Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN cho công chức cấp xã trên địa bàn Thành phố Huế, từ đó tác giả đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng của công tác này trên địa bàn Thành phố trong những năm tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƯƠNG THỊ KIM KHUÊ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO CƠNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ THỦY Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phòng , Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày 20 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý chọn đề tài CBCC nhân tố người quan, tổ chức nhà nước Nhân tố người xem mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta ĐTBD CBCC yếu tố định để xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, có đội ngũ cơng chức quyền cấp xã Đội ngũ cơng chức quyền cấp xã, phường có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực thành cơng chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh Hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền cấp xã, phường định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cơng chức sở Trong năm qua quyền thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn thành phố Công tác bồi dưỡng công chức, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nhà nước cho đội ngũ công chức quyền cấp xã đạt kết bước đầu, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có chất lượng Tuy đạt kết bước đầu, cơng tác cịn tồn nhiều hạn chế Nội dung chương trình phương pháp bồi dưỡng chưa phù hợp với đối tượng người học; sở vật chất đội ngũ giảng viên vừa yếu lại vừa thiếu; việc bố trí, sử dụng cơng chức cấp xã sau khóa bồi dưỡng chưa có tác dụng khuyến khích, động viên người tham gia khóa học Để góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã, phường địa bàn Thành phố năm tới, học viên chọn đề tài “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho cơng chức quyền cấp xã thành phố Huế” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ĐTBD CBCC chủ đề nghiên cứu nhiều đề tài quan trung ương Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ, Học viện Hành Quốc gia,… từ nhiều năm Một số đề tài khoa học, luận án, luận văn tập trung vào nghiên cứu công tác ĐTBD cán bộ, cơng chức Các cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã, đề xuất giải pháp đẩy mạnh nâng cao chất lượng ĐTBD cán cơng chức cấp xã đáp ứng địi hỏi thời kỳ CNH - HĐH đất nước Tuy nhiên, công trình, viết đề cập vấn đề chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã; Phạm vi, đối tượng đề cập cơng trình, viết nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức chung, cụ thể tỉnh, huyện Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức quyền cấp xã riêng cho thành phố Huế Đề tài “Bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức quyền cấp xã thành phố Huế” khơng trùng lắp với cơng trình công bố Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức cấp xã địa bàn Thành phố Huế, từ tác giả đề xuất định hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác địa bàn Thành phố năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức cấp xã, phường địa bàn Thành phố Huế, kết đạt được, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân hạn chế, yếu - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN công chức cấp xã địa bàn Thành phố Huế năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN công chức quyền phường địa bàn Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu địa bàn Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Các liệu, thông tin thu thập thời gian từ năm 2015 đến năm 2018 Một số số liệu khảo sát điều tra năm 2019 - Về Nội dung: Bồi dưỡng công chức phường, không tập trung vào công an phường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp khảo cứu tài liệu; Phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, so sánh, suy luận Ngồi ra, q trình nghiên cứu, luận văn có sử dụng kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu thực nước có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề mà mục đích nghiên cứu đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức quyền cấp xã 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp có giá trị tham khảo cho nhà quản lý, lãnh đạo thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng sách, kế hoạch chương trình, phân bổ kinh phí nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho cơng chức quyền cấp xã, từ nâng cao lực