Để có sở kiểm chứng thành công Bộ máy Nhà nước mà cụ thể Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào thiết lập hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn lịch sử, tác giả nghiên cứu trình đời, hoạt động q trình hồn thiện Bộ máy Nhà nước Tiếp đó, Luận văn lựa chọn khoảng thời gian từ thành lập (1975) đến thời điểm tại, tập trung sâu vào phân tích máy Nhà nước CHDCND Lào qua thời kỳ, khoảng thời gian đánh dấu hình thành tới xây dựng, phát triển ổn định Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào Bối cảnh phản ảnh rõ nét xu thời đại lay chuyển trị đương đại nước CHDCND Lào Thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử, logic tác giả khai thác làm rõ diện Bộ máy Nhà nước Lào Bộ máy Nhà nước phù hợp với thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân Lào giai đoạn 3.6.1.2 Những hạn chế cịn tồn tại: Dựa phân tích từ tình hình thực tế, Bộ máy Nhà nước Lào tồn số hạn chế sau : - Các quan quyền lực Nhà nước Lào chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật quy định; song hoạt động quan quyền lực chưa thống số trường hợp; luật pháp chưa thực nghiêm minh; quyền làm chủ nhân dân số nơi chưa phát huy đầy đủ - Công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chưa nghiêm túc; chế hành chưa củng cố hồn thiện, cịn nhiều vướng mắc, trở ngại phục vụ nhân dân - Vẫn cịn tình trạng chồng chéo hoạt động quan hệ thống Bộ máy Nhà nước Lào, quan thuộc Chính phủ Lào quan Đảng lãnh đạo, dẫn tới chồng chéo, lãng phí tài nguyên người 3.7 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ trình cải cách máy hành nhà nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hai nước có quan hệ láng giềng gần gũi, hai nước vốn có nhiều điểm tương đồng đặc biệt mặt kinh tế - xã hội trị Hai dân tộc Việt - Lào anh em sát cánh bên trải qua kháng chiến trường kỳ chống lại thực dân xâm lược Dưới lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Lào Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, tổ chức máy Nhà nước hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng Trong q trình xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, hai quốc gia có xuất phát điểm nước kinh tế lạc hậu, phát triển lại bị chiến tranh tàn phá, chục năm bị chia cắt chế độ thực dân đo hộ, q trình khôi phục, xây dựng phát triển đất nước sau chiến tranh hai quốc gia có nhiều nét tương đồng, đặc biệt năm đầu khôi 74 phục lại kinh tế, xã hội củng cố hệ thống trị hai quốc gia Những hậu chế độ cũ Việt Nam Lào để lại di chứng nhiều mặt kinh tế, văn hố, xã hội khơng thể khắc phục sớm chiều; việc phát triển kinh tế sở xây dựng hệ thống trị nói chung máy Nhà nước kiểu nói riêng q trình lâu dài phức tạp Trình độ văn hố, ý thức xã hội nhân dân chưa cao, nhiều vùng, miền cịn khó khăn giao thơng, kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống người dân cịn khó khăn mặt Trong q trình xây dựng mơ hình Nhà nước định hướng Xã hội Chủ nghĩa, kinh nghiệm xây dựng máy Nhà nước quốc gia nói chung khơng thể áp dụng cách rập khuôn mà phải tùy vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Do vậy, trình đổi Việt Nam Lào chủ yếu kết trình Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước vừa tiến hành xây dựng vừa rút kinh nghiệm từ thực tế thân đất nước mà khơng theo mơ hình có sẵn Tuy nhiên, cần phải khẳng định kinh nghiệm đổi cải cách máy Nhà nước Việt Nam có ảnh hưởng lớn tích cực đến cơng đổi cải cách Lào (xét bình diện thành công tồn tại, thách thức) ngược lại, kinh nghiệm cải cách, xây dựng máy Nhà nước Lào cung cấp cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm, ví dụ quí báu để xây dựng, hoàn thiện máy Nhà nước Trong năm gần đây, trình xây dựng đất nước theo mơ hình đổi với chủ trương xây dựng máy Nhà nước tinh gọn, tập trung nâng cao lực quản lý, tăng cường khả phục vụ nhân dân máy hành cấp, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành nhiều cải tổ nhằm giảm bớt cồng kềnh máy hành có việc thực thi chế độ Quốc hội cấp, loại bỏ Hội đồng Nhân dân cấp, thực chế độ thủ trưởng quản lý, tinh giảm bớt hệ thống Ủy Ban Nhân dân, loại bỏ quyền quản lý hành cấp xã đưa cấp bản, làng trực tiếp chịu quản lý cấp huyện Những cải cách máy