1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

203 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 538 KB

Nội dung

Những sailầm, hạn chế đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nhận thức.Do trình độ nhận thức về học thuyết còn hạn chế, thậm chí còn lệch lạc ở một sốvấn đề cụ thể, mặt k

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang đivào cuộc sống Trong đờng lối đó, vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc,

ĐHXHCN là vấn đề đợc đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện Chủ trơngtrên, đợc triển khai trong thực tiễn, đã thu đợc những thành tựu quan trọng Tuynhiên, đây là một hớng đi rất mới của con đờng CNXH Con đờng đó cha có tiền

lệ trong lịch sử Do tính mới mẻ mà có những ngời hoài nghi vào sự thắng lợi củacon đờng đó, thậm chí còn cho rằng con đờng đó là không thể thực hiện đợc,rằng thực hiện CNXH trong kinh tế thị trờng là "con đờng hầm" không có lối rav.v Do tính mới mẻ của nó, hớng đi này sẽ có những khó khăn, thách thức vàcũng chứa đựng những nguy cơ, trong đó nguy cơ chệch hớng XHCN nổi lênhàng đầu Rõ ràng vấn đề ĐHXHCN cần đợc xem xét và khẳng định rõ hơntrong điều kiện mới Vì vậy, ĐHXHCN trở thành vấn đề vừa có tính lý luận, vừa

có tính thực tiễn cấp bách cần đợc nghiên cứu, làm sáng tỏ

ĐHXHCN ở Việt Nam đợc khẳng định dựa trên những cơ sở khoa học,trong đó cơ sở lý luận có tầm quan trọng đặc biệt là học thuyết Mác - Lênin vềHTKT-XH Tuy vậy từ sau khi CNXH hiện thực ở một số nớc tan rã, sụp đổ thìhọc thuyết Mác - Lênin nói chung, HTKT-XH nói riêng đang bị xuyên tạc vàcông kích từ nhiều phía Kẻ thù của CNXH đang lớn tiếng cho rằng lý luậnHTKT-XH đã lạc hậu lỗi thời, cần đợc thay thế Các phần tử cơ hội dới mọi màusắc, tìm mọi cách phủ nhận học thuyết Có những ngời trong cán bộ, Đảng viêncũng tỏ ra nghi ngờ, kém tin tởng ở sức sống của học thuyết, do dự trong việcvận dụng học thuyết vào thực tiễn Vì vậy việc khẳng định những giá trị khoahọc đích thực của học thuyết, từ đó mà có phơng hớng vận dụng đúng đắn vàsáng tạo vào trong thực tiễn xây dựng CNXH là vấn đề đang đợc đặt ra

Trang 2

Trong thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam những năm trớc đây, việcvận dụng học thuyết HTKT-XH cũng còn những sai lầm, hạn chế Những sailầm, hạn chế đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nhận thức.

Do trình độ nhận thức về học thuyết còn hạn chế, thậm chí còn lệch lạc ở một sốvấn đề cụ thể, mặt khác do sự vận dụng còn mang tính giáo điều, thiếu sáng tạo,cha phản ánh đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nớc mà đã dẫn đến nhữngsai lầm trong thực tiễn xây dựng CNXH, ảnh hởng tiêu cực tới tiến trình pháttriển của đất nớc Muốn đa đất nớc tiến lên CNXH phải đổi mới nhận thức, phảivận dụng sáng tạo học thuyết vào trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và đặc

điểm mới của thời đại

Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi chọn đề tài "Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với vấn đề định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" làm đề tài

luận án của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

- Vấn đề nghiên cứu và vận dụng lý luận HTKT-XH vào công cuộc xâydựng CNXH từ lâu đã đợc nhiều nhà khoa học và chính trị ở Liên Xô (cũ) và cácnớc XHCN khác quan tâm nghiên cứu Đặc biệt từ sau khi CNXH hiện thực ở

Đông Âu khủng hoảng và sụp đổ thì vấn đề trên đợc nhiều nhà nghiên cứu ở

Trung Quốc đề cập tới Chẳng hạn tác giả Du Thúy "Mùa đông và mùa xuân Matxcơva - Sự chấm dứt một thời đại" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) đã

đề cập đến một số nguyên nhân sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô Một

tập thể tác giả do Mã Hồng Chủ chủ biên "Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa"

(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) đã đa ra một số quan điểm về xây dựngCNXH trong điều kiện kinh tế thị trờng Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứucủa các tác giả nớc ngoài đăng trên các tạp chí

Vấn đề trên đợc đặc biệt chú ý ở Việt Nam Trớc đây các công trìnhnghiên cứu ở nớc ta tập trung giải quyết vấn đề quá độ lên CNXH bỏ qua chế độTBCN Tuy vậy thời gian đó, hệ thống CNXH vẫn cha có khủng hoảng trầm

Trang 3

trọng, cha tan rã, nhận thức về CNXH vẫn cha có những biến đổi bớc ngoặt, chonên vấn đề trên đợc đặt ra và giải quyết có những điểm khác so với hiện nay.Không thể nói những công trình nghiên cứu trớc đây không còn giá trị đối vớingày nay, song, đúng là thực tiễn đang đặt ra những vấn đề mới, cần đợc bổ sunglàm sáng tỏ.

Gần đây, ở trong nớc đã xuất hiện các công trình:

- Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX10 "Dự thảo một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại hiện nay" (Hà Nội 1994) có một phần quan

trọng đề cập đến giá trị của học thuyết HTKT-XH với tính cách là cơ sở khoahọc của con đờng tiến lên CNXH ở Việt Nam

- Đề tài KX 05 - 04 "Đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội" (1992 - 1994) của Khoa Triết học - Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do giáo s, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long làmchủ nhiệm - đã nêu những quan điểm có tính phơng pháp luận trong xây dựng hệthống chính trị ở nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH

Vấn đề nêu trên đã đợc đề cập tới một số khía cạnh trong các sách và bàiviết của tác giả

- Đào Duy Tùng: "Quá trình hình thành con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994) đã khái quát các giai

đoạn tiến hành cách mạng XHCN ở nớc ta

- Giáo s Trần Xuân Trờng: "Định hớng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam một

số vấn đề lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996) có đề cập đến

một số vấn đề của lý luận hình thái và sự vận dụng nó trong tình hình mới

- Phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Đức Bách, tiến sĩ Lê Văn Yên, Nhị Lê: "Một

số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" (Nxb Lao động, Hà Nội

1998) đã xem xét những đặc thù của con đờng XHCN ở Việt Nam và một số nộidung của con đờng đó

Trang 4

- Giáo s, tiến sĩ khoa học Nguyễn Duy Quý (chủ biên) "Những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" (Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội 1998) đã trên cơ sở khái quát quan điểm của C.Mác, Ph

Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về CNXH làm sáng tỏ quan điểm đổi mới

sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam của Đảng ta

- Giáo s Hồ Văn Thông: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay" (Tạp chí Cộng sản số 4-1994) đã

nêu lên sự cần thiết phải bổ sung, phát triển nhận thức về một số vấn đề của lýluận đó

- Phó giáo s, tiến sĩ Tô Huy Rứa "Con đờng và điều kiện đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta" (Tạp chí Cộng sản số 6-1996) đã nêu lên một số

điều kiện nhằm đảm bảo ĐHXHCN

- Giáo s, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long "Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức xã hội trong thế giới ngày nay" (Tạp chí Cộng sản số 23-1998) đã đa

ra quan điểm khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác nói chung, lý luận hình tháinói riêng và vận dụng nó vào nhận thức xu thế xã hội hiện nay

- Giáo s, tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa "Về nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" (Tạp chí Sinh

hoạt lý luận số 1-1999) đã khẳng định việc thực hiện kinh tế thị trờng theo

ĐHXHCN là một bớc ngoặt trong nhận thức về CNXH và con đờng đi lênCNXH của Đảng ta

- Giáo s, tiến sĩ Phạm Ngọc Quang "Định hớng và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa - một số vấn đề lý luận" (Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1-1999) đã

đa ra quan điểm trong nhận thức về vấn đề định hớng và giữ vững ĐHXHCN ởnớc ta

- Phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Tĩnh Gia: "Cách tiếp cận lịch sử bằng các nền văn minh" (Tạp chí Cộng sản số 1-2000) đã trên cơ sở chỉ rõ các hạn chế của cách

tiếp cận bằng các nền văn minh để khẳng định giá trị của học thuyết HTKT-XH

Trang 5

- Phó giáo s, tiến sĩ Vũ Văn Viên: "Sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở nớc

ta hiện nay và quan niệm của Mác về con đờng đi lên CNXH".

- Tiến sĩ Nguyễn Thế Nghĩa: "Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở lý luận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa".

v.v

Ngoài các sách và bài viết, trong thời gian gần đây cũng có một số luận

án tiến sĩ tập trung nghiên cứu các đề tài gần gũi với vấn đề nh:

- Nguyễn Văn Oánh: "Định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học,

chuyên ngành CNCSKH, mã số 5.01.03, Hà Nội 1994) Tác giả đã phân tích nộidung và các điều kiện chủ yếu để thực hiện ĐHXHCN ở nớc ta

- Trơng Hữu Hoàn: "Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực ợng sản xuất và vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật này ở một số nớc xã hội chủ nghĩa" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học, chuyên ngành CNDVBC và

l-CNDVLS, mã số 5.01.02, Hà Nội 1995) Tác giả đã có khía cạnh đề cập đến sựvận dụng quy luật nói trên trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độTBCN ở Việt Nam

- Đoàn Quang Thọ: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học, chuyên ngành

CNDVBC và CNDVLS, mã số 5.01.02, Hà Nội 1995) Tác giả đã trên cơ sởkhẳng định giá trị của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội để luận giải tính tấtyếu và một số nội dung công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Nhìn chung các công trình trên, đặc biệt là các công trình trong nớc đềutập trung vào việc bảo vệ lý luận HTKT-XH và vận dụng nó vào việc xác địnhmục tiêu, thực hiện mục tiêu XHCN ở Việt Nam trong điều kiện mới Tuy nhiênthực tiễn luôn vận động, ĐHXHCN ở nớc ta đang đặt ra những vấn đề mới cần đ-

ợc tiếp tục lý giải và khẳng định

Trang 6

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

3.1 Mục đích: Dới góc độ lý luận HTKT-XH, luận án góp phần làm sáng

tỏ thực chất vấn đề ĐHXHCN và việc giữ vững định hớng đó trong điều kiệnphát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ:

1) Trên cơ sở khẳng định giá trị bền vững của lý luận HTKT-XH để luậngiải tính đúng đắn của sự lựa chọn mục tiêu tiến lên CNXH của Việt Nam

2) Xem xét làm sáng tỏ thuật ngữ "định hớng xã hội chủ nghĩa" và chỉ ra

một số vấn đề từ thực tiễn vận dụng học thuyết HTKT-XH đặt ra đối với quátrình thực hiện ĐHXHCN ở Việt Nam

3) Nêu lên những nguyên tắc và giải pháp cơ bản quán triệt học thuyếtHTKT-XH để thực hiện ĐHXHCN trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần,hoạt động theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu của luận án

Luận án không đi vào xem xét một cách toàn diện các vấn đề của họcthuyết HTKT-XH, cũng không xem xét toàn diện các mặt của công cuộc xâydựng CNXH ở nớc ta Luận án trên hớng tiếp cận của học thuyết HTKT-XH để

đi vào luận giải một số khía cạnh của vấn đề ĐHXHCN và giữ vững ĐHXHCNhiện nay ở Việt Nam

- Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin về HTKT-XH, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản ViệtNam về xây dựng CNXH để giải quyết những vấn đề trong đề tài

- Cơ sở thực tiễn: Dựa vào thực tiễn xây dựng CNXH đã và đang diễn ra

ở Việt Nam, tham khảo bài học kinh nghiệm về đảm bảo mục tiêu CNXH ở một

số nớc khác trớc đây và hiện nay để luận chứng những vấn đề trong đề tài Đồngthời đó cũng là những cơ sở thực tiễn quan trọng để luận án đa ra những giảipháp nhằm giữ vững ĐHXHCN trong điều kiện mới hiện nay