hiệu thực thi công vụ đối tượng - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý, nhà hoạch định sách nâng cao chất lượng cơng chức, đánh giá lực, xếp vị trí việc làm UBND phường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN công chức quyền cấp xã Chương 2: Thực trạng cơng tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cơng chức quyền cấp xã địa bàn Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức phường địa bàn Thành phố Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO CƠNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 1.1 Khái qt quyền cấp xã, cơng chức quyền cấp xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã máy mang tính quyền lực nhà nước điều hành, quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn sở Chính quyền cấp xã bao gồm HĐND UBND, “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp trên”; “UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp trên” 1.1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã Thứ nhất, quyền cấp xã cấp thấp hệ thống quyền cấp Nhà nước ta; cấp quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn sở 1.1.2 Khái niệm đặc điểm cơng chức quyền cấp xã “Cơng chức cấp xã, công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo Khoản Điều 61 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, công chức cấp xã gồm 07 chức danh sau: - Trưởng Công an; - Chỉ huy trưởng Quân sự; - Văn phòng - thống kê; - Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); - Tài - kế tốn; - Tư pháp - hộ tịch; - Văn hóa - xã hội 1.2 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức cấp quyền cấp xã 1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức cấp xã 1.2.1.1 Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng trình trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ chuyên mơn, nghiệp vụ cho người lao động, giúp họ đảm nhận công việc định, đáp ứng với yêu cầu phát triển tổ chức nói riêng xã hội nói chung 1.2.1.2 Sự cần thiết Bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN - Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân - Đáp ứng yêu cầu xây dựng hành đại, hiệu - Đáp ứng yêu cầu cơng cải cách hành nhà nước 1.2.1.3 Mục tiêu bồi dưỡng Bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng việc tổ chức hội cho cơng chức học tập, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ, cơng vụ Qua q trình bồi dưỡng, cơng chức chủ động thích nghi nhanh chóng với u cầu đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị bối cảnh đất nước góp phần xây dựng hành tiên tiến, đại nhằm phục vụ nhân dân ngày tốt Mặt khác, thông qua bồi dưỡng, cơng chức có hội thăng tiến, phát triển, điều giúp tổ chức củng cố đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp có đủ lực thực tốt mục tiêu mà tổ chức đề 1.2.2 Các hình thức bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho cán cơng chức Hình thức bồi dưỡng xuất phát từ đặc điểm công chức nay, sở lựa chọn hình thức thích hợp ngạch cơng chức Hiện loại hình đào tạo tổng hợp áp dụng phổ biến, bao gồm chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo ngạch vị trí việc làm như: - Bồi dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; - Bồi dưỡng theo chức danh vị trí việc làm; - Bồi dưỡng kỹ hành - Bồi dưỡng chổ 1.2.3 Quy trình bồi dưỡng bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức 1.2.3.1 Xác định nhu cầu bồi dưỡng 1.2.3.2 Xác định mục tiêu bồi dưỡng 1.2.3.3 Lựa chọn đối tượng bồi dưỡng 1.2.3.4 Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng lựa chọn phương pháp bồi dưỡng 1.2.3.5 Lựa chọn đào tạo giảng viên 1.2.3.6 Huy động, bố trí kinh phí bồi dưỡng 1.2.3.7 Đánh giá chương trình kết bồi dưỡng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức cấp xã 1.3.1 Cơ chế sách Nhà nước 1.3.2 Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng 1.3.3 Nguồn tuyển dụng chất lượng đầu vào công chức 1.3.4 Nhân tố thuộc đối tượng bồi dưỡng 1.3.5 Khung lực vị trí việc làm quyền cấp xã 1.3.6 Chất lượng đội ngũ giảng viên 1.3.7 Kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng 1.3.8 Công tác quản lý công chức 1.3.9 Truyền thống văn hố địa phương 1.3.10 Tình hình nước bối cảnh quốc tế 1.4 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã số địa phương Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương ở Việt Nam 1.4.1.1 Tỉnh Quảng Ninh 1.4.1.2 Thành phố Đà Nẵng 1.4.1.3 Thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2 Bài học cho