hành Lào giúp tinh giảm máy hành Nhà nước, 75 giảm bớt cồng kềnh, đồng thời, Lào sách thể hóa Đảng Nhà nước giúp cho máy Nhà nước gọn nhẹ, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn q trình hồn thiện Bộ máy Nhà nước Lào Ở Việt Nam tổ chức máy Nhà nước Đảng Nhà nước coi trọng, đặc biệt việc cải cách máy hành chính, để xây dựng hệ thống quyền ngày hồn thiện vững chắc, năm gần tiến hành thí điểm việc khơng tổ chức Hội đồng Nhân dân cấp huyện, quận phường, số địa phương, qua tổng kết, đánh giá xem xét để có chủ trương sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tổ chức quyền địa phương cho phù hợp Tại Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ban hành Nghị số 26/2008/QH12 thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường; Nghị số 25/2008/QH12 việc kéo dài nhiệm kỳ hoạt động 2004-2009 HĐND UBND cấp Trên sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 724/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Theo đó, việc thí điểm thực 67 huyện, 32 quận 483 phường 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [25] Việc thực thí điểm khơng tổ chức HĐND với mục đích tạo bước đột phá cải cách hồn thiện máy quyền địa phương.[47] Từng bước tinh gọn máy, giảm bớt quy trình, thủ tục hành chính; giảm nguồn ngân sách chi cho tổ chức hoạt động HĐND huyện, quận, phường, bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước địa bàn Tuy nhiên, thực tế qua trình thực thí điểm cho thấy, bên cạnh yếu tố tích cực kết đạt được, nảy sinh nhiều bất cập việc không tổ chức HĐND quận, huyện, phường Đó tình trạng q tải HĐND, UBND cấp tỉnh chuyển giao nhiều nhiệm vụ quan trọng: bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân TAND huyện, quận; giám sát hoạt động UBND, TAND, VKSND huyện, quận; bãi bỏ phần toàn nghị trái pháp luật HĐND xã, thị trấn; giải tán HĐND xã, thị trấn trường hợp HĐND 76 tình trạng q tải cơng tác hành HĐND, UBND cấp tỉnh gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân Từ thực tế trên, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI định chọn phương án: “Tất đơn vị hành quy định khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương (gồm có HĐND UBND)”[44] Đây lựa chọn bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013 khơng làm xáo trộn mơ hình tổ chức quyền địa phương nay; thể thống việc phân chia địa giới hành với việc thiết lập tổ chức quyền địa phương với tổ chức Đảng, đồn thể trị, xã hội…; đáp ứng yêu cầu phải có giám sát HĐND UBND cấp; bảo đảm thực nguyên tắc quan quản lý nhà nước địa phương phải chịu giám sát quan nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra; việc tổ chức cấp quyền gồm HĐND UBND đơn vị hành cấp sở thể gần dân, sát dân quyền quyền làm chủ nhân dân phát huy tốt Trên sở ý kiến định hướng Trung ương Đảng, kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XIII thống chủ trương dừng việc thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường, đồng thời Quốc hội thảo luận trí thơng qua Luật tổ chức quyền địa phương, theo đó, HĐND từ nhiệm kỳ 2016-2021 có cấp quyền địa phương: tỉnh, huyện, xã cấp quyền tương đương Tuy việc tinh giảm hệ thống HĐND Việt Nam nhiều trở ngại dẫn tới việc phải khôi phục lại hệ thống HĐND địa phương thí điểm, lợi ích từ việc tinh giảm hệ thống hành mang lại lớn, kết bước đầu đạt sau trình thí điểm khả quan số địa phương Do vậy, việc nghiên cứu kỹ lưỡng trình chuyển đổi, cấu tổ chức hệ thống quản lý hành cấp địa phương CHDCND Lào kinh nghiệm quý báu đáng để Việt Nam Nghiên cứu học tập 77 Tiểu kết Như vậy, giai đoạn này, tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào mang tính pháp lý rõ rệt, chức hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp quan quyền địa phương phân định rõ ràng Cho nên, từ sau Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời tiến hành sửa đổi năm 2003, Quốc hội nước CHDCND Lào không ngừng thông qua, công bố áp dụng nhiều luật loại Chủ tịch nước CHDCND Lào nguyên thủ quốc gia, người nắm quyền hành cao nhất, người đại diện cho nhân dân tộc Lào nước Trong giai đoạn này, Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào tổ chức theo hướng tinh gọn, tập trung nâng cao hiệu lực quản lý điều