Trang 7

5 Phơng pháp nghiên cứu của luận án

Luận án vận dụng tổng hợp các nguyên tắc phơng pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử để luận giải các nội dung đặt ra, trong đó chú trọng sửdụng các phơng pháp lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, phơng pháp khảo sátthực tế v.v

6 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

- Luận án góp phần làm rõ hơn vấn đề ĐHXHCN và tính đúng đắn của

sự lựa chọn ĐHXHCN ở nớc ta hiện nay

- Luận án góp phần vào việc tìm ra các nguyên tắc và giải pháp lớn nhằmgiữ vững mục tiêu XHCN trong điều kiện mới của Việt Nam

7 ý nghĩa thực tiễn của luận án

Với những đóng góp trên, luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảotrong việc giảng dạy, nghiên cứu về học thuyết HTKT-XH và sự vận dụng họcthuyết đó trong xây dựng CNXH ở các trờng Đại học, trờng Chính trị và nhữngngời quan tâm

8 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm 3 chơng 6 tiết và phầndanh mục tài liệu tham khảo

Trang 8

Chơng 1 : Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở khoa học của sự lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong nhận thức xã hội và xu thế chủ nghĩa xã hội của thời đại

1.1.1 Giá trị và ý nghĩa thời đại của học thuyết HTKT-XH

Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết HTKT-XHgiữ một vị trí đặc biệt quan trọng Học thuyết không những là cốt lõi, nền tảngcho một thế giới quan mới - chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà còn là cơ sở khoa họcvững chắc cho toàn bộ các khoa học về xã hội nói chung

Học thuyết HTKT-XH là một hệ thống các quan điểm lý luận có liên hệchặt chẽ hữu cơ với nhau của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm vạch ra cơ cấu và cácquy luật phát triển cơ bản và phổ biến của xã hội loài ngời Sự xuất hiện của họcthuyết không phải là ngẫu nhiên hay là sản phẩm thuần túy chủ quan của C.Mác,

nh một số ngời nào đó nhận định, mà là kết quả hợp quy luật của một quá trìnhnhận thức dựa trên sự khái quát thực tiễn hoạt động cách mạng, sự kế thừa mangtính phê phán các nguồn tri thức nhân loại và một khả năng t duy thiên tài củaC.Mác và Ph.Ăngghen

Xuất phát từ quan điểm có ý nghĩa phơng pháp luận cho rằng xã hộikhông phải là tổ hợp ngẫu nhiên của các mặt, các yếu tố riêng biệt, không phải làtổng số máy móc của các nhân riêng rẽ mà là một chỉnh thể của các quan hệ xãhội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khám phá ra các quy luật của sự phát triển xã hội.Tuy nhiên, từ quan điểm xuất phát đến chỗ vạch ra đợc các quy luật phát triển xãhội là không đơn giản Nói một cách khác là để làm đợc điều đó phải chọn lựa đ-

ợc con đờng nghiên cứu đúng đắn, khác về chất với tất cả các quan điểm trớc đó.Trớc C.Mác và Ph.Ăngghen, Hêghen cũng có quan điểm xuất phát tơng tự nhng

ông lại luận giải sự thống nhất, tính chỉnh thể của xã hội dựa trên một bản

Trang 9

nguyên tinh thần Do vậy, tuy có những đóng góp vào việc mở ra con đờngnghiên cứu lịch sử nhng Hêghen không thể đi đến những quy luật lịch sử đíchthực C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi theo con đờng khác hẳn, đó là con đờng dựatrên một nền tảng thế giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng trongnghiên cứu xã hội

Xuất phát từ tiền đề đầu tiên của lịch sử là những con ngời cụ thể, "đó lànhững cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ, và những điều kiện sinh hoạt vậtchất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng nh những điều kiện do hoạt

động của chính họ tạo ra" [39, tr 28-29], C.Mác đã khám phá ra một chân lýhiển nhiên là con ngời có nhiều hoạt động nhng hoạt động đầu tiên phải là hoạt

động để duy trì sự sống của con ngời Nghĩa là con ngời trớc hết phải lao độngsản xuất để tạo ra thức ăn, nhà ở, nớc uống, quần áo v.v trớc khi có những hoạt

động khác Do đó có thể khẳng định: hành động lịch sử đầu tiên của con ngời làhành động sản xuất ra của cải vật chất Chính trong quá trình sản xuất vật chất đãbuộc những con ngời, dù có nguyện vọng khác nhau, phải tham gia vào các mốiquan hệ với nhau mà trớc hết là quan hệ với nhau trong sản xuất vật chất Và đếnlợt nó, sự vận động của nền sản xuất vật chất lại quy định diện mạo và sự vận

động của các quan hệ xã hội Với quan điểm đó, học thuyết HTKT-XH đã đi đếnkết luận sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội, là cơ sở của tính thốngnhất, tính chỉnh thể của xã hội Nghiên cứu lịch sử trớc hết phải xuất phát từ cơ

sở thực tại đó

Cơ sở thực tại đó là do con ngời tham gia vào và tạo ra Tuy nhiên, conngời tham gia vào quá trình sản xuất vật chất và đồng thời là vào các quan hệ xãhội, không phải với t cách là những cá nhân trừu tợng mà với t cách là những cánhân hiện thực đã đạt đến một trình độ nhất định của LLSX Các mối quan hệ xãhội, trớc hết là QHSX, cũng do con ngời tạo ra, nhng không phải tạo ra một cáchtùy tiện mà là trên một trình độ nhất định của LLSX Đến lợt mình, các quan hệxã hội lại quy định nhu cầu của con ngời và sự vận động của nền sản xuất Với

Trang 10

lập luận đó, lý luận HTKT-XH đã chỉ rõ nhân tố cốt lõi, quyết định trong nền sảnxuất vật chất của xã hội là PTSX với hai mặt gắn bó hữu cơ là LLSX và QHSX.C.Mác nghiên cứu sâu sắc hơn các mặt của PTSX và đã chỉ rõ giữa LLSX vàQHSX luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau Trong đó LLSXbao giờ cũng giữ vai trò quyết định sự hình thành, phát triển của QHSX vàQHSX có sự tác động trở lại LLSX Do sự vận động của LLSX, một khi đạt đếntrình độ mới, nó sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện đang tồn tại và, dù sớm haymuộn, mâu thuẫn đó sẽ đợc giải quyết bằng cách thay thế QHSX cũ bằng mộtQHSX mới cao hơn phù hợp với trình độ đã phát triển của LLSX Khi đó cũng cónghĩa là PTSX cũ đã bị thay thế bởi một PTSX mới cao hơn Cứ nh vậy, PTSXmới tới một chừng mực nào đó, lại bị thay thế bởi một PTSX cao hơn nữa Đóchính là quy luật phát triển phổ biến của lịch sử xã hội C.Mác khẳng định:

Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực ợng sản xuất Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay

l-đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay l-đổi phơng thức sản xuấtcủa mình, cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả nhữngquan hệ xã hội của mình [40, tr 187]

Không dừng lại ở đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sâu sắc hơn về quyluật bằng các tiếp tục xem xét sự tác động của nó trong các xã hội có giai cấp đốikháng Các ông đã chỉ rõ rằng trong các xã hội có đối kháng giai cấp thì việc giảiquyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX vẫn là nguyên nhân sâu xa quyết định sựthay thế PTSX và sự phát triển xã hội Tuy nhiên, trong các xã hội đó, việc giảiquyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX bao giờ cũng đợc giải quyết thông quamâu thuẫn giai cấp, qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xãhội Các ông viết:

Nh chúng ta đã thấy, mâu thuẫn ấy giữa lực lợng sản xuất vàhình thức giao tiếp đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử từ trớc đến nay,song vẫn không làm biến đổi cơ sở cơ bản của nó, thì lần nào cũng đềuphải nổ ra thành một cuộc cách mạng, đồng thời lại mang những hình

Trang 11

thức phụ khác nh: sự tổng hợp của những xung đột, những sự va chạmgiữa các giai cấp khác nhau, sự mâu thuẫn về ý thức, đấu tranh t tởng,

đấu tranh chính trị v.v [39, tr 107]

Từ nghiên cứu về PTSX, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục xem xét tới cácmặt khác của xã hội Các ông chỉ rõ bất kỳ xã hội cụ thể nào cũng có những QHSXhợp thành cơ sở kinh tế của xã hội đó và tơng ứng với nó là một KTTT xã hộiphù hợp KTTT là một khái niệm có nội dung rộng lớn bao quát các t tởng xãhội, các thể chế xã hội và mối quan hệ qua lại giữa chúng KTTT bao giờ cũng đợchình thành trên một cơ sở hiện thực, đó là CSHT của xã hội Xem xét quan hệgiữa CSHT và KTTT, học thuyết HTKT-XH đã chỉ ra rằng: "Toàn bộ những quan

hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên

đó xây dựng nên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị, và tơng ứng vớicơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định" [42, tr 15]

Nh vậy theo quan niệm HTKT-XH thì giữa CSHT và KTTT có mối quan

hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Tuynhiên cần phải nói thêm rằng luận điểm về vai trò quyết định của cơ sở kinh tế,

mà sau này C.Mác và Ph.Ăngghen đã lu ý, phải đợc hiểu là "xét cho đến cùng"chứ không phải là tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế mà không thấy vai trò to lớncủa các nhân tố trong KTTT Các nhân tố trong KTTT có tính độc lập tơng đối vàluôn luôn có sự tác động trở lại tới sự vận động của cơ sở kinh tế

Việc xem xét xã hội nh một chỉnh thể đã cho phép C.Mác và Ph.Ăngghenxây dựng nên một học thuyết HTKT-XH hoàn chỉnh Vấn đề HTKT-XH lần đầutiên đợc các ông đặt ra và xem xét trong "Hệ t tởng Đức" Các ông quan niệmHTKT-XH là xã hội "ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội

có tính độc đáo riêng biệt" [41, tr 553] Và ở trong "Tuyên ngôn của Đảng cộngsản" C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển rõ hơn t tởng đó Trong lời tựa viết chobản tiếng Đức xuất bản năm 1883, Ph.Ăngghen chỉ rõ: "T tởng cơ bản và chủ

đạo của "Tuyên ngôn" là: Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu

Trang 12

xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấuthành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của thời đại ấy" [46, tr 11].Chúng ta có thể diễn đạt quan điểm trên:

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duyvật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng tơngứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy [27, tr 59]

HTKT-XH là khái niệm bao quát các xã hội cụ thể ở những mặt cơ bảnnhất là LLSX, QHSX và KTTT, ở những quy luật cơ bản nhất là quy luật về sựphù hợp của QHSX với trình độ LLSX và quy luật về mối quan hệ biện chứnggiữa CSHT với KTTT

Việc phát hiện các quy luật chi phối sự vận động của HTKT-XH đã baohàm quan điểm về "quá trình vận động lịch sử - tự nhiên" của nó Mỗi mộtHTKT-XH đều là một chỉnh thể toàn vẹn luôn luôn vận động và phát triển Sựvận động phát triển của các HTKT-XH, xét đến cùng là do sự phát triển LLSXquy định và luôn luôn tuân theo những quy luật khách quan Do sự tác động củacác quy luật khách quan, trong đó quyết định nhất là quy luật về sự phù hợp củaQHSX với tính chất và trình độ của LLSX, mà các HTKT-XH vận động nh mộtquá trình lịch sử tự nhiên Tức là xuất phát từ sự vận động của LLSX, khi đạt tớimột trình độ mới, sẽ làm thay thế QHSX hiện tồn đã trở thành lạc hậu bằng mộtQHSX mới cao hơn và khi có QHSX mới, nó sẽ tác động làm cho KTTT xã hộimới ra đời phù hợp Khi đó cũng có nghĩa một HTKT-XH cao hơn đã bắt đầuxuất hiện Con đờng phát triển đó vừa là kết quả của hoạt động con ngời, vừatuân theo những quy luật khách quan Chính con đờng phát triển lịch sử - tựnhiên của HTKT-XH đã tạo ra xu thế phát triển liên tục của xã hội từ hình tháithấp lên hình thái cao hơn theo cả hai khuynh hớng, trình tự hoặc rút ngắn, tùytừng điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia

Trang 13

Nh vậy có thể thấy học thuyết HTKT-XH là một học thuyết hoàn chỉnh,

đa lại một cách tiếp cận về xã hội hoàn toàn mới Sự ra đời của học thuyết đã đalại một thế giới quan và phơng pháp luận mới, mang bản chất khoa học và cáchmạng trong nhận thức và cải tạo xã hội

Với nội dung nh vậy, học thuyết "hình thái" có một giá trị khoa học vàcách mạng sâu sắc Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết gắn liền vớinhau, không thể tách bạch Trong tính khoa học đã bao hàm tính cách mạng vàngợc lại Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết bao hàm nhiều vấn đề,song có thể nhận thức giá trị của nó ở những điểm chính

Một là: Học thuyết đã đa lại một cách tiếp cận khoa học và cách mạng

trong nhận thức về xã hội.