công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức quyền cấp xã Thành phố Huế Từ thực tiễn ĐTBD cán bộ, công chức số địa phương nêu trên, rút số kinh nghiệm cho công tác bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã Thành phố Huế sau: Một là, địa phương áp dụng hình thức ĐTBD theo u cầu cơng việc Xuất phát điểm hoạt động ĐTBD công việc Các địa phương vào chương trình khung Bộ Nội vụ ban hành để xây dựng chương trình ĐTBD cho đối tượng, chức danh cụ thể, kể vị trí lãnh đạo Tiểu kết chương Đội ngũ CBCC có vai trị quan trọng, định chất lượng, hiệu hoạt động quyền cấp nói chung quyền cấp sở nói riêng ĐTBD cán bộ, cơng chức xác định nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Trong chương 1, tác giả trình bày khái quát quyền cấp xã, khái niệm, đặc điểm cơng chức quyền cấp xã; Mục tiêu, hình thức, quy trình ĐTBD cán bộ, cơng chức; Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã Trong chương Luận văn trình bày kinh nghiệm cơng tác ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, từ rút học kinh nghiệm cho Thành phố Huế để nâng cao chất lượng ĐTBD cán bộ, công chức năm tới địa phương Trung ương, sở ĐTBD chuyên sâu nhiều lĩnh vực, đặc biệt QLNN… - Địa bàn phường có gắn kết, điều kiện giao thơng thuận lợi, từ hoạt động bồi dưỡng, trao đổi học hỏi kinh nghiệm theo thuận lợi - Đội ngũ công chức phường thành phố Huế không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực kỹ thân, điều kiện thuận lợi cho công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố - Chất lượng đời sống kinh tế - xã xội, mặt dân trí thành phố Huế cao so với mặt chung nước 2.2.2 Khó khăn - Thành phố Huế đứng trước hội, thách thức xu hội nhập, đặt cho thân công chức phải không ngừng vận động, nâng cao chất lượng thân cho nhiệm vụ giao - Điều kiện kinh tế hộ gia đình đội ngũ CBCC cịn khó khăn, bên cạnh chế độ hỗ trợ Thành phố cho CBCC tham gia khóa ĐTBD cịn q thấp nên chưa khuyến khích CBCC tham gia 2.3 Cơ sở pháp lý bồi dưỡng cán bộ, công chức Thành phố Huế 2.3.1 Các văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước - Nghị Trung ương ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX “Đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, Thị trấn”; - Quyết định 163/QĐ-TTG ngày 25/01/2016 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025; - Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 18/9/2018 Thủ tướng phủ việc đẩy mạnh bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức, viên chức; 2.3.2 Các văn quy định bồi dưỡng công chức tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Huế - Quyết định số 493/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 10 công chức, viên chức tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc Phê duyệt điều chỉnh Kế hoạch thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 - Quyết định số 2022/QĐ-UBND ngày 05/9/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 2.4 Thực trạng công chức phường địa bàn Thành phố Huế 2.4.1 Thực trạng số lượng, giới tính, cấu độ tuổi Tính đến 31/12/2018, tồn thành phố Huế có 277 cơng chức phường, trưởng thành đa phần dân địa, cư trú sinh sống địa phương, rèn luyện trưởng thành từ thực tiễn 2.4.2 Trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cơng chức phường Bảng 2.3 Trình độ chun mơn cơng chức phường Năm Sau đại Đại học Cao Trung Chưa đào học Đẳng cấp tạo SL % SL % SL % SL % SL % 2015 0 205 67.2 32 10.5 67 22 0 2016 0 236 76.1 21 6.8 53 17.1 0 2017 0 231 77.8 13 4.4 53 17.8 0 2018 1.2 275 84.9 2.8 36 11.1 0 (Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Huế) 2.4.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng việc vận dụng kiến thức đào tạo, bồi dưỡng công chức phường Bảng 2.4 Chuyên môn nghiệp vụ công chức phường qua năm Lĩnh vực đào tạo Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 SL Cơ cấu (người) (%) SL Cơ cấu (người) (%) SL Cơ cấu (người) (%) Tài chính, kinh tế 73 30,9% 71 30,7% 82 29,8% Luật 43 18,2% 42 18,2% 53 19,3% 11 Sư phạm, khoa học xã hội 44 18,6% 44 19,1% 51 18,4% Xây dựng, kỹ thuật 36 15,2% 36 15,6% 41 14,9% Khác 40 16,6% 38 16,4% 48 17,4% Tổng 236 100% 231 100% 275 100% (Nguồn: Phòng Nội vụ Thành phố Huế) 2.5 Thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức phường thành phố Huế 2.5.1 Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền cấp cơng tác bồi dưỡng, công chức phường Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC công tác bồi dưỡng, đặc biệt bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN Vì vậy, quan tâm sâu sát cấp ủy Đảng quyền cấp bồi dưỡng cơng chức có ý nghĩa quan trọng, tác động trực tiếp đến kết quả, chất lượng bồi dưỡng Sự quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng thể chương trình, kế hoạch hành động, Nghị chuyên đề công tác bồi dưỡng; tổ chức triển khai thực hiện, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng; thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đồng thời có điều chỉnh cần thiết 2.5.