1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với vấn đề bảo hiểm xã hội

17 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 366,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Dương Văn Thắng Báo chí với vấn đề bảo hiểm xã hội Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn Hà Nội - 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CNXH: Chủ nghĩa xã hội ILO: Tổ chức Lao động quốc tế WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thơng tin báo chí 11 11 1.1.1 Khái niệm thơng tin, thơng tin báo chí 11 1.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng thơng tin báo chí 16 1.1.3 Nâng cao chất lượng thơng tin báo chí 19 1.2 Cơ sở lý luận Bảo hiểm xã hội 23 1.2.1.Sự cần thiết khách quan Bảo hiểm xã hội 23 1.2.2 Khái niệm, chất, đặc trưng Bảo hiểm xã hội 26 1.2.2.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội: 26 1.2.2.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội 30 1.2.2.3 Đặc trưng Bảo hiểm xã hội 31 1.2.3 Bảo hiểm xã hội hệ thống An sinh xã hội 32 1.2.4 Một số quan điểm Bảo hiểm xã hội giới nước ta 33 1.2.5 Sự đời phát triển Bảo hiểm xã hội nước ta 36 1.3 Mối quan hệ Báo chí với Bảo hiểm xã hội 38 1.3.1 Vai trị Báo chí đời sống xã hội 38 1.3.2 Vai trị Báo chí việc tuyên truyền Bảo hiểm xã hội nước ta 40 1.4 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội nước ta 44 1.5 Lý cần tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Bảo hiểm xã hội 47 Tiểu kết Chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ (qua khảo sát báo Nhân dân, Lao động, Sức khoẻ & Đời sống năm 2006 -2007) 51 2.1 Tổng quan tờ báo Nhân Dân, Lao Động Sức khỏe & Đời sống 51 2.1.1 Báo Nhân Dân 51 2.1.2 Báo Lao Động 51 2.1.3 Báo Sức khoẻ Đời sống 52 2.2 Nội dung thông tin Bảo hiểm xã hội thể tờ báo Nhân Dân, Lao Động, Sức khoẻ & Đời sống 53 2.2.1 Định hướng dư luận sách Bảo hiểm xã hội 53 2.1.2 Tham gia xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội 64 2.1.3 Phát hiện, đề xuất giải pháp hồn thiện sách Bảo hiểm xã hội 68 2.1.4 Phổ biến chế độ, sách Bảo hiểm xã hội 76 2.1.5 Giám sát, bảo vệ quyền lợi bảo hiểm xã hội người lao động 79 2.1.6 Phê bình, đấu tranh chống tiêu cực hoạt động Bảo hiểm xã hội 86 2.1.7 Thông tin mặt hoạt động Bảo hiểm xã hội 96 2.3 Một số số liệu thống kê khảo sát 98 2.3.1 Số lượng tác phẩm nhóm thơng tin phản ánh Bảo hiểm xã hội tờ báo 2.3.2 Vị trí tác phẩm đề tài Bảo hiểm xã hội mặt báo 99 100 2.3.3 Nhóm thơng tin theo chủ đề Bảo hiểm xã hội báo101 2.3.4.Nhận xét 101 2.4 Hình thức thơng tin Bảo hiểm xã hội tờ báo Nhân Dân, Lao Động, Sức khoẻ & Đời sống 103 2.4.1 Nhóm thể loại thường dùng để chuyển tải thông tin Bảo hiểm xã hôi 103 2.4.2 Những đặc điểm ngôn từ sử dụng thông tin Bảo hiểm xã hội 104 2.5.Dư luận xã hội thông tin Bảo hiểm xã hội báo chí 106 Tiểu kết chương 108 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 110 3.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 110 3.2.1 Nguyên tắc tính kế thừa 110 3.2.2 Nguyên tắc tính phù hợp 110 3.2.3 Nguyên tắc tính khả thi 111 3.2.4 Nguyên tắc tính thực tiễn 111 3.1.5 Nguyên tắc tính hiệu 111 3.2 Những giải pháp chủ yếu 112 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thông tin bảo hiểm xã hội 112 3.2.3 Nâng cao lực cán tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền Bảo hiểm xã hội 116 3.2.4 Nâng cao chất lượng nội dung thông tin Bảo hiểm xã hội 118 3.2.5.Nâng cao chất lượng hình thức thơng tin đề tài Bảo hiểm xã hội 121 3.2.6 Giải pháp điều kiện thực 125 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 129 Danh mục tài liệu tham khảo 131 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại văn minh, phát triển quốc gia không tuý đƣợc đánh giá sở phát triển kinh tế mà vào cách thức mà quốc gia "đối xử" với cơng dân Một hình thức thể chăm sóc Nhà nƣớc cơng dân hệ thống sách xã hội Hay nói cách khác, ngày nay, sách xã hội nhân tố thể cho văn minh