Trớc khi học thuyết HTKT-XH xuất hiện, tất cả các quan điểm giải thích

về lịch sử đều lúng túng trớc tính phức tạp của đời sống xã hội và vì vậy đã đi vàocắt nghĩa lịch sử hoặc từ những nguyên nhân tinh thần ý thức, hoặc từ một vàiyếu tố riêng lẻ nào đó Do đó tất cả các quan điểm nghiên cứu về xã hội trớc đó,hoặc rơi vào lập trờng duy tâm chủ nghĩa, hoặc rơi vào quan điểm duy vật siêuhình, trong đó lập trờng duy tâm chủ nghĩa thống trị Với sự xuất hiện của học

thuyết "hình thái", lần đầu tiên đã đa lại một cách giải thích lịch sử duy vật khoa học, đã đẩy chủ nghĩa duy tâm ra khỏi "cái hầm trú ẩn" cuối cùng của nó, đã

đem lại một cuộc cách mạng trong nhận thức về lĩnh vực xã hội Học thuyết đã

đa ra một cách nhìn khoa học về nguyên nhân, động lực của sự phát triển lịch sử,

về sự phân loại các chế độ xã hội và sự phân kỳ lịch sử nói chung

Phơng pháp duy vật khoa học của học thuyết đợc biểu hiện ngay ở việcxác định căn cứ xuất phát đầu tiên để nghiên cứu lịch sử Nếu nh các quan điểmtrớc đó xuất phát từ những tiền đề tinh thần, từ những cá nhân trừu tợng phi hiệnthực thì C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định t tởng về xã hội của mình dựa trênmột tiền đề vững chắc: "Nó xuất phát từ những tiền đề hiện thực và không phút

Trang 14

nào xa rời những tiền đề ấy" [39, tr 38] Đó là con ngời hiện thực, đang sống,

đang hoạt động trong thực tiễn

Xuất phát từ tiền đề hiện thực đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xem xét vaitrò của nền sản xuất xã hội, chỉ ra cơ cấu cơ bản và phổ biến của nó, chỉ ra nhữngquan hệ tất yếu, những quy luật chi phối sự vận động của nó ở đây các ông đãrút ra những kết luận khoa học về vai trò của các yếu tố LLSX và QHSX, về quyluật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX

Từ quan niệm về vai trò nền tảng của nền sản xuất vật chất, C.Mác và Ph

Ăngghen tiếp tục xem xét quan hệ của nó tới các mặt khác của xã hội, chỉ ra vaitrò của các nhân tố trong KTTT xã hội và quan hệ biện chứng giữa các nhân tố

đó với cơ sở kinh tế

Nh vậy, nhất quán với cách tiếp cận duy vật biện chứng C.Mác và Ph

Ăngghen đã phát hiện ra những mặt cơ bản của HTKT-XH và các quy luật cơbản chi phối sự vận động phát triển của nó Những phát hiện đó cho phép C.Mác

và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên một hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, phản ánhquan hệ nội tại giữa LLSX, QHSX và đời sống chính trị, t tởng, từ đó chỉ ra kếtcấu và các quy luật chung của sự vận động xã hội [74] Hệ thống quan điểmhoàn chỉnh đó đã đem lại một quan niệm mới trong nghiên cứu xã hội Quan

điểm đó xem xét xã hội nh một chỉnh thể, một hệ thống toàn vẹn của các lĩnhvực và các quan hệ xã hội Trong các lĩnh vực và các quan hệ xã hội đó thì lĩnhvực kinh tế và các quan hệ vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định các lĩnhvực và các quan hệ xã hội khác Trong lĩnh vực kinh tế và các quan hệ vật chấtcủa xã hội thì LLSX và QHSX là những nhân tố cốt lõi tạo thành nền tảng của xãhội V.I.Lênin đã cho rằng bằng cách "đem quy những quan hệ xã hội vào nhữngquan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lựclợng sản xuất" [33, tr 163], C.Mác đã tạo ra một cơ sở khoa học vững chắc trongnghiên cứu về xã hội Cách nhìn mới đó đòi hỏi xem xét xã hội phải đánh giá

đúng vị trí, vai trò của các nhân tố hợp thành nó nhng lại không đợc tuyệt đối hóa

Trang 15

một nhân tố riêng lẻ nào Việc tách LLSX, QHSX ra là để thấy cái chi phối nhngphải hiểu chúng trong sự tơng tác biện chứng với các nhân tố, các mặt xã hộikhác Trong đời sống xã hội, chỉ xét đến cùng nhân tố kinh tế mới có vai tròquyết định Cách nhìn mới đó đòi hỏi phải nhận thức đợc các quan hệ cơ bản củaxã hội, đánh giá đúng đắn vai trò của các chiều tác động trong từng quan hệ,không đợc tuyệt đối hóa một quan hệ nào đó, hoặc tuyệt đối hóa một chiều riêngbiệt của một quan hệ nào đó Mọi sự tuyệt đối hóa một nhân tố riêng lẻ, một mốiquan hệ đến mức không thấy hết vai trò của các nhân tố, quan hệ khác đều có thểdẫn đến những nhận thức sai lầm về xã hội.

Với những phát hiện này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển chủ nghĩaduy vật và phép biện chứng, vốn là tinh hoa của t tởng nhân loại, lên một trình độmới, khác về chất trong nhận thức xã hội Có thể nói rằng chính C.Mác và Ph

Ăngghen đã là ngời đầu tiên đa ra một phơng pháp tiếp cận hoàn toàn mới, cótính cách mạng về xã hội, vợt lên mọi t tởng đơng thời Phơng pháp mới đó đòihỏi phải nhận thức xã hội trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Tức

là xem xét xã hội phải xuất phát từ những cơ sở vật chất hiện thực của nó Trên cơ

sở đó mà đánh giá đúng vị trí, vai trò của các nhân tố, liên hệ đối với sự tồn tại vàphát triển của xã hội Ngày nay có những quan điểm phản đối C.Mác, phủ nhận lýluận HTKT-XH, nhng thực ra vẫn không vợt ra ngoài khuôn khổ tiếp cận màC.Mác đã vạch ra Chẳng hạn tác giả của phơng pháp tiếp cận bằng các nền vănminh phê phán học thuyết HTKT-XH là phơng pháp tiếp cận hạn hẹp, phiến diệnvì nó "dựa trên định đề cơ bản coi sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xãhội", nó không còn phù hợp với nhận thức thời đại hiện nay; rằng đó là thứ lýluận theo chủ thuyết "trọng vật chất" "thô thiển", "ngạo mạn và tự đắc" [78, tr.121]; rằng lý luận đó đã không nhìn thấy mối liên hệ nhiều vẻ, đặc biệt là "mốiliên hệ ngợc" của các nhân tố xã hội v.v [78, tr 147] Chúng ta thừa nhận, do

sự vận động của thực tiễn, có một số vấn đề cụ thể của học thuyết cần đợc pháttriển, chẳng hạn về vị trí và vai trò của khoa học - công nghệ đối với sự phát triểncủa sản xuất nói riêng, xã hội nói chung; chẳng hạn hiểu về LLSX hiện nay cần

Trang 16

thấy vị trí ngày càng chủ yếu của lao động trí tuệ và do vậy phải nhấn mạnhchiều sâu trong sự phát triển của nó; chẳng hạn hiểu về chế độ sở hữu cần thấy vịtrí của sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên với tính cách là phơng pháp tiếp cận, họcthuyết vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cách tiếp cận khoa học nhất trong thời đạihiện nay Thực ra chính những quan điểm phê phán học thuyết lại chỉ xuất phát

từ một nhân tố đơn lẻ mà bỏ qua những mặt cơ bản khác, chẳng hạn chỉ thấy vaitrò của khoa học công nghệ mà bỏ qua QHSX, quan hệ giai cấp Quan điểm đóchỉ nhấn mạnh một chiều quan hệ mà bỏ qua sự tác động biện chứng của cácnhân tố của xã hội, chẳng hạn tuyệt đối hóa một chiều quan hệ từ khoa học côngnghệ tới kinh tế, xã hội mà không thấy đầy đủ chiều ngợc lại Thực chất, quan

điểm đó vẫn ở trong quỹ đạo tiếp cận "hình thái" nhng phiến diện hơn, thiếu tính

khoa học hơn

Hai là: Học thuyết HTKT-XH đã chỉ rõ những động lực cơ bản của sự

phát triển lịch sử.

Dựa trên cơ sở thực tiễn lịch sử, bằng sự phân tích khoa học, học thuyết

"hình thái" đã chỉ rõ những động lực cơ bản và phổ biến của sự phát triển lịch sử

xã hội Học thuyết đã khẳng định rằng lịch sử xã hội là lịch sử vận động trải quacác giai đoạn từ thấp đến cao và tơng ứng với từng giai đoạn ấy là một HTKT-XHnhất định Xu hớng vận động của các HTKT-XH là xu hớng ngày càng vănminh, tiến bộ hơn Nguồn gốc để tạo nên xu hớng phát triển ấy là sự phát triểncủa các nhân tố cơ bản trong HTKT-XH và mối quan hệ nội tại của chúng

Học thuyết HTKT-XH, trớc hết coi động lực chung nhất, phổ biến nhấtcủa sự phát triển xã hội là hoạt động thực tiễn của con ngời C.Mác viết: "Chínhcon ngời, khi phát triển sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình đã làmbiến đổi, cùng với sự tồn tại hiện thực của mình, cả t duy lẫn sản phẩm t duy củamình" [39, tr 38] Mác nhấn mạnh rằng trong những nhân tố tham dự vào sựphát triển lịch sử, thì trớc hết đó là con ngời vì họ phải lao động để tạo ra các t

Trang 17

liệu sinh hoạt cho mình, phải tái tạo ra đời sống của mình và thế hệ kế tiếp mình.