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng công chức sở Đào tạo Bồi dưỡng Thành phố Huế nơi có nhiều sở ĐTBD CBCC địa phương Trung ương như: Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế chuyên đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hành khu vực miền Trung; Trung tâm bồi dưỡng cán tài miền Trung chuyên bồi dưỡng cán tài khu vực miền Trung, Trường bồi dưỡng nghiệp vụ Thuế Tổng cục Thuế, Trường trị Nguyễn Chí Thanh, trung tâm bồi dưỡng trị thành phố Huế hệ thống trường đại học Đại học Huế… Đây lợi lớn công tác bồi dưỡng công chức phường thành phố Huế 12 2.5.3 Nguồn lực kinh phí tổ chức bồi dưỡng cơng chức phường Kinh phí bồi dưỡng công chức phường thành phố Huế chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân sách thành phố Huế, ngồn đóng góp từ phường, ngân sách Trung ương cấp theo chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án tài trợ nước từ người học Bảng 2.5 Tổng hợp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2015 – 2018 ĐVT: Triệu đồng Chia theo nguồn kinh phí Chia theo loại hình Tổng kinh Năm phí thực Ngân sách Ngân sách Các chương Kinh phí Kinh phí Thành phố trình, dự án đào tạo bồi dưỡng tỉnh 2015 2016 2017 2018 Tổng 2.480 2.665 2.687 4.177 12.009 1.650 680 150 1.013 1.467 1.800 1.800 2.200 7.450 700 700 1.725 3.805 165 187 252 754 1.074 1.156 1.235 4.478 1.591 1.531 2.942 7.531 (Nguồn: Báo cáo công tác bồi dưỡng công chức phường giai đoạn 2015-2018 - Phịng Tài thành phố Huế) 2.5.4 Cơng tác xác định nhu cầu bồi dưỡng Xác định nhu cầu bồi dưỡng sở để lập kế hoạch bồi dưỡng phù hợp Căn định hướng phát triển thành phố thời gian tới địi hỏi đội ngũ cơng chức phải đẩy mạnh chuyên môn, nghiệp vụ, lực cơng tác tư tưởng trị để thực tốt nhiệm vụ, yêu cầu ngày cao vị trí giao 2.5.5 Tổ chức thực bồi dưỡng Bám sát Kế hoạch bồi dưỡng công chức theo năm, giai đoạn, Sở Nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND thành phố phòng Nội vụ thành phố phối hợp với đơn vị tổ chức bồi dưỡng, xây dựng chương trình bồi dưỡng cho đối tượng phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Các khóa học phân bố thành 13 cụm phường, có vị trí địa lý đặc điểm tương đồng nên trải nghiệm, nghiên cứu thực tế thuận tiện 2.5.6 Giáo trình, tài liệu Hiện nay, theo quy định, chương trình, giáo trình, tài liệu ĐTBD kiến thức hành QLNN cho CBCC Bộ Nội vụ tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành, cần phân biệt chương trình tổng thể với chương trình cụ thể khóa bồi dưỡng sở ĐTBD trực tiếp tổ chức thực Như vậy, sở ĐTBD bộ, ngành, địa phương tổ chức khóa ĐTBD theo nội dung chương trình phê duyệt có vận dụng đặc điểm chức nhiệm vụ thực tế công tác QLNN phận, ngành địa phương sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, khả sở ĐTBD Điều có tác dụng thiết thực đến nâng cao chất lượng ĐTBD 2.5.7 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, cấp bằng, chứng Theo quy định hành, khóa bồi dưỡng theo ngạch, quy trình kiểm tra, đánh giá, cấp chứng quy chuẩn văn Bộ Nội vụ Tuy nhiên, việc đánh giá lớp Bồi dưỡng ngắn ngày chưa thực hiệu quả, chưa đánh giá thực chất việc tiếp thu, vận dụng người học Việc đánh giá chất lượng sau bồi dưỡng chưa thực thường xun cịn có tình trạng nể nang, né tránh 2.5.8 Chính sách hỗ trợ, khuyến khích cơng chức phường tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Cùng với sách Trung ương, tỉnh, Thành phố Huế ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích CBCC phường tham gia chương trình ĐTBD để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hỗ trợ thời gian Hỗ trợ tài Sử dụng sau Bồi dưỡng 14 2.5.9 Kết bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức phường Thành phố Huế giai đoạn 2016-2018 Việc bồi dưỡng công chức phường địa bàn thành phố Huế năm trở lại có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng rõ rệt Năm 2016, số công chức bồi dưỡng ngạch Chuyên viên người, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ 52 người, chiếm tỷ lệ 16% công chức phường Sang năm 2017 trở sau