1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực và phản biện xã hội khảo sát qua báo in

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 854,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THÚY HƯỜNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI (khảo sát qua báo in) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THÚY HƯỜNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI (khảo sát qua báo in) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính thời lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC, PHẢN BIỆN Xà HỘI VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI 1.1 Khái niệm giám sát quyền lực phản biện xã hội 1.1.1 Khái niệm giám sát quyền lực 1.1.2 Khái niệm phản biện xã hội 12 1.1.3 Mối quan hệ giám sát quyền lực phản biện xã hội 16 1.1.4 Nhu cầu tính tất yếu giám sát quyền lực phản biện 20 xã hội 1.2 Vai trị báo chí với hoạt động giám sát phản biện xã 29 hội 1.2.1 Báo chí thực chức giám sát quyền lực phản biện xã hội qua tính chất đặc thù 29 1.2.2 Khác với số thiết chế khác, báo chí thực giám sát 32 phản biện xã hội chủ yếu thông qua dư luận xã hội 1.2.3 Phương thức giám sát quyền lực phản biện xã hội báo 36 chí CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG 43 GIÁM SÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI CỦA BÁO IN (KHẢO SÁT BÁO LAO ĐỘNG, SÀI GỊN GIẢI PHĨNG, THANH NIÊN, TIỀN PHONG, TUỔI TRẺ TP.HCM) 2.1 Đánh giá thực tiễn hoạt động báo chí nói chung việc 43 thực chức giám sát quyền lực phản biện xã hội 2.1.1 Thuận lợi 46 2.1.2 Khó khăn 47 2.2 Khảo sát phương thức phản ánh tác phẩm báo in 54 việc thực chức giám sát quyền lực phản biện xã hội 2.2.1 Nội dung phn ỏnh 54 2.2.2 Hình thức phản ánh 73 2.2.3 Những hạn chế việc thực chức giám sát 81 quyền lực phản biện xã hội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM 87 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM SÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI 3.1 Nhóm giải pháp chế 88 3.1.1 Không ngừng mở rộng tính cơng khai dân chủ hóa đời 88 sống xã hội, trước hết dân chủ kinh tế, tài chính, cơng tác tổ chức cán 3.1.2 Xây dựng chế cung cấp trao đổi thơng tin kịp thời 89 báo chí với quan có liên quan 3.1.3 Phát huy vai trị nhân dân việc tham gia giám sát 94 phản biện 3.2 Nhóm giải pháp cơng tác phối hợp 96 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra vấn đề báo chí 96 nêu 3.2.2 Phối hợp xử lý vấn đề báo chí phản ánh 99 3.2.3 Phối hợp đơn vị để kiểm chứng thơng tin 101 3 Báo chí tự đổi nâng cao lực giám sát quyền lực 103 phản biện xã hội 3.3.1 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí, người lãnh đạo 103 quan báo chí 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan chủ quản báo chí Hội 106 Nhà báo 3.3.3 Nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ nhà báo 107 3.3.4 Nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm báo 109 chí KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 121 Các bảng sử dụng luận văn STT Tên bảng Bảng 2.1: Thống kê tin báo Sài Gịn giải Trang 59 phóng, Tuổi trẻ, Lao động viết Dự án xây dựng khu du lịch đồi Vọng Cảnh – TT Huế Bảng 2.2: Thống kê tin báo Tiền phong, 64 Lao động viết việc xét xử vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn Bảng 2.3: Thống kê tỷ lệ tin (chia theo thể loại) báo viết Dự án khu du lịch đồi Vọng Cảnh – TT Huế Việc xét xử vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn 73 PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh thêi sù vµ lý chọn đề tài Là loại hình hoạt động thông tin mang tính trị xà hội, đời hoạt động khách quan xà hội đà phát triển đến trình độ định, báo chí mang tiềm năng, vai trò to lớn ®èi víi ®êi sèng x· héi Mét nh÷ng vai trò là: kim soỏt, giỏm sỏt quyền lực phản biện xà hội Đây cụm từ tơng đối nhng hoàn