T tởng đó đợc C.Mác khẳng định rất rõ trong "Hệ t tởng Đức":

Lịch sử chẳng qua chỉ là sự nối tiếp của các thế hệ riêng rẽ,trong đó mỗi thế hệ đều khai thác những vật liệu, những t bản, nhữnglực lợng sản xuất do tất cả các thế hệ trớc để lại, do đó mỗi thế hệ, mộtmặt tiếp tục phơng thức hoạt động đợc truyền lại, nhng trong nhữnghoàn cảnh đã hoàn toàn thay đổi, và mặt khác lại biến đổi những hoàncảnh cũ bằng một hoạt động đã hoàn toàn thay đổi [39, tr 65]

Rõ ràng nếu không có con ngời và hoạt động thực tiễn của con ngời thìkhông có xã hội, không có lịch sử Con ngời là một nhân tố năng động, sáng tạo.Hoạt động thực tiễn của con ngời là hoạt động có mục đích, có ý thức Chính conngời là nhân tố hàng đầu trong LLSX, là chủ thể trong toàn bộ quá trình sản xuất

và mọi hoạt động xã hội Hoạt động thực tiễn của con ngời trên tất cả các lĩnhvực, trải qua các thế hệ, các thời đại đã tạo ra dòng chảy liên tục của lịch sử xã

hội, tạo ra sự phát triển của lịch sử Với những khẳng định đó, học thuyết "Hình thái" đã chỉ rõ động lực vĩnh hằng của sự phát triển lịch sử xã hội là hoạt động

thực tiễn của con ngời Điều đó cho thấy tính chất vô lý của các luận điểm phêphán học thuyết cho rằng học thuyết chỉ thấy vai trò của yếu tố kinh tế mà bỏqua con ngời, không thấy vai trò của con ngời trong sự phát triển xã hội Trái lại,thông qua cách đánh giá đúng về hoạt động của nhân tố đó, học thuyết đã nhấnmạnh vai trò to lớn của nhân tố con ngời, đề cao vị trí của con ngời đối với sựvận động của lịch sử Học thuyết đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao cả và mộtgiá trị khoa học không thể phủ nhận đợc

Đồng thời và gắn bó khăng khít với hoạt động thực tiễn Học thuyết

"Hình thái" đã chỉ ra vai trò chi phối có tính quyết định của các quy luật lịch sử

khách quan Sự phát triển của xã hội không phải hiện tợng ngẫu nhiên, khôngphải do thợng đế quyết định, không tuân theo ý chí chủ quan của một lực lợng xãhội nào đó mà luôn tuân theo các quy luật khách quan Trong đó, những quy luật

Trang 18

có vai trò quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất,trình độ của LLSX và quy luật về quan hệ giữa CSHT với KTTT xã hội Họcthuyết đã chỉ rõ LLSX và QHSX vốn đợc hình thành trong quá trình sản xuất củacon ngời nhng bản thân chúng lại không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhữngcá nhân con ngời Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng khách quan và quan hệ

đó đã tạo thành quy luật khách quan chi phối mọi quá trình sản xuất Chính quyluật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là một quy luậtkhách quan cơ bản của mọi PTSX, mọi thời kỳ lịch sử Quy luật đó là một độnglực quan trong nhất chi phối sự phát triển của lịch sử xã hội C.Mác chỉ rõ rằng,

do sự vận động có tính cách mạng hơn, nên đến một chừng mực nào đó LLSXcủa xã hội sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện đang tồn tại, và theo tính tất yếu, nhữngQHSX đó sẽ bị thay thế bởi một QHSX cao hơn, phù hợp với LLSX đã phát triển.Tuy quá trình giải quyết mâu thuẫn đó là không đơn giản mà phải thông quanhiều nhân tố xã hội khác, song đó chính là nguồn gốc sâu xa của sự phát triểnlịch sử C.Mác đã viết:

Nh vậy là theo quan điểm của chúng tôi, tất cả mọi xung độttrong lịch sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa những lực lợng sản xuất

và hình thức giao tiếp Ngoài ra, hoàn toàn không cần thiết là mâuthuẫn đã phải đẩy đến cực độ trong một nớc, mới gây ra những cuộcxung đột trong nớc ấy Sự cạnh tranh với những nớc phát triển hơn vềcông nghiệp cũng đủ gây ra những mâu thuẫn loại đó, ngay cả nớckém phát triển hơn về mặt công nghiệp [39, tr 107]

Quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX sẽ làm thay đổi cơ

sở kinh tế của xã hội và khi đó sẽ làm cho chính trị, pháp quyền và các mặt xãhội khác biến đổi theo Tức là xã hội đã quá độ sang một giai đoạn mới, cao hơn

Rõ ràng các quan hệ giữa LLSX với QHSX, giữa CSHT với KTTT là những quyluật khách quan của sự vận động xã hội và là những động lực khách quan của sựphát triển lịch sử Không có một xã hội cụ thể nào, không có một giai đoạn lịch

sử nào không chịu sự chi phối của các quy luật đó

Trang 19

Thực tiễn lịch sử đã và đang chứng minh vai trò của các quy luật trên đốivới sự vận động của một xã hội cụ thể, cũng nh của từng giai đoạn lịch sử Việcnhận thức các động lực nói trên cùng với các động lực xã hội khác có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với hoạt động xã hội Đó là một giá trị khoa học còn mãi soi

đờng cho hoạt động cải tạo có tính cách mạng xã hội Giá trị đó không thể phủnhận đợc

Ba là: Học thuyết HTKT-XH đã chỉ ra tiêu chuẩn khách quan để phân

biệt các chế độ xã hội và sự phân kỳ lịch sử.

Xã hội là một cơ thể hết sức phức tạp bao gồm các hiện tợng xã hội vàcác quan hệ xã hội đan xen, chồng chéo lên nhau Đó chính là lý do để hầu hếtcác quan điểm về xã hội trớc Mác không thể phát hiện ra tiêu chuẩn khách quancủa sự phân kỳ lịch sử và phân loại các chế độ xã hội Sự ra đời của học thuyếtHTKT-XH đã đem lại một cách nhìn hoàn toàn mới Từ vô số các quan hệ xãhội, học thuyết đã phân thành hai loại quan hệ cơ bản là quan hệ vật chất và cácquan hệ tinh thần t tởng Trong các quan hệ vật chất - những quan hệ hình thànhmột cách khách quan đối với ý thức con ngời - Học thuyết đã làm nổi bật quan

hệ vật chất đầu tiên, tất yếu đó là QHSX QHSX tồn tại một cách khách quan,không tùy thuộc vào ý chí chủ quan của bất kỳ một giai cấp, cá nhân nào:

Nh vậy là ngay từ đầu đã có một hệ thống những mối liên hệvật chất giữa ngời với ngời, một hệ thống bị quy định bởi những nhucầu và phơng thức sản xuất và cũng lâu đời nh bản thân loài ngời - một

hệ thống những mối liên hệ không ngừng mang những hình thức mới Ngay cả khi cha có bất cứ một điều nhảm nhí nào về chính trị hoặc vềtôn giáo gắn bó thêm con ngời với nhau [39, tr 43]

QHSX tồn tại trong sự thống nhất của cả hai chức năng: chức năng kinh

tế và chức năng xã hội ở chức năng kinh tế, QHSX bao giờ cũng tồn tại gắn liềnvới những LLSX nhất định, là môi trờng, điều kiện và là một trong những độnglực cho LLSX phát triển ở chức năng xã hội, QHSX là quan hệ nền tảng quy

Trang 20

định các quan hệ chính trị và tinh thần của xã hội, là cơ sở của các mối quan hệxã hội ở những xã hội có giai cấp, QHSX mà xét cho tới cùng là chế độ chiếmhữu t liệu sản xuất quyết định sự chiếm hữu và chi phối quyền lực chính trị, vàsau đó là các lĩnh vực tinh thần, t tởng của xã hội QHSX chính là cái "tạo thànhcơ sở nền tảng cho tính chỉnh thể", "cho sự cố kết, thống nhất các bộ phận, yếu tốcấu thành và các mối liên hệ của xã hội" [69, tr 33] Với ý nghĩa đó, V.I.Lênincho rằng việc Mác phát hiện ra QHSX là đã tìm ra một quan hệ cơ bản nhất củacơ thể xã hội Với chức năng và vị trí nh vậy, QHSX, thống nhất với một trình độLLSX nhất định, trở thành tiêu chuẩn khách quan để xem xét sự tiến bộ của lịch

sử, để phân biệt tính chất xã hội của các thời kỳ lịch sử khác nhau, các chế độ xãhội khác nhau Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan đó mà xem xét tính lặp lại,

tính quy luật của lịch sử Từ tiêu chuẩn khách quan đó mà học thuyết "Hình thái" đã đa ra sự phân kỳ lịch sử một cách khoa học: lịch sử bao gồm các thời kỳ

là xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và cộng sảnchủ nghĩa Mỗi thời kỳ đó đợc biểu hiện tập trung trong một HTKT-XH Mỗithời kỳ đó có QHSX đặc trng riêng phù hợp với một trình độ phát triển củaLLSX, có chế độ, tính chất chính trị và các t tởng xã hội riêng Rõ ràng phơng

pháp tiếp cận "Hình thái" không chỉ giúp ta thấy sự khác nhau giữa các

HTKT-XH mà còn thấy sự khác nhau giữa các xã hội trong một hình thái Phơng pháptiếp cận theo nền văn minh và một số quan điểm đối lập khác có lẽ cũng nhận ratính chất quan trọng của phát hiện này, nhất là nó lại không phù hợp với mục

đích chính trị của họ, cho nên đã cố tình lờ đi vấn đề QHSX trong luận giải củamình hoặc, bằng mọi cách phủ nhận quan niệm về QHSX của học thuyết

Bốn là: Học thuyết đã chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của lịch sử xã hội.

Trên cơ sở phát hiện các quy luật khách quan chi phối sự vận động của cácHTKT-XH, học thuyết đã chỉ ra xu thế phát triển tất yếu của toàn bộ lịch sử Xuthế đó chính là xu thế tiến lên không ngừng từ trình độ thấp đến cao hơn Xu thế

ấy đợc quyết định từ sự tác động biện chứng của các nhân tố khách quan trongchính ngay HTKT-XH C.Mác viết:

Trang 21

Trong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biệnchứng đồng thời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện

đang tồn tại đó, về sự diệt vong tất yếu của nó; vì mỗi hình thái đãhình thành đều đợc phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xétcả mặt nhất thời của hình thái đó, vì phép biện chứng về thực chất thì

có tính chất phê phán và cách mạng [47, tr 35-36]

Xu thế đó là bắt nguồn từ sự vận động của các mâu thuẫn nội tại trongHTKT-XH, trong đó mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là quyết định nhất Xuấtphát từ sự giải quyết mâu thuẫn đó mà các mặt của xã hội không ngừng pháttriển, mà tạo ra xu thế cho sự ra đời của hình thái mới cao hơn Xu thế đó làkhách quan, tất yếu, không một lực lợng xã hội nào kìm hãm nổi

Nh vậy, khi nghiên cứu một HTKT-XH nhất định, học thuyết không chỉ

có giá trị trong xem xét cái hiện tồn mà còn chỉ ra xu thế chuyển hóa của nó lênmột hình thái mới, trật tự xã hội mới cao hơn Hình thái cao hơn ra đời bao giờcũng có tiền đề từ hình thái đang tồn tại, là sự phủ định có kế thừa và phát triểnnhững nhân tố hợp lý, tích cực của cái đang tồn tại, tóm lại là kết quả vận độngcủa những tiền đề hiện đang tồn tại

Nh vậy cũng có thể nói rằng, khi chứng minh tính tất yếu của một trật tự

xã hội hiện đang tồn tại, Học thuyết "Hình thái" cũng chứng minh luôn tính tất

yếu của sự diệt vong của nó, chứng minh luôn tính tất yếu của một trật tự khác

mà trật tự hiện tồn tại nhất định phải đi tới Học thuyết HTKT-XH nghiên cứutrật tự TBCN và chỉ ra rằng CNTB là một chế độ xã hội tiến bộ của lịch sử Sựxuất hiện của nó không phải từ h không mà từ những tiền đề do xã hội phongkiến tạo ra, đồng thời trật tự t sản cũng không thể tồn tại vĩnh hằng mà do nhữngquy luật của chính nó, những mâu thuẫn nội tại của nó, những tiền đề mà nó bắtbuộc phải tạo ra, nó sẽ bị thay thế bằng một trật tự xã hội cao hơn là chủ nghĩacộng sản Những dự đoán của C.Mác về điều đó đang đợc lịch sử hiện đại chứngminh CNTB càng tìm cách phát triển LLSX thì lại càng thúc đẩy tính xã hội hóa

Trang 22

về sở hữu, quản lý, phân phối, càng thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa đời sống nhânloại Đó chính là những đặc trng của một xã hội khác cao hơn hình thái TBCN.CNTB đang tiến dần đến giới hạn cuối cùng của nó, đến sự diệt vong tất yếu của nó.