phát triển quốc gia Quan điểm xuyên suốt Đảng ta xây dựng thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; thực tiến công xã hội bƣớc sách phát triển; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, bảo vệ cải thiện môi trƣờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng quốc phòng - an ninh , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển ngƣời Cƣơng lĩnh Đảng rõ: "Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy sức sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội"[17, tr.321] Với tƣ cách phận sách xã hội, sách BHXH có vai trị quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, có trách nhiệm chăm lo sống, sức khoẻ ngƣời dân cộng đồng Lịch sử đời phát triển BHXH (bao hàm BHYT) cho thấy mối quan hệ mật thiết BHXH với trình phát triển xã hội Q trình cơng nghiệp hóa vào kỷ 18 dẫn đến việc hình thành phát triển hệ thống BHXH nƣớc giới BHXH trở thành trụ cột hệ thống an sinh xã hội đƣợc tất nƣớc thừa nhận quyền ngƣời Ở nƣớc ta, BHXH đƣợc coi trụ cột hệ thống an sinh xã hội, ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng, cơng cụ đắc lực Nhà nƣớc nhằm mục đích chăm lo, bảo vệ phát triển ngƣời, bảo đảm ổn định trị, an tồn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập sâu vào kinh tế giới đặt yêu cầu cao sách BHXH nƣớc ta Đại hội X Đảng đặt nhiệm vụ: "Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT, tiến tới BHYT toàn dân" Đồng thời yêu cầu phải: "Đổi hệ thống BHXH, đa dạng hóa hình thức bảo hiểm phù hợp với kinh tế thị trường; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp " Là sách xã hội lớn Đảng Nhà nƣớc ta, với chất nhân ái, nhân văn, ngƣời, tiến công xã hội, BHXH nguồn đề tài rộng lớn, phù hợp với nguyên tắc hoạt động nhiệm vụ trị báo chí cách mạng Nhờ có báo chí thơng tin, xã hội bƣớc nâng cao nhận thức, hiểu biết, cảm thông, chia sẻ đồng tình ủng hộ sách BHXH Tác động tích cực thơng tin báo chí nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sách BHXH, đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Dƣới tác động cách mạng khoa học công nghệ, nhƣ phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, thơng tin báo chí trở thành lực lƣợng vơ quan trọng xã hội ngày Nó làm thay đổi diện mạo sống đại, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống, lối sống ngƣời, tác động đến tất khía cạnh, bình diện xã hội tự nhiên xét theo nghĩa rộng Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu công tác thông tin tuyên truyền BHXH Địi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn báo chí với vấn đề BHXH, nhằm đƣa giải pháp nâng cao hiệu thông tin BHXH, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với lý trên, chúng tơi chọn nội dung nghiên cứu "Báo chí với vấn đề BHXH" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy việc nghiên cứu BHXH nƣớc ta mẻ Hiện tại, số trƣờng đại học nhƣ Lao động xã hội, Cơng đồn đƣa chun ngành BHXH vào giảng dạy Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài sơ khai mơn BHXH chuyên ngành kinh tế bảo hiểm Ngay Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng nghiệp vụ BHXH Việt Nam cịn nghiên cứu xây dựng giáo trình giảng dạy, bồi dƣỡng BHXH cho cán bộ, công chức ngành Về Báo chí truyền thơng, năm 2006, Khoa Báo chí Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội có Luận văn Thạc sĩ Báo chí Nguyễn Thị Thu Hƣơng với Đề tài: “Báo chí với vấn đề An sinh xã hội”, nghiên cứu mối quan hệ báo chí với vấn đề an sinh xã hội nói chung, vấn đề BHXH đƣợc đề cập Cịn trƣớc có vài khố luận tốt nghiệp cử nhân báo chí nghiên cứu mối quan hệ Báo chí với vấn đề BHYT, lĩnh vực hẹp BHXH Tóm lại, mối quan hệ Báo chí BHXH từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vấn đề mà Đề tài chúng tơi quan tâm Do đó, Đề tài nghiên cứu mối quan hệ Báo chí vấn đề BHXH độc lập, không trùng lặp với nghiên cứu trƣớc Tuy nhiên, tính chất bao trùm, rộng lớn lĩnh vực truyền