toàn chức có báo chí; công tác đợc tiến hành thờng xuyên báo chí vô sản nói chung báo chí nớc ta nói riêng V.I.Lênin đà nói: Kể Chính phủ phải đợc d luận công chúng nớc kiểm soát Báo chí kênh thông tin hữu hiệu thể d luận xà hội Báo chí đăng tải, phổ biến, giải thích, xây dựng hoàn thiện đờng lối sách Đảng, Nhà nớc Báo chí tạo sóng d luận xà hội để cấp lÃnh đạo, quan chức hệ thống trị xem xét, điều chỉnh nhiều dự án, sách theo hớng hợp lý, thiết thực hơn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Để thực nhiệm vụ bảo vệ Đảng, phát huy quyền lực Nhà nớc theo định hớng, mục tiêu đề ra, cần tiến hành hoạt động kiểm soát, phản biện thiết chế trị xà hội khác Khác với thiết chế trị - x· héi thùc hiƯn qun gi¸m s¸t, kiĨm so¸t mang tÝnh qun lùc nhµ n−íc vµ vËn hµnh chđ u theo điều chỉnh pháp luật, b¸o chÝ cã động lực tự nhiên to lớn việc thực chức giỏm sỏt quyền lực phản biện xà hội Mặt khác, báo chí công cụ, phong vũ biểu thể trình dân chủ hoá quốc gia Vì thế, giỏm sỏt quyền lực phản biện xà hội chức mang tính tất yếu đối víi b¸o chÝ Thùc tiƠn b¸o chÝ n−íc ta tõ đời đến đà chứng minh: báo chí công cụ trị sắc bén bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ; đồng thời, với chức năng, tôn chỉ, mục đích đợc giao, báo chí đầu đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, định hớng d luận tạo chứng ban đầu để quan chức vào cc Trong bèi c¶nh hiƯn nay, ViƯt Nam gia nhập WTO, việc tạo lập môi trờng trị xà hội ổn định, đẩy lùi vấn nạn xà hội nh tham nhũng, lÃng phí cần thiết Vì thế, vai trò báo chí đợc nhấn mạnh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà rõ phải: xây dựng hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền Trong đó, báo chí đợc coi kênh giám sát hiệu cần đợc đẩy mạnh từ Trung ơng đến địa phơng Báo chí ngày chứng tỏ vai trò to lớn đời sống trị nớc nhà Vì thế, thực đề tài nghiên cứu chức giỏm sỏt quyền lực phản biện x hội báo chí giai đoạn cần thiết mang tính thời cao Lịch sử nghiên cứu đề tài Vai trò, chức báo chí đời sống trị xà hội đề tài Sách Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (Tác giả Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) đà đề cập đến nội dung chơng IV: Chức báo chí Tuy nhiên, khuôn khổ giáo trình nên nội dung chức đợc đề cập sơ lợc, mang tính khái quát chung, điều kiện khảo sát thực tế Đà có số khoá luận, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề này: Khoá luận Báo chí tuyên truyền chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc kinh tế miền núi (tác giả Chu Thuý Ngà - 2002) đà tìm hiểu chi tiết chức tuyên truyền, xà hội hoá trị báo chí; khảo sát công phu chức đối víi lÜnh vùc kinh tÕ miỊn nói Tuy nhiªn, phạm vi khảo sát nên khoá luận cha tìm hiểu toàn diện chức trị khác báo chí nh giỏm sỏt quyền lực phản biện xà hội Khoá luận Công tác tuyên truyền phát triển Đảng báo Nhân dân (tác giả tác giả Đỗ Thanh Bình 1997), khoá luận Tạp chí Xây dựng Đảng với tuyên truyền hớng dẫn thực Nghị TW3 khoá VIII chiến lợc cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hoá đất nớc (tác giả Trịnh Quỳnh Hoa) tìm hiểu lý luận thực tiễn chức tuyên truyền báo chí đại Các luận án Mối quan hệ biện chứng tính chân thật tính Đảng báo chí cách mạng Việt Nam (tác giả Phùng Đăng Bách), luận án Sự hình thành t báo chí lĩnh vực thông tin quốc tế (tác giả Thang Quốc Thắng), số viết tạp chí Lý luận trị truyền thông dừng lại việc phân tích, khảo sát chức trị báo chÝ mét ph¹m vi hĐp nh−: chèng tham nhịng, xây dựng Đảng, tuyên truyền ý thức pháp luật Cỏc khóa luận, luận văn, luận án khác như: “Tính phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua loạt “Đêm trước đổi mới” báo Tuổi trẻ năm 2005” (Tác giả Phan Văn Kiền, năm 2008)… đề cập đến nội dung giám sát phản biện, nhiên hai chức xem xét tách rời nên không thấy mối quan