Rõ ràng học thuyết HTKT-XH đã thể hiện tính khoa học và cách mạngsâu sắc Giá trị khoa học và cách mạng thống nhất chặt chẽ với nhau ở chỗ "nógiải thích rõ những quy luật đặc thù chi phối sự phát sinh, tồn tại, phát triển vàdiệt vong của một trật tự xã hội nhất định và sự thay thế nó bằng một cơ thể kháccao hơn" [26, tr 12]

Mặt khác, giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết còn đợc thể hiện

ở chính chức năng phơng pháp luận của nó Học thuyết không chỉ giải thích sựtiến lên của lịch sử mà còn là phơng pháp chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong xâydựng một xã hội cụ thể một cách tự giác hơn Học thuyết đòi hỏi sự vận dụng nókhông phải nh một bản thiết kế có sẵn mà phải với tinh thần linh hoạt, sáng tạo,gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể Mọi sự áp dụng giáo điều, rập khuôn,máy móc đều xa lạ với tính phơng pháp, tính cách mạng của học thuyết

Do tính cách mạng và khoa học của nó, học thuyết HTKT-XH từ khi ra

đời đến nay đã nhiều lần phải đơng đầu với sự chống đối, công kích của các trào

lu t tởng đối lập Giai cấp t sản không thể chấp nhận đợc học thuyết vì nó đã luậnchứng một cách khoa học và chặt chẽ về sự thay thế tất yếu của xã hội TBCNbằng một xã hội khác cao hơn Các phần tử cơ hội dới mọi màu sắc cũng luôntìm cách chống lại học thuyết vì nó đã tuyên ngôn một thế giới quan mới đối lậpvới lợi ích của chúng

Từ những năm 1960, "chủ nghĩa kỹ trị" tuyên bố rằng nhân tố kỹ thuật,công nghiệp là nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của xã hội Nhữngnăm 1980, thuyết "xã hội hậu công nghiệp" trên hớng tiếp cận của "chủ nghĩa

kỹ trị" nhng tìm mọi cách lảng tránh các vấn đề về hệ t tởng, về tính chất củachế độ chính trị Gần đây nhất, thuyết "các nền văn minh" đã đa ra cách tiếpcận từ văn hóa mà cốt lõi là từ phát triển của khoa học - công nghệ Thuyết "các

Trang 23

nền văn minh" cũng tìm mọi cách lảng tránh vấn đề về QHSX, quan hệ giaicấp, cách mạng xã hội, sự khác biệt giữa chế độ chính trị TBCN và XHCN Vớinhững thuyết đó, giai cấp t sản đã tuyên bố rằng học thuyết HTKT-XH là "giớihạn", "xơ cứng", "không tởng", "lạc hậu", không còn phù hợp với thời đại hiệnnay [81, tr 61-62].

Đặc biệt từ sau khi CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,phạm vi và cờng độ chống lại học thuyết càng tăng lên Đây thực sự là một giai

đoạn thử thách khắc nghiệt vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung,học thuyết HTKT-XH nói riêng Đây chính là giai đoạn quan trọng kiểm chứnggiá trị và sức sống của học thuyết Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Đông Âu, sựphát triển của CNTB thế giới, chính là những căn cứ chủ yếu để các quan điểm

đối lập phê phán và phủ định học thuyết Họ nói rằng học thuyết do C.Mác vàPh.Ăngghen sáng tạo phản ánh thời đại các ông sống, không còn phù hợp vớithời đại hiện nay

Trong khi khẳng định giá trị của học thuyết HTKT-XH, chúng tôi đã phầnnào chỉ ra sức sống của học thuyết gắn với những giá trị của nó Tuy nhiên nhìnmột cách chung nhất, cần khẳng định rằng những diễn biến của thời đại hiện nay,

đặc biệt của những thập niên cuối thế kỷ 20, lại đang khẳng định sức sống củahọc thuyết Những dự báo của C.Mác và Ph.Ăngghen về sự phát triển của LLSX,

về tính xã hội hóa của LLSX, về sự thay đổi lớn lao của các quan hệ xã hội, về xuthế "quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến" của các dân tộc [40, tr 542], ngaycả về sự "cải cách", điều chỉnh của CNTB [40, tr 600-601] v.v đang đợc lịch sửhiện đại chứng minh Sự đúng đắn của những dự báo ấy lại là minh chứng chotính đúng đắn của những dự báo về xu thế tiến lên tất yếu của lịch sử C.Mác thật

sự vẫn là "một nhà triết học vĩ đại" [18, tr 78] Học thuyết "Hình thái" vẫn đang

tỏ rõ sức sống mãnh liệt của nó

Dĩ nhiên sức sống của học thuyết còn đòi hỏi phải không ngừng đợc bổsung, phát triển dựa trên những thay đổi của thời đại Nội dung các khái niệm

Trang 24

LLSX, QHSX cần phải hiểu gắn với thời đại hiện nay (xem trang 16), xem xétvấn đề bản chất của nhà nớc không đợc tuyệt đối hóa quan hệ giai cấp đến mứcchỉ có nó, mà phải thấy sự thống nhất giữa tính giai cấp - dân tộc - nhân loại,phải đánh giá đúng chức năng xã hội của nhà nớc

Nếu đem so sánh các quan điểm và học thuyết đã từng phê phán nói trênvới học thuyết HTKT-XH, chúng ta thấy những học thuyết đó, kể cả học thuyết

"các nền văn minh", có thể có những giá trị nhất định trong nhận định diễn biếncủa xã hội hiện đại về mặt kinh tế - kỹ thuật, dới tác động của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ hiện nay, nhng cha đạt tới tính toàn diện, tính chỉnh thể,khoa học nh phơng pháp HTKT-XH Tất cả những học thuyết đó đều tuyệt đốihóa một vài nhân tố riêng biệt nào đó, một vài quan hệ nào đó, mà không thấyhết vai trò của các nhân tố và quan hệ xã hội khác Các cách tiếp cận ấy thậm chícòn những "sai lầm, lệch lạc" [21, tr 24-25] trong xem xét một số lĩnh vực xãhội Học thuyết HTKT-XH vẫn là cách tiếp cận đúng đắn trong thời đại hiện nay.Học thuyết vẫn đang định hớng cho hoạt động tự giác, sáng tạo của con ngời h-ớng tới xây dựng một xã hội tiến bộ hơn theo đúng quy luật khách quan của lịch

sử Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết vẫn đang tỏa sáng trong thời

Thứ nhất: Tiếp cận của lý luận HTKT-XH đối với sự ra đời của CNXH

Trong bộ "T bản" C.Mác viết: "Tôi coi sự phát triển của những hình thái

kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" [47, tr 21] Luận điểm đó của

Trang 25

Mác đã bao hàm quan điểm xem xét xã hội không chỉ trong tính cơ cấu, tínhchỉnh thể của nó mà còn trong quá trình vận động và phát triển không ngừng.

Lý luận HTKT-XH coi cơ sở của mọi biến đổi lịch sử là hoạt động củacon ngời Con ngời hoạt động theo đuổi những mục đích khác nhau nhng hoạt

động đó không phải là tùy tiện mà vẫn bị chi phối, phải tuân theo những quy luậtkhách quan nhất định Quy luật xã hội không nằm ngoài hoạt động con ngời, nó

đợc hình thành thông qua hoạt động của con ngời nhng lại tồn tại khách quan đốivới hoạt động đó Vì vậy mỗi một HTKT-XH trong lịch sử là kết quả của hoạt

động thực tiễn con ngời tuân theo những quy luật khách quan nhất định MỗiHTKT-XH là một cơ thể xã hội hoàn chỉnh, tự vận động và phát triển theo nhữngquy luật khách quan vốn có của nó Mỗi một hình thái là "một cơ thể xã hộiriêng biệt, có những quy luật riêng về sự ra đời của nó, về hoạt động của nó và b-

ớc chuyển của nó lên một hình thức cao hơn, tức là biến thành một cơ thể xã hộikhác" [33, tr 538] Do sự chi phối của hệ thống các quy luật xã hội khách quan,trong đó quy luật chung nhất là quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất

và trình độ của LLSX, mà lịch sử đã phát triển trải qua các HTKT-XH từ thấp

đến cao và tơng ứng với nó là các giai đoạn lịch sử Cho đến nay xã hội đã trảiqua các giai đoạn và tơng ứng với nó là các HTKT-XH là cộng sản nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và ngày nay nhân loại đang bớc vào mộtthời kỳ quá độ mới tiến lên chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp là CNXH

HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa, với tính cách là hình thái ra đời sau vàcao hơn CNTB đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen phác thảo ở những nét cơ bản nhất:

đó là xã hội mà LLSX đã phát triển mang tính xã hội hóa cao độ, xã hội tiếnhành điều tiết sản xuất trao đổi sản phẩm một cách có kế hoạch, sản xuất đợc mởrộng và phát triển dựa trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất, mọi sự ápbức giai cấp, phân chia giai cấp bị xóa bỏ, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn

đợc xóa bỏ, con ngời đợc phát triển tự do những năng lực của cá nhân mình [69,

tr 104] CNXH là giai đoạn đầu của hình thái đó, dĩ nhiên các đặc trng trên cha

Trang 26

hoàn thiện, cha đầy đủ nhng chúng đã có và đang vận động, phát triển trong thực

tế ở CNXH, mục tiêu khai thác và phát triển LLSX phải đợc chú ý và phải là kếtquả của sự "liên hợp" tất cả các thành viên trong xã hội, phải từng bớc xây dựng

và hoàn thiện chế độ công hữu về t liệu sản xuất, phải xóa bỏ áp bức giai cấp,xóa bỏ tình trạng thỏa mãn nhu cầu của một số ngời này bằng sự hy sinh nhu cầucủa một số ngời khác, phải tạo công bằng xã hội dựa trên chế độ phân phối theolao động, phải xây dựng nhà nớc XHCN ngày càng vững mạnh

Tuân theo tính lịch sử tự nhiên của sự phát triển các HTKT-XH, loài ngờinhất định sẽ tiến tới xã hội XHCN Tiến tới xã hội XHCN là quy luật tất yếu của

sự phát triển các HTKT-XH sau giai đoạn TBCN Bởi vì thông qua quan niệm

lịch sử - tự nhiên, học thuyết "hình thái" đã chứng minh rằng không có một hình

thái cụ thể nào có thể tồn tại một cách vĩnh cửu, không bị thay thế bởi một xã hộikhác cao hơn, kể cả hình thái TBCN hiện nay CNTB không thể là hình thái cuốicùng của lịch sử mà sớm muộn nó sẽ bị phủ định bởi một hình thái cao hơn đó làchủ nghĩa cộng sản

Vận dụng quan điểm về sự phát triển lịch sử - tự nhiên vào nghiên cứu xãhội TBCN đơng thời, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã đa ra nhữngphân tích khách quan và khoa học Các ông luôn xem xét CNTB một cách toàndiện trên cả hai bình diện chủ yếu là những đóng góp của nó đối với tiến bộ lịch

sử và cả những hạn chế to lớn của nó, từ đó mà chỉ ra xu thế tất yếu của CNXH

Ngay từ những tác phẩm trớc và đặc biệt trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", C.Mác và Ph.Ăngghen "đã đem lại một cách nhìn nhận,

đánh giá cái trật tự t sản hiện tồn và chỉ ra sự cần thiết tất yếu phải xóa bỏ trật tựấy" [69, tr 63] Các ông đã chỉ rõ CNTB là giai đoạn tất yếu trong sự phát triểnlịch sử - tự nhiên của các HTKT-XH, là giai đoạn tất yếu của lịch sử Sự ra đời xãhội TBCN là kết quả của những tiền đề vật chất và những mâu thuẫn nội tại tronglòng xã hội phong kiến CNTB có vai trò hết sức to lớn trong tiến bộ của lịch sử.Vai trò tích cực của CNTB trớc hết đợc biểu hiện ở sự thúc đẩy LLSX của xã hội

Trang 27

phát triển hết sức nhanh chóng C.Mác và Ph.Ăngghen nhận định: "Giai cấp tsản, trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy một thế kỷ đã tạo ra những lực l-ợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớcgộp lại" [40, tr 603] Có thể nói CNTB đã thực hiện một bớc nhảy vọt vĩ đạitrong LLSX nhờ cuộc cách mạng công cụ lao động, dùng máy móc công nghiệpthay thế cho công cụ sản xuất thủ công Từ chỗ thực hiện bớc nhảy vọt trongLLSX, CNTB đã làm thay đổi căn bản cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn xã hội,thúc đẩy các mặt cơ bản khác của đời sống xã hội phát triển lên trình độ của mộtnền văn minh mới trong lịch sử Những đóng góp to lớn ấy của CNTB đối vớilịch sử là không thể phủ nhận đợc.