có chuyển biến tích cực với 34 công chức bồi dưỡng ngạch Chuyên viên 296 công chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ chiếm tỷ lệ 99%, năm 2018 20 công chức bồi dưỡng ngạch Chuyên viên, 196 công chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 400 300 Ngạch chuyên viên 200 Kỹ năng, nghiệp vụ 100 2016 2017 2018 Biểu đồ 2.1 Tình hình Bồi dưỡng kiến thức QLNN công chức phường thành phố Huế Nguồn: Phòng Nội vụ Thành phố Huế Trưởng Ban CH Văn phịng - Th Địa - Xây Tài - Kế Tư pháp - Hộ tị Biểu đồ 2.2 Kết bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN cho công chức phường Văn hóa - Xã H Nguồn: Phịng Nội vụ Thành phố Huế 15 2.6 Đánh giá chung công tác bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước công chức phường địa bàn Thành phố Huế 2.6.1 Những kết đạt - Công tác bồi dưỡng công chức phường thành phố Huế giai đoạn 2016 - 2018 triển khai thực theo chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước, chương trình kế hoạch ĐTBD UBND tỉnh phê duyệt - Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng bước vào nề nếp - Nội dung chương trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ QLNN cho công chức phường địa bàn Thành phố xây dựng sở thực trạng trình độ đội ngũ cơng chức phường yêu cầu cập nhật kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Hình thức bồi dưỡng công chức phường địa bàn Thành phố có nhiều đổi mới, đa dạng, phong phú… - Đội ngũ giảng viên làm công tác giảng dạy bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, trình độ theo quy định tỉnh, Bộ Nội vụ ngành chuyên môn Để gắn lý thuyết với thực tế, Thành phố chủ trương kết hợp giảng viên hữu với giảng viên kiêm chức tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng công chức phường Được quan tâm cấp ủy Đảng quyền Thành phố, lớp bồi dưỡng công chức phường đạt kết tốt; học viên tham gia đầy đủ, trách nhiệm nhiệt tình; trình độ cơng chức phường nâng lên, tăng khả tham mưu, đề xuất ý kiến đóng góp UBND phường xây dựng kế hoạch công tác, xác định tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 2.6.2 Những hạn chế - Việc quản lý công tác bồi dưỡng, quản lý cán chưa tăng cường thống tồn hệ thống - Cơng tác bồi dưỡng công chức phường địa bàn thành phố chưa thật vào yêu cầu, nhiệm vụ chức danh 16 cơng chức đảm nhận; - Cịn thiếu quy định, quy chế để quản lý công tác bồi dưỡng cơng chức phường tồn thành phố cách có hiệu - Số cơng chức cịn xem việc học tập để đảm bảo chuẩn hóa, học để lấy chứng Vì học tập chưa chịu khó, thời gian tham gia học tập chưa đảm bảo dẫn đến chất lượng, kết kiến thức thu hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống văn pháp quy bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức phường chưa ban hành đầy đủ, đồng kịp thời - Đội ngũ giảngviên giảng dạy sở ĐTBD, chủ yếu tuyển chọn từ sinh viên tốt nghiệp - Hệ thống giáo trình chưa cập nhật, đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Một số công chức phường thường xuyên thay đổi chuyển công tác nên việc thực cơng tác bồi dưỡng nói chung bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức địa phương hạn chế - Một số sở ĐTBD quan tâm đến việc huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất mà không thật quan tâm đến việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Nguồn kinh phí ngân sách địa phương cấp cho công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức phường chưa đáp ứng yêu cầu phụ thuộc vào nguồn ngân sách cấp trên; - Phần đông người học tiếp thu cách thụ động, cần đủ cấp, chứng quy định, học để nâng lương, nâng ngạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu mong muốn thực công vụ tốt 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO CÔNG CHỨC PHƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường thành phố Huế Công tác bồi dưỡng công chức phường phải đảm bảo định hướng sau: Một là, đảm bảo quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ĐTBD cán bộ, công chức Hai là, bồi dưỡng công chức phường phải phù hợp với phương hướng chuyển từ định hướng “cung” sang định hướng “cầu”, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý nhà nước Ba là, bồi dưỡng gắn liền với thực hành u cầu địi hỏi cơng tác bồi dưỡng cơng chức phải hữu ích, thiết thực, tính ứng dụng cao phải đem đến cho người học kiến thức, kỹ thực tế gắn liền với công việc, thống với công việc họ làm Bốn là, đảm bảo tính hiệu thực tế ĐTBD Năm là, bám sát mục tiêu, đặc thù thành phố Huế Sáu là, đảm bảo yêu cầu chuẩn