hệ biện chứng giám sát quyền lực phản biện xã hội việc quản lý xã hội Một số công trình nghiên cứu lĩnh vực trị học đề cập đến vấn đề như: “Giám sát quyền lực Nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” (tác giả TS Trịnh Thị Xuyến, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008), “Quyền lực nhà nước quyền công dân” (tác giả Đinh Văn Mậu, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2003); “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003”… Tuy nhiên, cơng trình để cập đến vai trị phương tiện 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan chủ quản báo chí Hội Nhà báo Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan chủ quản báo chí, vậy, thời gian qua, số quan chủ quản khơng thể rõ vai trị, trách nhiệm mình, khốn trắng cho quan báo chí Cá biệt có số quan chủ quản chưa nhận thức rõ vai trò tầm ảnh hưởng báo chí đời sống xã hội nên chưa đặt nặng trách nhiệm lãnh đạo, đạo nhiệm vụ Nhiều quan chưa làm tốt công tác cung cấp, định hướng thông tin, chưa kịp thời nhắc nhở, uốn nắn sai phạm quan báo chí, chí né tránh, khơng xử lý vi phạm cán bộ, phóng viên báo chí trực thuộc, có kết luận quan chức Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động báo chí nước ta tình hình nay, cần phải coi trọng cơng tác xây dựng Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức đảng, trách nhiệm đảng viên, trách nhiệm người đứng đầu quan chủ quản quan báo chí Các quan chủ quản báo chí cần phải quan tâm nhiều trực tiếp đến hoạt động phát triển quan báo chí trực thuộc, cụ thể cần xây dựng chế làm việc quan chủ quản quan báo chí, hình thành củng cố phận quản lý báo chí, bảo đảm quan báo chí hoạt động tơn chỉ, mục đích, định hướng báo chí Đặc biệt quan chủ quản báo chí cần quan tâm nhiều đến cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo báo chí, tạo điều kiện để đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cán báo chí có trình dộ giỏi, có lĩnh trị đạo đức nhà báo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho quan báo chí, quan chủ quản cần tổ chức máy phát ngôn cử người phát ngôn quan mình, 106 thường xun có liên hệ, phối hợp với hoạt động phát ngơn Chính phủ nhằm đảm bảo thống tỏng phát ngơn cho báo chí Các quan chủ quản cần kịp thời động viên, biểu dương thành tích quan báo chí, kiên có giải pháp xử lý phù hợp thiếu sót, khuyết điểm lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên quan báo chí Bên cạnh quan chủ quản báo chí Hội Nhà báo tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, tập hợp hội viên, giáo dục, hướng dẫn, đoàn kết hội viên để thực chức hội Chức giáo dục đạo đức nhà báo Hội Nhà báo quan trọng Để thực tốt việc giáo dục đạo đức cho nhà báo giai đoạn nay, hội nhà báo cấp cần triển khai mạnh mẽ vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Các cấp hội phải phối hợp với quan báo chí để xây dựng hệ thống quy tắc cho quan mình, xuất phát từ nội dung Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ VIII Theo đó, hệ thống quy tắc cụ thể, chi tiết cách ứng xử nhà báo cương vị cơng tác, loại hình báo chí Các quy tắc cụ thể việc giám sát thực dễ dàng nhiêu tạo điều kiện để hội viên thực tốt nhiệm vụ, chức trách 3.3.3 Nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ nhà báo Cần có chiến lược xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà báo người có tầm nhìn, có kiến, có khả phân tích, thẩm định đưa ý kiến, định giám sát, phản biện xác đáng, hợp lý Sự giám sát phản biện nhà báo thường có tác động mạnh đời sống xã hội nên cần kịp thời, khoa học, thấu đáo Từ quan điểm giám sát 107 phản biện mình, nhà báo định hướng dư luận xã hội rộng rãi, tạo sức mạnh tổng hợp làm thay đổi đời sống theo chiều hướng tích cực Những ý kiến giám sát phản biện khơng thỏa đáng tạo dư luận khơng tốt, chí gây cản trở