Tuy nhiên ngay ở điểm mạnh nhất của CNTB thì cũng đã là sự chuẩn bịnhững tiền đề vật chất cho một xã hội trong tơng lai phủ định nó CNTB càng rasức phát triển LLSX thì lại càng làm nảy sinh và thúc đẩy những mâu thuẫn nộitại vợt ra ngoài ý muốn của giai cấp t sản Điều đó đợc thể hiện thông qua nhữngbiểu hiện chủ yếu sau đây:

Một là: Giai cấp t sản càng thúc đẩy LLSX phát triển cũng có nghĩa là

càng tích cực chuẩn bị những điều kiện vật chất cho sự diệt vong của mình.CNTB chiến thắng chế độ phong kiến vì nó đã tạo ra một LLSX phát triển hơnhẳn CNTB không thể tồn tại nếu không có một LLSX hùng mạnh Nhng pháttriển LLSX, có nghĩa là phải đồng thời tạo ra những công cụ lao động, những tliệu sản xuất ngày càng hiện đại và tạo ra lực lợng lao động ngày càng phát triểncả về số lợng và chất lợng Trình độ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu của

t liệu lao động và con ngời sử dụng các t liệu ấy đã quyết định sự sống còn củaCNTB Các nhân tố trên càng phát triển cũng có nghĩa những tiền đề vật chấtchuẩn bị cho sự ra đời của một xã hội cao hơn - chủ nghĩa cộng sản - càng hoànthiện, đầy đủ hơn Bởi vì không có một xã hội nào ra đời từ h không mà chính là

từ những tiền đề do xã hội cũ tạo ra Chủ nghĩa cộng sản cũng vậy, nó là một xãhội phát triển cao hơn CNTB nhng những tiền đề vật chất ban đầu của nó là

Trang 28

LLSX đã do CNTB tạo ra rồi LLSX hiện đại với công cụ lao động bằng máymóc công nghiệp ngày càng phát triển ở trình độ cao, với giai cấp công nhânngày càng hùng mạnh chính là tiền đề vật chất cho xã hội mới xuất hiện Đó lànhững yếu tố quyết định sự diệt vong của CNTB Đúng nh C.Mác và Ph.

Ăngghen khẳng định: "Giai cấp t sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giếtmình, nó còn tạo ra những ngời sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại,những ngời vô sản" [40, tr 605]

Hai là: Giai cấp t sản càng thúc đẩy LLSX phát triển thì càng làm tăng

mức gay gắt của các mâu thuẫn nội tại, trong đó sự gia tăng của mâu thuẫn cơbản giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với quan hệ chiếm hữu t nhânTBCN về t liệu sản xuất sẽ quyết định sự diệt vong của CNTB

Nh trên đã phân tích, CNTB không thể tồn tại nếu không phát triểnLLSX và CNTB muốn kéo dài thời gian tồn tại, không có cách nào khác là phảikhông ngừng phát triển LLSX cả về chiều rộng và chiều sâu của nó Tuy nhiên

xu thế của LLSX không những không tơng hợp mà ngày càng mâu thuẫn với

QHSX TBCN C.Mác thông qua bộ "T bản" đã giải phẫu quan hệ kinh tế của xã

hội TBCN và chỉ rõ quan hệ bản chất của nền kinh tế đó là chế độ sở hữu t nhânTBCN về t liệu sản xuất Sở hữu t nhân TBCN khác với các loại sở hữu t nhânkhác ở chỗ nó đã hoàn toàn tách ngời lao động ra khỏi các t liệu sản xuất mà họ

sử dụng trong quá trình sản xuất Chế độ sở hữu đó đã đa lại một phơng thức bóclột mới cho giai cấp t sản, hoàn toàn có tính chất kinh tế, tinh vi xảo quyệt đó làtớc đoạt giá trị thặng d của ngời lao động Chế độ sở hữu đó chính là nguồn gốccủa những bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của nạn thất nghiệp, tệ bần cùnghóa tơng đối và tuyệt đối ngời công nhân v.v Tức là, nó là cơ sở của những mâuthuẫn về giai cấp, về xã hội trong xã hội TBCN

Một khi LLSX càng phát triển mà bản chất sở hữu TBCN không thay đổiphù hợp thì QHSX đó ngày càng trở thành vật chớng ngại cho LLSX, và nhữngmâu thuẫn xã hội cũng ngày càng tăng lên Đó là quy luật khách quan Các mâu

Trang 29

thuẫn đó sớm muộn sẽ phá bung chế độ xã hội đang chứa đựng nó Đây chính làcơ sở vững chắc để các nhà sáng lập học thuyết HTKT-XH "vạch ra xu hớng

"thủ tiêu t bản" thông qua chính sự phát triển của nó" [38, tr 22] và đi đến kếtluận về sự ra đời tất yếu của CNXH

Ngày nay có một số ngời ra sức phản bác lời khẳng định nói trên Họ chorằng những kết luận đó của Mác, Ăngghen là thuần túy t biện chủ quan, là khôngtởng bởi vì cha có cuộc cách mạng XHCN nào xảy ra ở các nớc t bản phát triểncả Ngay ở Việt Nam cũng có những ngời cho rằng những dự kiến của C.Mác vềCNXH "chẳng qua chỉ là những dự báo mang tính giả thiết chủ quan, hoàn toàncha có kinh nghiệm thực tế và càng cha đợc thực tế kiểm nghiệm" [24, tr 5],rằng đó chỉ là "một thứ chủ nghĩa xã hội lôgic" [66, tr 1], rằng chủ nghĩa Mác

"đã phơi bày mặt trái tệ hại của nó khi nó không có sức sống trong thực tiễn"[77] v.v Mục đích của những ngời đa ra quan điểm nói trên là muốn phủ nhậncơ sở lý luận của CNXH, đòi xóa bỏ con đờng XHCN ở nớc ta Tuy nhiên, thực

tế phát triển của lịch sử ở thế kỷ 20, với sự ra đời của Liên Xô và hệ thốngXHCN đã bác bỏ những lập luận đó Ngày nay thực tế lịch sử phát triển củaCNTB hiện đại cũng đang chứng minh rằng, cho dù có cố gắng điều chỉnh vềQHSX bao nhiêu thì giai cấp t sản cũng không bao giờ chấp nhận sự thay đổi bảnchất sở hữu t bản về t liệu sản xuất Vì vậy những mâu thuẫn nói trên có thể tạmthời lắng dịu đi hoặc biểu hiện bằng những hình thức khác nhng vẫn tồn tạikhách quan

Những lập luận nói trên chỉ là sự lặp lại quan điểm t tởng t sản mà đơngthời V.I.Lênin đã nhấn mạnh: "Chủ nghĩa xã hội không phải là những điều bịa

đặt của những kẻ mộng tởng mà là mục đích cuối cùng, là kết quả tất yếu của sựphát triển lực lợng sản xuất trong xã hội hiện đại" [34, tr 3] Đánh giá về cáchtiếp cận của Mác đối với sự ra đời của CNXH, V.I.Lênin đã khẳng định rằngMác "đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống nh một nhà tự nhiên học đặt, chẳng

Trang 30

hạn vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của

nó và định đợc rõ rệt hớng của những biến đổi của nó" [35, tr 104]

Nh vậy, với quan điểm HTKT-XH, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đãchứng minh tính tạm thời của CNTB và tính tất yếu lịch sử của bớc quá độ sangxã hội mới XHCN Đây là cống hiến to lớn về mặt khoa học của học thuyếtHTKT-XH Tuy nhiên cần nhận thức đầy đủ và đúng đắn về những dự báo củaMác, Ăngghen về xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là CNXH Có thểnói rằng C.Mác, Ph.Ăngghen và sau đó là V.I.Lênin đã chỉ ra tính tất yếu của sự

ra đời CNXH, chỉ ra con đờng và lực lợng vật chất thực hiện bớc chuyển từCNTB lên CNXH, chỉ ra mô hình nói chung và những nguyên tắc cơ bản để xâydựng CNXH Còn những vấn đề cụ thể, các bớc đi cụ thể, thời gian cụ thể v.v

để thực hiện bớc chuyển và xây dựng xã hội mới thì các ông cha có đủ cơ sở thựctiễn để kết luận Điều đó không có gì khó hiểu vì thời đại lịch sử của các ôngsống cha cho phép có những nhận định đầy đủ Hơn nữa học thuyết của các ông,

nh các ông từng nhất mạnh, không phải là một cái gì đã hoàn toàn đầy đủ, xongxuôi, đóng kín mà nó là một học thuyết mở, cần không ngừng bổ sung phát triểntrên cơ sở vận động của thực tiễn lịch sử

Thứ hai: CNXH vẫn là xu thế trong thời đại hiện nay.

Từ sau khi CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trong khiCNTB vẫn tồn tại và đang còn sức phát triển, lại càng có nhiều ý kiến cho rằngnhững dự đoán của chủ nghĩa Mác về sự ra đời của CNXH chỉ là những giả địnhchủ quan, không thực tế và không thể xảy ra, cho rằng học thuyết về CNXH làmột sai lầm, con đờng CNXH mà một số nớc thực hiện là một "lầm lạc của lịchsử", CNTB sẽ là chế độ xã hội tồn tại vĩnh viễn và tốt đẹp nhất trong lịch sử [64]

Có đúng nh vậy không? Để luận giải điều đó đòi hỏi phải làm sáng tỏ đợc haivấn đề cơ bản: Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực vàthực trạng vận động của các nớc TBCN phát triển hiện nay

Trang 31

Một là: Nguyên nhân chủ yếu đa đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu.

Chúng ta đều biết, từ những dự báo khoa học của Mác, chế độ XHCN đã

ra đời và tồn tại ở Liên Xô hơn 70 năm Trong suốt thời gian tồn tại của mình,CNXH hiện thực đã để lại những thành tựu to lớn không thể phủ nhận đợc về tấtcả các phơng diện Toàn bộ thời gian tồn tại của nó, CNXH đã trở thành một đốitrọng của CNTB Bản thân sự phát triển của CNTB cũng có một nguyên nhân từphía tồn tại của CNXH Nhờ cạnh tranh, nhờ rút kinh nghiệm từ những khuyết

điểm của CNXH, nhờ học tập những u việt của chế độ XHCN mà CNTB đã cónhững điều chỉnh và phát triển Những tiến bộ mà CNXH hiện thực ở Liên Xô vàcác nớc khác để lại cho lịch sử nhân loại là không thể phủ nhận đợc

Tuy nhiên trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH hiện thực ở Liên Xô và một

số nớc Đông Âu khác cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, sai lầm Những sai lầm

đó đã dần dần trở thành những chớng ngại kìm hãm sự phát triển của xã hội vàcuối cùng đã làm sụp đổ chế độ XHCN Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở LiênXô và Đông Âu do sự tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nổilên những nguyên nhân chủ yếu:

- Do chậm đổi mới về QHSX, dẫn đến chỗ QHSX không đáp ứng yêucầu phát triển LLSX, trở thành chớng ngại, kìm hãm nền sản xuất Có thể nói tduy về xây dựng QHSX mới phù hợp với trình độ của LLSX đã đợc Lênin đề ratrong "chính sách kinh tế mới" Nhng từ sau khi Lênin mất không lâu, Liên Xô

đã quay trở về mô hình CNXH với hai hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu nhà

n-ớc và sở hữu tập thể Trong Đảng cộng sản Liên Xô đã tồn tại lâu dài quan niệmcho rằng chế độ sở hữu càng lớn, càng thuần nhất càng tốt; rằng QHSX XHCN

sẽ tự động điều chỉnh, tự thích hợp với LLSX Chính vì vậy cho đến trớc Đại hộilần thứ 27 của Đảng cộng sản Liên Xô, hầu nh sự đổi mới QHSX cho phù hợpvới trình độ của LLSX và đáp ứng nhu cầu của LLSX ít đợc chú ý

Trang 32

Sự tuyệt đối sở hữu nhà nớc càng ngày càng hạn chế tối đa lao động cáthể, bóp nghẹt quyền tự chủ kinh doanh của các địa phơng, xí nghiệp, ngời lao

động ít quan tâm đến quản lý quá trình sản xuất, nền kinh tế quốc dân mất cân

đối nghiêm trọng Kết quả là QHSX đó càng ngày càng làm cho nền kinh tế mấtnăng động, giảm sức sống, trở thành một nguyên nhân chính kìm hãm sự pháttriển của LLSX, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và của tăng trởng kinh tế nóichung Sự tồn tại lâu dài một QHSX nh trên chính là một nguyên nhân quantrọng tạo nên cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội ở Liên Xô cũng nh một số nớcXHCN khác