mực nhằm nâng cao chất lượng, lực thực thi công vụ công chức phường thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức phường địa bàn thành phố Huế 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng mục tiêu công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức phường Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm thay đổi 18 nhận thức tư tầm quan trọng mục tiêu bồi dưỡng kiến thức kỹ QLNN công chức phường 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức kỹ QLNN cho công chức phường phù hợp với thực tế địa phương thực trạng đội ngũ công chức UBND Thành phố cần đạo xây dựng quy chế công tác quản lý bồi dưỡng công chức nhằm đảm bảo có thống nhất, thực thơng suốt, cơng công chức Các phường sở quy định chung thành phố, cần xây dựng quy chế bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị mình, đảm bảo cơng công chức đơn vị, tránh thắc mắc, so bì 3.3.3 Đổi biên soạn giáo trình, tài liệu Nội dung, chương trình bồi dưỡng yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng bồi dưỡng công chức Hiện nội dung chương trình sở ĐTBD cịn nhiều vấn đề cần xem xét nghiên cứu lại cách có hệ thống Nhìn chung, nội dung chương trình thường nặng lý luận, trọng đến kỹ thực hành, nghiệp vụ quản lý điều hành, xử lý tình QLNN, chưa có nội dung sát hợp với tình hình thực tiễn, đặc điểm kinh tế - xã hội sở Nội dung giống cho nhiều đối tượng, chưa có chương trình riêng cho chức danh công chức 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, bao gồm giảng viên chuyên trách, giảng viên kiêm chức báo cáo viên 3.2.5 Đổi phương pháp tổ chức, giảng dạy kiểm tra, đánh giá kết học tập Bồi dưỡng cơng chức phường hình thức bồi dưỡng cho người lớn, việc giảng dạy học tập không đơn việc truyền đạt thu nhận kiến thức Bồi dưỡng công chức phường nhằm hướng tới mục tiêu làm thay đổi nhận thức hành vi cơng chức theo hướng tích cực sở kiến thức thu nhận Chính 19 vậy, người giảng viên dạy học “dạy cách học”, thân cơng chức phải đóng vai trị chủ động, lấy nhu cầu bồi dưỡng làm mục tiêu để có kế hoạch tự học phù hợp 3.2.6 Các giải pháp công tác cán Thực tế cho thấy, trình độ, lực đội ngũ cơng chức phường địa bàn thành phố Huế chưa đáp ứng u cầu cơng cải cách hành nhà nước cịn có chênh lệch phường với Chính vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức phường năm tới, thành phố cần chủ động tích cực công tác bồi dưỡng công chức phường Trên sở đó, cần xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ cơng chức phường thành phố theo hướng trọng vào trình độ, lực kết thực thi cơng vụ công chức đẩy mạnh bồi dưỡng công chức phường nhằm đạt tiêu chuẩn đề 3.2.7 Giải pháp kinh phí bồi dưỡng Cần có sách đầu tư thích đáng cho việc xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tập tình huống, giảng đặc biệt đầu tư khoản kinh phí hợp lý để tổ chức nghiên cứu khảo sát, kể học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến xã khác ngồi tỉnh, thuê chuyên gia tư vấn thiết kế xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất Chính phủ cần sớm ban hành văn nhóm đối tượng áp dụng số nội dung Luật CBCC như: Nghị định tiêu chuẩn, việc liên thông công chức phường; Nghị định tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng CBCC phường Sau nghị định ban hành Bộ, ngành trung ương cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn để địa phương sớm thực sách 3.3.2 Kiến nghị * Đối với thành phố Huế phịng ban có liên quan Sau có văn hướng dẫn Trung ương công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC, cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ 20 thể, tổ chức triển khai, quán triệt để đơn vị sở thực Xây dựng chương trình bồi dưỡng công chức phường phù hợp với điều kiện phường toàn thành phố Tham mưu, kiến nghị với quan có thẩm quyền theo quy định chế độ, sách khuyến khích, đãi ngộ công chức phường Hỗ trợ, bổ sung nghiên cứu tăng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cơng chức phường cho phù hợp với điều kiện giá * Đối với phường Tổ chức thực tốt công tác quy hoạch, sử dụng công chức phường theo phân cấp Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu công tác công chức phường cử bồi dưỡng, báo cáo trình độ cơng chức phường địa phương, kiến nghị với cấp có thẩm quyền vướng mắc, khó khăn cơng tác bồi dưỡng công chức phường Tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để đội ngũ CBCC, đặc biệt công chưc chuyên môn phường nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ lực cơng tác 21 