với phát triển Đội ngũ nhà báo có tâm có tầm lực lượng giám sát phản biện tin cậy, đặc biệt quan trọng cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Để giám sát phản biện tốt, nhà báo phải có tính độc lập cao tác nghiệp, khơng a dua, khơng nói theo, hơ hào kiểu phong trào Trước vấn đề, kiện xảy đời sống, nhà báo phải có lĩnh trị tốt, tri thức xã hội sâu rộng với phân tích, suy luận, đối chiếu độc lập kỹ trình bày thuyết phục Vấn đề xây dựng đội ngũ nhà báo có lực giám sát phản biện tốt vấn đề hai mà cần có kế hoạch, chiến lược đào tạo, bồi dưỡng liên tục lâu dài Nhà báo phải người cần trình độ, am hiểu sống, pháp luật – hiểu biết, kinh nghiệm vận dụng lực phân tích pháp lý, có lĩnh hành nghề điều kiện phức tạp kinh tế thị trường – khả tiếp cận nguồn tin, lực điều tra, thu thập phân tích kiện pháp lý… Nhà báo thường hoạt động độc lập, đơn tuyến nên họ cần phẩm chất đạo đức sáng Cùng với đòi hỏi trình độ, lực chun mơn – lĩnh nghề nghiệp, phẩm chất trị đạo đức, cần trang bị cho nhà báo phương tiện kỹ thuật - nghiệp vụ đại, chế cung cấp thơng tin… để họ tác nghiệp thuận lợi trình giám sát quyền lực, điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập giới Quốc hội thơng qua Luật Phịng chống tham nhũng, theo trao cho báo chí nhiều quyền việc tiếp cận khai thác thông tin phục vụ hoạt động điều tra phóng viên Cũng cần có hành lang pháp lý, có chế tài tạo điều kiện 108 bảo vệ nhà báo tác nghiệp điều kiện bảo vệ nhà báo tác nghiệp điều kiện kinh tế thị trường diễn biến ngày phức tạp 3.3.4 Nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm báo chí a) Nâng cao chất lượng nội dung Báo in loại hình báo chí chịu cạnh tranh mạnh mẽ loại hình báo chí báo mạng, truyền hình… Khơng lợi tính thời sự, hạn chế khổ báo… nên với báo in, việc đẩy mạnh cung cấp thông tin theo chiều rộng hướng phát triển khơng hợp lý Bên cạnh đó, đặt mối quan hệ tâm lý xã hội thơng tin bất cập chủ trương, sách đặc biệt thông tin vụ tham nhũng, lãng phí báo chí thơng tin tiêu cực Với liều lượng, tỷ lệ nhiều, phương pháp đưa tin khơng hợp lý dẫn đến tác động xấu mặt tâm lý xã hội, dẫn đến khả lòng tin vào chế độ xã hội xúc, phản ứng hành động manh động khơng có lợi cho xã hội Đó chưa kể đến việc đưa thơng tin sai, khơng xác gây tác hại khơn lường cho quan, tổ chức kinh tế công dân cụ thể Vì thế, nói, việc quản lý báo chí để có mơ hình thơng tin hợp lý, tích cực giám sát quyền lực phản biện xã hội quan trọng Việc tổ chức nội dung số báo phải xây dựng tỷ lệ hợp lý thông tin kiện, thơng tin mang tính lý lẽ, hướng tới việc giảm đến mức thấp thông tin kiện túy, mang nặng tính tuyên truyền Để nâng cao chất lượng ngơn luận báo chí, tịa soạn nên phân cơng phóng viên chun bám sát dịng kiện đó, đảm bảo có hiểu sâu sắc, tồn diện kiện, vấn đề Khi đó, phóng viên nhanh chóng khám phá 109 tình có vấn đề, tìm đề tài, chủ đề, hướng tiếp cận riêng với kiện hay vấn đề Các viết vững vàng sắc sảo bình luận, phân tích, nhận định, hướng dẫn nhận thức dư luận xã hội Trong nội dung tác phẩm báo chí, để thơng tin giám sát, phản biện có hiệu quả, lý lẽ đưa cần phải kết hợp luận chứng, luận khoa học để tăng tính hiệu quả, khách quan thông tin đưa Hiện nay, nhiều tờ báo chưa thực trọng thông tin giám sát quyền lực phản biện xã hội Do đó, thơng tin cịn nặng tun truyền, thơng tin giám sát phản biện (nếu có) đặt hàng chuyên gia, nhà phản biện khoa học chuyên nghiệp Tính chủ động đề xuất ý kiến, giải pháp báo chí chưa cao Những thơng tin dạng cần thiết để tăng tính hàm lượng khoa học cho thông tin giám sát, phản biện khơng mà q lạm dụng Việc nhà báo chủ động sâu tìm hiểu kiện, vấn đề để phản ánh thông tin, đề xuất ý kiến thực cần thiết nên phát huy b) Nâng cao chất lượng hình thức Thực tế khảo sát cho thấy tin chiếm tỷ lệ lớn thể loại báo chí tham gia phản