- Do sự tụt hậu về khoa học kỹ thuật, LLSX phát triển chậm, tăng trởngkinh tế thấp Liên Xô vốn là một nớc có tiềm lực khoa học rất lớn Từ chỗ là mộtnớc có đội ngũ cán bộ khoa học chiếm 1/4 đội ngũ cán bộ khoa học trên thế giới,phát minh khoa học kỹ thuật hàng năm chiếm 1/3 tổng số phát minh khoa họccủa thế giới, nhng dần dần khoa học kỹ thuật của Liên bang Xô viết đã tụt hậukhá nhanh Đến giữa những năm 80 trình độ khoa học kỹ thuật của Liên Xô đãlạc hậu hơn so với các nớc phơng Tây 15 năm, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuậtvốn ra đời ở Liên Xô nhng bằng nhiều con đờng khác nhau lại đợc chuyển cho n-

ớc ngoài và sau một số năm mới lại quay trở lại Liên Xô Các ngành khoa học kỹthuật mới nh vi điện tử, năng lợng mới, vật liệu mới, kỹ thuật thông tin, vi sinh

đều tụt hậu

Do tình trạng khoa học kỹ thuật ngày càng tụt hậu cho nền tình trạngchậm phát triển của LLSX nói riêng, của nền sản xuất nói chung ngày càng rõ.LLSX của xã hội chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà ít chú ý phát triển theochiều sâu Tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giảm rõ rệt: năm 1946 - 1950Liên Xô có tốc độ tăng trởng hàng năm là 14,2 %, những năm 1951 - 1960 là10%, 1966 - 1970 còn 7,1%; 1970 -1975 còn 5,1% năm 1975 - 1980 còn 3,4%

và đến năm 1983 (khi Tổng bí th Brêgiơnép mất) thì chỉ còn 2,6% [76, tr 9-10]

Tình trạng tụt hậu về khoa học kỹ thuật, chậm phát triển về LLSX củaLiên Xô lại ở trong bối cảnh khoa học kỹ thuật của thế giới phát triển rất nhanh,

Trang 33

các nớc t bản phơng Tây và cả ở phơng Đông sau một thời kỳ trì trệ đã bớc vàogiai đoạn phát triển mới Đó là một thách thức to lớn đối với CNXH hiện thực ởLiên Xô và cả những nớc XHCN khác.

- Mô hình tập trung quan liêu và sự phát triển của cơ chế quan liêu là mộtlực cản to lớn của con đờng XHCN Từ sau khi Lênin mất một số năm, ở LiênXô đã phát triển mô hình quản lý tập trung cao độ và ngày càng xơ cứng Môhình đó là điều kiện thuận lợi, là mảnh đất màu mỡ cho cơ chế quan liêu ngàycàng ăn sâu và phát triển trong xã hội Cơ chế quan liêu, mà nguồn gốc của nó làchế độ quản lý tuyệt đối hóa chính quyền trung ơng, tuyệt đối hóa sở hữu nhà n-

ớc, đã lan rộng trong toàn bộ bộ máy nhà nớc cũng nh cơ chế quản lý đất nớc Cơchế quan liêu đã biến bộ máy nhà nớc thành một bộ máy mà tính chất tập trungquan liêu, hành chính mệnh lệnh và duy ý chí ngày càng rõ Càng về sau cơ chếquan liêu càng bộc lộ rõ và trầm trọng không chỉ trong quản lý chính trị mà cảtrong quản lý kinh tế xã hội

Sự tồn tại lâu dài của cơ chế quan liêu đã thật sự trở thành cơ chế cản trở,thậm chí làm suy yếu đất nớc Xô viết Cơ chế quan liêu là một nguyên nhânquan trọng dẫn đến sự trì trệ và khủng hoảng của CNXH hiện thực ở Liên Xô vàmột số nớc khác

- Những sai lầm trong cải cách dới thời Goócbachốp là nguyên nhân trựctiếp dẫn đến sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô

Do những nguyên nhân tác động, đất nớc Xô viết vào nửa đầu nhữngnăm 80 đã bớc vào thời kỳ tiền khủng hoảng Khởi động công cuộc cải cách làtất yếu nhằm đa đất nớc vợt qua khủng hoảng và phát triển Tuy nhiên trongcông cuộc cải cách, ban lãnh đạo Liên Xô, đứng đầu là Goócbachốp đã mắc phảinhiều sai lầm trầm trọng Trong những sai lầm đó, nổi bật là sai lầm trong đổimới chính trị

Công cuộc cải cách ở Liên Xô bắt đầu bằng đổi mới kinh tế Nhng quamột vài năm, khi kinh tế đã có sự chuyển biến thì lại không đồng thời đổi mới

Trang 34

chính trị, dẫn đến tình trạng chính trị trở thành nhân tố cản trở cải cách kinh tế.Khi đó ở Liên Xô phát động công cuộc đổi mới chính trị Nhng trong quá trình

đổi mới chính trị không có chủ trơng nhất quán, không có bớc đi thích hợp, thậmchí trong chủ trơng ở các thời điểm khác nhau lại có mâu thuẫn với nhau Chẳnghạn, thời gian đầu chủ trơng đổi mới nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của ĐảngCộng sản Liên Xô, sau đó lại xác định thực hiện chế độ dân chủ nghị viện và chế

độ tổng thống Từ đầu năm 1989 Liên Xô bớc vào cải cách chính trị, nhng thựcchất không những không tạo ra sự vững mạnh của hệ thống chính trị XHCN màdần dần đã đi đến chỗ càng làm suy giảm vai trò của nó Kết quả của đổi mớichính trị ở Liên Xô là đã hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giảmquyền lực của nhà nớc XHCN, làm nảy sinh một làn sóng dân chủ công khai,hỗn loạn, vô nguyên tắc và cuối cùng là xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng, tính chấtXHCN của nhà nớc Sai lầm nói trên, đồng thời với những sai lầm khác trong cải

tổ và của ngời cầm đầu, trực tiếp dẫn đến sự đổ vỡ nhanh chóng của chế độXHCN ở đất nớc Liên Xô

- Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và một số nớc Đông Âu cónguyên nhân từ sự can thiệp, phá hoại của các lực lợng chống đối CNXH, đứng

đầu là giới t bản cực đoan Hoa Kỳ

Trong thời gian khủng hoảng và cải cách ở Liên Xô và Đông Âu, các thếlực t bản phơng Tây đã khống chế và can thiệp bằng nhiều hình thức, đặc biệtthông qua biện pháp kinh tế Phơng Tây nói không úp mở rằng chỉ cung cấp việntrợ có điều kiện cho Liên Xô, trong đó, điều kiện tiên quyết là: T hữu hóa, dânchủ hóa, dân tộc tự quyết, phi quân sự hóa "Nixơn, Cựu tổng thống Mỹ, chủ tr-

ơng gây sức mạnh với Goócbachốp, buộc ông ta sử dụng cuộc cải cách đập tanchủ nghĩa xã hội" [76, tr 235-236]

Do những sức ép đó, Liên Xô và một số nớc XHCN khác phải chấp nhận

sự can thiệp, liên tục có những nhợng bộ về chính trị, cắt giảm quân sự và cuốicùng là thay đổi chế độ

Trang 35

Nh vậy chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là do sự tác độngtổng hợp của nhiều nguyên nhân Nhng tất cả những nguyên nhân đó đều thuộc

về quá trình tổ chức, thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc xây dựng XHCNtrong thực tiễn, hoặc thuộc về sự chống phá của CNTB bên ngoài Tức là nhữngnguyên nhân thuộc về thực tiễn tiến hành của một mô hình XHCN nhất định

Điều đó khẳng định, không phải học thuyết khoa học về XHCN sụp đổ mà chỉ là

sự sụp đổ của một mô hình cụ thể của CNXH Điều đó cũng khẳng định khôngphải xu thế tiến tới XHCN của thời đại đã chấm dứt mà chỉ là sự chấm dứt củamột biểu hiện cụ thể của xu thế đó mà thôi Xu thế CNXH biểu hiện ở sự ra đời,tồn tại, những u việt và những bớc tiến vợt bậc mà CNXH hiện thực mang lại Xuthế đó trong bớc chuyển thành hiện thực có thể diễn ra nhanh, chậm phụ thuộcvào sự tác động của nhân tố chủ quan con ngời Những sai lầm chủ quan có thểlàm chậm, thậm chí làm ngừng trệ sự vận động của xu thế khách quan trong mộtthời điểm nào đó, nhng không bao giờ triệt tiêu đợc xu thế đó Điều đó đợc bộc

lộ rõ nét thông qua sự phục hồi của t tởng XHCN ở các nớc đã trải qua sự đổ vỡXHCN vừa qua và ở sự phát triển vợt bậc của các nớc XHCN còn lại trên thếgiới

Từ sau khi tan rã và sụp đổ, hầu hết các nớc XHCN trớc đây đã chuyểnsang quỹ đạo của CNTB với kỳ vọng về một sự phát triển mới sẽ đem lại mộtcuộc sống mới đầy đủ và cao hơn Tuy nhiên 10 năm đã trôi qua (nếu lấy sự sụp

đổ của Liên Xô 1991 làm mốc) nhng hầu hết các nớc trên vẫn ở trong tình trạngkhủng hoảng khá nặng nề, kinh tế chậm phát triển, thậm chí có những nớc trongnhiều năm kinh tế tăng trởng âm, chính trị rối loạn, tranh giành quyền bính xảy

ra thờng xuyên, đời sống nhân dân khó khăn hơn trớc, xã hội có nhiều vấn đềbức xúc đặt ra Bức tranh toàn cảnh của hiện thực từ sau khi thay đổi cho ngời tamột nhận thức rằng, một sự lầm tởng bởi bị lừa gạt đã diễn ra rồi ở trong các n-

ớc đó, số đông ngời lao động nuối tiếc về những ngày qua, càng nhận rõ hơnchân giá trị của chế độ XHCN ở các nớc đó cho đến ngày nay xuất hiện ngày

Trang 36

càng rõ xu hớng phục hồi t tởng XHCN, phục hồi uy tín của ngời cộng sản, của

Đảng Cộng sản Thông qua các cuộc bầu cử tổng thống hoặc các cơ quan quyềnlực trong thời gian gần đây ở các nớc đó đã chứng minh cho xu hớng trên Chẳnghạn ở Liên bang Nga, trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 3 - 2000 mặc dù ứng

cử viên của Đảng Cộng sản không đắc cử nhng số phiếu cử tri dành cho ĐảngCộng sản đã vợt xa so với dự kiến (trên 30% số phiếu) Nớc Nga cuối năm 2000

đã chính thức lấy nhạc bài quốc ca Xô viết làm quốc ca Nga ở nhiều nớc khác ở

Đông Âu và một số nớc tách ra từ Liên Xô cũ, uy tín của Đảng cộng sản và t ởng XHCN đã và đang đợc phục hồi Nhân dân trong các nớc đó ngày càng nhận

t-rõ chân tớng của những hành động cải tổ phản cách mạng, đợc sự hỗ trợ từ bênngoài, của những năm 1990 - 1991 và ngày càng tỏ ra chán ghét những lực lợngchính trị t sản mới nảy sinh Trong các nớc đó lý tởng XHCN vẫn tồn tại và đang

Hai là: Thực trạng và xu thế vận động của CNTB trong giai đoạn hiện nay.