thông báo chí tính trụ cột BHXH hệ thống an sinh xã hội, nên trình nghiên cứu, tham khảo thêm kết nghiên cứu có đề xuất mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Trong trình nghiên cứu, nguồn tƣ liệu nƣớc để tham khảo không nhiều, chủ yếu thu thập đƣợc qua tài liệu BHXH nƣớc ngoài, văn bản, sách Nhà nƣớc kết khảo sát tờ báo nói chung tờ Báo Nhân Dân, Lao động Sức khoẻ Đời sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Trên sở nghiên cứu lý luận mối quan hệ BHXH Báo chí, kết hợp với khảo sát thực tiễn thông tin BHXH báo chí, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin lĩnh vực thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, Luận văn tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau đây: - Trình bày cách có hệ thống sở lý luận thơng tin báo chí BHXH; mối quan hệ Báo chí với vấn đề BHXH - Đánh giá thực trạng thơng tin BHXH báo chí, làm sở cho việc nghiên cứu xây dựng giải pháp phát huy ƣu điểm, khắc phục hạn chế - Xây dựng nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thơng tin BHXH báo chí, đáp ứng u cầu thực tiễn đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn - Mở hƣớng nghiên cứu lĩnh vực truyền thông BHXH, nhằm góp phần thực tốt định hƣớng Đảng: "Mở rộng BHXH cho người lao động tiến tới BHYT toàn dân" 10 - Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, Luận văn tài liệu tham khảo, góp phần vào hệ thống tƣ liệu khoa học báo chí truyền thơng, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập báo chí - Luận văn mở hƣớng nghiên cứu, tiếp cận lý luận thực hành báo chí truyền thơng đại nói chung, góp phần nâng cao hiệu truyền thơng báo chí thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn thông tin tờ báo bảo hiểm xã hội 5.2 Phạm vi nghiên cứu: BHXH sách xã hội lớn Đảng nhà nƣớc, công tác tuyên truyền cổ động cho lĩnh vực nhiệm vụ thƣờng xuyên phƣơng tiện thông tin đại chúng, khuôn khổ Luận văn, tập trung nghiên cứu thông tin BHXH đƣợc thể tờ báo Nhân Dân, Lao động, Sức khoẻ Đời sống hai năm 2006 2007 Đây tờ báo có đặc thù liên quan nhiều đến hoạt động BHXH Phương pháp nghiên cứu - Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc BHXH nghiệp thông tin đại chúng - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn kết hợp với phƣơng pháp lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, lấy ý kiến chuyên gia… để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu Luận văn 11 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung Luận văn gồm có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng thông tin Bảo hiểm xã hội báo chí Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin Bảo hiểm xã hội báo chí 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A.Chertƣchơnƣi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 15 - CT/TW Bộ Chính trị, ngày 26/6/1997 "Về tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH" Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng, Bộ Văn hố - Thơng tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo Báo chí xuất (Kỷ yếu Hội nghị Báo chí, xuất tồn quốc), Hà Nội Ban Cán Đảng BHXH Việt Nam (2005), Công văn số 20, ngày 21/4/2005 đề nghị Tỉnh uỷ, Thành uỷ quan tâm công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị số 46/NQ - TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Ban Cán BHXH Việt Nam (2007), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội X Đảng, Tạp chí BHXH số 10/2007 Ban Tuyên truyền BHXH Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Bảo hiểm y tế Việt Nam (2002), Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm y tế Việt Nam, Nxb Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Kỷ yếu Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 năm xây dựng phát triển (1995 - 2005) 10.Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia BHXH tiến trình hội nhập 13 11.Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo Sơ kết công tác tuyên truyền giai đoạn 2003 - 2005 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 12.Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1994), Công ước Tổ chức Lao động quốc tế 13.Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb lý luận trị, Hà Nội 16.Đức Dũng (1998), Các thể ký báo chí, NXb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20.E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 21.Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo bí kỹ - nghề nghiệp, Nxb Lao động 22 Hội Nhà báo Việt Nam (1992, Nghề nghiệp công việc nhà báo 23.Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Lê Thị Duy Hoa (1999), Tạp chí Triết học, số 01 (107) 14 26.Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2006), Báo chí với vấn đề an sinh xã hội, Luận văn Thạc sĩ Báo chí 27.Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29.Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội 30.Liên Văn hố - Thơng tin, Bộ Tài (2007), Thơng tư số 17/2007/TTLT/BVHTT - BTC ngày 14/6/2007, hướng dẫn thực hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao Trung ương địa phương giai đoạn 2006 - 2010 31.Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Jacques Locquin (2004), Truyền thông đại chúng, từ Thông tin đến Quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 33.Trần Khắc Lộng (1997), BHYT nhu cầu tất yếu đời sống xã hội, NXB Y học, Hà Nội 34.Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35.Philipppe Breton (1996), Serge Proulx: Bùng nổ thông tin đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 36.Thang Văn Phúc (2007), Đổi hệ thống BHXH phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Tạp chí BHXH, số 3/2007 37.Huỳnh Minh Phƣơng (2000), Phương pháp thực Phóng báo chí, NXB thành phố Hồ Chí Minh 38.Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, số 71/2006/QH 11 ngày 29/6/2006 15 39.Trần Quang (2005), Các thể loại luận báo chí, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội 40.Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41.Dƣơng Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42.Dƣơng Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43.Dƣơng Xuân Sơn (2004), Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44.Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.Hồng Vinh (chỉ đạo biên soạn) (2001), Sơ lược lịch sử 50 năm báo Nhân Dân, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48.Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 219/2005/QQĐ - TTg, ngày 9/9/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 49.Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Viện Ngôn ngữ, Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51.Dƣơng Văn Thắng (2003), Báo chí với vấn đề Bảo hiểm y tế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Báo chí, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 52.Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004), Mác - Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 70 năm báo Lao Động, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 54.Báo Nhân Dân hai năm 2006, 2007 55.Báo Lao Động năm 2006, 2007 56.Báo Sức khỏe & Đời sống năm 2006, 2007 57.Tạp chí Bảo hiểm xã hội từ năm 2003 đến 17 ... quan hệ Báo chí với Bảo hiểm xã hội 38 1.3.1 Vai trị Báo chí đời sống xã hội 38 1.3.2 Vai trị Báo chí việc tun truyền Bảo hiểm xã hội nước ta 40 1.4 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội nước... Bảo hiểm xã hội 31 1.2.3 Bảo hiểm xã hội hệ thống An sinh xã hội 32 1.2.4 Một số quan điểm Bảo hiểm xã hội giới nước ta 33 1.2.5 Sự đời phát triển Bảo hiểm xã hội nước ta 36 1.3 Mối quan hệ Báo. .. ánh Bảo hiểm xã hội tờ báo 2.3.2 Vị trí tác phẩm đề tài Bảo hiểm xã hội mặt báo 99 100 2.3.3 Nhóm thơng tin theo chủ đề Bảo hiểm xã hội báo1 01 2.3.4.Nhận xét 101 2.4 Hình thức thơng tin Bảo hiểm

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w