ánh vụ án tham nhũng lớn thời gian qua Điều cho thấy tác phẩm báo in chưa tận dụng lợi thơng tin chiều sâu Ngồi số tờ báo lớn Lao động, Thanh niên, Tuổi trẻ… tỏ sung sức với thể loại dài Phóng sự, Điều tra, Bình luận, số tờ báo khác, điều tra có chất lượng, tác phẩm thuộc nhóm luận Bình luận, Phiếm luận… vắng bóng Vì thế, cấu thể loại báo chí cần cân đối cho phù hợp đáp ứng nhu cầu nâng cao tính định hướng báo chí xu hướng báo 110 chí có giải pháp Bên cạnh đó, nên tăng cường vấn, ý kiến Đây thể loại mang tính khách quan cao, cung cấp thông tin nhiều chiều mà cịn mang đến nhiều ý kiến phản biện có giá trị Đi kèm với đó, quan báo chí phải khơng ngừng đa dạng hóa chun mục, trì tính định kỳ chun mục đó, đặc biệt chuyên mục xem diễn đàn để nhân dân nêu ý kiến như: “Trưng cầu dân ý”, “Diễn đàn nhân dân”, “Cùng nhân dân phản biện”… Tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm báo chí với số yếu tố phụ trợ như: ảnh, tranh biếm họa, bảng biểu… Tiểu kết chương Để nâng cao vai trị báo chí việc thực chức giám sát quyền lực phản biện xã hội, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp tổng thể từ chế, sách đến chế độ trách nhiệm bên liên quan Chỉ thực phát huy tốt vai trò giám sát quyền lực phản biện xã hội báo chí đơn vị biết phối hợp để kiểm chứng thơng tin, tích cực xử lý vấn đề báo chí phản ánh Xây dựng chế cung cấp trao đổi thông tin kịp thời báo chí với quan có liên quan Báo chí phải tự đổi nâng cao lực giám sát quyền lực phản biện xã hội Và điều quan trọng thân nhà báo phải ý thức việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp thể vững vàng tham gia cơng tác quản lý xã hội Tính chiến đấu báo chí cao hơn, thuyết phục hơn, tác dụng tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể tổ chức tập thể mà hiệu 111 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm đến hoạt động báo chí, coi báo chí cơng cụ đắc lực để tuyên truyền, vận động nhân dân, vũ khí sắc bén cơng kẻ thù Chính báo chí cách mạng làm trịn sứ mệnh mà Đảng nhân dân giao phó Báo chí đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến với giai tầng xã hội, cổ vũ, động viên, góp phần làm cho chủ trương, sách vào sống, thành phong trào hành động cách mạng sơi động Đồng thời, từ thực tiễn sống, báo chí kịp thời khiếm khuyết, tồn sách ban hành; đề xuất, kiến nghị với Đảng Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu sống, nguyện vọng nhân dân, góp phần làm cho “ý Đảng, lịng dân” hịa làm Báo chí đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, tượng tham ơ, lãng phí, tiêu cực đời sống xã hội; đề đạt tâm tư, nguyện vọng nhân dân với Đảng; thật diễn đàn tiếng nói tầng lớp nhân dân, “tai mắt” Đảng, Nhà nước trình lãnh đạo, điều hành đất nước Đó sứ mệnh thiêng liêng, vai trò giám sát quyền lực phản biện xã hội mà báo chí nhà báo-những người cầm bút, phải đảm đương, thể dân chủ hóa đời sống xã hội, tính ưu việt chế độ ta Để làm điều này, nhà báo phải không ngừng học hỏi trau dồi lĩnh trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, phải lăn lộn, đắm thực tiễn, “cái tâm, tầm, tài” phải đáp ứng nhu cầu xã hội, trách nhiệm công dân nhà báo Trong nghiệp đổi hội nhập vào kinh tế giới Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, vai trò báo chí nhà báo khơng ngừng nâng cao Báo chí đồng hành với dân tộc, đất nước nghiệp dựng xây, đấu tranh không khoan nhượng với trì trệ, ác, xấu; cổ vũ kịp thời 112 phong trào hành động cách mạng, điển hình tiên tiến Đặc biệt, đường hoạt động thơng tin, báo chí làm tốt chức giám sát quyền lực phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; cầu nối Đảng với dân, dân với Đảng Tuy nhiên, hoạt động báo chí có lúc cịn tả khuynh hữu khuynh, chưa thật phản ánh chất vốn có thực xã hội, thiếu nhạy cảm trị để kẻ xấu lợi dụng; tượng thương mại hóa hoạt động