CNTB hiện nay vẫn đang tồn tại và phát triển Sự phát triển đó có đợc là

do CNTB biết lợi dụng triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật của thời đại, đồngthời họ thực hiện một chiến lợc điều chỉnh hết sức khôn ngoan và rộng lớn Cách

đây hơn 150 năm, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nói về điều đó: "Giai cấp t bảnkhông thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng hóa công cụ sản xuất, do đócách mạng hóa những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hóa toàn bộ nhữngquan hệ xã hội" [40, tr 600-601] Về mặt LLSX: Nhờ sự phát triển mạnh mẽ củacông nghệ mới, các nớc t bản đã đẩy LLSX của xã hội phát triển lên một trình độ

Trang 37

cao cha từng có Trong các nớc TBCN phát triển đang tồn tại một hệ thống các tliệu sản xuất hết sức hiện đại với hệ thống tự động, rô bốt, điều khiển bằng máy

điện tử ở các nớc đó đã tạo ra một loạt những ngành sản xuất u việt hơn hẳn

tr-ớc kia, đã tạo ra những công nghệ sản xuất mới ở trình độ cao, tạo ra một lực ợng lao động đông đảo có trình độ chuyên môn cao, trình độ xã hội hóa của lao

l-động phát triển, phân công lao l-động phát triển hơn hẳn Tất cả những điều đó là

có thật, nó chứng tỏ trình độ của LLSX đã phát triển cao hơn hẳn thời kỳ trớc Sựphát triển đó là sức sống của CNTB

Về mặt QHSX: CNTB hiện đại đã và đang tiến hành một chiến dịch điềuchỉnh QHSX nhằm xoa dịu những mâu thuẫn nội tại, củng cố cơ sở kinh tếcủa mình

Đối với quan hệ sở hữu: Vốn là quan hệ kinh tế sống còn của CNTB,

nh-ng hiện nay giai cấp t sản cũnh-ng đanh-ng từnh-ng bớc điều chỉnh Sự điều chỉnh quan hệ

sở hữu t sản đợc thể hiện thông qua quá trình đa dạng hóa các hình thức sở hữutrong xã hội Quá trình đó đợc thực hiện bằng việc hình thành các hình thức sởhữu t bản tập thể, sở hữu hỗn hợp, đặc biệt là qua hình thức bán cổ phiếu rộng rãicho mọi tầng lớp ngời trong xã hội Với những điều chỉnh đó, giai cấp t sản mộtmặt đã xoa dịu đợc mâu thuẫn giữa ngời lao động với chủ t sản, tạo ra sự lầm t-ởng về một chế độ sở hữu không còn của riêng giai cấp t sản mà của mọi ngờilao động Mặt khác những điều chỉnh đó có tác dụng mạnh mẽ đối với phát triểnkinh tế, vì nó huy động đợc mọi nguồn vốn, tinh thần trách nhiệm, sáng tạo của

đông đảo lực lợng lao động vào trong quá trình sản xuất xã hội

Đối với quan hệ quản lý: Hiện nay CNTB đã và đang thực hiện chínhsách mở rộng thành phần tham gia quản lý nền sản xuất tới một số ngời lao

động Giai cấp t sản cho một số lợng nhất định ngời lao động tham gia vàoguồng máy quản lý nền kinh tế từ quy mô xí nghiệp cho đến công ty Đồng thờiCNTB đã vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào phơng pháp quản lý, sửdụng tất cả các biện pháp kinh tế, chính trị, tâm lý xã hội vào việc quản lý và tổ

Trang 38

chức nền sản xuất Với những cải cách đó, CNTB đã nâng cao trình độ tổ chứcquản lý nền kinh tế nói riêng, xã hội nói chung, đã khai thác ở mức độ cao nhấtnăng lực trí tuệ sáng tạo của ngời lao động và đồng thời cũng tạo ra một lầm tởng

về địa vị làm chủ của ngời lao động trong quá trình sản xuất

Đối với quan hệ phân phối: Hiện nay CNTB cũng có những sự điều chỉnhnhất định Sự điều chỉnh quan hệ phân phối thể hiện tập trung ở chỗ giai cấp t sản

đã chú ý hơn tới hình thức phân phối lại thông qua quỹ phúc lợi xã hội, trả lợi tức

cổ phiếu, giải quyết các vấn đề xã hội nh văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi ờng, trợ cấp thất nghiệp v.v Với những điều chỉnh về quan hệ phân phối, CNTB

tr-ở một chừng mực nhất định đã góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhậpcủa ngời lao động Tuy nhiên đó cũng là phơng thức hữu hiệu để tạo ra sự phụthuộc chặt chẽ hơn ngời lao động vào giai cấp t sản và CNTB, để che đậy bảnchất bóc lột giá trị thặng d với tỷ suất cao hơn hẳn, đem lại siêu lợi nhuận củaCNTB hiện đại

Tuy nhiên, phải chăng những điều chỉnh đó đã làm thay đổi bản chất củaCNTB? Ngày nay các học giả t sản và một số quan điểm của các trào lu cơ hội,xét lại đang bám vào sự điều chỉnh đó mà tuyên truyền rùm beng cho một thứTBCN đã khác về chất, một thứ "CNTB nhân dân" hay một thứ "CNTB mang đặctrng của CNXH" v.v Thực ra với cách nhìn khách quan, khoa học sẽ thấy hoàntoàn không phải nh vậy Bản chất của CNTB vẫn giữ nguyên, không hề thay đổi

Dù có điều chỉnh nh thế nào thì một sự thực hiển nhiên là tỷ lệ các nhà t bảntrong một quốc gia t bản phát triển nhất cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ còn đa

số vẫn là những ngời lao động hầu nh không có t liệu sản xuất trong tay Dù cónhững điều chỉnh nhất định về QHSX, kể cả chế độ sở hữu, thì giai cấp t sản vẫn

là giai cấp chiếm hữu t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Chế độ sở hữu của xãhội t bản vẫn là chế độ sở hữu t nhân TBCN Bản chất của CNTB vẫn là một xãhội duy trì chế độ bóc lột tinh vi, xảo quyệt của giai cấp t sản đối với giai cấpcông nhân và toàn thể những ngời lao động khác Mọi sự điều chỉnh đều có mục

Trang 39

đích ngụy trang kín đáo hơn cho bản chất t hữu và bóc lột, xoa dịu mâu thuẫngiai cấp, mâu thuẫn xã hội vốn có Nhng rõ ràng QHSX hiện tồn trong các nớc

t bản vẫn không vợt ra ngoài giới hạn của QHSX t nhân TBCN

Do sự tồn tại lâu dài của chế độ sở hữu t nhân TBCN trong điều kiệnLLSX phát triển mạnh mẽ, cho nên mâu thuẫn giữa LLSX với chế độ sở hữu tnhân TBCN vẫn đang tồn tại trong lòng các xã hội t bản hiện nay Điều Mác,

Ăngghen khẳng định về mâu thuẫn đó vẫn hoàn toàn đúng với CNTB hiện đại.Nhân loại đang chứng kiến một giai đoạn LLSX phát triển mang tính xã hội hóacao độ Gắn với sự phát triển mạnh mẽ của các công ty t bản xuyên quốc gia là

sự thay đổi nhanh chóng của cơ cấu phân công lao động quốc tế, của cơ cấu thịtrờng thế giới, của công nghệ sản xuất trong khi đó, một số trùm t bản đang chiphối sự phát triển rộng lớn đó Có thể nói thời đại ngày nay, mâu thuẫn giữa tínhxã hội hóa ngày càng cao của LLSX với QHSX t nhân TBCN không còn tồn tạitrong phạm vi các nớc t bản riêng biệt mà mở rộng ở phạm vi thế giới Do sự chiphối của mâu thuẫn đó đã làm nảy sinh loạt những mâu thuẫn mới mang dấu ấnthời đại Nổi lên là:

- Mâu thuẫn giữa các công ty t bản độc quyền xuyên quốc gia với giaicấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới Theo tài liệu thống kê củaLiên hợp quốc, năm 1990 thế giới có 35.000 công ty xuyên quốc gia với 150.000chi nhánh ở 160 nớc và khu vực trên thế giới Trong đó có khoảng trên 200 công

ty t bản độc quyền đã hầu nh nắm quyền chi phối khống chế nền kinh tế của cảthế giới t bản và ngày càng mở rộng sự khống chế với các nớc đang phát triển[83, tr 29] Trong cuộc hội thảo quốc tế 1998 ở Pari nhân 150 năm ra đời củabản "Tuyên ngôn cộng sản", nhiều đại biểu trên thế giới đều nhấn mạnh sự liênkết có tính toàn cầu của CNTB hiện nay, có ý kiến còn cho rằng sự phát triển củaCNTB hiện đại đã tạo ra 5 độc quyền mới về công nghệ, về tài chính, kiểm soát tàinguyên, kiểm soát thông tin và kiểm soát các loại vũ khí hủy diệt [31]

Trang 40

Những điều nói trên cho thấy một nghịch lý là: Thành quả của nền sảnxuất hiện nay vốn là kết quả chung của sự lao động sáng tạo của toàn thể giai cấpcông nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới, thì lại thuộc về một số ít cáccông ty t bản độc quyền, thực chất là một số trùm t bản độc quyền Trong sự pháttriển của mình, các công ty t bản độc quyền xuyên quốc gia một mặt ra sức tậndụng các thành tựu khoa học công nghệ mới, mặt khác tăng cờng bóc lột giá trịthặng d lao động làm thuê với tỷ suất cao, nhằm thu những lợi nhuận khổng lồ.Giai cấp công nhân và toàn thể những ngời lao động vẫn là đối tợng bóc lột củaCNTB độc quyền Tuy hiện nay, CNTB ra sức che đậy, ngụy trang các thủ đoạnbóc lột của mình nhng thực chất bóc lột t sản không thay đổi, thậm chí còn caohơn rất nhiều Chế độ bất công t bản, tuy bị che lấp bởi những công bằng giả mà

họ cố tình tạo ra, nhng vẫn tồn tại nguyên xi nh những giai đoạn trớc Do kết quảcủa sự bóc lột t sản mà sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia, giữa các giaicấp, tầng lớp ngày càng sâu sắc Do hậu quả của bóc lột t bản, giai cấp công nhân

và nhân dân lao động ở các nớc t bản và ở các nớc phụ thuộc vẫn đang lâm vàotình trạng bần cùng hóa tơng đối và tuyệt đối

Rõ ràng mâu thuẫn giữa các công ty t bản độc quyền xuyên quốc gia nóiriêng, CNTB nói chung với giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thếgiới không những vẫn tồn tại mà còn mang những sắc thái mới

- Mâu thuẫn giữa CNTB với các dân tộc đang phát triển Giai đoạn hiệnnay, CNTB có sự liên kết mang tính chất toàn cầu Với sự liên kết đó và thôngqua sử dụng một loạt các biện pháp, đặc biệt là biện pháp kinh tế, CNTB đang rasức cơng tỏa, khống chế những nớc đang phát triển Hiện nay trên thế giới cònmột số đông là các nớc nghèo thuộc thế giới thứ ba Các nớc đó đều gặp phảinhững trở lực to lớn trong quá trình phát triển là thiếu vốn, thiếu công nghệ, thấtnghiệp, nợ nớc ngoài Vì vậy dới nhiều hình thức tinh vi, CNTB đang thực hiệnmột chính sách bóc lột tàn bạo các nớc đang phát triển thông qua các chính sáchcho vay, viện trợ, đầu t, xuất khẩu kỹ thuật v.v Thông qua những hình thức nói

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hớngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
2. Ban T tởng - văn hóa Trung ơng (1999), Tài liệu nghiên cứu nghị quyết hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu nghị quyết hộinghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
Tác giả: Ban T tởng - văn hóa Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Viện Nghiên cứu chiến lợc và Chính sách khoa học và công nghệ (1996), Chiến lợc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nớc và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc công nghiệp hóa, hiện"đại hóa đất nớc và cách mạng công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Viện Nghiên cứu chiến lợc và Chính sách khoa học và công nghệ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Nội vụ (1998), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác công an bảo đảm an ninh nông thôn (1988 - 1998), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm công tác công an bảo đảm anninh nông thôn (1988 - 1998)
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 1998
5. Lê Duẩn (1970), Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩaxã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1970
6. Lê Duẩn (1986), Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
7. Lê Duẩn (1987), Tuyển tập, tập I, 1955 - 1975, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
8. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, tập I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ III
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Năm: 1960
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấphành Trung ơng Đảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) BanChấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18.Đêriđa G. (1994), Những bóng ma của Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bóng ma của Mác
Tác giả: Đêriđa G
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
19.Lê Xuân Đình (1999), "Ưu tiên phát triển Lực lợng sản xuất", Tạp chí Cộng sản, (5), tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu tiên phát triển Lực lợng sản xuất
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 1999
20.Nguyễn Tĩnh Gia (1993), Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng - Những vấn đề đặt ra đối với kiến trúc thợng tầng chính trị ở nớc ta, Đề tài KX 05 - 04, tập 1, tr. 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trờng - Những vấn đề đặt ra đối với kiến trúc thợngtầng chính trị ở nớc ta
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w