hành xã hội Q trình đổi khơng tiến hành đổi phương thức hoạt động tổ chức Bộ máy Nhà nước mà tiến hành đổi quản lý kinh tế Nhà nước Thực tế trình cho thấy, hoạt động Bộ máy Nhà nước Lào khơng giữ vững ổn định trị, kinh tế xã hội mà đời sống nhân dân Bộ tộc Lào nâng cao đáng kể, phát huy tính chất Dân chủ nhân dân, quyền lực, quyền làm chủ nhân dân Lào thực đảm bảo Hiến pháp pháp luật 78 KẾT LUẬN Sau 30 năm cải cách, đổi khơng ngừng hồn thiện, tổ chức Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào đảm bảo Hiến pháp pháp luật, CHDCND Lào q trình xây dựng Nhà nước theo mơ hình Nhà nước tập quyền thống quyền lực, đảm bảo quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân sở có phân cơng, phân nhiệm ba quan quyền lực Nhà nước: Cơ quan Lập pháp, Hành pháp Cơ quan tư pháp Mơ hình tổ chức hoạt động thời điểm Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào mơ hình mang tính đặc thù, độc lập sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào với đặc trưng sau: - CHDCND Lào thực chế độ Quốc hội cấp (ở địa phương khơng có HĐND cấp) - Thực chế độ thủ trưởng tổ chức hoạt động Nhà nước theo nguyên tắc quản lý theo quan hệ trực tuyến với chức sở trực tuyến (khơng có Ủy ban nhân dân cấp, quyền địa phương cấp) - Lào xóa bỏ quyền quản lý hành cấp xã đưa cấp bản, làng trực thuộc quản lý cấp huyện - Thực chế độ kiêm nhiệm (nhất thể hóa Đảng Nhà nước) tổ chức Bộ máy Nhà nước (Tỉnh trưởng kiêm Bí thư Tỉnh ủy …) - Cơng tác cán CHDCND Lào Đảng NDCM Lào định Dưới lãnh đạo Đảng NDCM Lào, Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào đảm bảo thực thi tốt chức năng, nhiệm vụ mình, thực thi tốt quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong ba loại quyền lực Nhà nước quyền hành pháp coi trung tâm Quyền hành pháp trao cho Chính phủ Lào với hệ thống quan tạo thành nên máy hành Nhà nước Bộ máy Chính phủ thi hành pháp luật tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại quốc gia, điều hành cơng việc quốc gia hàng ngày Với tư cách quan hành Nhà nước cao nhất, Chính phủ 79 Lào nắm quyền thống quản lý nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Lào; quản lý thống máy hành Nhà nước từ trung ương đến địa phương khn khổ hệ thống trị hành Mặc dù đời hoàn cảnh đất nước Lào cịn khó khăn vừa trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống lại thực dân xâm lược, lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhân dân Cách mạng, nhân dân Lào tiến lên xây dựng đất nước theo đường Chủ nghĩa xã hội, số mặt hạn chế, song khơng thể phủ nhận Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào đạt thành tựu lớn lao mặt kinh tế, văn hóa, trị, đánh dấu trưởng thành vượt bậc khả quản lý, lãnh đạo Bộ máy Nhà nước Trong giai đoạn xây dựng chế độ Dân chủ nhân dân theo đường lối đổi mới, Bộ máy Nhà nước nước Lào lãnh đạo Đảng NDCM Lào giúp đất nước giành nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại; đất nước Lào có ổn định mặt trị; đời sống nhân dân tộc cải thiện bước; vị CHDCND Lào nâng cao trường quốc tế khu vực Những thành tựu chứng minh rằng, đường xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân phủ hợp với trình độ phát triển đất nước Lào để tạo tiền đề bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội Trong quãng thời gian 30 năm thực tế xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân theo đường lối đổi mới, tồn số hạn chế định mà Đảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào phải tìm cách khắc phục giải kịp thời, qua phát huy thành tựu kinh nghiệm đạt nhằm tạo bước tiến tiến trình xây dựng phát triển chế độ Dân chủ nhân dân giai đoạn tiếp theo, để đạt thành tựu to lớn hơn, bước tạo tiền đề cần thiết đưa đất nước Lào tiến lên Chủ nghĩa xã hội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AmKha VongMuenKa , Công tác quản lý Nhà nước để phát triển kinh tế đối ngoại Lào, Tạp chí Học viện Hành chính, số 6/2011 Ban đạo lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Lịch sử Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Ban tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Tổng kết 20 năm đổi Cộng hòa Dân chủ nhân Lào,2005 Đỗ Thanh Bình, Nghiêm Thị Hải Yến, Mấy vấn đề đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào giai đoạn 1893 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,, số + 10, 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội,2006 C Mác Ăng-ghen: Tồn tập, tập 22 ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.19 , Nxb Sự thật, Hà Nội,1995 C.Mác Ph.