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị cấp sở vấn đề cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm Đảng ta khẳng định, quyền cấp xã, phường có vị trí quan trọng, cấp gần dân nhất, sát dân nhất, hiểu tâm tư, nguyện vọng dân Để hệ thống trị sở phát huy sức mạnh mình, Đảng ta đề nhiều chủ trương, sách, đặc biệt Nghị Trung ương khóa IX “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Để đạt mục tiêu đó, vấn đề hàng đầu, có tính chất định chất lượng đội ngũ CBCC cấp sở Nhận thức vị trí tầm quan trọng chất lượng đội ngũ CBCC nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thành phố, Thành ủy, quyền thành phố Huế có nhiều giải pháp đẩy mạnh nâng cao chất lượng ĐTBD cán bộ, công chức Thành phố nhằm xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, đội ngũ cơng chức quyền cấp xã Một yếu tố định đến tính chuyên nghiệp hiệu hoạt động Hành nhà nước đội ngũ CBCC Tính chuyên nghiệp hiệu đòi hỏi đội ngũ CBCC phải thông thạo công việc thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao Điều đặt yêu cầu hoạt động ĐTBD giải pháp quan trọng để nâng cao lực thực thi công vụ CBCC, đội ngũ cơng chức quyền cấp xã người trực tiếp triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào thực tiễn sống Trong năm qua, công tác ĐTBD cán bộ, công chức nói chung, bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã thành phố Huế nói riêng đạt kết bước đầu, góp phần bước nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Thành phố Tuy nhiên, cải cách hành hội nhập mở cửa khu vực quốc tế đặt yêu cầu áp lực công tác ĐTBD cán bộ, công chức 22 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường quyền Thành phố Huế đề cập đến nhiều Thành ủy, UBND Thành phố ban hành nhiều nghị định để đạo, nhiên nhiều nguyên nhân, chất lượng bồi dưỡng cơng chức địa bàn Thành phố cịn nhiều hạn chế, chưa có chuyển biến tích cực Cơng chức tham gia nhiều khóa bồi dưỡng chất lượng đội ngũ công chức chưa nâng lên tương ứng kiến thức, kỹ QLNN Vấn đề quan trọng hoạt động bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã bồi dưỡng kiến thức kỹ QLNN, theo chức danh Đây loại hình bồi dưỡng có nhiều ưu điểm, vừa đảm bảo tiêu chuẩn chức danh công chức cấp xã, vừa đảm bảo cho cơng chức quyền cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu công việc giao nhằm hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ Thực trạng đội ngũ cơng chức quyền phường địa bàn Thành phố Huế cho thấy, cịn số lượng khơng nhỏ cơng chức quyền phường chưa đảm bảo tiêu chuẩn chức danh mà đảm nhận; số khác hồn thiện đủ tiêu chuẩn chức danh thực tế lực, trình độ cịn yếu kém, chưa đạt u cầu Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức kỹ QLNN cơng chức quyền cấp xã địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm tới cần thực đồng giải pháp: quy hoạch cán bộ; xây dựng mô tả công việc cho chức danh; nghiên cứu xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Bên cạnh cần tăng cường lực sở ĐTBD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Huế, đổi hình thức mở lớp, đổi phương pháp giảng dạy, học tập; kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật công chức trình bồi dưỡng Tất giải pháp phải xây dựng sở hỗ trợ, bổ sung cho để tăng tính hiệu giải pháp giải pháp thực thống nhất, hướng tới thực mục tiêu 23 nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường địa bàn Thành phố Qua nghiên cứu lý luận phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC phường kết đạt hạn chế hoạt động bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cơng chức quyền phường địa bàn Thành phố Huế, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường địa bàn Thành phố năm tới Do hạn chế thời gian khả học viên nên luận văn chắn số hạn chế Với cầu thị ý thức trách nhiệm mình, học viên mong nhận góp ý, bảo thầy, giáo bạn học viên 24 ... quản lý nhà nước cho công chức quyền cấp xã riêng cho thành phố Huế Đề tài ? ?Bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho cơng chức quyền cấp xã thành phố Huế? ?? khơng trùng lắp với cơng trình công. .. dưỡng kiến thức, kỹ QLNN cho công chức phường địa bàn Thành phố Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO CƠNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 1.1 Khái qt quyền cấp xã, ... vụ Thành phố Huế) 2.5 Thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước cho công chức phường thành phố Huế 2.5.1 Sự lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền cấp cơng tác bồi dưỡng, công chức