báo chí diễn Một số nhà báo thiếu rèn luyện lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp, bị lợi trước mắt làm lu mờ nên đưa tin, viết không thật, làm tổn hại đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia, dân tộc; có nhà báo dùng báo chí công cụ để trục lợi cá nhân Những tồn nêu thẳng thắn nhìn nhận phần từ nội quan báo chí thân nhà báo để mặt trái chế thị trường chi phối Song, điều quan trọng buông lỏng công tác quản lý nhà nước báo chí; chế tài hoạt động báo chí chưa kịp sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu chưa đủ sức răn đe; công tác đào tạo, bồi dưỡng, chế đãi ngộ nhà báo hoạt động báo chí chưa quan tâm mức; việc bổ nhiệm lãnh đạo quan báo chí có lúc, có nơi cịn tùy tiện, chưa xem xét thận trọng đến “cái tâm, tầm tài” cá nhân… Nước ta hội nhập sâu vào kinh tế giới; nghiệp cải cách đến hồi tăng tốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lãnh đạo Đảng với tâm đến 2020 nước ta trở nước có cơng nghiệp phát triển theo hướng đại, làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải nâng cao vai trò giám sát phản biện xã hội hoạt động bỏo Báo chí quan ngôn luận Đảng, Nhà nớc tổ chức đoàn thể xà hội, đồng thời diễn đàn rộng lớn nhân dân Do báo chí 113 quan cụ thể, trực tiếp có điều kiện để thực giám sát phản biện xà hội Bên cạnh đó, thông qua báo chí, ngời dân thực quyền phản biện xà hội cách dễ dàng Thời gian vừa qua, nhiều quan báo chí đà chủ động mở diễn đàn, chuyên mục nh: Đồng hành Bộ trởng, Trng cầu dân ý để ngời dân, đối tợng xà hội có điều kiện đợc phản biện xà hội Ngày nay, mặt dân trí đà cao hơn, dân chủ đợc thực cách triệt để Chính vậy, quan báo chí cần dành số lợng trang, t l tin bi cần thiết để ngời dân tham gia phản biện báo chí; từ đó, báo chí dẫn dắt, khơi dậy, tạo phong trào giám sát phản biện sâu rộng nhân dân Cao nữa, báo chí với nhân dân nghiên cứu, đề giải pháp, thẳng thắn nhìn nhận vấn đề bắt tay vào giải vấn đề; tránh để giám sát, phản biện tranh luận, để đâu lại hoàn Phấn đấu để đạt tới báo chí có giải pháp, tức báo chí không phê phán thực mà phải đa giải pháp để khắc phục cải tạo thực Ngoài báo chí dự báo, đoán định trớc nhu cầu, tâm lý, sở thích, quyền lợi nguyện vọng nhân dân; xu hớng vận động phát triển đời sống nớc quốc tế để chủ động, kịp thời đa kế sách ứng phó đón đầu Đây yêu cầu khách quan sống, đồng thời chức báo chí nay, thể rõ trách nhiệm xà hội nghĩa vụ công dân nhà báo chân chÝnh 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa – Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Kỷ yếu Hội nghị báo chí, xuất tồn quốc tháng 10/2001, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tình hình phát triển quản lý báo chí qua 20 năm đổi mới, Hà Nội Lê Thanh Bình (2005), Báo chí, truyền thơng Kinh tế, Văn hóa – xã hội, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Bình (2008), Chống tham nhũng vai trị Mass media công chống tham nhũng giới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 3, tháng 3/2008, Hà Nội Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đức Chiện (2007), Chống tham nhũng Việt Nam số kinh nghiệm chống tham nhũng Châu Á, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 9/2007, Hà Nội 115 Đỗ Q Dỗn (2004), “Báo chí góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 21/6/2004 Trần Bá Dung (2005), “Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ cơng chúng – báo chí để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 6/2005, Hà Nội 10.Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng báo chí Hà Nội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tun truyền Hà Nội 11.Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá, Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Trần Thế Phiệt, Nhà báo Vũ Đình Hường, Nguyễn Thị Thoa, Trần Hịa Bình (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Vũ Hương, Nguyễn Thị Thoa, Trần Hịa Bình, Trần Thu Nga (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí, tập 2, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dững (2007), “Cơ chế tác động báo chí”, Tạp chí Đại học Quốc gia, Hà Nội 116 17 Nguyễn Văn Dững (2004), “Đối tượng tác động báo chí”, Tạp chí Xã hội học, số (88), 2004 18 Nguyễn Văn Dững (2007), “Nâng cao lực giám sát xã hội báo chí”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số Xuân Đinh Hợi 2007 19 Đỗ Thái Đồng (1982), “Hệ thống Mass media với cơng chúng”, Tạp chí Xã hội học, số 1/1982, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Đồng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, số 1/2005, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí Tuyên truyền, khoa Xã hội học (1995), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Chí Nghĩa (2005) – “Sự chân thực làm hàng triệu trái tim rung động”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 11/2005 Hà Nội 26 Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 27 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam (Hà Nội) 28 Nhiều tác giả (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), Báo chí, điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2007), 2006 – Những kiện báo chí bật, NXB Thông tấn, Hà Nội 31 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 33 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí Truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 35 Tạ Ngọc Tấn (2000), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tạ Ngọc Tấn (2000), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Tạ Ngọc Tấn (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 118 38.Tạ Ngọc Tấn (2006), Giám sát xã hội giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Tạp chí Cộng sản số 16 (8/2006), Hà Nội 39 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Duy Thông (2007), “Xã hội hóa để phát triển”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 19/6/2007 41 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống”, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh 43 Shirley Biagi (2004), Media impact, NXB ĐH Bang California 2004 44 Dvaid Kennamer (1992), Public opinion, the press and public policy, NXB Wesport, Luân Đôn, 1992 Tài liệu dịch 45 Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Sự bùng nổ truyền thơng (người dịch: Vũ Đình Phịng), NXB Văn hóa, Hà Nội 46 Doris A Graber (2006), Sức mạnh truyền thơng trị (người dịch: Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Thu Hiền, Ngô Thị Thúy Hiền, Võ Thị Huệ, Nguyễn Thị Việt Nga, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Thủy), khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 119 47 Priest S (2003), Nghiên cứu truyền thông, (người dịch: Thu Hồng), Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 48 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông – The Power of News (người dịch: Thế Hùng, Trà My), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 120 ... hiệu báo chí giám sát quyền lực phản biện xã hội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC, PHẢN BIỆN Xà HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM SÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI 1.2... luËn vÒ giám sát quyền lực, phản biện xã hội vai trị báo chí giám sát phản biện xã hội Ch−¬ng 2: Thực trạng việc thực chức giám sát quyền lực phản biện xã hội báo chí (khảo sát báo Lao động,... LUẬN VỀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC, PHẢN BIỆN Xà HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN Xà HỘI 1.1 Khái niệm giám sát quyền lực phản biện xã hội 1.1.1 Khái niệm giám sát quyền lực 1.1.2

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w