Ăngghen Tuyển tập, t.6,Nxb Sự thật, Hà Nội,1981 Trần Công, Đảng NDCM Lào Mặt trận dân tộc thống , Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/1994 10 Phi Như Chanh, CHDCND Lào ASEAN rộng mở, Tạp chí Cơng tác Tư tưởng Văn hóa, số 8/1997 11 Lê Đình Chỉnh, Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1954-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2007 12 Lê Đình Chỉnh, Tình hình Lào sau hiệp nghị Viêng Chăn (1973) thành lập cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 2.12.1975, Hội nghị khoa học Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, 2000 13 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp,Nxb Cơng an nhân dân, 2008 81 14 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 - 2007 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 15 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007: Biên niên kiện, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007: Văn kiện, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội,2011 17 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007: Biên niên kiện, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội,2011 18 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007: Văn kiện, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội,2011 19 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007: Bài viết Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2011 20 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào – Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 – 2007, Hà Nội,2011 21 Nguyễn Hoàng Giáp,Tổng quan 10 năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Lào ( 1991 - 2001), Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số1/2002 22 Minh Hằng,Cải cách hành CHDCND Lào , Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 8/2006 23 Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ nhân Lào, 2003 24 Trương Duy Hòa, Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế CHDCND Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội; Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á,Hà Nội,Nxb Chính trị quốc gia,2008 82 25 Vũ Thị Huệ, Việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường, Văn phòng Quốc hội, 2013 26 Kay Xỏn Phôm Vi Hản, Ba mươi năm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 27 Kay Xỏn Phôm Vi Hản, Xây dựng nước Lào hịa bình độc lập Xã hội Chủ nghĩa, Nxb thật, Hà Nội,1978 28 Kay Xỏn Phôm Vi Hẳn, 25 năm chiến đấu thắng lợi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 29 Kay Xỏn Phôm Vi Hẳn, Về cách mạng dân tộc Dân chủ Lào, Nxb thật, Hà Nội, 1986 30 Kham Phon Bun Na Di, Vấn đề xây dựng chế độ Dân chủ Nhân dân Lào nay, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2014 31 Khampheng Sayxômpheng , Về tiền đề bước cơng nghiệp hóa, đại hóa CHDCND Lào, , Tạp chí Lý luận Chính trị số 2/2001 32 Khăm Pheng Nănthavơng,Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhân Cách mạng Lào giai đoạn nay,Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 01/1991 33 Nguyễn Hữu Khiển, Một số đặc trưng bật cấu trúc hành nước CHDCND Lào, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4/1998 34 ng Minh Long, Quan hệ với nước láng giềng sách đối ngoại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2012 35 Nalăn Thăm Mạ Thê Va, Bộ máy hành Lào theo Hiến pháp 1991, Đại học Luật Hà Nội, 2003 36 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 37 Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, lần thứ 10 khóa IV,tháng 1/1991 38 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An , Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 39 Hoài Nguyên, Lào: đất nước - người( Laos,Land and men), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 83 40 Nguyễn Thanh Nguyên, Lê Vinh Hà , CHDCND Lào đường chuyển đổi kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/1996 41 Phăn Đuuong Chít Vôngsa, Đảng Nhân Cách mạng Lào tăng cường giáo dục lý luận thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, số 21/2001 42 Pho Xay Xay Nha Sone , Một số giải pháp đẩy mạnh cải cách tổ chức máy hành Nhà nước cấp huyện CHDND Lào, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 176/2010 43 ng Trần Quang, Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 44 ng Trần Quang,Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Lào thời gian gần đây, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2/1990 45 Nguyễn Thị, Quế, CHDCND Lào với hội nhập khu vực, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/1996 46 Nguyễn Thị Quế, Chính phủ Liên hiệp dân tộc Lào cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1954 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,1998 47 Tạp chí Cộng sản, Báo cáo số 111/BC-CP ngày 09-9-2010 Chính phủ tổng kết bước thực Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa X, Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội khóa XII thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 48 Tạp chí Cộng sản, Khái niệm - Dân chủ, Dân chủ nhân dân, Dân chủ - xã hội Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, số 14/1995 49 Tạp chí Cộng sản, Thơng báo hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Hà Nội, 2015 50 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào, tập 3, Nxb khoa học xã hội, 1977 51 Tuấn Đạo Thanh, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào góc nhìn so sánh, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 2/2010 52 Trần Cao Thành, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào: 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 53 Nguyễn Duy Trinh, Quan hệ nhân dân Đảng Nhà nước chuyên Dân chủ nhân dân tiến lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội,1958 84 54 V.I Lênin: Toàn tập, t 32,Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 55 V.I Lênin: Toàn tập, t 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 56 V.I.Lênin Toàn tập, t.12 ,Nxb Tiến Mátxcơva, 1980 57 V.I.Lênin Toàn tập, t.2 , Nxb Tiến Mátxcơva, 1980 58 V.I.Lênin Toàn tập, t.22 ,Nxb Tiến Mátxcơva, 1980, 59 V.I.Lênin Toàn tập, t.41, Nxb Tiến Mátxcơva, 1980 60 V.I.Lênin Toàn tập, t.6, Nxb Tiến Mátxcơva, 1975 61 Văn kiện Đại hội III Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 62 Văn kiện Đại hội III Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 63 Văn kiện Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 64 Văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2011 65 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Lịch sử Lào , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 (*) Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu tác giả có sử dụng số tài liệu tham khảo online mạng internet có nguồn từ thư viện điện tử như: - Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia: http://lic.vnu.edu.vn/ - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên: http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Trung tâm thư viện trường Đại học Luật Hà Nội: http://lib.hlu.edu.vn/ Và số tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, có số từ Website thức Chính phủ nước CHDCND Lào: http://www.laogov.gov.la/pages/Home.aspx 85 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ Bộ máy Nhà nƣớc CHDCND Lào Phụ lục 86 Phụ lục Phụ lục 87 Phụ lục Nguồn: Vụ phát triển hành chính, Bộ Nội vụ CHDCND Lào (2012), Bảng tổng hợp số lượng cơng chức hành chun môn năm 2011 - 2012, Viêng Chăn 88 ... CHƢƠNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2014 42 3.1 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 42 3.2 Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. .. Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa thực dân, dân, dân nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào điều kiện Tiểu kết Nhà nước CHCDND Lào tổ chức theo mơ hình Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước. .. quyền lực Nhà nước chủ thể quản lý Bộ máy Nhà nước [38; tr.142] 1.2 Khái niệm Bộ máy Nhà nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Nhà nước tổ chức văn minh xã hội loài người Đặc trưng Nhà nước Nhà nước